Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí Tuần: Tiết : Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: 22/08/2016 Chương 1: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động - Nêu ví dụ dạng chuyển động Kĩ năng: - Học sinh quan sát biết vật chuyển động hay đứng yên Thái độ: - Nghiêm túc, tập trung, biết cách quan sát trình nhìn nhận vật Xác định trọng tâm bài: - Nhận biết dấu hiệu chuyển động học Nêu ví dụ - Lấy ví dụ tính tương đối chuyển động học Địnhhướngpháttriển lực: a Nănglực chung: -Năng lực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, phân tích, khái quát hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề b Nănglực chuyên biệt: - Nănglực sử dụng kiến thức vậtlý - Nănglực thực nghiệm lực mô hình hóa - Nănglực trao đổi thông tin II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SKG Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6 Học sinh: - Chuẩn bị nhà III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp : (2 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho : Giới thiệu mới: (2 phút) - GV giới thiệu qua cho học sinh rõ chương trình vậtlý - Tình : Các em biết tự nhiên sống ngày có nhiều vật chuyển động nhiều hình thức khác Những chuyển động nào? Hôm ta vào “Chuyển động học” Bài mới: Nănglực hình Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS thành I Làm Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để biết xác địnhvật chuyển động hay vật đứng yên: chuyển GV: Em nêu VD vật HS: Người đi, xe chạy động hay chuyển động VD vậtvật chuyển động Hòn đá, mái đứng yên đứng yên? trường đứng yên (10 phút) GV: Tại nói vật chuyển HS: Vật chuyển động có K1 (trình bày động hay đứng yên? thay đổi vị trí, đứng yên vị kiến thức) GV: Nguyễn Duy Tiệp Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Lê Văn Tám GV: Làm biết ô tô, đám mây… chuyển động hay đứng yên? GV: Giảng cho HS vật làm mốc vật GV thông báo: ta chọn vật làm mốc GV: Vậy, qua ví dụ trên, để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên, ta dựa vào vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc (vật mốc) GV: Em tìm VD chuyển động học Hãy vật làm mốc? GV: Khi vật gọi đứng yên? lấy VD? GV: Lấy VD thêm cho học sinh rõ II Tính tương đối chuyển động đứng yên (10 phút) Giáo án: Vật lí trí không thay đổi HS: C1: So sánh vị trí ôtô, thuyền, đám mây với vật đứng yên bên đường, bên bờ sông C2: Em chạy xe đường em chuyển động bên đường đứng yên C3: Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc coi đứng yên VD: Người ngồi xe không chuyển động so với xe Hoạt động 2: Tính tương đối chuyển động đứng yên GV: Treo hình vẽ 1.2 lên bảng giảng cho học sinh hiểu hình GV: Hãy cho biết: So với nhà ga hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? GV: So với tàu hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? GV: Hướng dẫn HS trả lời C6 C4: Hành khách chuyển động vị trí hành khách so với nhà ga thay đổi C5: So với tàu hành khách đứng yên vị trí hành khách so với tàu không đổi C6: (1): Đối với vật (2): Đứng yên GV: Yêu cần HS trả lời phần C8: Mặt trời thay đổi vị trí so câu hỏi đầu học với điểm mốc gắn với trái đất, coi Mặt trời chuyển động lấy mốc trái đất III Một số Hoạt động 3: Nghiên cứu chuyển số chuyển động thường gặp: động GV: Treo tranh vẽ phóng to thường gặp hình 1.3 SGK cho HS quan sát (5 phút) giới thiệu dạng chuyển động, quỹ đạo chuyển C9: - Chuyển động thẳng: xe động chạy thẳng GV: Lấy số VD chuyển - Chuyển động cong: ném đá động thẳng, chuyển động cong, - Chuyển động tròn: kim đồng chuyển động tròn? hồ IV Vận Hoạt động 4: Vận dụng: GV: Nguyễn Duy Tiệp P1 (đặt câu hỏi kiện vật lý) K3: Sử dụng kiến thức vậtlý để thực nhiệm vụ học tập K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vậtlý K3: Sử dụng kiến thức vậtlý để thực nhiệm vụ học tập P2 (Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vậtlý quy luật vậtlý tượng đó) K4 (vận dụng Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám dụng (10 phút) Giáo án: Vật lí GV: Treo tranh vẽ hình 1.4 SGK Cho HS thảo luận C10 GV: Mỗi vật hình chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? C10: - Ô tô đứng yên so với người lái, chuyển động so với trụ điện người đứng bên đường - Người lái đứng yên so với ôtô, chuyển động so với người bên đường cột điện - Người đứng bên đường đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ôtô người lái xe - Cột điện đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô người lái GV: Cho HS thảo luận C11 C11: Nói chưa GV: Theo em câu nói câu ví dụ vật chuyển động C11 hay không? tròn quanh vật mốc giải thích, dự đoán) K3: Sử dụng kiến thức vậtlý để thực nhiệm vụ học tập Củng cố, hướng dẫn nhà: (4 phút) a Củng cố: Hệ thống lại kiến thức Cho HS giải tập 1.1 sách tập b Hướng dẫn nhà: Học phần ghi nhớ SGK, làm BT 1.1 đến 1.6 SBT Đọc mục “có thể em chưa biết” Xem chuẩn bị trước “Vận tốc” IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) K1,X6: Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? GV: Nguyễn Duy Tiệp Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) K2: Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cấp cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) K4: Lấy ví dụ trường K4: hợp vật chuyển động, vật đứng yên Chỉ rõ vật làm mốc Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí Tuần: Tiết : Ngày soạn: 25/08/2016 Ngày dạy: 29/08/2016 Bài 2: VẬN TỐC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động nêu đơn vị đo tốc độ 2.Kĩ năng: Nắm vững vận dụng công thức v = s t 3.Thái độ: - Tinh thần hợp tác học tập, tính cẩn thận tính toán Xác định trọng tâm bài: - Nêu ý nghĩa tốc độ - Vận dụng công thức tính tốc độ Địnhhướngpháttriển lực: a Nănglực chung: - Nănglực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, phân tích, khái quát hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề b Nănglực chuyên biệt: - Nănglực sử dụng kiến thức vậtlý - Nănglực thực nghiệm lực mô hình hóa - Nănglực trao đổi thông tin II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1, 2.2 SGK Học sinh: - Chuẩn bị nhà Tranh vẽ hình 2.2 SGK III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp : (2 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) GV: Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? Ta xe đạp đường ta chuyển động hay đứng yên so với cối? Hãy vật làm mốc? Đáp án: Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc ngược lại (6 điểm) Ta xe đạp đường ta chuyển động so với cối vật làm mốc (4 điểm) Bài mới: *Hoạt động 1: giới thiệu (1 phút) Ở trước biết làm để nhận biết vật chuyển động đứng yên Trong ta tìm hiểu xem làm để biết vật chuyển động nhanh, chậm nào? Ta vào Nội dung I Vận tốc gì?(10 phút) Vận tốc Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc GV: Treo bảng phụ phóng HS: Quan sát lớn bảng 2.1 lên bảng cho GV: Nguyễn Duy Tiệp Nănglực hình thành K1: (Trình bày kiến thức Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám đại lượng vậtlý cho biết mức độ nhanh, chậm chuyển động Được tính quãng đường đơn vị thời gian II Công thức tính vận tốc: (5 phút) v= s t III Đơn vị vận tốc: (10 phút) Đơn vị vận tốc mét/giây (m/s) hay kilômet/giờ (km/h) HS quan sát GV: Các em thảo luận điền vào cột GV: Làm để biết nhanh hơn, chậm hơn? GV: Cho HS xếp hạng vào cột Gọi HS lên ghi vào bảng phụ GV: Hãy tính quãng đường HS chạy giây? GV: Cho HS lên bảng ghi vào cột Như Quãng đường/1s gì? GV: Nhấn mạnh: Quảng đường chạy 1s gọi vận tốc GV: Cho HS thảo luận trả lời C3 Giáo án: Vật lí C1: Cùng chạy quãng đường 60m nhau, có thời gian chạy nhanh nhất, có thời gian chạy nhiều chậm HS: Dùng công thức: Quãng đường chạy/ thời gian chạy C2: Họ tên HS Nguyễn An Trần Bình Lê Văn Cao Đào Việt Hùng Phạm Việt Xếp hạng Quãng đường chạy 1s 6m 6,32m 5,45m 6,67m 5,71m C3: Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh chậm chuyển động (1) Nhanh; (2) Chậm (3) Quãng đường được; (4) đơn vị Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính vận tốc: HS: ghi GV: Từ khái niệm vận s tốc, GV thông báo công thức v= ; Trong đó: v: vận tốc tính vận tốc Cho HS đọc t phần cho HS ghi s: quãng đường phần vào t: thời gian Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị vận tốc: GV thông báo: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài đơn vị thời gian GV: Treo bảng phụ kẻ bảng 2.2 SGK lên bảng GV: Em điền đơn vị vận tốc vào dấu chấm GV: Giảng cho HS phân biệt vận tốc tốc kế GV: Nói vận tốc ôtô 36km/h, xe đạp 10,8km/h, tàu hỏa 10m/s nghĩa gì? GV: Hãy so sánh xem chuyển động nhanh nhất, chậm nhất? HS: Vận tốc tàu hỏa vận tốc ô tô Vận tốc xe đạp GV: Nguyễn Duy Tiệp tượng, đại lượng, định luật, nguyên lývậtlý bản, phép đo, số vật lý.) K4: Vận dụng giải thích, tính toán K3: Sử dụng kiến thức vậtlý để thực nhiệm vụ học tập HS: Lên bảng thực C4: Đơn vị vận tốc là: m/phút, km/h, km/s, cm/s C5: a) Mỗi tàu hỏa 36km, xe đạp 10,8km Mỗi giây tàu hỏa 10m b) Muốn biết chuyển động nhanh nhất, chậm cần so sánh số đo vận tốc chuyển động đơn vị vận tốc - Vận tốc ôtô = vận tốc tàu hỏa = K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lývậtlý bản, phép đo, số vậtlý K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lývậtlý bản, phép đo, số vậtlý K3: Sử dụng kiến thức vậtlý để thực nhiệm vụ học tập Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám IV Vận dụng (10 phút) nhỏ tàu hỏa GV: Em lấy ví dụ từ sống chúng ta, tốc kế? Hoạt động 5: Vận dụng: GV: Tổ chức cho HS thảo luận C6 GV: Gọi HS lên bảng tóm tắt giải GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) GV: Cho HS thảo luận C7 GV: Gọi HS lên bảng tóm tắt giải HS khác làm vào nháp, nhận xét GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) GV: Tương tự hướng dẫn HS giải C8 GV: Gọi HS lên bảng làm Các HS khác làm vào nháp, theo dõi nhận xét Giáo án: Vật lí 36 km/h - Vận tốc xe đạp nhỏ HS: Thảo luận phút HS: Lên bảng làm Các HS khác theo dõi, nhận xét C6: Tóm tắt: t=1,5h; s= 81 km Tính v = km/h, m/s Giải: Áp dụng: v = s/t = 81/1,5 = 54 km/h = 15m/s HS: Thảo luận phút HS: Lên bảng giải Các em khác làm vào nháp, nhận xét C7: Tóm tắt: t = 40phút = 2/3h v= 12 km/h Giải: Áp dụng CT: v = s/t => s = v.t = 12.2/3 = km C8: Tóm tắt: v = 4km/h; t =30 phút = 1/2 Tính s =? Giải: Áp dụng: v = s/t => s = v t = 4.1/2 = (km) K3: Sử dụng kiến thức vậtlý để thực nhiệm vụ học tập K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vậtlý vào tình thực tiễn Củng cố - Hướng dẫn tự học: (2 phút) a Củng cố: Hệ thống lại cho HS kiến thức Gọi HS đọc phần: em chưa biết b Hướng dẫn tự học: Học thuộc phần “ghi nhớ SGK” Làm tập từ 2.1 đến 2.5 SBT Chuẩn bị cho học: Chuyển động đều, chuyển động không IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp cao Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần đạt) đạt) cần đạt) đạt) K1,X6: Vận tốc K2: Viết công thức K4: Một ô tô khởi hành gì? Đơn vị vận tính vận tốc từ Iapiơr lúc giờ, đến tốc? Pleiku lúc 10 Cho biết quãng đường từ Iapiơr đến Pleiku dài 80km Tính tốc độ ô tô km/h, m/s GV: Nguyễn Duy Tiệp Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí Tuần: Tiết : Ngày soạn:04/09/2016 Ngày dạy: 07/09/2016 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN DỘNG KHÔNG ĐỀU I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt chuyển động đều, chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ - Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình Kĩ năng: - Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm - Tính tốc độ trung bình chuyển động không Thái độ: Tích cực, ổn định, tập trung học tập Xác định trọng tâm bài: - Nêu chuyển động đều, chuyển động không - Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình Địnhhướngpháttriển lực: a Nănglực chung: - Nănglực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, phân tích, khái quát hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề b Nănglực chuyên biệt: - Nănglực sử dụng kiến thức vậtlý - Nănglực thực nghiệm lực mô hình hóa - Nănglực trao đổi thông tin II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Bảng ghi vắn tắt bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết mẫu bảng 3.1 SGK Học sinh: - Một máng nghiêng, bánh xe, bút để đánh dấu, đồng hồ điện tử III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp : (2 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) GV: Độ lớn vận tốc cho biết gì? Viết công thức tính vận tốc cho biết đại lượng có mặt công thức? (6 điểm) Làm tập 2.4 SBT (4 điểm) Đáp án: Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian Công thức: v = s , đó: s độ dài quãng đường t t thời gian để hết quãng đường Bài tập 2.4 SBT: t = s 1400 = = 1, 75h = 1h 45 phút v 800 Bài mới: * Hoạt động 1: Tình mới: (1 phút) Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động Thực tế em xe đạp có phải nhanh chậm nhau? Để hiểu rõ hôm ta vào “Chuyển động chuyển động không đều” GV: Nguyễn Duy Tiệp Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Nội dung Hoạt động GV I Định Nghĩa: * Hoạt động 2: Tìm hiểu (15 phút) chuyển động không - Chuyển động GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu chuyển phút động mà vận GV: Chuyển động gì? tốc có độ lớn GV: Hãy lấy VD vật không thay đổi chuyển động đều? theo thời gian GV: Chuyển động không - Chuyển gì? động không GV: Hãy lấy VD chuyển chuyển động động không đều? mà vận tốc có GV: Hướng dẫn HS tiến hành độ lớn thay đổi TN hình 3.1 SGK theo thời gian GV: Yêu cầu HS từ TN thảo luận theo nhóm trả lời C1, C2 II Vận tốc trung bình chuyển động không đều: (10 phút) Trên quãng đường AB, BC, CD, trung bình giây trục bánh xe lăn met ta nói vận tốc trung bình trục bánh xe quãng đường nhiêu m/s Giáo án: Vật lí Hoạt động HS HS: trả lời: SGK HS: Kim đồng hồ, trái đất quay… HS: trả lời ghi SGK HS: Xe chạy qua dốc … HS: Tiến hành TN ghi kết vào bảng 3.1 C1: Chuyển động trục bánh xe máng nghiêng chuyển động không khoảng thời gian t = 3s, trục lăn quãng đường AB, BC, CD không tăng dần Còn đoạn DE, EF chuyển động khoảng thời gian 3s, trục lăn quãng đường C2: a: chuyển động b,c,d: chuyển động không * Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển dộng không GV: Yêu cầu HS tính đoạn đường lăn trục bánh HS: Tính trả lời xe giây ứng với quãng đường AB, BC, CDvà nêu rõ khái niệm vận tốc trung bình GV: Yêu cầu HS làm C3 Trục C3: Vab = 0,017 m/s bánh xe chuyển động nhanh Vbc = 0,05 m/s hay chậm đi? Vcd = 0,08m/s HS: trả lời Từ A đến D: Chuyển động trục bánh xe nhanh dần GV: Nguyễn Duy Tiệp Nănglực hình thành K1: (Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lývậtlý bản, phép đo, số vật lý.) K4: Vận dụng giải thích, tính toán K3: Sử dụng kiến thức vậtlý để thực nhiệm vụ học tập K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lývậtlý bản, phép đo, số vậtlý K3: Sử dụng kiến thức vậtlý để thực nhiệm vụ học tập Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám III Vận dụng: (10 phút) Giáo án: Vật lí * Hoạt động 4: Vận dụng GV: Tổ chức cho HS thảo luận C4 GV: Yêu cầu HS lên bảng tóm tắt giải HS: Thảo luận phút HS: Lên bảng thực C4: Là CĐ không ô tô chuyển động lúc nhanh, lúc chậm 50km/h vận tốc trung bình GV: Cho HS thảo luận C5 HS: Thảo luận phút GV: Yêu cầu HS lên bảng tóm HS: Lên bảng thực tắt giải C5: Tóm tắt: GV: Các em khác làm vào S1 = 120m, t1 = 30s nháp, nhận xét S2 = 60m, t2= 24s vtb1 =?;vtb2 =?;vtb=? Giải: Vtb1= 120/30 =4 m/s Vtb2 = 60/24 = 2,5 m/s Vtb = K3: Sử dụng kiến thức vậtlý để thực nhiệm vụ học tập K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vậtlý vào tình thực tiễn s1 + s2 120 + 60 = = 33 t1 + t2 30 + 24 (m/s) GV: Yêu cầu HS đọc thảo HS: Lên bảng thực Các luận làm C6 Gọi HS lên HS khác theo dõi, nhận xét bảng thực hện C6: s = vtb.t = 30 = 150 (km) * Hoạt động 5: Củng cố , hướng dẫn nhà (2 phút) Củng cố: Hệ thống lại kiến thức Hướng dẫn nhà: Đối với câu C7: Yêu cầu HS nhà tự đo thời gian chạy cự li 60m tính v tb Học làm tập 3.1 đến 3.4 SBT Xem trước chuẩn bị mới: biểu diễn lực IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp cao Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần đạt) đạt) cần đạt) đạt) K1,X6: Chuyển động K2: Tốc độ trung K4: Một người xe đạp gì? Chuyển bình gì? Công đoạn đường dài động không thức tính tốc độ 1,2km hết phút Sau gì? trung bình người tiếp chuyển động đoạn đường 0,6km không đều? phút dừng lại Tính vận tốc trung bình người ứng với đoạn đường đoạn đường? GV: Nguyễn Duy Tiệp Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí Tuần: Tiết : Ngày soạn:14/09/2016 Ngày dạy: 16/09/2016 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố khái niệm vận tốc, công thức tính đơn vị Kĩ năng: - Vận dụng công thức v=s/t để làm tập Thái độ: - Tập trung nghiêm túc Xác định trọng tâm bài: - Nêu ý nghĩa tốc độ - Vận dụng công thức tính tốc độ Địnhhướngpháttriển lực: a Nănglực chung: - Nănglực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; đánh giá kết giải vấn đề b Nănglực chuyên biệt: - Nănglực sử dụng kiến thức vậtlý - Nănglực thực nghiệm lực mô hình hóa - Nănglực trao đổi thông tin II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ có ghi sẵn tập - Ôn lại vận tốc III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp : (2 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) - Vận tốc gì? Viết công thức tính vận tốc, nói rõ tên đại lượng có mặt công thức? Đơn vị vận tốc? Đáp án: - Vận tốc đại lượng vậtlý cho biết mức độ nhanh, chậm chuyển động Được tính quãng đường đơn vị thời gian (4 điểm) - Công thức: v = s ; đó: t v: vận tốc (3 điểm) s: quãng đường t: thời gian hết quãng đường - Đơn vị vận tốc mét/giây (m/s) hay kilômet/giờ (km/h) Bài mới: Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - GV treo bảng phụ ghi sẵn tập trắc nghiệm lên bảng cho HS quan sát Bài tập (6’) - Yêu cầu HS chia thành Một ô tô chuyển nhóm, thảo luận hoàn động với vận tốc thành tập - HS thảo luận nhóm hoàn thành 36 Km/h , tàu - GV ý HS đơn vị tập GV: Nguyễn Duy Tiệp 10 (3 điểm) Nănglực hình thành K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vậtlý K3: Sử dụng kiến Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí Tuần: 31 Tiết : 31 Ngày soạn: 31/03/2017 Ngày dạy: 05/04/2017 BÀI TẬP: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Vận dụng thành thạo công thức Q = m.c.∆t để giải tập Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tóm tắt, đồng đơn vị, vận dụng biến đổi công thức Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tự giác học tập Xác định trọng tâm bài: - Vận dụng thành thạo công thức Q = m.c.∆t để giải tập Địnhhướngpháttriển lực: a Nănglực chung: - Nănglực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; đánh giá kết giải vấn đề b Nănglực chuyên biệt: - Nănglực sử dụng kiến thức vậtlý - Nănglực thực nghiệm lực mô hình hóa - Nănglực trao đổi thông tin II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - SBT, giáo án, bảng phụ ghi số tập Học sinh: - SBT, học cũ, làm cá tập SBT III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu hỏi: - Viết công thức tính nhiệt lượng gải thích rõ đại lượng công thức? - Nói nhiệt dung riêng chì 130J/kg.K, điều có ý nghĩa gì? Đáp án: - Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆t - 3đ Trong đó: Q nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên (J) - 1đ m khối lượng vật (kg) 1đ ∆ t độ tăng nhiệt độ vật (0C 0K) 1đ c nhiệt dung riêng vật (J/kg.K) 1đ - Nói nhiệt dung riêng chì 130J/kg.K có nghĩa muốn nung nóng 1kg chì để nhiệt độ tăng thêm 10C cần nhiệt lượng 130J. 3đ 3.Đặt vấn đề: (1 phút): Tiết học hôm vận dụng công thức tính nhiệt lượng để giải số tập Dạy mới: Nội dung Bài tập 1: Cho biết m = 60g = 0,6kg t1 = 270C t2 = 870C c = 880J/kg.K GV: Nguyễn Duy Tiệp Họat động GV Hoạt động 1: Bài tập (10 phút) GV: Treo bảng phụ tập: Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng muỗng nhôm có khối lượng 60g từ 270C đến 91 Họat động HS Nănglực hình thành K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí 870C? Cho biết nhiệt Giải: dung riêng nhôm Nhiệt lượng cần truyền cho 880J/kg.K muỗng nhôm là: GV: Gọi em đọc tóm Q = m.c.∆t = m.c.(t2 - t1) tắt đề = 0,6.880.(87 – 27) ? Hãy đồng đơn vị = 3168 (J) đại lượng toán? ? Để tính nhiệt lượng cần truyền cho muỗng nhôm ta vận dụng công thức nào? GV: Gọi em lên bảng thực GV: Thống đáp án, cách giải Tính Q = ? Bài tập 2: Cho biết m1 = 400g = 0,4kg V2 = lít ⇒ m2 = 2kg t1 = 200C t2 = 1000C c1 = 380J/kg.K c2 =4200J/kg.K Tính Q = ? Giải: Nhiệt lượng cần truyền cho nồi đồng là: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 0,4.380.(100 - 20) = 12200 (J) Nhiệt lượng cần truyền cho nước ấm là: Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 2.4200.(100 - 20) = 672000 (J) Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là: Q = Q + Q2 = 12200 + 672000 = 684200 (J) Bài tập 3: Cho biết V = 10lít ⇒ m = 10kg c = 4200J/kg.K Q = 840kJ = 840000J GV: Nguyễn Duy Tiệp Hoạt động 2: Bài tập (14 phút) GV: Treo bảng phụ tập: Một nồi đồng có khối lượng 400g chứa lít nước 200C Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước Cho nhiệt dung riêng đồng nước là: c1 = 380J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K GV: Gọi em đọc tóm tắt đề ? Nước sôi nhiệt độ nào? ? Đơn vị đại lượng toán đồng hay chưa? ? Biết thể tích nước lít ta suy khối lượng nước bao nhiêu? ? Nêu cách tính nhiệt lượng cần đun sôi nước? GV: Gọi em lên bảng trình bày GV: Thống cách giải, đáp án Hoạt động 3: Bài tập (10 phút) GV: Treo bảng phụ tập: Người ta cung cấp cho 10 lít nước nhiệt 92 luật, nguyên lývậtlý HS: HS đọc tóm tắt 1HS lên bảng làm P1: Đặt câu hỏi kiện vậtlý HS: Q = m.c.∆t HS lên bảng giải, HS khác làm vào nháp HS: HS đọc tóm tắt HS: 1000C HS: Chưa HS: 2kg HS: trả lời HS lên bảng giải, HS khác làm vào nháp P2: Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vậtlý quy luật vậtlý tượng P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét X8: tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí Tính ∆t = ? Giải: Áp dụng công thức: lượng 840kJ Hỏi nước nóng lên thêm độ? Cho biết nhiệt dung riêng nước Q Q = m.c.∆t ⇒ ∆t = 4200J/kg.K m.c Độ tăng nhiệt độ nước GV Yêu cầu em đọc tóm tắt đề là: ? Hãy đồng đơn vị Q 840000 ∆t = = = 20 C đại lượng m.c 10.4200 bài? ? Để tính độ tăng nhiệt độ nước ta làm nào? GV: Gọi em lên bảng trình bày GV: Thống kiến thức vậtlý vào tình thực tiễn HS: HS đọc tóm tắt HS lên bảng đồng HS: trả lời HS lên bảng giải, HS khác làm vào nháp Củng cố - hướng dẫn nhà: * Củng cố: (4 phút) CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰC HỌC SINH Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu đạt) đạt) cần đạt) - Nhiệt lượng Em nêu ví dụ vật thu vào để nóng chứng tỏ nhiệt lượng lên phụ thuộc vào trao đổi phụ thuộc yếu tố ? vào: khối lượng, độ - Viết công thức tính tăng giảm nhiệt độ nhiệt lượng Nói rõ chất cấu tạo nên vật? tên đơn vị đại lượng có công thức ? Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) * Hướng dẫn nhà: (1 phút) Học thuộc công thức tính nhiệt lượng Làm lại tập lớp Xem trước chuẩn bị 25: Phương trình cân nhiệt GV: Nguyễn Duy Tiệp 93 Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí Tuần: 32 Tiết : 32 Ngày soạn: 08/04/2017 Ngày dạy: 12/04/2017 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I - Mục tiêu: Kiến thức: - Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Kĩ năng: Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số tập đơn giản Thái độ: Tập trung phát biểu xây dựng Xác định trọng tâm bài: - Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số tập đơn giản Địnhhướngpháttriển lực: a Nănglực chung: - Nănglực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; đánh giá kết giải vấn đề b Nănglực chuyên biệt: - Nănglực sử dụng kiến thức vậtlý - Nănglực thực nghiệm lực mô hình hóa - Nănglực trao đổi thông tin II - Chuẩn bị: Giáo viên: Giải trước BT phần “Vận dụng” Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III - Giảng dạy: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu hỏi: - Viết công thức tính nhiệt lượng gải thích rõ đại lượng công thức? - Bài tập: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 200g nước từ 20 0C, biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kgK Đáp án: - Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆t - 3đ Trong đó: Q nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên (J) - 1đ m khối lượng vật (kg) 1đ ∆ t độ tăng nhiệt độ vật (0C 0K) 1đ c nhiệt dung riêng vật (J/kg.K) 1đ - Bài tập: Đổi: m = 200g = 0,2kg 1đ Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: Q = m.c.∆t = 0,2.4200.(100-20) = 67200 J 2đ Tình mới: (1 phút): GV lấy tình ghi sgk Bài mới: Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I Nguyên lí truyền nhiệt - Khi có hai vật trao đổi nhiệt với thì: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp *Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt (5 phút) GV: Ở TN học em HS: Nêu phương án cho biết, có vật ghi sgk trao đổi nhiệt với GV: Nguyễn Duy Tiệp 94 Nănglực hình thành K1: Trình bày kiến thức tượng, Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám + Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại + Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào II Phương trình cân nhiệt Giáo án: Vật lí nào? GV: Như tình đầu Bình hay An đúng? HS: An đại lượng, định luật, nguyên lývậtlý *Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình cân nhiệt (5 phút) Qtỏa = Qthu vào GV: PT cân nhiệt HS: Q tỏa = Q thu vào đó: viết nào? Qtoả = m.c.∆to; GV: Em nhắc lại HS: Q = m.c ∆ t o o o công thức tính nhiệt ∆t = t – t lượng? GV: Qtỏa tính công thức trên, Qthuvào tính công thức III Ví dụ PT cân *Hoạt động 3: Ví dụ nhiệt PT cân nhiệt (9 (sgk) phút) GV: Cho hs đọc toán HS: Đọc thảo luận phút GV: Em lên bảng tóm tắt toán HS: Thực GV: Như để tính m HS: Lên bảng thực ta dùng công thức nào? IV Vận dụng C1: a) kết phụ thuộc vào nhiệt độ lớp lúc giải BT b) Vì trình ta bỏ qua trao đổi nhiệt với dụng cụ với bên C2: Nhiệt lượng nước thu vào nhiệt lượng miếng đồng tỏa Q1 = Q2 = m1c1 (t1 − t ) = 0,5.380(80 − 20) = 11400( J ) Nước nóng lên thêm: Q 11400 ∆t = = m2 c2 0,5.4200 = 5, 43 0C C3: Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra: GV: Nguyễn Duy Tiệp *Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút) GV: Gọi hs đọc C1? GV: Ở ta giải nào? GV: cho hs đọc C2 GV: Em tóm tắt này? GV: Em lên bảng giải này? GV: cho hs đọc C3 GV: Em tóm tắt 95 P1: Đặt câu hỏi kiện vậtlý P2: Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vậtlý quy luật vậtlý tượng P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét X8: tham gia hoạt động HS: Đọc thảo luận nhóm học tập vật lí phút HS: K3: Sử dụng Q1 = Q2 kiến ⇔ m1c(t2 − t1 ) = m2c (t − t1 ) thức vật lí để ⇔ 200t2 − 200t1 = 300t − 300t1 thực ⇒ − 200t2 − 300t = − 100t1 nhiệm vụ học t nhiệt độ phòng lúc tập HS: Thực HS: HS lên bảng tóm K4: Vận dụng tắt (giải thích, dự HS: Thực HS: Thực đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vậtlý vào tình Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,4.c.(100 – 20) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,5.4190.(20 – 13) Nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào: Q1 = Q 0,4.c.(100 – 20) = 0,5.4190.(20–13) c = 458 J/kg.K Kim loại thép Giáo án: Vật lí này? GV: Em lên bảng giải này? HS: HS lên bảng tóm tắt thực tiễn HS: Thực Củng cố - hướng dẫn nhà: * Củng cố: (4 phút) CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰC HỌC SINH Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cần đạt) đạt) đạt) cầu cần đạt) Nêu nguyên lí Lấy ví dụ minh họa ? Nguyên lí truyền nhiệt có truyền nhiệt vật trao đổi nhiệt với ? PT cân nhiệt Bỏ miếng đồng có viết khối lượng 0,2kg nhiệt Phương nào? độ 800C vào cốc nước trình cân 200C Nhiệt độ lúc cân nhiệt nhiệt 300C Tính khối lượng nước cốc ? * Hướng dẫn nhà: (1 phút) Học thuộc ghi nhớ sgk Làm BT 25.3 ; 25.4 ;25.5 SBT Chuẩn bị tiết sau: Bài tập: Phương trình cân nhiệt GV: Nguyễn Duy Tiệp 96 Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí Tuần: 33 Tiết: 33 Ngày soạn: 16/04/2017 Ngày dạy: 19/04/2017 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Vận dụng thành thạo công thức Qtỏa = Qthu vào để giải tập Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tóm tắt, đồng đơn vị, vận dụng biến đổi công thức Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tự giác học tập Xác định trọng tâm bài: - Vận dụng thành thạo công thức Qtỏa = Qthu vào để giải tập Địnhhướngpháttriển lực: a Nănglực chung: - Nănglực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; đánh giá kết giải vấn đề b Nănglực chuyên biệt: - Nănglực sử dụng kiến thức vậtlý - Nănglực thực nghiệm lực mô hình hóa - Nănglực trao đổi thông tin II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SBT, giáo án, bảng phụ ghi số tập Học sinh: - SBT, học cũ, làm tập SBT III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu hỏi: + Phát biểu nội dung nguyên lý truyền nhiệt? Viết phương trình cân nhiệt? Bài tập: Một cầu nhôm có khối lượng 0,15kg nung nóng đến 142 0C thả vào chậu nước có nhiệt độ 200C Nhiệt độ sau có cân nhiệt 42 0C Tính khối lượng nước ? (Bỏ qua mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K; nhôm 880J/kg.K Đáp án: - Nguyên lý truyền nhiệt: Khi có hai vật truyền nhiệt cho thì: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp (1 điểm) + Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại (1 điểm) + Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào (1 điểm) - Phương trình cân nhiệt: Qtỏa = Q thu vào (3 điểm) Bài tập: Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 m1.c1.(142-42) = m2.c2(42-20) 0,15.880.100 = m2.4200.22 (2 điểm) 13200 = m2.92400 => m2 = 13200/92400 => m2= 0,143kg (2 điểm) Đặt vấn đề: (1 phút): Tiết học hôm vận dụng phương trình cân nhiệt để giải số tập Dạy mới: Nội dung Bài tập 1: GV: Nguyễn Duy Tiệp Hoạt động GV Hoạt động HS Nănglực hình thành Hoạt động 1: Bài tập (13’) 97 Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Tóm tắt: m1 = 300g = 0,3kg m2 = 250g = 0,25kg t1 = 1000C t2 = 58,50C t = 600C c2 = 4200J/kg.K a) Hỏi nhiệt độ chì cân nhiệt? b) Tính Q2 = ? c) Tính c1 = ? d) So sánh nhiệt dung riêng chì tính với bảng? Giải: a) Khi có cân nhiệt nhiệt độ chì nước 600C b) Nhiệt lượng nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4200.(60- 58,5) = 1575 (J) c) Nhiệt lượng chì tỏa là: Q1 = m1.c1(t1 - t) = 0,3.c1.(100 - 60) = 12.c1 Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q1 = Q2 Hay: 12.c1 = 1575 ⇒ c1 = 131,25 (J/kg.K) d) Sở dĩ có chênh lệch thực tế có mát nhiệt môi trường Bài tập 2: Tóm tắt: V1 = 12 lít ⇒ m1 = 12kg m2 = 500g = 0,5kg t1 = 150C t2 = 1000C c1 = 368J/kg.K c2 = 4186J/kg.K Tính t = ? Giải: Nhiệt lượng nước thu vào là: Q1 = m1.c1.(t - t1) = 12.4186.(t - 15) GV: Nguyễn Duy Tiệp Giáo án: Vật lí GV: Treo bảng phụ tập: Một học sinh thả 300g chì 1000C vào 250g nước 58,50C làm cho nước nóng tới 600C a) Hỏi nhiệt độ chì có cân nhiệt? b)Tính nhiệt lượng nước thu vào c) Tính nhiệt dung riêng chì d) So sánh nhiệt dung riêng chì tính với nhiệt dung riêng chì ghi bảng giải thích có chênh lệch? GV: Gọi em đọc tóm tắt đề GV: Hãy đồng đơn vị đại lượng toán? GV: Khi cân nhiệt nhiệt độ chì bao nhiêu? GV: Thống GV: Nêu cách tính nhiệt lượng nước thu vào? GV: Gọi em lên thực ý b GV: Thống đáp án GV: Nêu cách tính nhiệt dung riêng chì? GV: Gọi em lên thực hiên ý c) GV: Thống đáp án GV: So sánh nhiệt dung riêng chì tính với bảng? Giải thích sao? GV: Thống Hoạt động 2: Bài tập (12’) GV: Treo bảng phụ tập: Một bình chứa 12 lít nước 150C Hỏi nước nóng lên tới độ bỏ vào bình cân đồng thau khối lượng 500g nung nóng tới 1000C Lấy nhiệt dung riêng đồng thau 368J/kg.K, nước 4186J/kg.K GV: Gọi em đọc tóm tắt đề 98 K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lývậtlý P1: Đặt câu HS: em đọc tóm hỏi tắt đề kiện vật HS: Cá nhân đồng lý đơn vị HS: Cá nhân trả lời; P2: Mô tả HS khác nhận xét tượng tự nhiên HS: Cá nhân nêu cách ngôn làm ngữ vậtlý HS: em lên bảng làm; HS khác nhận xét quy luật vậtlý HS: Cá nhân nêu cách tượng tính HS: em lên bảng làm; HS khác nhận xét P8: xác định mục HS: Cá nhân trả lời; đích, đề HS khác nhận xét xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét X8: tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí = 50232(t - 15) Nhiệt lượng cân tỏa là: Q2 = m2.c2.(t1 - t) = 0,5.368.(100 - t) = 184(100 - t) Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q1 = Q2 ⇒50232(t-15)=184(100-t) ⇒ t ≈ 15,30C Vậy nước nóng lên tới 15,30C GV: Đơn vị đại lượng HS: em đọc tóm tắt toán đồng hay đề K3: Sử chưa? HS: Cá nhân đồng dụng GV: Biết thể tích nước đơn vị kiến thức 12 lít ta suy khối lượng vật lí để nước bao nhiêu? HS: V1 = 12 lít ⇒ m1 = thực GV: Nêu cách tính nhiệt tăng 12kg nhiệm lên nước? vụ học tập GV: Gọi em lên bảng trình HS: Tính Q1; Q2 Sau bày áp dụng phương trình K4: Vận GV: Thống cách giải, đáp cân nhiệt: Q1 = Q2 dụng (giải án thích, dự đoán, tính Bài tập 3: Hoạt động 3: Bài tập (10’) toán, đề Tóm tắt: GV: Treo bảng phụ tập: giải pháp, m1 = 0,2kg Thả cầu nhôm có đánh giá c1 = 880J/kg.K khơi lượng 0,2kg giải pháp c2 = 4200J/kg.K nung nóng tới 1000C vào 0 …) kiến t1 = 100 C cốc nước 20 C Sau thức vậtlý t2 =27 C thời gian, nhiệt độ vào a) Q1 = ? cầu nước tình b) m2 = ? 270C thực tiễn Giải: a) Tính nhiệt lượng a) Nhiệt lượng cầu tỏa cầu tỏa là: b) Tìm khối nước cốc? Q1 = m1.c1.(t1 - t) GV Yêu cầu em đọc tóm = 0,2.880.(100 - 27) tắt đề HS: em đọc tóm = 12848 (J) GV: Hãy đồng đơn vị tắt đề b) Nhiệt lượng nước đại lượng bài? HS: Cá nhân đồng thu vào là: GV: Để tính nhiệt lượng đơn vị Q2 = m2.c2.(t - t2) cầu tỏa khối lượng HS: Cá nhân nêu cách = m2.4200.(27 - 20) nước ta làm nào? làm = m2.29400 (J) GV: Gọi em lên bảng trình Theo phương trình cân bày nhiệt ta có: Q1 = Q2 GV: Thống HS: em lên bảng làm; Hay: 12848 = m2.29400 HS khác nhận xét ⇒ m2 ≈ 0,44 (kg) Củng cố - hướng dẫn nhà: * Củng cố: (3 phút) CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰC HỌC SINH Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu đạt) đạt) cần đạt) cầu cần đạt) Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt viết phương trình cân nhiệt ? * Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Ôn lại công thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt - Xem lại dạng tập làm Làm tập SBT GV: Nguyễn Duy Tiệp 99 Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí - Chuẩn bị trước Bài 29: Câu hỏi tập tổng kết chương II: Nhiệt học GV: Nguyễn Duy Tiệp 100 Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí Tuần: 34 23/04/2017 Tiết: 34 Ngày soạn: Ngày dạy: 26/04/2017 Bài 29 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: Khắc sâu kiến thức học Kĩ năng: Làm BT phần vận dụng Thái độ: Ổn định, tập trung ôn tập Xác định trọng tâm bài: - Khắc sâu kiến thức học Địnhhướngpháttriển lực: a Nănglực chung: - Nănglực giải vấn đề, lực thực nghiệm; lực dự đoán, suy luận lý thuyết; đánh giá kết giải vấn đề b Nănglực chuyên biệt: - Nănglực sử dụng kiến thức vậtlý - Nănglực thực nghiệm lực mô hình hóa - Nănglực trao đổi thông tin II Chuẩn bị: GV: - Vẽ to bảng 29.1 câu sgk HS: - Xem lại tất chương II III Giảng dạy: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (1 phút) Lồng vào nội dung ôn tập Tình mới: (1 phút) Để cho em hệ thống lại toàn kiến thức chương nhiệt học này, hôm vào Bài mới: Nội dung Hoạt động GV * Hoạt động 1: Ôn tập phần lí thuyết (15 phút) Các chất cấu tạo từ GV: Các chất cấu tạo nào? nguyên tử, phân tử GV: Nêu đặc điểm Các nguyên tử, phân tử nguyên tử phân tử cấu chuyển động tạo nên chất học chúng có khoảng cách chương này? Hoạt động HS Nănglực hình thành HS: Cấu tạo từ nguyên tử, phân tử HS: Các nguyên tử chuyển động không ngừng K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định A - Lí thuyết: GV: Nguyễn Duy Tiệp 101 Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí GV: Nhiệt độ chuyển động Nhiệt độ cao phân tử cấu tạo nên vật chuyển động phân liên quan với tử, nguyên tử nhanh nào? Nhiệt tổng động phân tử cấu tạo GV: Nhiệt vật gì? nên chất Có cách làm thay đổi GV: Có cách làm nhiệt vật là: Thực thay đổi nhiệt năng? công truyền nhiệt GV: Hãy lấy ví dụ thay đổi nhiệt năng? GV: Treo bảng vẽ bảng Bảng 29.1 29.1 lên bảng Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp? GV: Nhiệt lượng gì? Nhiệt lượng phần Tại đơn vị nhiệt lượng nhận thêm hay lượng lại Jun? vật GV: Nhiệt dung riêng nước 420 J/kg.K nghĩa gì? Công thức tính nhiệt GV: Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị? lượng: Q = m.c ∆ t GV: Phát biểu nguyên lí 10 Nguyên lí truyền nhiệt: truyền nhiệt? - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ vật cân ngừng lại - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào B - Vận dụng: I BT trắc nghiệm 1B ; 2.B ; 3.D ; 4.C ; 5.C II Trả lời câu hỏi Hiện tượng khuyếch tán vì: nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng, chúng có khoảng cách Một vậtlúc có GV: Nguyễn Duy Tiệp *Hoạt động 2: Vận dụng (20 phút) GV: Cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK GV: Cho làm phần tập giải thích, cho điểm HS giải thích để khuyến khích HS học tập tích cực 102 chúng có khoảng cách luật, nguyên HS: Nhiệt độ cao, lývậtlý chuyển động phân tử nhanh P1: Đặt câu HS: Là tổng động hỏi phân tử cấu tạo nên kiện vậtlývật HS: Thực công P2: Mô tả truyền nhiệt tượng tự HS: Trả lời nhiên ngôn ngữ vật HS: Thực lý quy luật vậtlý HS: Là nhiệt mà tượng vật nhận thêm hay Đơn vị nhiệt lượng Jun đơn vị nhiệt P8: xác định mục đích, đề Jun xuất phương HS: Trả lời án, lắp ráp, tiến hành xử HS: Q = m.c ∆ t lí kết thí nghiệm rút nhận HS: Trả lời xét X8: tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí nhiệt vì: : nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng 3.Không Vì hình thức truyền nhiệt thực công 4.Nước nóng dần lên có truyền nhiệt từ bếp đun sang nước kiến thức vậtlý vào tình thực tiễn Củng cố - hướng dẫn nhà: * Củng cố: (6 phút) CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰC HỌC SINH Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần đạt) đạt) đạt) Các chất cấu So sánh hai Giải thích thay đổi tạo ? trình thực công nhiệt trường hợp sau: Nhiệt gì? truyền nhiệt ? - Khi đun nước, nước nóng Kể tên hình lên ? thức truyền nhiệt - Khi cưa lưỡi cưa gỗ chủ yếu chất nóng lên ? rắn, chất lỏng, chất - Khi tiếp tục đun nước khí ? sôi, nhiệt độ cử nước không tăng ? Tại muốn giữ cho nước chè nóng lâu, người ta thường để ấm vào giỏ có chèn bông, trấu mùn cưa? Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) * Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Ôn lại lý thuyết học HK II - Xem lại dạng tập làm Làm tập SBT - Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì GV: Nguyễn Duy Tiệp 103 Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí Tuần: 35 Tiết: 34 Ngày soạn: 27/04/2012 Ngày dạy: 04/05/2012 ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức: Ôn lại cho hs kiến thức dã học phần “Nhiệt học” Kĩ năng: Nắm kiến thức để giải BT có liên quan Thái độ: Ổn định, tập trung học tập II/Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ trò chơi ô chữ HS: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp: Tình mới: 3.Bài mới: Phương Pháp Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần ôn tập A Ôn tập: GV: Em trả lời câu 1? Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử HS: Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử GV: Em trả lời cho câu 2? Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng HS: Trả lời - Giữa chúng có khoảng cách GV: Em trả lời câu 3? HS: Nhiệt độ cao, phân tử chuyển động nhanh GV: Tương tự hướng dẫn học sinh trả lời tất câu sgk HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng: B Vận dụng: GV: Em giải câu 1? HS: Câu B Câu 1: B GV: Em giải thích câu 2? HS: Câu B Câu 2: B GV: Em trả lời câu 3? HS: Câu D Câu 3: D GV: Tương tự hướng dẫn học sinh chơi trò chơi ô chữ GV: Nguyễn Duy Tiệp 104 Năm học: 2016 – 2017 Trường THCS Lê Văn Tám Giáo án: Vật lí HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi ô chữ: GV: Treo bảng phụ lên bảng hướng dẫn học C Trò chơi ô chữ: sinh trả lời câu ô chữ HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố hướng dẫn tự học: Củng cố : Ôn lại kiến thức vừa ôn Hướng dẫn tự học: a BVH: Xem lại câu hỏi vừa ôn hôm GV: Nguyễn Duy Tiệp 105 Năm học: 2016 – 2017 ... định luật, nguyên lý vật lý bản, phép đo, số vật lý K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý bản, phép đo, số vật lý K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ... số vật lý. ) K4: Vận dụng giải thích, tính toán K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lý vật lý bản, phép đo, số vật lý. .. đứng yên so với vật mốc khi: A vật không chuyển động B vật không dịch chuyển theo thời gian C vật không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc D khoảng cách từ vật đến vật mốc không thay