Bảo đảm quyền của người bị tạm giữ theo pháp luật việt nam từ thực tiễn huyện sóc sơn, thành phố hà nội

93 22 1
Bảo đảm quyền của người bị tạm giữ theo pháp luật việt nam từ thực tiễn huyện sóc sơn, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN LẬP C BảO ĐảM QUYềN CủA NGƯờI Bị TạM GIữ THEO PHáP LUậT VIệT NAM: Từ THựC TIễN HUYệN SóC SƠN, THµNH PHè Hµ NéI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN LP C BảO ĐảM QUYềN CủA NGƯờI Bị TạM GIữ THEO PHáP LUậT VIệT NAM: Từ THựC TIễN HUYệN SóC SƠN, THàNH PHố Hà NộI Chuyờn ngnh: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HỒNG THANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác.Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Lập Đức LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Chu Hồng Thanh, người hướng dẫn khoa học giúp thực luận văn Sự hướng dẫn, góp ý tận tình giúp tơi định hướng, tâm hồn thành luận văn tốt Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo lớp Cao học Luật Quyền Con người khóa V giúp lĩnh hội kiến thức lĩnh vực quan trọng Xin trân trọng cảm ơn Khoa Luật Đại học Quốc gia tiên phong tổ chức khóa học bổ ích lý thú, thầy giáo Khoa Luật, Phịng Đào tạo Bộ mơn Luật Hiến pháp-Hành tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian khóa học thực luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp Viện kiểm sát nhân dân huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, trao đổi thảo luận cung cấp thông tin tư liệu hữu ích liên quan đến đề tài luận văn Cuối cùng, xin đặc biệt cảm ơn gia đình người bạn ủng hộ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09/2019 Nguyễn Lập Đức MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 Một số khái niệm liên quan đến bảo đảm quyền ngƣời bị tạm giữ theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Khái niệm quyền người bảo đảm quyền người Khái niệm người bị tạm giữ 12 Khái niệm bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật Việt Nam 16 Các yếu tố đặc trưng bảo đảm quyền người người bị tạm giữ 18 Nội dung bảo đảm quyền ngƣời bị tạm giữ pháp luật Việt Nam 25 Các yếu tố bảo đảm thực quyền ngƣời bị tạm giữ tố tụng hình 32 1.3.1 Các quyền người bị tạm giữ theo tiêu chí quốc tế 32 1.3.2 Các bảo đảm trị 36 1.3.3 Bảo đảm pháp lí 37 Kết luận chƣơng 41 1.3 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1 Tổng quan tình hình huyện Sóc Sơn có liên quan đến đề tài nghiên cứu 42 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền ngƣời ngƣời bị tạm giữ theo pháp luật Việt Nam, Từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 46 2.2.1 Hệ thống văn quy định pháp luật Việt Nam có liên quan đến bảo đảm quyền người bị tạm giữ 47 2.2.2 Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc 50 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền ngƣời bị tạm giữ huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 57 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế việc đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 57 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 60 Kết luận chƣơng 62 2.3 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, TỪ THỰC TIỄN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 63 Phƣơng hƣớng bảo đảm quyền ngƣời bị tạm giữ theo pháp luật Việt Nam, từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 63 3.1.1 Yêu cầu cải cách tư pháp nhằm bảo vệ quyền người 63 3.1.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật khả thi, cơng khai, minh bạch có kiểm sốt nhà nước để bảo đảm quyền người bị tạm giữ 65 3.1 Giải pháp bảo đảm quyền ngƣời bị tạm giữ theo pháp luật Việt Nam, Từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 67 Kết luận chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 3.2 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số liệu giải án hình địa bàn huyện Sóc Sơn 43 Bảng 2.2 Bảng thống kê tình hình bắt giữ phân loại từ năm 2014-2018 45 Bảng thống kê tình hình giải người bị tạm giữ từ năm 2014-2018 46 Bảng 2.3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăm lo đến người, tạo điều kiện cho người phát triển tồn diện thực sách kinh tế xã hội, hoạt động nhà nước quan điểm thực văn Đảng Để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp, Đảng có quan điểm đạo cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị ngày 02-6-2005 “về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định: Đòi hỏi công dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Huyện Sóc Sơn địa bàn phức tạp với nhiều loại tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng Ước tính, hàng năm quan tố tụng huyện Sóc Sơn khởi tố gần 300 vụ án hình sự, gần 500 bị can, hàng trăm người cần phải áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ hình Người bị tạm giữ nhóm người yếu thế, dễ bị xâm hại quyền, mà chủ thể xâm hại lại quan tiến hành tố tụng Bên cạnh nhiệm vụ đấu tranh phịng chống tội phạm quyền người người bị tạm giữ cần bảo đảm Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ bước đầu bảo vệ cơng lý, tránh an sai người vô tội, thể tinh thần nhà nước pháp quyền o Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền người bị tạm giữ theo pháp luật Việt Nam: Từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” làm luận văn cao học luật vấn đề mang tính cấp bách, thiết thực khơng mặt lý luận mà thực tiễn địa phương giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý nước ta vấn đề quyền người bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp nói chung hoạt động tố tụng nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu từ mức độ góc độ khác Đối với người bị buộc tội nói chung, người bị bắt tố tụng hình nói riêng có nhiều cơng trình đề cập nghiên cứu Ở phạm vi nghiên cứu quyền người bảo đảm quyền người nói chung tố tụng hình sự, cụ thể có nhiều cơng trình cơng bố như: Sách “Quyền người Luật quốc tế quyền người”, PGS TS Chu Hồng Thanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1997 Sách:“Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam”, năm 2010, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách: “Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam”, tác giả Trần Quang Tiệp (2004) [42], “Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” GS.TS Trần Ngọc Đường [16]; sách chuyên khảo “Quyền lực Nhà nước quyền người” PGS.TS Đinh Văn Mậu; Dưới góc độ chuyên ngành, có nhiều cơng trình bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp tư pháp hình cơng bố Trong số cơng trình có: Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia “Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” GS.TSKH Lê Văn Cảm [9]; báo cáo “Bảo đảm quyền người tố tụng hình điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Hội thảo Quyền người tố tụng hình (do viện kiểm sát ND tối cao Uỷ ban nhân quyền Australia tổ chức tháng 3/2010) PGS.TS Nguyễn Thái Phúc; báo khoa học “Bảo vệ quyền người người bị tạm giữ tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” PGS.TS Trần Văn Độ; Các cơng trình tác giả nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người tư pháp hình nói chung tố tụng hình nói riêng Bước đầu đặt móng cho việc đặt quyền người lên hàng đầu Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học tiếp cận cách trọn vẹn, toàn diện, hệ thống, đồng vấn đề bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn địa bàn nghiên cứu, cụ thể huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu cho thấy, vấn đề “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội)” cần tiếp tục nghiên cứu, để có giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ không địa bàn huyện Sóc Sơn, mà cịn tham khảo áp dụng tồn quốc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sở nghiên cứu lý luận chung bảo đảm quyền người nói chung thực tiễn áp dụng người bị tạm giữ địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội nói riêng Qua đó, phát khó khăn, vướng mắc, thiếu sót q trình thực quan Nhà nước có thẩm quyền, để đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là, phân tích tổng quát vấn đề lý luận quyền người, quyền người bị tạm giữ, bảo đảm quyền người người bị tạm giữ 11 Đặng Công Cường (2013), Vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học 12 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Đạt (2006), “Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (3) 15 Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học Hà Nội 16 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Gudmundur Alfredsson & Asbiorn Eide (2011), Tuyên Ngôn Quốc tế nhân quyền 1948, Nxb Lao động - Xã hội 18 Đoàn Thị Ngọc Hai (2015) Bảo vệ quyền người tố tụng hình - Một số vấn đề cần trao đ i, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp 19 Phạm Hồng Hải (2012), “Bàn tham gia người bào chữa giai đoạn điều tra”, Tạp chí luật học 20 Nguyễn Như Hiển (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền người pháp luật Tố tụng Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 21 Phan Trung Hoài (2016), Những điểm chế định bào chữa Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc Gia – Sự thật 22 Nguyễn Duy Hưng (2006), “Bị can bảo đảm quyền bị can Bộ luật tố tụng hình 2003, thực trạng định hướng hoàn thiện”, Tài liệu hội thảo đề tài khoa học cấp Bảo đảm quyền người tố tụng hình Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 83 23 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), H i đáp quyền người, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 25 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Liên Hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 (UHDR) 27 Liên hợp quốc (1979), Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân, (Thông qua họp lần thứ I ngăn ngừa tội phạm đối xử với người phạm tội Giơ ne vơ, Thụy Sĩ năm 1955) 28 Đắc Minh (2014), Cơng dân có quyền im l ng bị bắt, TANDTCCông lý số 86, thứ ngày 24/10, Hà Nội 29 Vũ Văn Nhiêm (2010), Một số vấn đề bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 30 Phạm Hồng Phong (2014), “Bảo vệ quyền người tố tụng hình sự”, Tạp chí Lý luận trị, (10) 31 Nguyễn Bá Phùng (2010), Vai trò Viện kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn ch n bắt, tạm giữ, tạm giam luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đào Thị Mai Phương (2015), Bảo đảm quyền người tố tụng hình người bị tạm giữ, tạm giam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Quốc hội (2007), Luật tương trợ tư pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Luật t chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 84 36 Quốc hội (2014), Luật t chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 37 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2015), Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, Hà Nội 39 Lê Văn Sua (2016), Pháp luật hình Việt nam với yêu cầu bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Công ước chống tra tấn, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp 40 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người Luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Chu Hồng Thanh (2018), “Quyền người- Tự Chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Pháp luật Quyền người, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (04), tháng 11 42 Trần Quang Tiệp (2004) Bảo vệ quyền người Luật hình sự, Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (1995), Giáo trình luật tố tụng hình 45 Viện kiểm sát nhân dân huyện Sóc Sơn (2014 – 2018), Báo cáo t ng kết giam giữ năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Sóc Sơn 46 Viện Kiểm sát nhân dân huyện Sóc Sơn (2014-2018), Báo cáo t ng kết năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Sóc Sơn 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), S tay kiểm sát viên hình sự, Hà Nội 48 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 49 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình 50 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, tập II, Nxb Khoa học xã hội 51 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội 85 52 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2015), Quyền người, Nxb Khoa học xã hội 53 Từ điển mở trực tuyến Wikipedia: http://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights II Tài liệu tiếng Anh 54 OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, New York 55 United Nations, Human Rights (1994), Questions and Answers, New York anh Geveva (H i đáp nhân quyền Liên hợp quốc) 86 ...ho người bị tạm giữ đảm bảo 2.2 Thực trạng pháp luật bảo đảm quyền ngƣời ngƣời bị tạm giữ theo pháp luật Việt Nam, Từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Để nghiên cứu thực trạng bảo đảm quy... việc đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 57 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, từ thực tiễn huyện Sóc Sơn,. .. luận quyền người, quyền người bị tạm giữ, bảo đảm quyền người người bị tạm giữ Hai là, phân tích, đánh giá pháp luật bảo đảm quyền người người bị tạm giữ từ thực tiễn áp dụng pháp luật đại bàn huyện

Ngày đăng: 07/10/2020, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan