Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
481,5 KB
Nội dung
Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang HỌC KỲ II Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 19 Ngày dạy: Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh -Hiểu được các khái niệm: khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. -Biết phân loại khoáng sản theo công dụng. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải quyết các vấn đề có liên quan đến bài. 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh hiểu được tài nguyên khoáng sản không phải là vô tận, vì vậy chúng ta cần phải khai thác và sử dụng hợp lí. II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: Lược đồ khoáng sản Việt Nam, một số mẫu đá, khoáng sản, các tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn bài trước ở nhà. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Cho biết những nét chính về địa hình bình nguyên ? Bình nguyên bồi tụ là gì ? ?Địa phương em có dạng địa hình nào là chủ yếu ? đặc điểm của dạng địa hình này là gì ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Thế nào là khoáng sản? mỏ khoáng sản? Và khoáng sảnđược hình thành như thế nào? Đó chính là nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 15. Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết. Bài 15:CÁC MỎ KHOÁNG 1 b.Bài giảng *.Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại khoáng sản (15 phút) ?Theo em, thế nào là khoáng sản ? ?Quan sát vào hình 42, em hãy cho biết 1 vài nét chính về quặng khoáng sản (quặng sắt) ? ?Dựa vào bảng trong sgk (49) cho biết: Khoáng sản được phân ra mấy loại? nêu cọ thể các loại khoáng sản? ?Dựa vào bảng trên em hãy cho biết công dụng của từng loại khoáng sản? ?Nêu tên một số khoáng sản ở địa phương em? -GV nhận xét và bổ sung. -chuyển ý sang phần 2. *.Hoạt động 2: Tìm hiểu các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh (15 phút) ?Thế nào là mỏ khoáng sản? ?Em hiểu như thế nào là Tìm hiểu mục 1 Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật và đá có ích đục con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản. Khi các nguyên tố hóa học tập trung với một tỉ lệ cao thì gọi là quặng (4060% kim loại sắt: quặng sắt). Phân ra ba loại: -Khoáng sản năng lượng: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt… -Khoáng sản kim loại: +Kim loại đen: sắt, Mangan, titan, Crom. +kim loại màu: Đồng, chì, kẽm. -Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi, cát sỏi. HS trả lời theo phần công dụng trong sgk. HS làm việc theo nhóm(3 phút) đại diện nhóm trình bày: -Ở địa phương em có khoáng sản thuộc loại khoáng sản phi kim loại: Cát. -Phân bố ở sông Hậu Giang. Tìm hiểu mục 2 Những nơi tập trung nhiều khoáng sản thì gọi là mỏ khoáng sản. Những khoáng sản được SẢN 1.Các loại khoáng sản -Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật và đá có ích đục con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản. -Dựa vào công dụng, các khoáng sản có thể phân ra ba loại: -Khoáng sản năng lượng: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt… -Khoáng sản kim loại +Kim loại đen: sắt, Mangan, titan, Crom. +kim loại màu: Đồng, chì, kẽm. -Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi, cát sỏi. 2.Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh -Những khoáng sản được 2 mỏ khoáng sản nội sinh ? Nêu tên các loại khoáng sản tiêu biểu ? ?Thế nào là mỏ khoáng sản ngoại sinh ? Nêu tên các loại khoáng sản tiêu biểu ? ?Tại sao gọi là mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh ? ?Theo em, các mỏ khoáng sản có giá trị như thế nào ? và chúng ta phải khai thác sử dụng ra sao? -Giáo viên liên hệ đến tình hình khai thác tài nguyên khoáng sản ở nước ta hiện nay-> Lồng ghép giáo dục môi trường cho học sinh. hình thành do măc ma được đưa lên gần mặt đất thành mỏ thì gọi là mỏ khoáng sản nội sinh: đồng, chì, kẽm, vàng, bạc… Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là các mỏ khoáng sản ngoại sinh: than, cao lanh, đá vôi… Gọi là mỏ nội sinh và ngoại sinh là vì xuất phát từ nguồn gốc hình thành: nội sinh (nội lực), ngoại sinh (ngoại lực). Có giá trị rất quý, chúng ta cần phải khai thác, sử dụng chúng một cách hợp lí và có hiệu quả. hình thành do măc ma được đưa lên gần mặt đất thành mỏ thì gọi là mỏ khoáng sản nội sinh: đồng, chì, kẽm, vàng, bạc… -Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là các mỏ khoáng sản ngoại sinh: than, cao lanh, đá vôi… 4.Củng cố: (5 phút) ?Thế nào là mỏ khoáng sản ? Khoáng sản có mấy loại ? ?Em hiểu như thế nào là mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh ? Tại sao gọi là mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: 4 phút -Các em về nhà học thuộc bài, vận dụng kiến thức của bài để làm phần câu hỏi vá bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sgk. -Xem và soạn trước bài 16: Thực hành – Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn. -Giáo viên nhận xét tiết học. 3 Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 20 Ngày dạy: Bài 16: THỰC HÀNH – ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh -Biết được khái niệm: đường đồng mức. -Biết được và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ. 3.Về tư tưởng: Thông qua bài thực hành giáo dục cho học sinh tính tính tích cực, tư duy, sáng tạo, hình thành tác phong học tập tích cực. II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: lược đồ địa hình tỉ lệ lớn theo sgk, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Thế nào là mỏ khoáng sản ? Khoáng sản có mấy loại ? ?Em hiểu như thế nào là mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh ? Tại sao gọi là mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Em biết gì về đường đồng mức ? Đường đồng mức nó thể hiện điều gì ? Đó chính là nội dung chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay. Học sinh trả lời theo nội dung bài học + vốn hiểu biết. Bài 16: THỰC HÀNH – ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) 4 b.Bài giảng *.Hoạt động 1: Đọc bản đồ (13 phút) ?Đường đồng mức là những đường như thế nào ? ?Tại sao dựa vào đường đồng mức trên bản đồ chúng ta có thể nhận biết được hình dạng của địa hình ? -Giáo viên nhận xét và mở rộng về tác dụng của đường đồng mức. ?Theo em, địa hình ở địa phương em nằm trong đường đồng mức nào ? -Giáo viên lấy Vd cụ thể ở địa phương để minh họa. Chuyển tiếp sang mục 2. *.Hoạt động 2: Xác định địa điểm và độ cao trên lược đồ địa hình tỉ lệ lớn (17 phút) ?Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng từ đỉnh A1A2 ? ?Sự chênh lệch về độ cao của 2 đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu ? ?Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của cá đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3 ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. ?Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 A2 ? Tìm hiều bài tập 1 Là đường nối những điểm có cùng một độ cao ở trên bản đồ so với mực nước biển. Vì biết được độ cao tuyệt đối của các địa hình trên bản đồ, biết được cả đặc điểm hình dạng của địa hình như độ dốc (các đường đồng mức thưa hay dày đặc. Nằm trong đường đồng mức nhỏ nhất (< 100 m) vì địa hình của địa phương thuộc dạng bình nguyên (đồng bằng) Tìm hiểu bài tập 2 Hướng từ đỉnh A1 A2 là hướng tây đông. Sự chênh lệch giữa 2 đường đồng mức là 100m. Học sinh làm việc theo cặp: Độ cao của các điểm: A1 = 900m; A2 > 600 m; B1 = 500m; B2 = 650m; B3 > 500m. Khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 A2 là khoảng 750m. ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN 1.Đọc bản đồ -Đường đồng mức: là đường nối những điểm có cùng một độ cao ở trên bản đồ so với mực nước biển. -Nhận biết hình dạng của địa hình qua các đường đồng mức. 2.Xác định địa điểm và độ cao trên lược đồ địa hình tỉ lệ lớn -Hướng từ đỉnh A1 A2 là hướng tây đông. -Sự chênh lệch giữa 2 đường đồng mức là 100m. -Độ cao của các điểm: A1 = 900m; A2 > 600 m; B1 = 500m; B2 = 650m; B3 > 500m. -Khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 A2 là khoảng 750m. 5 ?Quan sát các đường đồng mức ở 2 sườn phía đông và phía tây của A1 cho biết sườn nào dốc hơn ? -Giáo viên nhận xét và đưa ra một bài tập tương tự như câu 2. Sườn núi phía tây (A1) dốc hơn sườn phía đông. -Sườn núi phía tây (A1) dốc hơn sườn phía đông. 4.Củng cố: (5 phút) ?Thế nào là đường đồng mức ? Tác dụng của các đường đồng là gì ? ?Nêu lại cách tính khoảng cách, xác định địa hình ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà bổ sung các ý còn thiếu cho đầy đủ. -Xem và soạn trước bài 17: Lớp vỏ khí. -Nhận xét tiết học. 6 Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 21 Ngày dạy: Bài 17: LỚP VỎ KHÍ I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: giúp cho học sinh -Biết được thành phần của lớp vỏ khí. -Trình bày được vị trí, đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. -Biết đực vị trí và vai trò của lớp ô zôn trong tầng bình lưu. 2.Về kĩ năng: rèn luyện cho học sinh -Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng cao của lớp vỏ khí. -Vẽ được biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí. 3.Về tư tưởng: Thông qua nội dung bài học, giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống của con người. II.Thiết bị dạy học 1.Giáo viên: biểu đồ các thành phần của không khí, tranh các tầng của lớp vỏ khí, hoặc bản đồ tự nhiên thế giới, các tài liệu tham khảo có liên quan. 2.Học sinh: sgk, xem và soạn trước bài ở nhà. III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học A.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Thế nào là đường đồng mức ? ?Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta biết được đặc điểm hình dạng của địa hình ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới: (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Lớp vỏ khí có vai trò và tác dụng như thế nào đối với đời sống của con người? và chúng gồm những thành phần nào ? cấu tạo của nó ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài 17. Học sinh trả lời. 7 b.bài giảng: *Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần của không khí (17 phút) ?Dựa vào biểu đồ hình 45, cho biết: -Các thành phần của không khí? -Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? -GV nhận xét ?Em hãy cho biết nguồn gốc sinh ra các hiện tượng, khí tượng như mây, mưa? -GV nhấn mạnh: nguồn gốc của các hiện tượng, khí tượng: mây mưa. ?Như vậy, theo em không khí có vai trò như thế nào đối với sự sống? -Chuyển tiếp sang phần 2. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ khí (13 phút) ?Theo em lớp vỏ khí hay khí quyển là gì? ?Quan sát hình 46, hãy cho biết: -Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? -Tầng gồm mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 Km là tầng gì? ?Em hãy cho biết 1 vài nét về tầng đối lưu ? ?Tầng không khí nằm trên Tìm hiểu mục 1 Không khí bao gồm ba thành phần: khí nitơ, khí oxi, hơi nươc và các khí khác. Khí nitơ (78%),oxi (21%), hơi nước các khí khác (1%). Xuất phát từ lượng hơi nước. Có vai trò quan trọng và là một trong những yếu tố không thể thiếu đối với sự sống trên trái đất. Tìm hiểu mục 2 Là một lớp không khí bao bọc: Trái Đất, dày hàng chục nghìn Km (60000 Km) Gồm có ba tầng: Tầng đối lưu (016 Km), tầng bình lưu (1680 Km), các tầng cao của khí quyển (80> 300Km ) Là tầng đối lưu. Tầng đối lưu luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm chớp… giảm đi 0,6 0 c. Tầng bình lưu: có lớp ô Bài 17: LỚP VỎ KHÍ 1.Thành phần của không khí: Không khí bao gồm ba thành phần: -Khí nitơ: chiếm 78% -Khí oxi: chiếm 21% -Hơi nươc và các khí khác chiếm 1% 2.Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển) -Lớp vỏ khí gồm có ba tầng: Tầng đối lưu (016 Km), tầng bình lưu (1680 Km), các tầng cao của khí quyển (80> 300Km ). Mỗi tầng có đặc điểm riêng biệt. - Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm chớp… 8 tầng đối lưu là tầng gì, có tác dụng ra sao ? -Giáo viên giải thích cho học sinh nắm đực vai trò của lớp ô zôn trong tầng bình lưu. ?Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. -Liên hệ đến môi trường không khí hiện nay từ đó lông ghép giáo dục môi trường cho học sinh. Chuyển tiếp sang mục 3 *.Hoạt động 3: Tìm hiểu các khối khí (10 phút) -Giáo viên nêu và giải thích ngắn gọn nguyên nhân hình thành các khối khí. ?Dựa vào bảng các khối khí cho biết: -Các khối khí nóng và khối khí lạnh được hình thành ở đâu ? Nêu tình chất của mỗi loại ? -Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại ? ?Dựa vào đâu để có sự phân ra các khối khí nóng, lạnh, và các khối khí đại dương và lục địa ? zôn bảo vệ cuộc sống của sinh vật trên Trái Đất. Thảo luận nhóm (3 phút) đại diện các nhóm trình bày: lớp vỏ khí (hay khí quyển) có vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất vì: mọi hoạt động của con người hoặc động, thực vật đều chịu ảnh hưởng của khí quyển và nếu thiều không khí thì sẽ không có sự sống. Tìm hiểu mục 3 Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. -Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp. Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. -Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô. Dựa vào tính chất của các khối khí. 3.Các khối khí -Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. -Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp. -Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. -Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô. 9 ?Nêu những đặc điểm của khối khí ? Lấy ví dụ minh họa ? ?Theo em, khi nào các khối khí bị biến tính -Giáo viên lấy ví dụ về tình hình thời tiết, khí hậu của địa phương. Các khối khí không đứng yên tại chỗ… đã biến tính. Khi các khối khí chịu ảnh hưởng của vĩ độ và mặt điệm không khí. 4.Củng cố: (5 phút) ?Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí ? Nêu vị trí và đặc điểm của mỗi tầng ? ?Nguyên nhân sinh ra các khối khí ? Có mấy loại khối khí ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung. 5.Dặn dò: (4 phút) -Các em về nhà học thuộc bài, làm phần câu hỏi và bài tập trong sgk. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Xem và soạn trước bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí. -Nhận xét tiết học. 10 [...]... *.Biểu đồ của địa điểm A: Tháng 4 có nhiệt độ cao -Tháng 4 có nhiệt độ cao nhất và tháng có nhiệt độ nhất và tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 thấp nhất là tháng 1 Mùa mưa bắt đầu từ tháng -Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 5 đến tháng 10 đến tháng 10 *.Biểu đồ của địa điểm B: Tháng 12 có nhiệt độ cao -Tháng 12 có nhiệt độ cao nhất và tháng có nhiệt độ nhất và tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 7 thấp... tháng trong năm -Sự chênh lệch và nhiệt độ của Hà Nội ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung 4.Quan sát hai biểu đồ hình 56, 57 và trả lời các câu hỏi trong bảng: *Biểu đồ của địa điểm A: ?Tháng có nhiệt độ cao nhất và tháng có nhiệt độ thấp nhất ? ?Những tháng có mưa nhiều bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy ? *.Biểu đồ của địa điểm B: ?Tháng có nhiệt độ cao nhất và tháng có nhiệt độ thấp nhất ? ?Những tháng... nhất là tháng 7 thấp nhất là tháng 7 Mùa mưa bắt đầu từ tháng -Mùa mưa bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 10 đến tháng 3 Biểu đồ hình 56 là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở nửa cầu Bắc Vì mùa nóng, mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10 -Biểu đồ hình 57 là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam Vì mùa nóng, mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 3 4.Củng cố: (5 phút) -Giáo viên bổ sung các câu, ý... tính tổng lượng mưa -Các tháng mùa mưa là: trong các tháng mùa mưa 168 7,3mm (thàng 5 ,6, 7, 8,9, 10) ở thành Phố Hồ Chí Minh ? -Hãy tính tổng lượng mưa -Các tháng mùa khô là: trong các tháng mùa khô 243 ,6 mm (11,12, 1,2,3, 4 ) ở thành phố Hồ Chí Minh ? -GV nhận xét và bổ sung -GV nhận xét và bổ sung ?Nêu cách tính lượng mưa Lấy lượng mưa nhiều năm trung bình năm của một địa của 1 địa phương cộng lại phương... ?Những tháng có mưa nhiều bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung 5.Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc ? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam ? Giải thích vì sao ? -Giáo viên nhận xét và cho học sinh vẽ 2 biểu đồ này trong tập học và lượng mưa giữa tháng và lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất tương cao... = 190c Vậy sự chênh lệch về độ cao giữa 2 địa điểm này là bao nhiêu m ? -Giáo viên nhận xét và bổ sung *.Hoạt động 2: ôn tập phần Ôn tập phần lý thuyết 2.Phần tự luận lý thuyết (18 phút) ?Quá trình hình thành mỏ Mỏ khoáng sản nội sinh: khoáng sản nội sinh và được hình thành do nội lực ngoại sinh khác nhau như (quá trình phun trào mắc thế nào ? ma) -Mỏ khoáng sản ngoại sinh: được hình thành do tác... của một địa phương: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương người ta dùng một dụng cụ gọi là -Gv mô tả về thùng đo mưa thùng đo mưa (vũ kế) qua hình vẽ 52 ?Hãy nêu cách tính lượng Cách tính như sau: mưa trong ngày, trong -Ngày: tổng lượng nước tháng, trong năm ? mưa ở đáy thùng sau các trận mưa trong ngày -Tháng: cộng lượng mưa của tất cả các ngày tháng -Năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng (... sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm 0 ,60 c, mà 13 b.Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm lệch về độ cao giữa 2 địa 60 c (25-19 = 6) thì sự chênh điểm trong hình 48 ? lệch độ cao giữa 2 địa điểm trong hình 48 là:... Nội dung bài học A.Hoạt động I: 6 phút 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.KTBC: 5 phút ?Thế nào là bão hòa Học sinh trả lời theo nội hơi nước ? Sự ngưng tụ ? dung bài đã học + vốn hiểu hệ quả như thế nào ? biết ?Nêu cách tính lượng mưa trung bình của ngày, tháng, năm, của 1 địa phương ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Để phân tích... việc theo nhóm (5 phút), đại diện các nhóm trình bày theo bảng mẫu trong sgk: -Nhiệt độ: +Cao nhất: 200c (tháng 6, 7) +Thấp nhất: 170c (tháng 11) +Chênh lệch: 120c -Lượng mưa: +Cao nhất: 300 mm (tháng 8) +Thấp nhất: 20 mm (tháng 12, 1) +Lượng mưa chênh lệch: 280 mm Học sinh ghi kết quả vào -Giáo viên nhận xét và cho bảng học sinh ghi vào bảng mẫu *.Hoạt động 2: Nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của . KHOÁNG SẢN I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức: Giúp cho học sinh -Hiểu được các khái niệm: khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. -Biết phân loại khoáng. dạng địa hình này là gì ? -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. B.Hoạt động II: Tìm hiểu bài mới (30 phút) 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Thế nào là khoáng