Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - PHAN THỊ NGỌC PHƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: NGƯT.PGS.TS NGUYỄN THỊ LOAN TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Rủi ro tín dụng ln song hành với hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Đứng quan điểm quản lý tồn hoạt động tín dụng, tỷ lệ tổn thất dự kiến hoạt động tín dụng phải xác định chiến lược hoạt động chung Trong hoạt động kinh doanh với mức tổn thất thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thành cơng lĩnh vực quản lý rủi ro Các TCTD Quỹ ĐTPT phải nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa RRTD nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an tồn, hiệu tăng trưởng Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng” Luận văn cung cấp sở lý luận rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng hoạt động TCTD nói chung đặc thù Quỹ ĐTPT địa phương nói riêng Từ liệu thu thập được, sở vận dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích lý thuyết kết hợp với kết khảo sát ý kiến lãnh đạo cá nhân tham gia công tác quản lý RRTD Quỹ ĐTPT Lâm Đồng, hạn chế nguyên nhân quản lý RRTD Quỹ ĐTPT Lâm Đồng Với kết luận thực trạng, hạn chế nguyên nhân quản lý RRTD, tác giả đưa số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý RRTD Quỹ ĐTPT Lâm Đồng, với kiến nghị chủ thể có liên quan ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: PHAN THỊ NGỌC PHƯỢNG Sinh ngày: 30 tháng 08 năm 1982 Lâm Đồng Quê quán: Phú Vang - Thừa Thiên Huế Hiện công tác tại: Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng, học viên cao học khoá XVI Trường Đại Học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Là luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: NGƯT.PGS.TS Nguyễn Thị Loan Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hồ Chí Minh, ngàytháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Ngọc Phượng iii LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực nghiên cứu, tác giả nổ lực cố gắng để hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ thầy cô giáo, lãnh đạo nhân viên Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng giúp tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu Tác giả xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, lãnh đạo nhân viên công tác Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Đặc biệt NGƯT.PGS.TS Nguyễn Thị Loan trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tận tình luận văn tác giả suốt thời gian nghiên cứu Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Phan Thị Ngọc Phượng iv MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển địa phương .1 1.1.1 Quỹ Đầu tư phát triển địa phương 1.1.2 Tín dụng đầu tư 1.1.3 Rủi ro tín dụng 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng 1.2.1 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng 1.2.2 Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 1.2.3 Những nội dung quản lý rủi ro tín dụng 1.3 Đánh giá chất lượng QLRRTD thông qua tiêu hoạt động tín dụng nhân tố ảnh hưởng 12 1.3.1 Đánh giá chất lượng QLRRTD thơng qua tiêu hoạt động tín dụng 12 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý RRTD 13 Kết luận chương 1: 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG 15 2.1 Giới thiệu tổ chức hoạt động chủ yếu Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng 15 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 15 2.1.2 Hoạt động chủ yếu kết kinh doanh 19 2.2 Thực tế Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng .23 2.2.1 Tổ chức quy định nội quản lý rủi ro tín dụng 23 2.2.2 Thực tế QLRRTD Quỹ ĐTPT Lâm Đồng 25 2.2.3 Phân tích chất lượng quản lý rủi ro tín dụng thông qua tiêu hoạt động 33 2.3 Khảo sát Lãnh đạo, nhân viên Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng 36 v 2.3.1 Xác định vấn đề cần khảo sát 36 2.3.2 Thiết kế bảng khảo sát 37 2.3.3 Thu thập liệu xử lý liệu 37 2.3.4 Kết khảo sát 37 2.4 Đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân công tác QLRRTD 39 2.4.1 Những kết đạt QLRRTD nguyên nhân 39 2.4.2 Hạn chế 40 2.4.3 Nguyên nhân 41 Kết luận chương 2: 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG 45 3.1 Định hướng Quỹ ĐTPT Lâm Đồng đến năm 2020 45 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 46 3.2.1 Kết khảo sát giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 46 3.2.2 Biện pháp khắc phục hạn chế QLRRTD 46 3.3 Kiến nghị 54 3.3.1 Đối với Bộ Tài 54 3.3.2 Đối với UBND Tỉnh 55 Kết luận chương 3: 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Quỹ ĐTPTĐP, Quỹ Quỹ ĐTPT Lâm Đồng UBND TCTD TDĐT RRTD QLRRTD CBTD DN DPRRTD vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại Rủi ro tín dụng Sơ đồ 2.1:Cơ cấu tổ chức Quỹ ĐTPT Lâm Đồng 15 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cấu tổ chức QLRRTD 23 Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản LDIF năm 2011 – 2015 18 Biểu đồ 2.2: Vốn chủ sở hữu LDIF năm 2011 – 2015 18 Biểu đồ 2.3: Dư nợ từ năm 2011 – 2015 19 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tín dụng theo lĩnh vực kinh tế 21 Biểu đồ 2.5: Kết kinh doanh LDIF năm 2011 – 2015 22 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro LDIF giai đoạn 2011 – 2015 36 Biểu đồ 2.7: Nguyên nhân khách quan 38 Biểu đồ 2.8: Nguyên nhân khách quan 38 Biểu đồ 3.1: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 46 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng QLRRTD đến chất lượng TD .12 Bảng 2.2: Các quy định nội QLRRTD 24 Bảng 2.3 Cơng cụ phân tích để phát rủi ro 25 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ hạn LDIF giai đoạn 2011 - 2015 33 Bảng 2.5: Hệ số rủi ro tín dụng LDIF giai đoạn 2011 - 2015 34 Bảng 2.6: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro LDIF giai đoạn 2011 - 2015 35 ix LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu: Lâm Đồng tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên, nằm vị trí trung chuyển Đông Nam - Tây Nguyên phần phía nam Duyên hải Nam Trung tỉnh nằm liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Với lợi địa lý đồng thời vào kết đạt thời gian qua, UBND tỉnh thông qua định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm (2010 - 2015) phát huy nguồn lực để đưa Lâm Đồng phát triển nhanh bền vững quan tâm, trọng Theo tỉnh Lâm Đồng ưu tiên phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm sản, khai thác, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục đào tạo, phát triển khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Quỹ Đầu tư phát triển địa phương (Quỹ ĐTPTĐP) đời với mục đích tổ chức trung gian chủ yếu nhằm tài trợ kết cấu hạ tầng địa phương Quỹ ĐTPTĐP trở thành cơng cụ tài quan trọng, giúp địa phương tập trung nguồn lực đầu tư vào kết cấu hạ tầng, bao gồm khả huy động vốn liên kết với khu vực kinh tế tư nhân Hiện hoạt động tín dụng Quỹ ĐTPTĐP hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập song song với rủi ro Rủi ro yếu tố luôn gắn liền với hoạt động tín dụng, rủi ro xảy ảnh hưởng lớn nội Quỹ ĐTPTĐP nói riêng ảnh hưởng đến uy tín, tình hình hoạt động địa phương nói chung Để làm tốt nhiệm vụ mà UBND tỉnh giao phó ngồi việc tập trung nguồn lực nhằm đầu tư phát triển hạ tầng thị địa phương cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ln Quỹ ĐTPTĐP trọng, quan tâm Tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng, thời gian qua, hoạt động tín dụng có bước phát triển mạnh thành lập nên cơng tác quản lý rủi ro tín dụng cịn nhiều hạn chế Đó lý tơi chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng” làm đối tượng nghiên cứu Mục tiêu đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng 56 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln chứa đựng rủi ro Việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy nhiệm vụ hàng đầu Quỹ Đầu tư phát triển địa phương có Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Thành cơng quản lý RRTD kiểm sốt rủi ro tỷ lệ tổn thất thấp tổn thất dự kiến RRTD đa dạng phức tạp, bao gồm rủi ro kiểm sốt rủi ro nằm ngồi tầm kiểm soát người hậu RRTD thường nặng nề, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Quỹ mà ảnh hưởng dây chuyền đến kinh tế quốc gia Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng thời gian qua xây dựng chuẩn mực quản lý RRTD Tuy nhiên, giai đoạn khởi đầu với kinh nghiệm, tiềm lực cịn non yếu hậu RRTD ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh Quỹ Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn trình bày vấn đề sau: - Trình bày sở lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng, mục tiêu, nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng Trình bày phân tích thực trạng QLRRTD Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Từ nêu lên mặt đạt hạn chế tồn tại, số nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Trên sở đó, với kiến thức thu thập trình học tập, nghiên cứu tham khảo từ ý kiến mà tác giả thu thập từ việc khảo sát ý kiến lãnh đạo nhân viên công tác Quỹ ĐTPT Lâm Đồng với kinh nghiệm công tác thực tế, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLRRTD Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng giai đoạn Trong q trình thực luận văn khơng tránh khỏi số thiếu sót Rất mong Q thầy cơ, anh chị bạn đóng góp, bổ sung thêm Chân thành cám ơn 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài 2007, Thơng tư số 139/TT-BTC ngày 29/11/2007 Bộ Tài ban hành chế quản lý tài Quỹ Đầu tư phát triển địa phương, Hà Nội Bộ Tài 2009, Quyết định số 2281/QĐ-BTC ngày 21/09/2009 Bộ Tài việc phê duyệt Sổ tay tổng hợp dự án Quỹ Đầu tư phát triển địa phương, Hà Nội Bùi Mỹ Dung 2014, Hạn chế Rủi ro tín dụng Nhà nước Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Chính phủ 2007, Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương, Hà Nội Lê Thị Hồng Điều 2008, Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Ngơ Hướng, Phan Diên Vỹ, Bùi Quang Tín, Nguyễn Thế Bính (2014), Phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà Nước 2001, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước 2005, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Ngân hàng Nhà nước Ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước 2005, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng Nhà nước Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước 2007, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2005 Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước 2013, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro 58 hoạt động tổ chức tín dụng , chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tiến (2015), Toàn tập Quản trị ngân hàng thương mại; Nhà xuất Lao động 13 Nguyễn Duy Ninh 2013, Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - CN Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học Đà Nẵng 14 Phan Lê Duẩn 2010, Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Học việc Tài 15 Phan Phạm Dũng 2008, Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tài 16 Lý Hồng Ánh - Lê Thị Mận (2013), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, 17 Trịnh Minh Hoà 2009, Nâng cao hiệu quản lý rủi ro Quỹ Đầu tư Phát Triển Đơ thị Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 18 Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng, Báo cáo thường niên năm 2010 - 2014, Báo cáo tài năm 2010 -2014 19 Các định, quy chế, quy trình nghiệp vụ Quỹ ĐTPT Lâm Đồng 20 “Một góc nhìn rủi ro tín dụng ngân hàng”, truy cập [ngày truy cập: 11/7/2016] 21 “Rủi ro tín dụng”, truy cập [ngày truy cập: 30/6/2016] 22 “Các biện pháp để hạn chế khắc phục rủi ro cho vay ngân hàng thương mại”, truy cập , [truy cập ngày 1/7/2016] 23 “Một số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, http://eba.htu.edu.vn/nghien-cuu/mot-so-giai-phap-cu-the-phan-tan-rui-ro-tin-dung- nham-ngan-ngua-va-han-che-rui-ro-trong-hoat-dong-tin-dung-cua-cac-ngan-hangthuong-mai-viet-nam.html, [truy cập ngày 10/7/2016] 59 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào anh, chị! Tơi tên Phan Thị Ngọc Phượng, học viên cao học trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Hiện tơi tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng” Mục đích khảo sát nhằm tìm hiểu ngun nhân rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng (gọi tắt Quỹ) Từ đề sách phù hợp nhằm giảm thiểu nguyên nhân Rất mong anh/chị dành khoảng 15 phút để giúp tơi hồn thành câu hỏi Bảo mật thông tin: Các thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu tuyệt đối bảo mật Phần I Thơng tin chung Anh/chị vui lịng cung cấp số thông tin cách đánh dấu (x) vào vng tương ứng với lựa chọn thích hợp Câu Anh/chị vui lịng cho biết vị trí, công việc Quỹ ĐTPT Lâm Đồng Lãnh đạo Quỹ Lãnh đạo phịng Nghiệp vụ Cán tín dụng Cán Quản lý rủi ro Nhân viên phòng Kế tốn Câu Anh/chị vui lịng cho biết số năm công tác Quỹ: …… Năm Dưới năm Từ đến năm Từ đến năm Từ đến năm 60 Phần II Một số thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng Quỹ ĐTPT Lâm Đồng Câu Loại hình doanh nghiệp có quan hệ tín dụng Quỹ Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Cổ phần Công ty tư nhân Doanh nghiệp tư nhân Đơn vị nghiệp có thu Hợp tác xã Hộ kinh doanh Khác Câu Lĩnh vực ưu tiên cho vay Quỹ ĐTPT Lâm Đồng Dự án điện Dự án nước Dự án xử lý rác thải Dự án khu Chung cư, khu Tái định cư Dự án Y tế, Giáo dục Dự án HT Giao thông, đường Dự án khác Câu Hiện tại, Quỹ áp dụng quy định QLRR tổ chức tín dụng Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ 61 giao dịch bảo đảm Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch đảm bảo Nghị định 11/2012/NĐCP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP Thông tư 16/2011/TT-NHNN ngày 17/8/2011 quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/5/2005 phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN Câu Các quy định nội QLRR Quỹ Đầu tư phát triển địa phương Nghị định 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 tổ chức hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương Nghị định 37/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 138/2007/NĐ-CP Thông tư 49/2009/TT-BTC ngày 12/3/2009 hướng dẫn kế toán áp dụng Quỹ ĐTPT địa phương Thơng tư 209/2015/TT-BTC ngày 28/12/2015 hướng dẫn kế tốn Quỹ ĐTPT địa phương 62 Câu Hằng năm, Quỹ có thực rà soát, bổ sung quy định nội liên quan đến cơng tác QLRRTD Có Khơng Phần II Khảo sát nguyên nhân rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Anh/chị vui lòng đánh dấu (x) vào ô tương ứng với lựa chọn thích hợp STT Các nhận định nguyên nhân RRTD Nhóm I Các chế, văn đạo, hướng dẫn Nhà nước Hệ thống văn bản, quy trình nghiệp vụ áp dụng riêng cho Quỹ ĐTPT địa phương hạn chế, chủ yếu dựa vào quy định TCTD Nhóm Khi xử lý TSĐB trình khởi kiện, tranh tụng kéo dài II Từ Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Công tác QLRRTD HĐQL Ban điều hành Quỹ quan tâm, trọng Công tác QLRRTD trở thành sở quan trọng giúp Ban Giám đốc đưa định quản lý a toàn, hiệu Định hướng, chiến lược cho quản lý RRTD chư cụ thể Chưa xây dựng danh mục đầu tư tín dụng cho thời kỳ để phân tán nguồn vốn, giảm thiểu rủi ro 63 10 11 12 13 Hệ thống chấm điểm tín dụng, xếp hạng tín dụn nội chưa xây dựng Hoạt động kiểm tra, giám sát cịn mang tính hìn thức Cơ sở liệu, thơng tin tín dụng nội khơng đầy đủ Bộ phận kiểm soát nội chưa độc lập nên khó sàng lọc kiểm sốt rủi ro Trong cơng tác thẩm định gặp khó khăn phâ tích tình hình tài chính, phi tài Việc định giá TSĐB chưa chun mơn hố Thường nới lỏng quy trình thẩm định khoản vay UBND tỉnh định Quỹ thường xuyên quan tâm, theo dõi, đồng 14 hành khách hàng vay vốn, kịp thời hỗ trợ, thảo luận hướng giải vấn đề khách hàng gặp khó khăn Cơng tác đào tạo cán Ban điều hành 15 quan tâm, trọng, tạo điều kiện để CB nâng cao trình độ 16 17 CBTD tuân thủ nghiêm túc quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng Quỹ Thiếu đội ngũ chuyên gia quản lý RRTD Cán không am hiểu am hiểu thị 18 trường, lĩnh vực, hoạt động kinh doanh khách hàng 19 Cán có kinh nghiệm nhận biết RR củ khách hàng vay Nhóm III Từ phía khách hàng 20 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, dự án không/kém hiệu 64 21 22 Khách hàng thiện chí việc trả nợ cố tình kéo dài thời gian khơng trả nợ Tình hình tài khách hàng yếu kém, thiếu minh bạch Theo Anh/Chị, ngồi ngun nhân cịn có ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phần III Khảo sát giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Anh/chị vui lịng đánh dấu tích (x) vào tương ứng với lựa chọn thích hợp STT Các giải pháp hạn chế RRTD Xây dựng danh mục đầu tư cho vay phù hợp v thời kỳ, không tập trung cho vay nhiều vào lĩnh vực Hoàn thiện quy trình, quy chế cho vay Nâng cao hoạt động thẩm định cho vay Nâng cao hoạt động thẩm định giá quản lý T Xây dựng thực hệ thống chấm điểm tín xếp hạng tín dụng nội Tăng cường hoạt động, kiểm tra giám sát sau c 65 Theo Anh/Chị, ngồi giải pháp cịn có giải pháp giúp hạn chế rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC ANH/CHỊ 66 ... Quỹ Đầu tư phát triển - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN... 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển địa phương .1 1.1.1 Quỹ Đầu tư phát triển địa phương... nhân hạn chế quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng? - Có biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng? Đối tư? ??ng phạm vi