1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 2010

44 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu. TUẦN 14 Thø hai ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2009. Tiết 1:CHÀO CỜ: Tiết 2:TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai,nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm đọc phân biệt lời người kể với lời c¸c nhân vật. - Hiểu nội dung truyện. Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: Hát vui. 2. Kiểm tra: -Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. a. Luyện đọc: -Gọi 1 h/s đọc tồn bài - GV chia đoạn : 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến đi chăn trâu. + Đoạn 2:Tiếp đến thuỷ tinh. + Đoạn 3: Đoạn còn lại - Cho HS đọc nối tiếp. - Cho HS luyện đọc từ khó: - Cho HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. b.Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1 : + Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào? -Cho HS đọc đoạn 2: -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -1 h/s đọc tồn bài -3 HS đọc nối tiếp (lần 1) -HS luyện đọc từ khó: cưỡi ngựa tía,kò só, cu Chắt… -3 HS đọc nối tiếp (lần 2) -HS đọc theo cặp. -HS đọc đoạn 1 : Một chàng kò só cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trên lầu son, một chú bé bằng đất, Chàng kò só, nàng công chúa . - 1 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu. +Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì? - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Vì sao chú bé đất quyết đònh trở thành chú đất nung? + Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì? c. Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc phân vai. 4 HS đọc phân vai - Luyện đọc diễn cảm. GV hướng dẫn -Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét khen nhóm đọc hay. 4. Củng cố – dặn dò: + Nêu nội dung bài: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lai bài tập đoc. + Đát từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột . Cu Chắt bỏ 2 người bột vào cái lọ thuỷ tinh. -HS đọc đoạn còn lại: + Vì chú sợ bò chê là hèn nhát, vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích. +Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu . -2 nhóm thi nhau đọc. Cả lớp nhận xét. -HS đọc diễn cảm đoạn cuối. +Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việccó ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. Tiết 3: TOÁN CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số. -p dụng tính chất một tổng ( một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: Hát vui. 2.Kiểm tra: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm BT -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên 47m x 27m = 101kg x 25 = - 2 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu. bảng. So sánh giá trò của biểu thức: -GV viết lên bảng 2 biểu thức: -GV yêu cầu HS tính giá trò của 2 biểu thức trên. -Giá trò của 2 biểu thức (35 + 21) :7 và 35 :7 + 21 : 7 như thế nào với nhau? - GV nêu vậy ta có thể viết: ( 35 + 21 ) :7 = 35 : 7 + 21 :7 - GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên. - GV nêu tính chất sau đó cho HS nêu lại. 4. Luyện tập: Bài 1a/ GV hỏi : BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức. - GV yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức trên. - GV gọi HS lên bảng làm theo 2 cách. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 1b. GV viết lên bảng biểu thức - GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm theo mẫu. - Theo em vì sao có thể viết là: 12 :4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) :4 - GV yêu cầu HS làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm. Bài 2: GV viết lên bảng biểu thức ( 35 – 21 ) :7 - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trò biểu thức theo 2 cách - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV giới thiệu: Đó chính là tính chất * So sánh giá trò của biểu thức: ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 ( 35 + 21 ) : 7= 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 :7 = 5 + 3 = 8 Hai biểu thức này có giá trò bằng nhau. ( 35 + 21 ) :7 = 35 : 7 + 21 :7 * Khi thực hiện chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. Bài 1a ( 15 + 35) :5 Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia, có thể lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các kết quả với nhau. Bài 1b 12 :4 + 20 :4 +Vì trong biểu thức 12 : 4 + 20 : 4 thì ta có 12 và 20 cùng chia cho 4, áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết: 12 :4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 ( 35 – 21 ) :7 -Đó chính là tính chất một hiệu chia - 3 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu. một hiệu chia cho một số. - GV yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày lời giải. Cả lớp làm vào vở. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nhận xét cách làm nào thuận tiện hơn. - GV cho điểm HS. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. cho một số. Bài 3 Bài giải Số học sinh của hai lớp 4A và 4B là: 32 + 28 = 60 ( học sinh) Số nhóm học sinh của 2 lớp: 60 : 4 = 15 ( nhóm ) Đáp số : 15 nhóm Tiết 4: CHÍNH TẢ (nghe -viết) chiÕc ¸o bóp bª I. Mục tiêu: - HS nghe đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, giấy khổ to viết đoạn văn ở BT 2a, 2b - Một tờ giấy khổ A4. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: Hát vui. 2. Kiểm tra: - Cho HS viết trên bảng lớp. GV đọc 6 tiếng có âm đầu l/ n hoặc im, iêm cho HS viết. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. - GV đọc đoạn chính tả một lần. + Đoạn văn Chiếc áo búp bê có nội dung gì? +Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với bao tình cảm yêu thương.) - 4 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu. - GV nhắc HS viết hoa tên riêng: - Cho HS viết từ ngữ dễ viết sai: - GV đọc cho HS viết. - Chấm chữa bài - Nhận xét chung. * Luyện tập: 2a/ Chọn tiếng bắt đầu bằng s hoặc x. - Cho HS đọc yêu cầu của BT - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3, 4 nhóm HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng. 3 a/ Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s, x - Cho HS đọc yêu cầu đề - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát giấy bút dạ cho 2 nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng 4.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bò bài sau. bé Ly, chò Khánh. phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu. -HS viết -HS đọc yêu cầu của BT -HS làm bài. xinh xinh, trong xóm, xúm xứ, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ. -HS đọc yêu cầu đề -HS làm bài. -HS trình bày kết quả. +Từ chứa tiếng bắt bắt đầu bằng s: sung sướng, sáng suốt, sành sỏi, sát sao. +Từ chứa tiếng bắt đầu bằng x: xanh xao,xum xuê, xấu xí… Ti Ti ết 5 ết 5 : : ĐẠO ĐỨC ĐẠO ĐỨC : : BIẾT ƠN THẦY GIÁOGIÁO BIẾT ƠN THẦY GIÁOGIÁO I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người. - Biết ơn thầy giáogiáo thể hiện truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. Biết ơn thầy giáogiáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bó. -Thái độ: Kính trọng lễ phép với thầy cô. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp. - 5 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu. - Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy giáo cô giáo. - Biết làm giúp thầy cô một số công việc phù hợp. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các tình huống ở BT1 - Bảng phụ ghi các tình huống. III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: hát vui. 2.Kiểm tra : 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Yêu cầu các nhóm đọc tình huống trong sách và thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì? + Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì? Hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm em. + Yêu cầu HS làm việc cả lớp. + Yêu cầu đại diện nhóm đóng vai , các nhóm khác theo dõi và nhận xét. + Tai sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó? + Đối với thầy cô chúng ta phải có thái độ như thế nào? + Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo? + Kết luận: Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. + GV đưa ra bức tranh thể hiện các tình huống như BT1 SGK. -HS làm theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trả lời. + Các bạn sẽ đến thăm bé Dòu nhà cô giáo. -Tìm cách giải quyết của nhóm và đóng vai thẻ hiện cách giải quyết đó 2 nhóm đóng vai.Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. +Vì phải biết ơn thầy cô giáo. +Phải tôn trọng biết ơn. +Vì thầy cô đã không ngại quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người. Vì vậy các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. - 6 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu. + Lần lượt hỏi: bức tranh… thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy giáo hay không? + Kết luận: + Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo? + Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3 em sẽ nói gì với bạn HS đó? Hoạt động 3: Làm việc nhóm đôi. + GV đưa bảng phụ có ghi các hành động. + Yêu cầu HS thảo luận hành động nào đúng, hành động nào sai? Vì sao? + Tại sao hành động 4 lại sai + Nếu em là Nam ở hành động 5 em nên làm như thế nào? Em có làm như bạn Nam hay không? Kết luận: Hoạt động 4: Làm việc cá nhân. + Phát cho HS 2 tờ giấy màu xanh, vàng. + Yêu cầu HS viết vào tờ giấy xanh những việc làm thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo, viết vào giấy màu vàng những việc em đã làm mà cảm thấy chưa ngoan, còn làm cô buồn, chưa biết ơn thầy cô. + Yªu cầu HS dán lên bảng theo 2 cột. + Yêu cầu 2 HS đọc kết quả. Kết luận: 4.Củng cố dặn dò: +Thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo. + Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô giáo khi cần thiết. +Em khuyên các bạn, giải thích cho các bạn cần phải lễ phép với tất cả các thầy cô giáo mặt dù cô không dạy mình. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS nhắc lại. -HS quan sát các bức tranh -HS giơ tay nếu đồng ý bức tranh thểhiện lòng biết ơn. Không giơ tay nếu bức tranh không thể hiện kính trọng. -HS trả lời. -HS viết vào tờ giấy xanh những việc làm thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo, viết vào giấy màu vàng những việc em đã làm mà cảm thấy chưa ngoan, còn làm cô buồn, chưa biết ơn thầy cô. - 7 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu. Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009. Tiết 1:THỂ DỤC: Bài: Ơn bài thể dục phát triển chung-TC “Đua ngựa” I.Mục tiêu: -Ơn bài thể dục phát triển chung.Y/c thực hiện động tác thứ tự và biết phát hiên chỗ sai và sưa sai cho bạn. -Trò chơi : “Đua ngựa” Y/c tham gia TC tương đối chủ động , nhiệt tình. II.Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1. Phần mở đầu.(6 - 8p) -GV tập hợp lớp phổ biến y/c ND giờ học. -Chạy thường thành vòng tròn. -Khởi động: khớp cổ chân, đầu gối, hơng. 2. Phần cơ bản(18 - 22p) a) TC : Đua ngựa” -Tập hợp lớp phổ biến tên TC, hướng dẫn cách chơi &luật chơi. -Cả lớp cùng chơi. -Nhận xét chung. b) Ơn bài TD phát triển chung -G/v cho h/s ơn bài TD -Lần 1:GV điều khiển cả lớp tập. -Lần 2 :GV tập chậm từng nhịp cho h/s. -Lần 3: Cán sự hơ, làm mẫu cho cả lớp tập -G/v nhận xét sửa sai -Chia tổ l/tập. -Thi đưa giữa các nhóm. -Cả lớp củng cố. -Nhận xét chung 3. Phần kết thúc.(5-7p) -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Hệ thống bài . -Nhận xét dặn dò. Phương pháp tổ chức x x x x A x x x x x x x x x x x x x x x x XP Đ A x x x x x x x x x x x x x x x x x x A x x x x x x A x x x x x x x x x x x x Tiết 1:TOÁN CHIA CHO SỐ CO Ù MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Rèn kó năng thực hiện phép chia sốcó nhiều chữ số cho số có một chữ số - 8 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu. -p dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: Hát vui. 2.Kiểm tra: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm BT - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. - GV hướng dẫn thực phép tính chia - GV viết lên bảng 128472 :6 và yêu cầu - GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép tính chia - GV hỏi: Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính chia. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng thực hiện và nêu rõ các bước chia của mình. - GV hỏi: Phép chia 126472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV viết viết lên bảng phép chia 230859 :5 và yêu cầu HS đặt tính và tính.(TT) - GV hỏi : Phép chia 230859 :5 là phép chia hết hay phép chia có dư? - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? - GV nhận xét và cho điểm. *Luyện tập : Bài 1 GV gọi HS đọc yêu cầu của bài Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS tự tóm tắt bài và làm Tính giá trò biểu thức theo 2 cách ( 248 + 524 ) : 4 927 : 3 + 318 : 3 + theo thứ tự từ trái sang phải. -HS thực phép tính chia 128472 6 08 24 07 12 0 -Phép chia 126472 : 6 là phép chia hết . +Là phép chia có dư là 4. +Số dư luôn nhỏ hơn số chia. *Luyện tập : (Bá bµi 1cột a,b dòng 3) -HS đọc yêu cầu của bài -HS làm bảng con, 1 số em lên bảng. Bài 2 Tóm tắt 6bể :128610 l xăng - 9 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu. bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hỏi: có tất cả bao nhiêu chiếc áo? - Một hộp có mấy chiếc áo? - Muốn biết xếp được nhiều nhất bao nhiêu chiếc áo ta phải làm phép tính gì? - GV yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài và cho điểm. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài sau. 1 bể: ? l xăng Giải Số lít xăng có trong mỗi bể: 128610 : 6 = 21435 ( l ) Đáp số: 21435 lít xăng. Bài 3 Tóm tắt 8 áo : 1 hộp 187250 áo : ? hộp thừa…. áo Giải Ta có: 187250 : 8 = 23406 ( dư 2) Vậy có thể xếp được nhiều nhất là 23406 hộp và còn thừa ra 2chiếc áo. Đáp số: 23406 hộp còn thừa 2 chiếc áo. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục tiêu: -Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. -Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. II. Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to viết sẵn lới giải BT1. -Hai, ba tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của BT3. -Ba, bốn tờ giấy trắng để HS làm BT4. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: Hát vui. 2.Kiểm tra: 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các -HS đọc yêu cầu của BT1 BT1 a/ Hăng hái nhất và mạnh khoẻ - 10 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b [...]... xét bài làm của HS , sau đó hỏi: Vậy 60 : 15 bằng mấy? - GV yêu cầu HS tự làm các bài còn lại a/ So sánh giá trò các biẻu thức: 24 : ( 3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 24 : ( 3 x 2) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8: 2 =4 24: 2 : 3 =12 : 3 =4 Vậy ta có: 24: ( 3 x 2) = 24 : 3: 2 = 24 : 2 : 3 b/ Tính chất một số chia cho một số +Có dạng là một số chia cho một tích + Lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rồi... tính - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -HS làm vào bảng con, 4 HS lần - GV yêu cầu HS làm vào bảng con lượt lên bảng thực hiện - 4 HS lên bảng thực hiện phép tính -HS nhận xét - GV nhận xét và chữa bài và yêu cầu HS nêu các phép chia hết, phép chia có 6 749 4 7 dư 44 9 642 - GV nhận xét cho điểm 29 - 15 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu Bài 2: GV yêu cầu... giác quan nào? - 23 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày( đặt câu hỏi) + Để tả được hình dáng, màu sắc của cây sồi và cây cơm nguội tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?... - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu - GV yêu cầu hS nhận xét bài của bạn làm trên bảng Sau đó hỏi em đã áp dụng tính chất gì để thức hiện tính giá trò của biểu thức bằng hai cách Bài 2: - GV hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức ( 25 x 36 ) : 9 a/ ( 8 x 23 ) : 4 = 1 84 : 4 = 46 b/ ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60 Cách 2: a/ ( 8 x 23 ) : 4 = ( 8 : 4 ) x... bảng giải Bài giải Số toa xe có tất cả là: 3 + 6 = 9 ( toa xe) Số kg 3 toa xe chở được là: 145 80 x 3 = 43 740 ( kg) Số kg 6 toa xe khác chở được là: 13275 x 6 = 79650 ( kg) Số kg cả 9 toa xe chở được là: 43 740 + 79650 = 123390 ( kg) - 16 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào phiếu bài tập và phát cho 2 HS làm vào... yêu cầu của câu 1 BT1 - GV giao việc: BT1 cho 6 bức tranh, -HS làm bài nhiệm vụ các em dựa vào lời GV kể hãy - Tranh 1: Bóp bª bÞ bá quªn trªn tìm lời thuyết minh cho mỗi tanh Lời nãc tđ cïng c¸c ®å ch¬i kh¸c tuyết minh chỉ cần ngắn gọn - Tranh 2: Mïa ®«ng kh«ng cã v¸y - Cho HS làm bài ¸o, bóp bª bÞ l¹nh cãng, tđi th©n + GV dán 6 bức tranh đã phóng to lên khãc bảng lớp - Tranh 3: §ªm tèi bóp bª bá c«... tên truyện hay nhất * Luyện đọc diễn cảm: -Cho một nhóm 4 HS đọc theo cách phân -4 HS đọc theo cách phân vai vai - Cho cả lớp luyện đọc -Cho thi luyện đọc đoạn theo cách phân -Cả lớp luyện đọc vai -HS thi luyện đọc đoạn theo cách - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay nhất phân vai 4. Củng cố dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? +Đừng sợ gian nan thử thách Muốn trở thành một ngưới cứng rắn, mạnh -... hay 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ -HS trình bày( đặt câu hỏi) +Bằng mắt +Bằng mắt +Bằng mắt, tai + Phải quan sát kỹ đối tượng bằng nhiều giác quan -HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc yêu cầu của BT1 -HS đọc lại câu chuyện chú Đất Nung và tìm những câu văn miêu tả có trong bài -HS làm bài -HS trình bày -HS đọc yêu cầu BT2 + đọc bài thơ -HS làm bài -HS trình bày - 24 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b... GV Hoạt động HS - 26 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu 1 Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giảng bài *Hoạt động 1 -G/v treo tranh quy trình -g/v y/c h/s quan sát và nêu cách vạch -H/s nêu các bước: +Bước 1: Vạch dấu đường thêu dấu +Bước 2: Thêu theo vạch dấu -H/s quan sát -G/v làm mẫu -H/dẫn h/s đọc nội dung 2 kết hợp quan -H/s nêu sát hình 3a,3b,3c(SGK) để trả lời... : 3 = 135 : 3 = 45 9 x ( 15 :3 ) = 9 x 5 = 45 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 +Giá trò của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng là 45 Ví dụ 2: (TT) b/ Tính chất một tích chia cho một số: - GV hỏi: Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng + Có dạng là một tích chia cho một như thế nào? số - Khi thực hiện tính giá trò của biểu thức +Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : này em làm như thế nào? 3 = 45 - Em có cách . theo 2 cách ( 248 + 5 24 ) : 4 927 : 3 + 318 : 3 + theo thứ tự từ trái sang phải. -HS thực phép tính chia 12 847 2 6 08 24 07 12 0 -Phép chia 12 647 2 : 6 là phép. tính. -HS làm vào bảng con, 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện. -HS nhận xét. 6 749 4 7 44 9 642 29 - 15 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b Phòng GD&ĐT huyệh Krơng

Ngày đăng: 22/10/2013, 09:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w