1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 4-tuan2 nam hoc 2009-2010

24 375 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 225 KB

Nội dung

K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c TUầN 2 TUầN 2 Chủ điểm: Th Chủ điểm: Th ơng ng ơng ng ời nh ời nh thể th thể th ơng thân ơng thân Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tập đọc Bài 3: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo) I. Mục tiêu 1) Đọc thành tiếng - Đọc đúng: Sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang. - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. 2) Đọc - hiểu - TN: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè, kéo cánh, cuống cuồng, - Hiểu nội dụng chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, Bất hạnh. II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc tranh 15 SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc. IV) Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Thời gian Hoạt động của học sinh A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dụng của bài. - Gọi 2 học sinh đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần I) và nêu ý chính của phần I C. Bài mới 1 4 30 - Hát. - 3 học sinh đọc theo yêu cầu lớp theo dõi và nhận xét. - 2 học sinh đọc và nêu ý chính của phần I. 1. Giới thiệu ở phần 1 của đoạn trích, các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Dế Mèn đã biết đợc tình cảnh đánh thơng, khốn khó của Nhà Trò và dắt Nhà Trò đi gặp bọn nhện Dế Mèn đã làm gì để giúp Nhà Trò, các em cùng học bài hôm nay. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Tranh 15 SGK. a. Luyện đọc - Gọi 1 học sinh đọc to lớp theo dõi. - 3 học sinh tiếp nối đọc (lần 1) - 3 học sinh tiếp nối đọc ( lần 2) +) Tìm hiểu phần chú giải. - Giáo viên đọc mẫu lần 1: - Chú ý giọng đọc. b. Tìm hiểu bài - Học sinh 1: Bọn nhện hung dữ. - Học sinh 2: Tôi cất tiếng giã gạo. - Học sinh 3: Tôi thét quăng hẳn. Nguy n Th Ph ng Nam Nm h c 2009 - 2010 1 K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c * Đoạn 1 - Yêu cầu học sinh đọc thầm (?) Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ nh thế nào? (?) Với trận điạn mai phục đáng sợ nh vậy bọn nhện sẽ làm gì ? (?) Em hiểu Sừng Sững, lủng củng nghĩa là thể nào? (?) Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì? * Đoạn 2 (?) Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? (?) Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai ? (?) Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn? - Giáo viên tổng kết. (?) Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì * Đoạn 3 - Học sinh đọc. (?) Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? => Giảng: Dế Mèn đã phân tích theo lối so sánh bọn nhện giàu có, . Những hình ảnh tơng phản đó để bọn nhện nhận thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử (?) Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn nhện đã hành động nh thế nào? - Đọc thầm và tiếp nối trả lời. - Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đờng, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ. - Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ. - Nói theo nghĩa của từng từ theo hiểu biếu của mình. * Sứng sững: dáng một vật to lớn, đứng chắn ngang tầm mắt. * Lủng củng: lộn xộn, nhiều, không có trật tự, ngăn nắp, dễ đụng chạm. - Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện rất đáng sợ. - Chủ động hỏi: Ai đứng chóp bu bọn mày ? Ra đây tao nói chuyện. thấy vị Chúa trùn nhà nhện. Dế Mèn quay phắt lng, phóng càng đạp phành phách. - Thách thức Chóp bu bọn mày là ai? để ra oai. - Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng, đánh đá, nặc nô. Sau đó co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất nh cái chày giã gạo. - Dế Mèn ra oai với bọn nhện. - Học sinh đọc to. - Dế Mèn thét lên, so sánh bọn nhện giầu có, béo múo béo míp mà lại cứ đòi món nợ bé tí tẹo, kéo bẻ kéo cánh để đánh đập Nhà Trò yếu ớt. Thật đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng. - Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, Nguy n Th Ph ng Nam Nm h c 2009 - 2010 2 K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c (?) Từ ngữ Cuống cuồng gợi cho em cảnh gì? (?) ý chính của đoạn 3 này là gì? - Gọi một học sinh đọc câu hỏi 4 phá hết các dậy tơ chăng lối. - Cuống cuồng gợi cảnh bọn nhện rất vội vàng, rối rít vì quá lo lắng. - Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. - HS đọc câu hỏi 4 trong SGK => Cho học sinh giải nghĩa từng danh hiệu. Võ sĩ: ngời sống bằng nghể võ. Tráng sĩ: ngời có sứ mạnh và chí khí mạnh mẽ, đi chiến đấu cho một sự nghiệp cao cả. Chiến sĩ: là ngời lính, ngời chiến đấu trong một đội ngũ. Hiệp sĩ: là ngời có sức mạnh và lòng hào hiệp sẵn sàng làm việc nghĩa. - Học sinh cùng trao đổi về kết luận. => Kết luận: Tất cả các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất đối với hành động mạnh mẽ, kiên quyết, thái độ căm ghét áp bức là danh hiệu Hiệp sĩ. (?) Ni dung của đoạn trích này là gì? C. Thi đọc diễn cảm - Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối. (?) Để đọc đoạn trích cần đọc nh thế nào? - Giáo viên đa ra đoạn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm. - Cho điểm học sinh. - KL: Dế Mèn xứng đáng là hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công bênh vực Nhà Trò yếu đuối. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - Đoạn 1: giọng căng thẳng hồi hộp. - Đoạn 2: giọng đọc nhah, lời của Dế Mèn dứt khoát, kiên quyết. - Đoạn 3: giọng hả hê, lời của Dế Mèn rành rọt, mạnh lạc. - Đánh dấu cách đọc và luyện đọc. - 5 học sinh thi đọc. 3. Củng cố và dặn dò - Qua đoạn trích em học tập đợc đức tính đáng quý gì của Dế Mèn? - Nhắc nhở học sinh luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đõ những ngời yếu, ghét áp bức, bất công. - Nhận xét tiết học. ******************************************************************* Chớnh t Tit 2 : Nghe viết : Mời Năm Cõng Bạn Đi Học I,Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn :Mời năm cõng bạn đi học - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn : s/x, ăn/ăng. Nguy n Th Ph ng Nam Nm h c 2009 - 2010 3 K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c II,Đồ dùng dạy học - Thầy: Giáo án, sgk 3,4 tờ giấy to viết sẵn nội dung bài tập 2. - Trò: sách, vở viết III,Các hoạt động dạy- học 1, ổn định tổ chức . 2, KTBC - Gọi 2H lên bảng viết cả lớp viết vào nháp -G nhận xét đánh giá . 3, Bài mới . - Giới thiệu bài: * HD-HS nghe- viết. -Đọc toàn bài chính tả -Đọc từng câu hoặc từng (mỗi câu 2 lợt ) -Đọc lại toàn bài. -Chấm chữa 7-10 bài -Nhận xét chung * Hớng dẫn H làm bài. Bài 2: - Nêu y/c bài tập - Dán 4 tờ giấy đã viết nội dung chuyện - Nhận xét từng bài về:chính tả,phát âm, khả năng hiểu đúng tính khôi hài và châm biếm . - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3: -Nêu câu đố . - Chốt lại lời giải đúng: Trăng. 4, Củng cố dặn dò -Về nhà tìm 10 từ ngữ có vần ăn/ ăng -Hoa ban, ngang trời. -Theo dõi trong sgk. -Đọc thầm lại đoạn văn. -Viết bài vào vở. -Soát lại bài. -Từng cặp H đổi vở soát lỗi cho nhau sửa những chữ viết sai. -Đọc thầm lại truyện vui Tìm chỗ ngồi suy nghĩ làm bài vào vở. -4 H/s lên bảng thi làm bài đúng nhanh -Từng H đọc lại truyện sau khi đã điền từ hoàn chỉnh, sau đó nói về tính khôi hài của truyện vui. -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng +Lát sau,rằng, phải chăng, xin bà, băn khoăn, không sao, để xem. +Tính khôi hài của truyện: ông khách ngồi ở đầu hàng ghế tởng rằng ngời đàn bà đã giẫm phải chân ông hỏi thăm ông để xin lỗi. Hoá ra bà ta chỉ hỏi để biết mình có trở lại đúng hàng ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà thôi . -2 H đọc lại câu đố . -Để nguyên, vằng vặc trời đêm Thêm sắc màu phấn cùng em tới trờng lớp thi giải nhanh-viết lời giải vào bảng con. ******************************************************************** Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 3: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết. Nguy n Th Ph ng Nam Nm h c 2009 - 2010 4 K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c I) Mục tiêu - Mở rộng và HTH vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân. - Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm. - Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó II) Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng và bút dạ (theo nhóm). IV) Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Thờ i gian Hoạt động của học sinh A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu tìm các tiếng chỉ ngời trong gia đình và phần vần: + Có một âm: cô . + Có hai âm: bác - Nhận xét các từ HS tìm đựơc. C. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài (?) Tuần này các em học chủ điểm gì? (?) Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? - Trong tiết học này sẽ giúp chúng ta mở rộng vốn từ theo chủ điểm của tuần với nội dung: nhân hậu - đoàn kết và hiểu nghĩa cách dùng một số từ hán việt. 2. Hớng dẫn làm bài tập * Bài 1. - Học sinh đọc yêu cầu. - Chia HS thành nhóm nhỏ, phát giấy và bút. Y/c HS suy nghĩ, tìm từ và viết vào giấy. - Yêu cầu 4 nhóm dán lên bảng - Nhận xét bổ xung phiếu có số lợng từ tìm đợc đúng và nhiều nhất. 1 3 - 2 HS lên bảng mỗi HS tìm 1 loại d- ới lớp làm vào giấy nháp. + Có một âm: cô, dì, chú, + Có hai âm: bác, thím, anh, em, ông - Thơng ngời nh thể thơng thân. - Phải biết thơng yêu, giúp đỡ ngời khác nh chính bản thân mình vậy. - Học sinh giở sách giáo khoa. - HS đọc y/c trong SGK. - Hoạt động nhóm. - Dán lên bảng. - Nhận xét - bổ xung. Thể hiện lợng nhân hậu, tình cảm yêu thơng đồng loại. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thơng Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau. Nguy n Th Ph ng Nam Nm h c 2009 - 2010 5 K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c M: lòng thơng ng- ời, lòng nhân ái, lòng vị tha, tình nhân ái, tình th- ơng mến, yêu quý, xót thơng, đau xót, tha thứ, độ lợng, bao dung, xót xa, thông cảm, M: độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, độc địa, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn, bạo tàn, cay nhiệt, nghiệt ngã, ghẻ lạnh M: cu mang, cứu giúp, cứu trợ, bênh vực, bảo vệ, chở tre, che chắn, che đỡ, cu mang, nâng đỡ, nâng niu, M: ức hiếp, ăn hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bóc lột, * Bài 2. - Gọi hai học sinh đọc yêu cầu. - Kẻ sẵn nội dung bài tập 2a, 2b - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm nháp. - Gọi 2HS lên bảng làm. - Gọi nhận xét bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng. Tiếng nhân có nghĩa là ng ời Tiếng nhân có nghĩa là lòng thơng ngời Nhân dân Công nhân Nhân hậu Nhân ái - 2 học sinh đọc. - Trao đổi làm bài. => Hỏi về nghĩa của các từ ngữ: + Công nhân: ngời lao động chân tay, làm việc ăn lơng. + Nhân dân: đông đảo ngời dân, thuộc mọi tầng lớp, đa số trong một khu vực địa lí. + Nhân loại: nói chung những ngời sống trên trái đất, loài ngời. + Nhân ái: yêu thơng con ngời. + Nhân hậu: có lòng thơng ngời và ăn ở có tình nghĩa. + Nhân đức: có lòng thơng ngời. + Nhân từ: có lòng thơng ngời và hiền lành. - Tìm từ ngữ có tiếng nhân cùng nghĩa. - Nhận xét tuyên dơng. * Bài 3. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài: Mỗi HS đọc 2 câu (Một câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b) - Nhân có nghĩa là ngời: nhân chứng, nhân công, nhân danh, nhân khẩu, nhân vật, thơng nhân, bệnh nhân, - Nhân có nghĩa là lòng thơng ng- ời: nhân nghĩa, - HS đọc yêu cầu. - Học sinh tự đặt câu. - Câu nhân có nghĩa là ngời: * Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu Nguy n Th Ph ng Nam Nm h c 2009 - 2010 6 K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c - Gọi 5 - 10 học sinh lên bảng viết câu mình đã đặt lên bảng. * Bài 4. - Gọi 2 HS đọc y/c của bài. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. - Gọi học sinh trình bày. - Chốt lại lời giải đúng. nớc. * Bố em là công nhân. * Toàn nhân loại đều căm ghét chiến tranh. - Câu có chữ nhân có nghĩa là lòng thơng ngời: * Bà em rất nhân hậu. * Ngời Việt Nam ta giàu lòng nhân ái. * Mẹ con bà nông dân dất nhân hậu. - Hai học sinh đọc yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi. - Học sinh tiếp nối trình bày. - ở hiền gặp lành: Khuyên ngời ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống nh vậy sẽ gặp nhiều điều tốt lành, may mắn. - Trâu buộc ghét trâu ăn: chê ngời có tính xấu, ghen tị khi thấy ngời khác đợc hạnh phúc, may mắn. - Một cây làm chẳng núi cao: khuyên ng ời ta đoàn kết với nhau, đoàn kết làm nên sức mạnh. - Tìm thêm câu tục ngữ, thành ngữ khác với chủ điểm D. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm đợc và chuẩn bị bài sau. * Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. * Bầu ơi thơng lấy bí cùng * Tham thì thâm. * Nhiễu điều phủ lấy giá gơng ******************************************************************* đ ạo đức Bài 1: Trung thực trong học tập (Tiết 2 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS biết: - Chúng ta cần phải trung thực trong học tập. - Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao. Đợc mọi ngời tin tởng, yêu quý. Không trung thực trong HT khiến cho kết quả HT giả dối, không thực chất gây mất niềm tin. - Trung thực trong HT là thành thật, không gian dối, gian lận bài làm , bài thi, bài kiểm tra. Nguy n Th Ph ng Nam Nm h c 2009 - 2010 7 K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c 2. Thái độ: - Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi . - Đồng tình với hành vi trung thực , phản đối hành vi không trung thực . 3. Hành vi: - Nhận biết đợc các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả rối trong HT . - Biết thực hiện hành vi trung thực phê phán hành vi không trung thực . II. Đồ dùng dạy - học - Giấy bút cho các nhóm (HĐ 1 - tiết 2) - Bảng phụ, bài tập . - Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS. IV.Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra (5') (?) Em hày kể một số gơng thể hiện sự trung thực trong học tập mà em biết? B. Bài mới (25') 1. Giới thiệu bài: Hôm trớc các em đã có 1 tiết để tìm hiểu về sự trung thc và không trung thch trong HT . Hôm nay chúng ta sẽ xử lí 1 số tình huống của bài tập 2. Nội dung bài *Hoạt động 1: Kể tên việc làm đúng sai - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm trình bầy kết quả thảo luận trên bảng . + GV chốt lại ý đúng: Trong học tập chúng ta phải luôn trung thực . Khi mắc lỗi gì ta phải thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi . *Hoạt động 2 : Xử lí tình huống - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS lên bảng trả lời câu hỏi . - Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận Trung thực Không Trung thực - HS suy nghĩ nêu câu trả lời cho tình huống và lí giải các tình huống * Tình huống 1: Em sẽ chấp nhận bị điểm kém nhng lần sau em sẽ làm bài tốt, em Không chép bài của bạn. * Tình huống 2: Em sẽ báo cáo lại cho cô giáo điểm của em để cô ghi lại. * Tình huống 3: Em sẽ động viên bạn cố gắng làm bài và nhắc bạn trong giờ em không đợc phép cho bạn chép bài. -Yêu cầu các bạn ở các nhóm khác bổ xung (?) Cách xử lý của nhóm thể hiện sự trung thực hay không? Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình - Các bạn ở các nhóm khác bổ xung - HS trả lời Nguy n Th Ph ng Nam Nm h c 2009 - 2010 8 K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c huống - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV tới các nhóm hỗ trợ các em . - Chọn 5 HS làm giám khảo - Mời từng nhóm lên thể hiện - Nhận xét * Kết luận: Việc học tập sẽ giúp các em tiến bộ nếu các em trung thực. Hoạt động 4: Tấm gơng trung thực - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm (?) Hãy kể một tấm gơng trung thực mà em biết, hoặc của chính em? (?) Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập? - Nhận xét giờ học - HS cùng nhau bàn bạc lựa chọn và các tình huống cách xử lí và phân vai luyện tập thể hiện - Giám khảo cho điểm đánh giá , các HS khác nhận xét bổ xung . - HS suy nghĩ trao đổi về một tấm gơng trung thực trong học tập . - HS trả lời . ******************************************************************** Thứ Thứ nm ngày 27 tháng 8 năm 2009 ngày 27 tháng 8 năm 2009 Tập đọc. Tiết 4: Truyện cổ nớc mình I) Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng: sâu xa, rặng dừa nghiêng soi, độ lợng, đẽo cày, - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thiết tha, tự hào, trầm lắng. 2. Đọc - hiểu - TN: độ trí, độ lợng, đa tình, đa mang, vàng cơn nắng, trắng cơn ma, nhận nặt, - ND: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nớc ta. Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta. 3. Học thuộc lòng bài thơ II) Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài tập đọc Trang 19 SGK. - Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu. - Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh IV) Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Thời gian Hoạt động của học sinh A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc đoạn trích: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 1 4 - Hát - 3HS đọc theo y/c lớp theo dõi để nhận xét. Nguy n Th Ph ng Nam Nm h c 2009 - 2010 9 K ho ch bi d y l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c (?) Qua đoạn trích em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao? (?) Theo em Dế Mèn là ngời nh thế nào? - Nhận xét và cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài (?) Em đã đợc đọc hoặc nghe những câu chuyện cổ tích nào? => Giải thích: Những câu chuyện cổ đợc lu truyền từ lâu đời nay có ý nghĩa nh thế nào? Vì sao mỗi chúng ta để thích đọc truyện cổ - Yêu cầu HS mở SGK Trang 19 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi 5 học sinh tiếp nôi đọc bài (3 lợt) - Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây tre trâm đốt, Trầu cau - Học sinh1: Từ đầu độ trí. - Học sinh 2: đến rặng dừa nghiêng soi. - Học sinh 3: ông cha của mình. - Học sinh 4: chẳng ra việc gì. - Học sinh 5: phần còn lại. - Giáo viên đọc mẫu lần 1: toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trầm lắng pha lẫn niềm tự hào. - Nhấn giọng; nhân hậu, công bằng, thông minh độ lợng, đa tình, đa mong, thầm kím, đời sau b. tìm hiểu bài - Gọi 2 học sinh đọc từ đầu đa mang. (?) Tạo sao tác giả yêu truyện cổ nớc nhà? (?) Em hiểu câu thơ vàng cơn nắng, trắng cơn ma nh thế nào? (?) Từ nhận mặt ở đây nghĩa là nh thế nào? - Hai học sinh đọc thành tiếng. + Vì truyện cổ nợc mình rất nhân hậu và có ý nghĩa rất sâu xa. - Vì truyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta. Công bằng, thông minh, độ lợng, đa tình, đa mang. + Vì truyện cổ là những lời khuyên dạy của ông cha ta: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin + Ông cha ta đã trải qua bao ma nắng, qua thời gian để đúc rút những bài học kinh nghiệm cho con cháu. + Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tôt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta từ bao đời - nay. + Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ để cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành. Nguy n Th Ph ng Nam Nm h c 2009 - 2010 10 [...]... dãy núi nào? (?) Đỉnh Phan- xi- păng có độ cao là bao nhiêu? (?) Tại sao có thể nói đỉnh Phan- xipăng là nóc nhà của tổ quốc ta? (?) Hãy mô tả đỉnh núi Phan- xi- păng? Nguyn Th Phng Nam - Chụp đỉnh núi Phan- xi- păng thuộc dãy Hoàng Liên Sơn + 3143 m - Học sinh trao đổi và trả lời: Vì đya có đỉnh núi cao nhất nớc ta - Quan sát hình 2 trang 71 tả: là đỉnh 23 Nm hc 2009 - 2010 K hoch bi dy lp 4 Ngc Trng... dạy - học - Tranh minh hoạ câu chuyện Trang 18 (SGK) IV) Các hoạt động dạy học Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian A ổn định 1 - Hát B Kiểm tra bài cũ 4 - Gọi 3 học sinh kể lại câu chuyện: Sự - 3 H/sinh nối tiếp nhau kể lại truyện tích hồ Ba Bể +) nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét - cho điểm C Bài mới 27 1 Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ - Quan sát tranh (?) Bức tranh vẽ gì? +... Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam IV Các hoạt động dạy học Thờ Hoạt động của giáo viên i Hoạt động của học sinh gian A ổn định: 1p - Hát B Kiểm tra bài cũ: 3p (?) Bản đồ là gì? 30p - Học sinh nêu (?) Nêu một số yếu tố của bản đồ? - Học sinh nêu C Bài mới: 1 Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu) - Ghi đầu bài lên bảng 2 Nội dung bài: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Nguyn Th Phng Nam 20 Nm hc 2009 - 2010 K hoch... láng giềng của Việt Nam là: Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia - Vùng biển nớc ta là một phần biển Đông - Quần đảo của vnL Trờng Sa, Hoàng Sa, - Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà, - Một số sông chính: Sông Hồng, Sông Thái Bình, Sông Tiền Giang, Nguyn Th Phng Nam Trng Tiu hc Xuõn - Tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó đợc thể hiện trên bản đồ - Quan sát hình 3 bài 2... trên lợc đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Nêu một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, kí hiệu) - Mô tả đợc đỉnh núi Phan- xi- păng - Rèn luyện kĩ năng xem lợc đồ, bản đồ, địa lý thống kê, - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc Việt Nam II Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Lợc đồ các dãy núi chính ở Bắc bộ - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, Thị trấn... của giáo viên A ổn định: B Kiểm tra bài cũ: Nguyn Th Phng Nam Thờ i Hoạt động của học sinh gian 1p - Hát 3p 22 Nm hc 2009 - 2010 K hoch bi dy lp 4 Ngc Trng Tiu hc Xuõn (?) Nêu các bớc sử dụng bản đồ? - 2 học sinh nêu C Bài mới: 30p - Học sinh nghe 2 Nội dung bài: * Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất nớc Việt Nam - Yêu cầu quan sát lợc đồ các dãy núi - 2 HS chỉ và nêu cho nhau nghe... túi đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lừu đạn khi đi liên lạc Nguyn Th Phng Nam 19 Nm hc 2009 - 2010 K hoch bi dy lp 4 Ngc *Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đầu bài Trng Tiu hc Xuõn Chú là ngời nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà - HS đọc yêu cầu trong SGK - Yêu cầu HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết - Quan sát tranh minh hoạ Nàng tiên ốc hợp tả ngoại hình nhân vật - HS chuẩn bị bài - 2; 3 HS thi... hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trdấu hai chấm có tác dụng gì? Nguyn Th Phng Nam 12 Nm hc 2009 - 2010 K hoch bi dy lp 4 Ngc Trng Tiu hc Xuõn ớc - Dấu hai chấm thờng phối hợp với +Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân những dấu khác thì khi nào? vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu - GV kết luận và rút ra ghi nhớ dòng *Phần ghi nhớ: - Y/c hs đọc phần ghi... ốc đã vỡ tan nhận vật có thể phối hợp với dấu câu - Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng) báo hiệu bộ phận nào? (?) Còn khi nó dùng để giải thích thì đứng sau là lời bà lão nói với nàng tiên - Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ sao? phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc - Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang đầu dòng... phần đất liền của VN với các nớc láng giềng trên H3 bài 2 và giải thích tại sao biết đó là đờng biên giới quốc gia? * Bớc 2: - Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam trân bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam hoặc bản đồ hành chính Việt Nam trên tờng * Bớc 3: (?) Nêu các bớc sử dụng bản đồ? 4 Bài tập * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm * Bớc 1: - Học sinh trong nhóm làm các bài tập a,b * Bớc 2: - Đại . học - Tranh minh hoạ bài tập đọc Trang 19 SGK. - Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu. - Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh IV). và còn đe doạ chúng. - Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, Nguy n Th Ph ng Nam Nm h c 2009 - 2010 2 K ho ch bi d y l

Ngày đăng: 16/09/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w