1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN sử DỤNG DI sản văn hóa TRONG dạy học LỊCH sử cấp THCS

39 364 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 7,34 MB

Nội dung

sáng kiến kinh nghiệm hướng dẩn học sinh sử dụng di sản văn hóa trong học lịch sử cấp trung học cơ sở để qua đó học sinh biết trân trọng những di sản và có ý thức bảo vệ và giữ gìn những di sản văn hóa ở địa phương cũng như của đất nước

Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS PHỤ LỤC 2: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thoại Sơn, ngày 11 tháng 11 năm 2019 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến I Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: ……………… Nam, nữ: - Ngày tháng năm sinh: - Nơi thường trú: - Đơn vị công tác: - Chức vụ nay: - Lĩnh vực công tác: II Tên sáng kiến: Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS III Lĩnh vực: Cải tiến kỹ thuật IV- Mục đích yêu cầu sáng kiến: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến “Lịch sử thành phần mà thiếu khơng ý thức dân tộc đứng vững được” Khơng có ý thức khơng thể có văn hố dân tộc chẳng thể xây dựng xã hội Việt Nam đại văn minh Dòng chảy lịch sử bất tận, tạo nên sức mạnh bất diệt dân tộc Thế hệ trẻ Việt Nam phải hiểu kỹ dịng chảy bất tận đó, phải tắm vào dịng chảy bất tận để tự hào ơng cha bao đời kiên cường, bất khuất dựng nước giữ nước để trao lại cho hệ trẻ hơm giữ gìn phát triển -1- Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Thế thực tế xã hội khơng người u thích lịch sử, học sinh ngày chán học lịch sử, phụ huynh xem nhẹ mơn lịch sử cho lịch sử mơn phụ cần học thuộc lịng Thực trạng nhiều nguyên nhân gióng lên hồi chuông cảnh báo a, Nguyên nhân chủ quan Về phía giáo viên: Do đội ngũ giáo viên dạy mơn lịch sử trường cón q nên việc học hỏi, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn Đồ dùng dạy học, trang thiết bị cịn hạn chế, chưa có phịng mơn… Mặt khác chương trình học nặng kiến thức, kiện, số liệu dày đặc, buộc học sinh phải học thuộc lịng Trong đó, giáo viên lên lớp khơng đủ thời gian để lồng ghép hình ảnh minh họa hay chiếu thước phim tư liệu gắn với kiện lịch sử, nhân vật… minh họa cho học thiếu hấp dẫn, lôi nên học sinh cảm thấy nhàm chán Phần lớn hệ thống kênh hình khơng có màu khó khăn cho việc mô tả, kiểm tra nhận thức học sinh Chưa tận dụng hình thức dạy học khác tổ chức tham quan di tích lịch sử, di tích cách mạng, hình thức ngoại khố, hội thảo Do q trình dạy học trở nên đơn điệu khơng phát huy hết vai trị tác dụng mơn Về phía học sinh: Các em có thái độ phân biệt mơn học mơn mơn phụ Mơn lịch sử em xem môn học phụ, môn học khô khan cần học thuộc lịng, học để đối phó…học xong quên nên em xa rời, không mặn mà với môn lịch sử ngồi ghế nhà trường b, Nguyên nhân khách quan Môi trường xung quanh tác động làm ảnh hưởng đến việc học tập học sinh (khu dân cư phức tạp gần trường học, tụ điểm điện tử…) Còn nhiều em có hồn cảnh gia đình khó khăn, cha mẹ phải làm ăn xa nên điều kiện quan tâm đến việc học tập em Hoặc quan niệm khơng phụ huynh cho môn lịch sử môn phụ nên không cần giành nhiều thời gian cho môn học này… -2- Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Hiện Đảng ta tiến hành công đổi đất nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu vai trị, vị trí mơn lịch sử trường phổ thơng không ngừng củng cố nâng cao Bộ mơn lịch sử góp phần xứng đáng việc xây dựng người hệ tha thiết gắn bó với lý tưởng Đảng Đó lớp người có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc Đó lớp người hiểu rõ cội nguồn dân tộc, hiểu rõ công lao tổ tiên, vị anh hùng, liệt sĩ dũng cảm cống hiến hi sinh thân góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc qua thời đại lịch sử nên họ có đủ sở để hiểu phải biết giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc Đó lớp người có lực làm chủ tri thức khoa học, xứng đáng người kế thừa nghiệp cách mạng vinh quang Đảng, dân tộc Là giáo viên môn lịch sử, trăn trở giúp học sinh hiểu tầm quan trọng lịch sử, phải giúp em biết hiểu công lao to lớn mà ông cha ta cống hiến cho đất nước Từ giáo dục em biết giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị Điều nhiều người nhận thức được, song thực tế qua nhiều năm gần xã hội không người mặn mà với lịch sử học sinh ngán ngẩm thờ với lịch sử, coi lịch sử môn phụ cần học thuộc lòng cuối kết học tập, thi cử chưa xứng với vị trí tầm quan trọng mơn học Tình trạng học sinh “ngán” học mơn Sử, sợ thi môn Sử yếu tri thức lịch sử khiến xã hội lại nghĩ lo “mất gốc” giới trẻ Là giáo viên giảng dạy môn Lịch Sử trường phổ thơng, khơng thể né tránh thực trạng mà phải đối mặt Rất nhiều giáo viên than phiền thái độ coi thường môn khoa học xã hội, có mơn Sử học sinh Phải chăng, môn Sử chưa đối xử cách bình đẳng so với mơn học, môn thi khác trường phổ thông? Để khắc phục hạn chế đòi hỏi người giáo viên dạy lịch sử phải biết tìm hướng cho mơn Muốn họ khơng ngừng học hỏi tìm tòi kinh -3- Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS nghiệm quý báu để phục vụ cho cơng việc giảng dạy Ln biết đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh phương pháp tích cực sử dụng di sản văn hóa vào q trình dạy học Việc sử dụng di sản văn hóa dạy học hoạt động giáo dục gắn liền với mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh đức, trí, thể, mỹ, đồng thời gắn liền với đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức dạy học, không thiết phải đưa học sinh đến tham quan, học tập di sản khơng có điều kiện, phát huy tính tích cực học sinh việc sưu tầm, tìm hiểu, sử dụng di sản văn hóa học hoạt động giáo dục Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hóa Việt Nam tranh đa dạng văn hóa, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa Việt Nam có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại Những giá trị kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa văn minh nhân loại với văn hóa địa lâu đời dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua Luật di sản văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002), sửa đổi, bổ sung năm 2009 Đó lí tơi chọn đề tài “ Sử dụng di sản dạy học lịch sử cấp THCS” Nội dung sáng kiến (Tiến trình thực hiện, thời gian thực hiện, biện pháp tổ chức ) -4- Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Di sản văn hóa Việt Nam chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Di sản văn hóa vật thể bao gồm: - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Danh lam thắng cảnh cịn gọi di sản thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học - Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên - Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam; Ngữ văn dân gian, bao gồm: Sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hị, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết; Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm: Âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác; Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian -5- Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì sử dụng di sản dạy học mơn lịch sử có ý nghĩa tồn diện cho học sinh: - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú nhận thức học sinh - Phát triển trí tuệ cho học sinh - Giáo dục nhân cách học sinh - Góp phần phát triển số kĩ sống học sinh - Kĩ giao tiếp - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Kĩ hợp tác - Kĩ tư phê phán - Kĩ đảm nhận trách nhiệm - Kĩ đặt mục tiêu - Kĩ quản lí thời gian - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Tạo điều kiện tổ chức trình hoạt động giáo viên học sinh cách hợp lí Di sản văn hóa có ý nghĩa định q trình dạy học, giáo dục Tuy nhiên muốn sử dụng chúng có hiệu người giáo viên phải ý tuân thủ số yêu cầu chuẩn bị điều kiện thực dạy học với di sản triển khai hoạt động dạy học với di sản Cụ thể - Đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông môn học mục tiêu giáo dục di sản - Xác định nội dung lồng ghép thực bước chuẩn bị chu đáo - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm - Kết hợp đa dạng hình thức tổ chức thực hiện: cho học sinh tham quan thực địa, tự sưu tầm nhà tìm hiểu lớp học -6- Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS 3.1 Tiến trình biện pháp tổ chức thực hiện: Bài học lớp chương trình sách giáo khoa hay học địa phương cách thức tiến hành sử dụng di sản dạy học giống phải đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ chương trình Để thực có hiệu giáo viên cần tuân thủ bước sau: - Lập kế hoạch việc sử dụng di sản văn hóa cho năm học (có thể theo học kì) - Xác định nội dung để sử dụng di sản vào mục, phần - Tiến hành sưu tầm, lựa chọn di sản văn hóa để sử dụng - Tổ chức soạn bài, giảng theo kế hoạch - Giáo viên phải tiến hành chọn lọc kỹ xác minh tính chân thực tài liệu di sản - Tài liệu di sản có nhiều thời gian cho tiết học có hạn ( 45 phút) nên địi hỏi giáo viên phải biết chọn lọc tài liệu điển hình nhất, xếp tài liệu thành hệ thống phù hợp với tiến trình học kết hợp với phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật đại làm cho học sinh động Nó làm cho kiến thức học không đơn số, kiện khô khan mà góp phần làm cho tiết học sinh động hơn, có hồn hơn, giúp cho học sinh tái kiến thức hiểu nhanh, nhớ lâu Đề tài tơi lấy số làm ví dụ điển hình để minh chứng BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I Mục tiêu học: tích hợp cơng trình Vạn lí trường thành vào mục Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán; Cố cung vào mục Văn hóa khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến II Chuẩn bị: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm hình ảnh Vạn lí trường thành ( tiết 1) hình ảnh Cố cung – Bắc Kinh (tiết 2) III Tiến trình hoạt động -7- Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Ở tiết 1: Khi dạy đến mục Giáo viên lồng ghép di tích Vạn lí trường thành Cho học sinh trình bày kết sưu tầm nhà Giáo viên chốt lại nội dung hình ảnh tiêu biểu Vạn lí trường thành Vạn lí trường thành tường thành tiếng Trung Quốc liên tục xây dựng đất đá từ kỉ III TCN Hoàng đế Trung Quốc Tần Thủy Hoàng tới kỷ 16 thời nhà Minh, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi công giặc ngoại xâm Các mục đích khác Vạn Lý Trường Thành bao gồm kiểm soát biên giới Hơn nữa, đặc điểm phòng thủ Vạn Lý Trường Thành tăng cường việc xây dựng tháp canh, doanh trại qn đội, trạm đóng qn, báo hiệu có giặc thơng qua phương tiện khói lửa, thực tế đường Vạn Lý Trường Thành phục vụ hành lang giao thông vận tải Năm 1987 Vạn lí trường thành UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới -8- Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS  Qua giáo dục kỹ sống cho học sinh: Đây cơng trình nhân tạo dài giới, nhờ vào sáng tạo tinh thần cần cù hơp tác, hi sinh người dân Trung Quốc, cơng trình tốn cơng sức tiền Là học sinh em cần rèn cho tính sáng tạo, kiên trì, cần cù chịu khó phải có tinh thần hợp tác học tập sống Ở tiết 2: dạy mục 6: Văn hóa, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến Giáo viên tích hợp di sản văn hóa Cố cung Bắc Kinh – Trung Quốc Cho học sinh trình bày kết sưu tầm số di sản văn hóa Trung Quốc Tử Cấm Thành hay gọi Cổ Cung nằm trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, cung điện 24 triều vua từ nhà Minh đến cuối nhà Thanh Kiến trúc xa hoa, lộng lẫy Tử Cấm Thành biểu tượng đỉnh cao kiến trúc nói chung, cơng trình tiêu biểu cho kiến trúc truyền thống Trung Quốc Trải qua bao thăng trầm đất nước, nơi thực trở thành kho báu lịch sử văn hóa Trung Quốc, -9- Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS công nhận cung điện quan trọng giới Năm 1987, UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên Hợp Quốc) cơng nhận Tử Cấm Thành di sản văn hóa giới Cố cung – Bắc Kinh - 10 - Tử Cấm Thành ( Cố Cung) – Bắc Kinh Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS - Học sinh: Tìm hiểu trước phân cơng học sinh sưu tầm lăng Thoại Ngọc Hầu (nếu có điều kiện cho học sinh tham quan thực địa Lăng Thoại Ngọc Hầu – Châu Đốc – An Giang), Bia Thoại Sơn thị trấn Núi Sập – Thoại Sơn, lịng hồ ơng Thoại III Tiến trình hoạt động BÀI 5: THOẠI NGỌC HẦU VÀ CÔNG CUỘC ĐÀO KÊNH Ở AN GIANG VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Mục 2: Thoại Ngọc Hầu công đào kênh An Giang Thoại Ngọc Hầu có đóng góp cho công đào kênh An Giang? HS dựa vào sách giáo khoa trả lời + Đầu năm 1818 tiến hành đào - Năm 1817 Nguyễn Văn Thoại (trấn thủ Vĩnh Thanh) kênh Thoại Hà nối liền từ Long xin vua Gia Long đào kênh Xuyên đến Rạch Giá (Kiên Tháng 4/1818 việc đào kênh hoàn thành, vua Gia Giang) Long lấy tên ông đặt tên kênh Thoại Hà, tên Núi Sập Thoại Sơn - 25 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Kênh Thoại Hà Sau đào xong kênh Thoại Hà năm 1818, để đánh dấu cơng trình có ý nghĩa Thoại Ngọc Hầu nhờ đốc học thành Gia Định soạn văn bia Năm 1822 ông long trọng làm lễ dựng bia khánh thành miếu thờ Sơn thần Nay ngơi đình thần thờ Thoại Ngọc Hầu thị trấn Núi Sập – Thoại Sơn Văn bia văn hay, bia tác phẩm nghệ thuật, di tích lịch sử Vì giá trị đó, ngày 28 tháng năm 1990, bia Thoại Sơn Bộ Văn hóa định cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Bia Thoại Sơn dựng năm 1822 + 1819 tiến hành kênh Vĩnh Tế Sau kênh đào xong, ông huy động nhân dân đến nối từ Châu Đốc tới Hà Tiên lập làng dọc theo bờ kênh, xây thành bảo vệ vùng biên giới, xây dựng đường nối liền từ Châu Đốc đến Núi Sam Châu Đốc đến Sóc Vinh (Campuchia) - 26 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Kênh Vĩnh Tế đoạn chảy qua thị xã Châu Đốc (An Giang) Mục 3: Nhận xét vai trò Nguyễn Văn Thoại An Giang Dựa vào hiểu biết (do em tìm - Là công thần nhà Nguyễn hiểu tham quan thực địa địa - Là người trung thực, cần mẫn chăm lo cơng phương mình) nhận xét vai trò việc quốc gia Nguyễn Văn Thoại An Giang? - Là doanh điền lớn: đắp đê, đào kênh, Giáo viên cho học sinh tự kể khai hoang, đắp lộ, xây thành… Tượng Thoại Ngọc Hầu Hồ Ông Thoại - 27 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Lăng Thoại Ngọc Hầu – Núi Sam – Châu Đốc Khu du lịch núi Sập tên gọi chung cho Khu du lịch hồ Ông Thoại Đền thờ Thoại Ngọc Hầu nằm chân núi Sập, thuộc thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Nơi có cảnh quan hài hòa với thiên nhiên, mang nhiều dấu ấn thời mở cõi Có thể nói, khu du lịch núi Sập An Giang không dừng lại vui chơi giải trí mà cịn điểm đến văn hóa mang giá trị lịch sử tâm linh Lăng mộ cơng trình đồ sộ chân núi Sam (Châu Đốc - An Giang) Khu lăng có đền thờ ơng Thoại Ngọc Hầu, mộ ơng hai phu nhân Với công lao to lớn ông, nhân dân An Giang cảm mến nhớ ơn ông Ở Thoại Sơn đền thờ bia đá cịn có khu du lịch mang tên Hồ Ơng Thoại – điểm tham quan lý tưởng Núi Sập Ở chân núi Sam ngồi khu di tích lăng mộ Thoại Ngọc Hầu cịn có làng mang tên làng Vĩnh Tế (bà Châu Thị Tế- vợ ông), đời đời nhớ ơn nhân dân ơng Là học sinh ngồi việc biết ơn em cịn phải góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử quê nhà BÀI 14: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở AN GIANG I Mục tiêu học: Tích hợp si sản văn hóa vào mục Đời sống văn hóa tinh thần dân tộc thiểu số - 28 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS II Chuẩn bị Giáo viên phân công học sinh nhà tìm hiểu trước phân cơng nhóm chuẩn bị - Nhóm 1: tìm hiểu thánh đường Mubarak người Chăm Phú Tân - Nhóm 2: tìm hiểu Chùa ông Bắc người Hoa Long Xun - Nhóm 3: tìm hiểu vể Chùa xà – tón người Khơ-me Tri Tơn - Nhóm 4: Lễ hội đua bị vùng Bảy Núi III Tiến trình hoạt động Bài 14: Đặc điểm văn hóa dân tộc thiểu số An Giang Khi dạy tới mục 3: Đời sống văn hóa tinh thần dân tộc thiểu số Đời sống văn hóa tinh thần thơng qua lễ - Nét văn hóa đặc sắc họ thông hội đặc sắc họ qua lễ hội: Hãy nêu nét lễ hội + Người Khơme: tết Chôl Chnam Thmây (Lễ dân tộc? đầu năm mới), lễ Đônta (lễ cúng ơng bà)… Nhóm trình bày kết sưu tầm lễ hội đua bò vùng Bảy Núi Đặc biệt năm lần, vào lễ Donta người Khmer, người nông dân đổ sân đua bò với tinh thần thể thao, lòng ham muốn chiến thắng chẳng thua thi tài Sáng sớm bà có mặt đơng đảo địa điểm đua bị, du khách thập phương nô nức đổ đông vui trẩy hội Từ lúc đua bắt đầu kết thúc, khơng khí lúc tưng bừng hào hứng tiếng vỗ tay, reo hò dành cho người điểu khiển đơi bị giỏi pha bứt tốc đích diễn vơ liệt - 29 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Lễ hội đua bò vùng Bảy Núi – An Giang Lễ hội đua bò An Giang hàng năm hút hàng vạn du khách đến theo dõi cổ vũ Đây hội tốt để quảng bá du lịch đến đông đảo người dân nước Quan trọng hơn, lễ hội góp phần giữ gìn phát huy nét văn hóa đặc trưng đồng bào Khmer vốn có lịch sử tồn hàng trăm năm qua + Người Hoa: giống người Việt nhiên có lễ tết riêng thờ Quan Công, cúng Thần Tài… + Người Chăm: Lễ Thánh đường HS qan sát H28, 31,32 SGK để nhận - Nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo như: xét cơng trình kiến trúc dân + Người Chăm: thánh đường Mubarak Phú tộc thiểu số? Tân Các nhóm trình bày theo phân cơng + Người Khơme: chùa Xà- tón Tri Tơn giáo viên + Người Hoa: Chùa Ơng Bắc Long Xuyên - 30 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Nhóm 1: Thánh đường Mubarak (Phú Tân) người Chăm Cổng thánh đường Muabarak - 31 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Thánh đường Mubarak nhìn từ xa giống đền thờ cổ Ấn Độ với cổng hình vịng cung, uy nghi trước khoảng sân rộng Trên thánh đường có tháp lớn hai tầng hình bầu dục, chân tháp có hình trăng lưỡi liềm ngơi sao, tượng trưng cho đạo Hồi Bốn góc thánh đường có bốn tháp nhỏ, có hai tháp bầu trịn nhơ cao Khơng gian bên ngồi thánh đường rộng lớn thoáng mát Bốn bề vách bên thánh đường tô điểm màu trắng xanh, lát gạch, trần nhà treo chùm đèn điện sáng rực Hàng năm, thánh đường tổ chức kỳ lễ lớn: lễ sinh nhật giáo chủ Muhammed ((người sáng lập đạo Hồi) vào ngày 12/3 Hồi lịch lễ Ramadan (tháng ăn chay) kéo dài từ ngày đến 30/9 Hồi lịch Trong ngày lễ lớn này, người Chăm hành lễ thánh đường đơng, tạo thành nét sinh hoạt văn hóa truyền thống độc đáo thú vị cộng đồng người Chăm Với nét kiến trúc nghệ thuật độc đáo, mang đậm màu sắc tôn giáo người Chăm lễ hội truyền thống mang tính đặc trưng đạo Hồi mà thánh đường Mubarak Bộ Văn hóa - Thơng tin cơng nhận kiến trúc nghệ thuật Nhóm 2: trình bày chùa Ông Bắc người Hoa Long Xuyên Chùa Ông Bắc – Long Xuyên - 32 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Chùa Ông Bắc tọa lạc đường Phạm Hồng Thái – phường Mỹ Long- thành phố Long Xuyên – An Giang Tại điện chùa thờ Bắc Đế, bên trái thờ Thiên Hậu, bên phải thờ Quan Cơng Ngồi Phật Thích Ca, Ngọc hồng Thượng đế tôn thờ Tất hợp lại tạo thành sắc văn hóa người Hoa hịa nhập lâu đời vào văn hóa Việt Nam Ngày 15.6.1987, Bộ Văn hóa thơng tin Quyết định cơng nhận Chùa Ơng Bắc Di tích lịch sử văn hóa Nhóm 3: trình bày chùa Xà-tón người Khơ-me Tri Tơn Chùa Xà Tón nằm thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn Chùa Xà Tón ngơi chùa thờ Phật tiếng, tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc chùa tháp đồng bào Khmer Nam Bộ Chùa Xà-tón – Tri Tơn - 33 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Trách nhiệm học sinh di sản văn hóa nào? Đó tài sản vơ có giá trị quê hương An Giang nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Những di sản văn hóa không mang lại giá trị mặt kinh tế, tâm linh mà cịn nơi tham quan lí lưởng cho khách du lịch thập phương Vì em phải có thái độ trân trọng biết ơn với tổ tiên để lại cho hệ sau Bên cạnh việc biết ơn học sinh phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa riêng dân tộc để tạo nên sắc văn hóa đặc trưng cộng đồng dân tộc đất nước Việt Nam Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kỉ XIII I Mục tiêu: tích hợp chủ yếu mục II, III, IV II Chuẩn bị: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà sưu tầm số nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo (Trần Quốc Tuấn), Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản… Hoặc cho học sinh trải nghiệm thực địa Giáo viên dẫn số học sinh tới trường Trần Hưng Đạo (Long Xuyên) để giao lưu …… III Tiến trình hoạt động - 34 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Khi dạy tới mục II Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285) giáo viên cho học sinh trình bày kết tìm hiểu nhân vật lịch sử Tiêu biểu Trần Quốc Tuấn Trần Quốc Tuấn có cơng lao lớn kháng chiến, nhà lí luận quân tài ba, anh hùng dân tộc, quân giặc kéo sang xâm lược lần thứ hai, giặc mạnh vua Trần lo lắng hỏi ý kiến Trần Quốc Tuấn có nên hàng giặc hay khơng Ơng trả lời : Nếu bệ hạ muốn hàng giặc trước hết chém đầu thần trước hàng” Là người có tài dụng người, dụng binh thao lược, Là Tiết chế đầy tài năng, "dụng binh biết đợi thời, biết thừa tiến thối" Ơng tiếng với chiến lược "tấn cơng rút lui"… Có thể nói tư tưởng quán xuyến suốt đời Trần Hưng Đạo, lòng tận tụy đất nước, ý muốn đoàn kết tầng lớp dân tộc thành lực lượng thống nhất, tinh thần yêu thương dân Cho nên trước mất, ông cịn dặn vua Trần Anh Tơng rằng: "Phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc" cho nghiệp lâu dài nước nhà - 35 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Để đền đáp công lao Trần Quốc Tuấn nhân dân ta thể nhiều hinh thức: đúc tượng, lập đền thờ, đặt tên trường, đường… Trách nhiệm học sinh phải biết noi gương, có ý chí vươn lên học tập, ngoan trị giỏi để góp phần vào việc xây dựng bảo vệ đất nước V- Hiệu đạt Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Khối TS: 315 HS Giỏi Khá TB TTB Yếu DTB 75 148 87 310 (98,4%) 5 (1,6%) Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lớp TS: 315 HS Giỏi Khá TB TTB 90 135 90 315 (100%) Yếu DTB 0% Sau thực đề tài này, thân tự tin vận dụng phương pháp giảng dạy cách linh hoạt, thu hút tích cực học tập học sinh Với cách thực tơi nhận thấy giảng có thu hút Đó nhờ vào kết hợp hài hoà phương pháp truyền thống phương pháp đại, kết hợp giác quan nghe, quan sát, cảm nhận giá trị di sản văn hóa Trong tiết học mà học sinh trải qua nhiều cảm xúc khác tư liệu di tích lịch sử mà giáo viên cung cấp tự học sinh sưu tầm Thông qua di tích lịch sử giới Việt Nam học sinh học hỏi nhiều kiến thức bổ ích, giúp em lĩnh hội cách chủ động tích cực vào hoạt động cụ thể thân Các em hiểu công lao to lớn kiến trúc sư người thợ tài tạo nên cơng trình kiến trúc có giá trị to lớn nhân loại Hoặc với bàn tay tài nghệ nhân tạo nên tác phẩm điêu khắc sản phẩm thủ công tinh xảo tuyệt vời Qua em chủ động - 36 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS q trình học tập để góp phần cơng sức để xây dựng quê hương đất nước thêm giàu đẹp VI Mức độ ảnh hưởng: Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp dễ dàng triển khai, ứng dụng giảng dạy môn lịch sử tất khối lớp khối lớp (sáng kiến chọn để áp dụng lịch sử 7) Giải pháp kinh nghiệm quý giá cho giáo viên tổ trường, huyện tham khảo ứng dụng vào thực tiễn Những điều kiện để áp dụng giải pháp: Những kinh nghiệm cơng tác giảng dạy mà tơi tổng kết trình bày thành sáng kiến kinh nghiệm mong đồng nghiệp tiếp nhận vận dụng Tuy nhiên khối học, lớp học khơng phải hồn tồn để thực áp dụng kinh nghiệm vào công tác giảng dạy trường trung học sở đạt hiệu đòi hỏi đồng nghiệp phải đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu biết chọn lọc nội dung tích hợp di sản văn hóa, nhiều phương pháp hình thức dạy học khác nhằm đạt mục tiêu học, phù hợp đối tượng học sinh, tránh gượng ép nhàm chán Giáo viên ln ln rèn luyện tính kiên trì, khơng ngại khó, chủ động sáng tạo tự tìm cho hướng phù hợp hoạt động dạy học, đồng thời điều chỉnh kịp thời hạn chế cá nhân lên lớp cách thường xuyên, biết lắng nghe tiếp thu ý kiến đắn đồng nghiệp sinh hoạt chuyên môn qua tiết dự giờ, thường xuyên giáo dục ý thức tự giác tích cực kỹ học tập học sinh cần tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học VII- Kết luận Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống di sản văn hóa cách thiết thực, hiệu vấn đề quan trọng Tích hợp, lồng ghép di sản văn hóa dạy học lịch sử nói riêng cấp trung học sở nói chung nhằm giúp em có hiểu biết dân tộc mình, em nhận thức giá trị nhân văn từ di sản qua học Từ bồi dưỡng cho em - 37 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS lòng yêu quê hương đất nước, biết tự hào truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước ông cha ta Nhưng vấn đề đặt phải tích hợp tích hợp cho có hiệu điều khơng phải dễ Muốn làm địi hỏi người giáo viên phải trải qua trình tìm tịi, nghiên cứu để tìm phương pháp phù hợp với nội dung kiến thức học, phù hợp với lứa tuổi em cần phải có linh hoạt việc vận dụng phương pháp để chuyển tải chúng Mỗi học có đặc điểm khác nhau, người giáo viên phải linh hoạt, biết cách tích hợp cho phù hợp với đặc điểm học Nếu giải vấn đề người giáo viên khiến học trở nên mềm hoá, dễ chịu, làm cho em cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái học môn Dựa vào sở trên, nẩy sinh ý tưởng phải có kế hoạch tích hợp chi tiết để giáo viên vận dụng giáo dục học sinh cách dễ dàng hiệu Bởi lẽ mơn lịch sử có lợi giáo dục nhân sinh quan giới quan cho học sinh, nên điều quan trọng chuyển biến mặt nhận thức em sau mà em học Và thiết nghĩ gương sáng vị anh hùng dân tộc, từ giá trị lớn lao mà di sản văn hóa để lại cho dân tộc em điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực hơn, phần giúp cho tiết học lịch sử giảm bớt phần tính khơ khan, đơn điệu Một tiết học đạt kết tiết học không tạo cho học sinh áp lực nặng nề tâm lí, nhàm chán tơi thấy thành cơng phương pháp tích hợp Vì tơi đẩy mạnh tích hợp, lồng ghép nhiều trình giảng dạy, làm cho học lịch sử sinh động hay nhiều Các em học sinh có nguồn cảm hứng mơn Góp phần giúp cho em có thái độ tích cực tới lịch sử Vì để nâng cao chất lượng dạy- học môn lịch sử chất lượng giáo dục cần có quan tâm tất người xã hội Qua viết với tận tâm người thầy mong muốn cố gắng để thay đổi nhận thức em môn lịch sử Cũng mong muốn chia kinh nghiệm với tất quý đồng nghiệp để chung sức nâng cao chất lượng giáo dục cho hệ trẻ, hệ tự tin vào lực mình, chủ động thời kỳ mới, tích cực hiệu xây dựng đất nước Việt Nam hùng mạnh - 38 - Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam “ - 39 - ... -4- Sử dụng di sản dạy học môn Lịch sử cấp THCS Di sản văn hóa Việt Nam chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi... vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Di sản văn hóa vật... dạy Ln biết đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh phương pháp tích cực sử dụng di sản văn hóa vào trình dạy học Việc sử dụng di sản văn hóa dạy học hoạt động giáo dục gắn

Ngày đăng: 04/10/2020, 21:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giáo viên yêu cầu học sinh nộp hình ảnh sưu tầm về di tích bãi cọc tại sông Bạch Đằng để nhắc lại chiến thắng của Ngô Quyền - SKKN sử DỤNG DI sản văn hóa TRONG dạy học LỊCH sử cấp THCS
i áo viên yêu cầu học sinh nộp hình ảnh sưu tầm về di tích bãi cọc tại sông Bạch Đằng để nhắc lại chiến thắng của Ngô Quyền (Trang 12)
TIẾT 1: I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-QUÂN SỰ - SKKN sử DỤNG DI sản văn hóa TRONG dạy học LỊCH sử cấp THCS
1 I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-QUÂN SỰ (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w