Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
242,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGU YỄN THA NH VŨ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGU YỄN THA NH VŨ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ HỒNG VINH TP Hồ Chí Minh Năm 2019 i TÓM TẮT -Đề tài nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng đến lợi nhuận quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bến Tre Mẫu nghiên cứu quỹ tín dụng nhân dân thời gian 24 quý từ năm 2013 đến năm 2018, liệu thứ cấp đƣợc tiếp cận từ số liệu theo dõi, giám sát tình hình hoạt động quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bến Tre Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Bến Tre cung cấp Kết hồi quy theo GLS cho thấy rủi ro tín dụng có tác động ngƣợc chiều đến lợi nhuận quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bến Tre; rủi ro tín dụng quy mơ cho vay thành viên có quan hệ bổ sung cho tác động đến lợi nhuận quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bến Tre; quy mô quỹ tín dụng nhân dân hiệu quản lý chi phí tác động chiều đến lợi nhuận quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bến Tre Kết hồi quy theo GLS cho thấy quy mô cho vay thành viên khả tăng trƣởng không đảm bảo đƣợc ý nghĩa thống kê việc giải thích biến động lợi nhuận QTDND địa bàn tỉnh Bến Tre Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài đƣa gợi ý cho nhà quản trị tài quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bến Tre việc định lựa chọn sách phù hợp với điều kiện cụ thể nhằm gia tăng lợi nhuận thông qua quản lý tốt rủi ro tín dụng, tăng cƣờng cho vay thành viên, tăng quy mô hoạt động quản lý chi phí có hiệu ii LỜI CAM ĐOAN - Tôi Nguyễn Thanh Vũ xin cam đoan đề tài “Tác động rủi ro tín dụng đến lợi nhuận Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bến Tre” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, đƣợc hồn thành từ q trình làm việc nghiêm túc dƣới hƣớng dẫn TS Lê Hồng Vinh Luận văn chƣa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2019 Học viên Nguyễn Thanh Vũ iii LỜI CẢM ƠN - Tôi trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Bến Tre tổ chức tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho đƣợc có hội tham gia lớp cao học, chuyên ngành Tài Ngân hàng Trƣờng; đồng thời tơi chân thành cảm ơn đến tồn thể Q Thầy Cơ tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi, nhƣ Thầy Cô quản lý thuộc khoa Sau đại học suốt thời gian tham gia lớp học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Lê Hoàng Vinh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để thực tốt đƣợc luận văn Cảm ơn Anh/Chị học viên chung lớp giúp đỡ, chia sẻ thơng tin hữu ích với tơi q trình nghiên cứu Kính chúc sức khỏe thành công tất ngƣời! NGUYỄN THANH VŨ iv MỤC LỤC -TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 NGUỒN DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Nguồn liệu 1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý NGHĨA, ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.7 CẤU TRÚC KHÁI QUÁT CỦA ĐỀ TÀI KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN v 2.1 TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 2.1.1 Khái niệm quỹ tín dụng nhân dân 2.1.2 Tính chất mục tiêu hoạt động quỹ tín dụng nhân dân 2.1.3 Địa bàn hoạt động quỹ tín dụng nhân dân 2.1.4 Về thành viên quỹ tín dụng nhân dân 2.1.5 Hoạt động cho vay quỹ tín dụng nhân dân 10 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 11 2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGHIỆP VỤ CHO VAY CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 12 2.4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 13 2.4.1 Lý thuyết rủi ro lợi nhuận quản trị tài 13 2.4.2 Lý thuyết “kém may mắn” “quản lý kém” 14 2.5 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN 15 2.5.1 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 15 2.5.2 Các nghiên cứu trƣớc quốc gia khác 17 2.5.3 Khoảng trống nghiên cứu đề tài 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 22 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Khái qt mơ hình nghiên cứu 24 3.2.2 Giải thích biến mơ hình nghiên cứu 26 3.2.3 Giả thuyết nghiên cứu 27 3.3 MẪU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 30 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 34 vi 4.2 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN 36 4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY MƠ HÌNH THỨ NHẤT 39 4.3.1 Kết hồi quy 39 4.3.2 Lựa chọn kết hồi quy 41 4.3.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình 43 4.3.4 Khắc phục khuyết tật mơ hình 43 4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY MƠ HÌNH THỨ HAI 45 4.4.1 Kết hồi quy 45 4.4.2 Lựa chọn kết hồi quy 46 4.4.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình 48 4.4.4 Khắc phục khuyết tật mơ hình 49 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.5.1 Rủi ro tín dụng tác động đến lợi nhuận quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bến Tre 50 4.5.2 Các yếu tố khác tác động đến lợi nhuận QTDND địa bàn tỉnh Bến Tre 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý, KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 KẾT LUẬN 54 5.2 GỢI Ý, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 56 5.2.1 Gia tăng lợi nhuận thông qua quản lý tốt rủi ro tín dụng 56 5.2.2 Tăng cƣờng cho vay thành viên mối tƣơng tác với rủi ro tín dụng …58 5.2.3 Gia tăng lợi nhuận thông qua yếu tố khác 59 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 61 5.3.1 Hạn chế đề tài 61 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 57 đánh giá thiết kế biện pháp hay lựa chọn công cụ phù hợp để kiểm sốt rủi ro tín dụng, qua giúp cho QTDND tránh đƣợc giảm thiểu đƣợc nguy vốn nhiều thời gian cho việc xử lý vấn đề liên quan nợ xấu, nợ có khả vốn Để thực đƣợc vấn đề vừa đề cập, QTDND xem xét biện pháp cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, công tác thẩm định khách hàng, QTDND cần tuân thủ chặt chẽ sách tín dụng phân tích tín dụng đầy đủ hai khía cạnh khả trả nợ thiện chí trả nợ khách hàng, trọng xem xét nhân thân, pháp lý, uy tín, kinh nghiệm, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh để nhận diện đâu khách hàng có tiềm đâu khách hàng tiểm ẩn rủi ro tín dụng Thứ hai, QTDND cần trọng xây dựng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, trích lập dự phịng phân loại nợ khách hàng cách khách quan để phân loại khách hàng từ đƣa sách tín dụng phù hợp, tránh tình trạng chạy theo quy mơ tín dụng hay áp lực tăng trƣởng tín dụng mà lại hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng vay khách hàng có lực tài yếu hay thiếu thiện chí trả nợ Bên cạnh đó, QTDND trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn chung ngành Ngân hàng Việt Nam Thứ ba, tăng cƣờng kiểm tra giám sát quy trình cấp tín dụng, thủ tục pháp lý, phân tán rủi ro tín dụng cách đa dạng hóa cho vay cách thƣờng xuyên định kỳ nhằm có điều chỉnh rủi ro tín dụng thích hợp khả chấp nhận thân QTDND, phù hợp với điều kiện thay đổi môi trƣờng kinh doanh rút kết cần phải phát huy điểm mạnh nhƣ tận dụng hội, hay cần khắc phục hạn chế điểm yếu chủ động đối mặt với thách thức Thứ tư, công tác quan trọng thiếu quy trình khắc phục hậu rủi ro tín dụng: rủi ro tín dụng xảy QTDND bị tổn thất nặng kiệt quệ tài chính, chí đến phá sản, nhiên mức độ thiệt hại phụ thuộc vào mức độ kiểm tra giám sát quy trình tín dụng QTDND có chặt chẻ hay không Yêu cầu đặt QTDND cần phải 58 thực từ khâu thẩm định giải ngân thu hồi khoản cho vay; cần phải có tách bạch rõ ràng, nâng cao vai trò trách nhiệm phận, cá nhân tƣơng ứng khâu quy trình tín dụng Thứ năm, kiểm sốt quy trình tín dụng nhƣ nâng cao hiệu thẩm định tín dụng, QTDND cần đảm bảo trì giữ vững tốc độ tăng trƣởng tín dụng điều kiện phải đảm bảo chất lƣợng tín dụng, tốn quan trọng định thành cơng hoạt động cấp tín dụng QTDND, muốn QTDND phải sàng lọc khách hàng cách khoa học, có quy trình cụ thể liên tục cập nhật Chấp hành nguyên tắc phân định trách nhiệm khâu thẩm định định cho vay theo quy định Điều 17 Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng; thƣờng xun cập nhật tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh, kiểm tra tình hình sử dụng vốn khách hàng để phát sớm khó khăn hay thuận lợi khách hàng để có sách cấp tín dụng phù hợp Thứ sáu, đa hóa danh mục cho vay nhằm mục đích phân tán rủi ro tín dụng: khơng cho vay nhóm khách hàng có liên quan vƣợt mức quy định hành song song đẩy mạnh cấp tín dụng lĩnh vực ƣu tiên QTDND mạnh 5.2.2 Tăng cƣờng cho vay thành viên mối tƣơng tác với rủi ro tín dụng Ngồi ra, theo Nghiên cứu thực nghiệm cho trƣờng hợp QTDND địa bàn tỉnh Bến Tre phƣơng pháp phân tích hồi quy liệu bảng theo GLS cịn cho thấy rủi ro tín dụng quy mơ cho vay thành viên có mối quan hệ bổ sung cho tác tác động đến lợi nhuận Nhƣ vậy, với mục tiêu gia tăng lợi nhuận, QTDND việc thực biện pháp để giảm thiểu rủi ro tín dụng hay tăng cƣờng biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng nhƣ nêu trên, QTDND cần phải tăng cƣờng biện pháp gia tăng quy mơ cho vay thành viên kiểm sốt tốt thành viên đơn vị mình, cụ thể nhƣ sau: 59 Thứ nhất, chấp hành tốt quy định hoạt động cho vay QTDND chủ yếu cho vay thành viên Khi cho vay thành viên, QTDND biết rõ nhân thân, hồn cảnh gia đình, khả tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, thành viên, từ hạn chế đƣợc rủi ro cấp tín dụng cho thành viên Thứ hai, QTDND nên mở rộng địa bàn hoạt động sang xã liền kề mà QTDND nắm đƣợc tình hình kinh tế, xã hội, xã đó; tránh tình trạng chạy theo số lƣợng, mở rộng địa bàn hoạt động mà khơng nắm đƣợc tình hình địa bàn định mở rộng Thứ ba, QTDND cần ký kết quy chế phối hợp, hợp đồng chi hoa hồng với tổ chức trị - xã hội địa bàn hoạt động QTDND (nhƣ: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh xã, ); với Bí thƣ ấp, Trƣởng ấp; việc đơn vị giới thiệu ngƣời dân, hội viên, thành viên thuộc đơn vị quản lý xin gia nhập thành viên QTDND, giới thiệu cho họ vay vốn có trách nhiệm hỗ trợ QTDND xử lý nợ thành viên khả trả nợ; đồng thời thỏa thuận quyền lợi đơn vị đƣợc hƣởng (mức chi hoa hồng) phù hợp với trách nhiệm đơn vị Bên cạnh đó, QTDND thƣờng xuyên hợp giao ban định kỳ hàng tháng với đơn vị để nghe họ thơng tin, báo cáo tình hình thành viên QTDND xử lý kịp thời khó khăn, vƣớng mắc q trình phối hợp 5.2.3 Gia tăng lợi nhuận thông qua yếu tố khác Ngồi chịu tác động rủi ro tín dụng, kết hồi quy theo GLS cho biết lợi nhuận QTDND địa bàn tỉnh Bến Tre chịu tác động chiều quy mơ QTDND hiệu quản lý chi phí Kết nghiên cứu gợi ý QTDND cần tận dụng tích cực lợi kinh tế quy mơ, tăng cƣờng biện pháp quản lý chi phí nhằm tiết kiệm chi phí với việc đảm bảo khoản kiểm sốt quy mơ cho vay mối quan hệ chặt chẽ với chất lƣợng cho vay, để qua thực đƣợc gia tăng lợi nhuận Các QTDND cần có lộ trình tăng quy mơ hoạt động thơng qua việc mở rộng thêm địa bàn hoạt động nơi có tiềm theo lợi cạnh tranh 60 thân QTDND Để đạt đƣợc mục tiêu gia tăng quy mô hoạt động, QTDND cần trọng tăng vốn từ nội lực, tăng vốn điều lệ (tăng mức vốn góp xác lập tƣ cách thành viên, tăng mức vốn góp thƣờng niên, chuyển quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ thành vốn điều lệ), giữ lại lợi nhuận Khi tăng quy mô hoạt động, QTDND gia tăng thị phần thu hút nhiều khách hàng từ mang lại cho QTDND đƣợc nhiều lợi nhuận Tuy nhiên, QTDND cần kiểm sốt q trình mở rộng quy mơ phù hợp khả kiểm sốt nhà quản trị QTDND, tránh rơi vào tình trạng tăng trƣởng nóng, hạ thấp tiêu chuẩn cho vay dẫn đến nợ xấu gia tăng tác động tiêu cực đến lợi nhuận Các QTDND lựa chọn quy mô cho vay phù hợp với kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng khoản cho vay, chẳng hạn nhƣ QTDND cần xác định hợp lý điều kiện cho vay cụ thể, quy định rõ thẩm quyền phê duyệt, nâng cao khả thẩm định cán tín dụng, mở rộng cho vay lĩnh vực có tiềm phát triển, đƣa sản phẩm cho vay phù hợp với phân khúc khách hàng tình hình kinh tế xã hội địa bàn hoạt động để vừa đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng cho vay vừa đảm bảo chất lƣợng cho vay đƣợc quản lý Các QTDND cần tuân thủ điều kiện an tồn tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam theo thời kỳ; thực tốt điều đó, QTDND mở rộng quy mơ cho vay an tồn đem lại hiệu lợi nhuận bền vững Thực tốt biện pháp nhằm cải thiện hiệu quản lý chi phí có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận QTDND nói chung QTDND địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng, QTDND cần quản lý chi phí trọng nguyên tắc gia tăng hiệu quản lý chi phí nhƣ sau: chi phí tăng chậm thu nhập tăng, hay chi phí giảm mạnh thu nhập giảm Các QTDND cần trọng việc nâng cao trình độ quản trị máy lãnh đạo, trọng đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên thơng qua khóa đào tạo chia sẻ kinh nghiệm quản lý chi phí từ sở đào tạo chuyên nghiệp hay đơn vị, cá nhân làm tốt cơng tác quản lý chi phí Các QTDND cần có quy chế tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ, phân định mức chi tiêu hợp lý sở tiếp cận chi phí cách thức khác 61 nhau, chẳng hạn phân loại chi phí theo mức độ hoạt động (định phí, biến phí), phân loại chi phí theo chức năng, Bên cạnh đó, QTDND cần cấu, xếp lại máy hoạt động, bố trí hợp lý cán nhân viên, tinh gọn máy hoạt động nhằm cắt giảm chi phí nhân viên; hay trọng ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin nhằm tăng suất lao động, tránh tuyển dụng q nhiều nhân khơng cần thiết để tiết kiệm chi phí, 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 5.3.1 Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu liệu QTDND địa bàn tỉnh Bến Tre thời gian 24 quý từ năm 2013 đến năm 2018, nên đề tài chƣa bao quát hết tất QTDND hoạt động Việt Nam, thời gian chƣa bao quát suốt thời gian hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Bến Tre Phạm vi nghiên cứu nội dung đề tài giới hạn tác động rủi ro tín dụng đến lợi nhuận QTDND địa bàn tỉnh Bến Tre; nghiên cứu phản ánh cụ thể tác động rủi ro tín dụng đến lợi nhuận QTDND địa bàn tỉnh Bến Tre nhƣng đề tài chƣa tiếp cận đầy đủ yếu tố khác tác động đến lợi nhuận QTDND nhƣ: tăng trƣởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát, trình độ ban điều hành, Đề tài đƣợc thực theo phân tích hồi quy tuyến tính, xuất mối quan hệ phi tuyến rủi ro tín dụng với lợi nhuận yếu tố khác 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu Thứ nhất, điều chỉnh cỡ mẫu nghiên cứu - Về thời gian, nghiên cứu tƣơng lai thực khoảng thời gian 10 năm, dài để đánh giá hữu ích tổng thể dài hạn 62 - Về khơng gian, nghiên cứu tƣơng lai đƣợc thực với tất QTDND Khu vực Đồng Sông Cửu Long tất QTDND Việt Nam Thứ hai, mở rộng nội dung nghiên cứu Các nghiên cứu tƣơng lai mở rộng nội dung theo hƣớng phân tích đầy đủ yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận QTDND, không đơn yếu tố rủi ro tín dụng, khơng yếu tố bên QTDND mà bao gồm yếu tố bên ngồi Thứ ba, phương pháp phân tích hồi quy Các nghiên cứu tƣơng lai đƣợc thực phân tích hồi quy phi tuyến, xác định ngƣỡng giới hạn yếu tố nhằm đảm bảo tối ƣu hóa mục tiêu lợi nhuận cho QTDND -KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương rút kết luận tác động rủi ro tín dụng đến lợi nhuận QTDND địa bàn tỉnh Bến Tre, theo rủi ro tín dụng có tác động ngược chiều đến lợi nhuận Ngoài ra, lợi nhuận cịn chịu tác động chiều quy mơ QTDND hiệu quản lý chi phí Căn kết nghiên cứu, chương đưa gợi ý, khuyến nghị cho nhà quản trị tài nhằm gia tăng lợi nhuận từ kiểm sốt chặt chẽ rủi ro tín dụng thơng qua gợi ý sử dụng biện pháp: nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, tăng cường giám sát tín dụng sau cho vay, Cuối cùng, chương khái quát hạn chế đề tài, từ đưa gợi cho hướng nghiên cứu liên quan đến thời gian không gian nghiên cứu, nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO -Tiếng Việt Ngô Kim Phƣợng (2015), Chương - Lợi nhuận rủi ro (Giáo trình Tài doanh nghiệp), Nhà xuất Tài chính, trang 91-101 Ngơ Kim Phƣợng, Lê Hồng Vinh, Lê Thị Thanh Hà Lê Mạnh Hƣng (2018) , Phân tích tài doanh nghiệp (tái lần 4), NXB Kinh tế TP HCM, trang 5-6 Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại (Tái lần 2), Nhà xuất thống kê, trang 20-1, 63-5 Văn phòng Quốc hội (2017), Văn hợp Luật tổ chức tín dụng, Văn hợp số 07/VBHN-VPQH, ban hành ngày 12/12/2017 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2017), Văn hợp Thông tư quy định QTDND, Văn hợp số 04/VBHN-NHNN, ban hành ngày 12/12/2017 Trịnh Quốc Trung Nguyễn Văn Sang (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động QTDND Việt Nam, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 85 (2013) Tiếng Anh Abu Hanifa Md Noman, Sajeda Pervin, Mustafa Manir Chowdhury & Hasanul Banna (2015) The Effect of Credit Risk on the Banking Profitability: A Case on Bangladesh, Global Journal of Management and Business Research (C) Finance, Volume 15 Issue Version 1.0, Global Journals Inc (USA), Online ISSN: 2249-4588 & Print ISSN: 0975-5853 Ali Sulieman Alshatti (2015) The effect of credit risk management on financial performance of the Jordanian commercial banks Investment Management and Financial Innovations , 12(1-2), businessperspectives.org 64 Altunbas, Y.S Carbo, E Gardener, P.M &Molyneux, P (2007) Examining the relationships between capital, risk and efficiency in European banking European Financial Management, 13(1), 49–70 Athanasoglou P., Brissimis S and Delis M (2008) Bank-specific, industryspecific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of International Financial Markets, Institutions and Money Vol.18, No.2, 121-136 B Kishori, Jeslin Sheeba J (2017) A study on the impact of credit risk on the profitability of State Bank of India (SBI), Vol-3 Issue-3, www.ijariie.com, IJARIIE-ISSN(O)-2395-4396 Banker R., Chang, H and Lee, S (2010) Differential impact of Korean banking system reforms on bank productivity, Journal of Banking & Finance, Vol.34, No 7, 1450-1460 Basel Committee on Banking Supervision (1999) Principles for the Management of Credit Risk, https://www.bis.org/publ/bcbs54.htm [truy cập ngày 24/06/2018] Berger, A N and DeYoung, R (1997) Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks, Journal of Banking and Finance, Vol.21, 849-870 Bessis, J (2002) Risk Management in Banking, II Edition”, John Wiley & Sons 10 Brealey R A, Myers S C Allen F (2008) Principles of Corporate Finance (ninth edition), Mc Graw- Hill International Edition, pp 206-13 11 Roger Claessens (2010), What is a bank?, AuthorHouse, ISBN: 978-1-4490- 7985-7 (sc), trang 213-7 12 Ernest Somuah Annor and Fredrick Somuah Obeng (2017) Impact of Credit Risk Management on the Profitability of Selected Commercial Banks Listed on the Ghana Stock Exchange, Journal of Economics, Management and Trade 20(2): 1-10; Article no.JEMT.36881, ISSN: 2456-9216 65 13 Girardone, C., Molyneux, P and Gardener, E (2004) Analysing the Determinants of Bank Efficiency: The Case of Italian Banks, Applied Economics, Vol.36, 215-227 14 Gujarati, D N (2011), Econometrics by Example, Paperback, Chƣơng 10: Vấn đề đa cộng tuyến cỡ mẫu nhỏ, Bản dịch Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbight,http://www.fetp.edu.vn/cache/MPP04-522-R02V-2012-05-30-08580840.pdf [truy cập 20/09/2018] 15 Hamadi, H., & Awdeh, A (2012) “The determinants of bank net interest margin: Evidence from the Lebanese banking sector” Journal of Money, Investment and Banking, 23(3), 85– 98 16 Kishori B & Jeslin Sheeba J (2017), A study on the impact of credit risk on profitability of the bank, International Journal Of Science Research And Technology Volume Issue 1,PP 37-45, ISSN:2379-3686 17 Maudos, J., & Guevara, J F D (2004) “Factors explaining the interest margin in the banking sectors of the European Union” Journal of Banking and Finance, 28(9), 2259–2281 18 Maudos, J., & Solís, L (2009) “The determinants of net interest income in the Mexican banking system: An integrated model” Journal of Banking and Finance, 33(10), 1920–1931 19 Million Gizaw, Matewos Kebede and Sujata Selvaraj (2015), The impact of credit risk on profitability performance of commercial banks in Ethiopia, African Journal of Business Management, ISSN 1993-8233, htttp://www.academicjournals.org/AJBM 20 Olalere Oluwaseyi Ebenezer Wan Ahmad Wan Omar (2015), The Empirical Effects of Credit Risk on Profitability of Commercial Banks: Evidence from Nigeria, International Journal of Science and Research (IJSR) · September 2015 21 Saeed MS, Zahid N (2016) The Impact of Credit Risk on Profitability of the Commercial Banks J Bus Fin Aff 5: 192 doi:10.4172/2167-0234.1000192 66 22 Samuel Hymore Boahene, Julius Dasah & Samuel Kwaku Agyei (2012), Credit Risk and Profitability of Selected Banks in Ghana, Research Journal of Finance and Accounting www.iiste.org, ISSN 2222-1697 (Paper) ISSN 2222-2847 (Online) Vol 3, No 23 Thomas P Fitch (1997), Dictionary of Banking Terms, Barron's Edutional Series, Inc, 1997 24 Zamira Veizi, Romeo Mano & Lorenc Koỗiu (2016), The efect of credit risk on the banking profitability: A case on Albania, International Journal of Economics, Commerce and Management, United Kingdom, Vol IV, Issue 7, ISSN 2348 0386, http://ijecm.co.uk/ 67 PHỤ LỤC DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU -Code 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 Quarter 2013Q1 2013Q2 2013Q3 2013Q4 2014Q1 2014Q2 2014Q3 2014Q4 2015Q1 2015Q2 2015Q3 2015Q4 2016Q1 2016Q2 2016Q3 2016Q4 2017Q1 2017Q2 2017Q3 2017Q4 2018Q1 2018Q2 2018Q3 2018Q4 2013Q1 2013Q2 2013Q3 2013Q4 2014Q1 2014Q2 2014Q3 2014Q4 2015Q1 2015Q2 2015Q3 2015Q4 68 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 2016Q1 2016Q2 2016Q3 2016Q4 2017Q1 2017Q2 2017Q3 2017Q4 2018Q1 2018Q2 2018Q3 2018Q4 2013Q1 2013Q2 2013Q3 2013Q4 2014Q1 2014Q2 2014Q3 2014Q4 2015Q1 2015Q2 2015Q3 2015Q4 2016Q1 2016Q2 2016Q3 2016Q4 2017Q1 2017Q2 2017Q3 2017Q4 2018Q1 2018Q2 2018Q3 2018Q4 2013Q1 2013Q2 2013Q3 2013Q4 2014Q1 2014Q2 69 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 2014Q3 2014Q4 2015Q1 2015Q2 2015Q3 2015Q4 2016Q1 2016Q2 2016Q3 2016Q4 2017Q1 2017Q2 2017Q3 2017Q4 2018Q1 2018Q2 2018Q3 2018Q4 2013Q1 2013Q2 2013Q3 2013Q4 2014Q1 2014Q2 2014Q3 2014Q4 2015Q1 2015Q2 2015Q3 2015Q4 2016Q1 2016Q2 2016Q3 2016Q4 2017Q1 2017Q2 2017Q3 2017Q4 2018Q1 2018Q2 2018Q3 2018Q4 70 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 7 7 7 7 7 7 7 7 7 2013Q1 2013Q2 2013Q3 2013Q4 2014Q1 2014Q2 2014Q3 2014Q4 2015Q1 2015Q2 2015Q3 2015Q4 2016Q1 2016Q2 2016Q3 2016Q4 2017Q1 2017Q2 2017Q3 2017Q4 2018Q1 2018Q2 2018Q3 2018Q4 2013Q1 2013Q2 2013Q3 2013Q4 2014Q1 2014Q2 2014Q3 2014Q4 2015Q1 2015Q2 2015Q3 2015Q4 2016Q1 2016Q2 2016Q3 2016Q4 2017Q1 2017Q2 71 7 7 7 2017Q3 2017Q4 2018Q1 2018Q2 2018Q3 2018Q4 ... tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bến Tre; rủi ro tín dụng quy mơ cho vay thành viên có quan hệ bổ sung cho tác động đến lợi nhuận quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bến Tre; quy mơ quỹ tín dụng nhân. .. 50 4.5.1 Rủi ro tín dụng tác động đến lợi nhuận quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bến Tre 50 4.5.2 Các yếu tố khác tác động đến lợi nhuận QTDND địa bàn tỉnh Bến Tre ... VỤ CHO VAY CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 12 2.4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 13 2.4.1 Lý thuyết rủi ro lợi nhuận quản trị