Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
427,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Huy Hùng MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ BẤT ỔN TĂNG TRƯỞNG VỚI ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI VÀ ĐỘ MỞ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TẤN HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Chương 1: Giới thiệu ……………………………………………………………… Chương 2: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm……………….… 2.1 Tổng quan số lý thuyết……………………………………… … …………4 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm……………………….………………… ……… Chương 3: Phương pháp nghiên cứu ……………………….…………………15 3.1 Dữ liệu cách xác định biến……… …………………………………… 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu……….……………………….………………………23 Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận ………………………………………30 4.1 Thống kê mô tả………………………………………………………………….30 4.2 Kết mơ hình hồi quy……………………………….……………………….31 4.3 Kết kiểm định ……………………………….…………………………… 34 4.4 Điều chỉnh mơ hình …… ……………………….……………………………47 4.5 Kiểm định tính bền vững mơ hình …… …………………………………50 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu……….………………………………………52 Chương 5: Kết luận ……………………….……………………………………….58 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Danh muc hình vẽ, đồ thị Hình 2.1 Tác động âm độ mở thương mại độ bất ổn tăng trưởng dựa theo Cavallo (2007) …………… …………………………………………… Hình 2.2 Mối quan hệ dương độ mở thương mại độ bất ổn tăng trưởng theo Kose cộng (2005)……………… ……………….………… ……………… Hình 3.1 Đồ thị liệu KAOPEN Việ Hình 3.2 Đồ thị liệu KAOPEN (qu Hình 4.1 Đồ thị phần dư mơ hình hồi quy…………………… ……………… Hình 4.2 Đồ thị phân tán phần dư…… Hình 4.3: Đồ thị độ bất ổn tăng trưởng giai đoạn 2000-2012 (theo quý) ……… Danh mục bảng biểu Bảng 3.1 Minh họa cách xác định biến phụ thuộc………………… …………… 16 Bảng 3.2 Thống kê số KAOPEN Chinn Ito (2013) ……………… 19 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến phụ thuộc biến giải thích mơ hình ……………………………………………………………………………….30 Bảng 4.2 Kết hồi quy Eviews phương trình hồi quy gốc…………… 31 Bảng 4.3 Kết hồi quy tổng hợp từ phương trình hồi quy gốc……………… 32 Bảng 4.4 Kết hồi quy phụ biến TOPEN KAOPEN……………… 35 Bảng 4.5 Bảng hệ số tương quan biến mô hình……………… 36 Bảng 4.6 Kết kiểm định Correlagram…………………… ……………… 39 Bảng 4.7 Kiểm định White…………………… ………………………………… 40 Bảng 4.8 Mơ hình hồi quy phụ hỗ trợ kiểm định Breusch-Pagan………… …….40 Bảng 4.9 Thống kê mô tả chuỗi phần dư mơ hình hồi quy gốc……………… 41 Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan hiệp phương sai (rút gọn) sai số biến lại … ……………………………………………………………………42 Bảng 4.11 Ma trận hiệp phương sai sai số biến lại ……………….43 Bảng 4.12 Ma hiệp hệ số tương quan sai số biến lại …………… 44 Bảng 4.13 Kiểm định Ramsey RESET với dạng bậc hai biến phụ thuộc………… 45 Bảng 4.14 Kiểm định Ramsey RESET với dạng bậc biến phụ thuộc… 46 Bảng 4.15 Kết kiểm định Ramsey RESET cho mơ hình phụ ………… 48 Bảng 4.16 Kết hồi quy mơ hình gốc sau điều chỉnh……………… 49 Bảng 4.17 Kết hồi quy phương trình gốc trước sau thay đổi cách xác định biến phụ thuộc …………………… …………………… ………………… …50 Bảng 4.18 Kết hồi quy phương trình gốc sau thay đổi cách xác định biến phụ thuộc …………………… …………………… ………………… ………51 Bảng 4.19 Kết hồi quy biến phụ thuộc theo 02 biến giải thích ………52 Bảng 4.20 Chỉ số đa dạng hóa sản xuất Việt Nam số quốc gia tổ chức 20002010 ……………………… 54 Bảng 4.21 Một khía cạnh vị đầu tư quốc tế Việt Nam với cấu tài sản nợ danh mục đầu tư …………………………………………………… 56 Chương 1: Giới thiệu 1.1 Vấn đề nghiên cứu Xu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế xu phát triển nhiều nước giới Việt Nam khơng nằm ngồi xu này, việc thông qua Đại hội Đảng lần VI (1986) nước ta bước mở cửa kinh tế giới Trong thời gian qua, Việt Nam xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Ngoài ra, nước ta tạo dựng mối quan hệ tham gia vào tổ chức tài tiền tệ, bật phải kể đến việc Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), hay đặc biệt kiện trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2006 Những kiện trọng đại đánh dấu bước tiến lớn tiến trình hội nhập quốc tế kinh tế Việt Nam, qua hoạt động thương mại nước ta tự quan hệ với nước khác khu vực tổ chức Hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động kinh tế nước mở rộng hoạt động xuất hơn, qua góp phần phát triển tổng thể kinh tế Những lợi ích nhận thấy qua phát triển Việt Nam thời gian kể từ hội nhập Tuy nhiên, phủ nhận thách thức mà kinh tế phải đối mặt tiến hành mở cửa kinh tế, cạnh tranh liệt đến từ doanh nghiệp nước ngồi Nhưng khơng có vậy, việc mở cửa thường kèm theo tác động gia tăng bất ổn kinh tế vĩ mơ, số phải kể đến độ bất ổn tăng trưởng Độ bất ổn tăng trưởng thể mức độ ổn định phát triển kinh tế quốc gia, thể tăng trưởng có mang tính bền vững hay khơng Sự phát triển bền vững kinh tế đảm bảo kinh tế lên thời gian tương đối dài, chịu hệ lụy kinh tế không tăng trưởng Như vậy, vấn đề Việt Nam việc mở cửa có hay khơng có tác động đến độ bất ổn tăng trưởng, tác động (nếu có) mang tính tích cực hay tiêu cực 1.2 Tính cấp thiết đề tài Thực tế kinh tế nước ta từ sau mở cửa có phát triển đáng kể, vậy, liệu có tiểm ẩn nguy bất ổn vĩ mơ từ phát triển hay khơng vấn đề đáng quan tâm Trên giới nay, có số nghiên cứu vấn đề này, bật Calderon and Schmidt-Hebbel (2008) nghiên cứu số lượng quốc gia mẫu lên đến 82 nước thời kì mẫu 30 năm (1975-2005) Tuy nghiên cứu Calderon and Schmidt-Hebbel (2008) nhiều khác chưa thu thập liệu Việt Nam, phần thời gian hội nhập nước ta chưa thực lâu để thực mơ hình Do đó, mối quan hệ độ mở độ bất ồn tăng trưởng Việt Nam vấn đề mang tính thực nghiệm xem xét nghiên cứu Dù cịn nhiều thiếu sót, đề tài “Mối quan hệ độ bất ổn tăng trưởng với độ mở thương mại độ mở tài Việt Nam” cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ độ mở kinh tế độ bất ổn tăng trưởng, từ đưa kiến nghị liên quan đến vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài xem xét chiều hướng tác động độ mở thương mại độ mở tài độ bất ổn tăng trưởng nhằm đưa kết luận thực nghiệm vấn đề 1.4 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy đa biến ước lượng phương trình hồi quy với biến phụ thuộc độ bất ổn tăng trưởng cịn biến giải thích biến độ mở Dữ liệu thu thập theo quý chuyển sang dạng quý, thời kì mẫu 2000Q1 đến 2012Q4 1.5 Giới hạn nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ độ bất ổn tăng trưởng độ mở kinh tế, bỏ qua đề cập đến quan hệ khác (nếu có) 1.6 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu biến kinh tế Việt Nam với giá trị thu thập liên tục thời kì giống nhau, cụ thể thời kì mẫu 2000Q1 đến 2012Q4 1.7 Kết cấu đề tài Bài nghiên cứu trình bày thành 05 chương, chương giới thiệu vấn đề nghiên cứu, chương trình bày tổng quan lý thuyết thực nghiệm vấn đề liên quan, chương mô tả liệu đưa phương pháp nghiên cứu, chương trình bày kết thu chương kết luận Chương 2: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Tổng quan số lý thuyết 2.1.1 Các khái niệm Độ bất ổn tăng trưởng (Growth Volatility) mức độ biến động tốc độ tăng trưởng GDP (Gross Domestic Products – Tổng sản phẩm quốc nội) phạm vi thời gian định Về mặt tốn học, độ bất ổn tăng trưởng độ lệch chuẩn tốc độ tăng trưởng GDP phạm vi thời gian định Với mức độ bất ổn định giá trị tăng trưởng dao động theo hai hướng (1) tăng trưởng cao (2) tăng trưởng thấp Khi độ bất ổn gia tăng, có nghĩa mức độ biến động tăng trưởng GDP phạm vi thời gian lớn hơn, mức độ gia tăng làm giảm tốc độ tăng trưởng lớn Nếu mức độ gia tăng lớn kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng “nóng”, tất nhiên khơng thể trì tốc độ lâu dài chưa kể hệ lụy liên quan lạm phát cao Cịn mức độ giảm q nhiều có khả tăng trưởng bị âm tức kinh tế bị suy thoái, dẫn đến hệ lụy nhiều phương diện xã hội Như vậy, độ bất ổn tăng trưởng thể tính ổn định tốc độ tăng trưởng, qua tạo điều kiện cho tăng trưởng bền vững dài hạn Do đó, cần trì độ bất ổn tăng trưởng mức độ định để tránh tình trạng Độ mở thương mại (Trade Openness) mức độ hội nhập quốc gia vào thương mại quốc tế, bao gồm xuất nhập Khi mức độ mở cửa thương mại tăng đồng nghĩa với hạn chế biện pháp bảo hộ mậu dịch nước, qua thúc đẩy hoạt động thương mại với nước khác Độ mở tài (Financial Openness) mức độ hội nhập quốc gia vào thị trường tài quốc tế Độ mở tài cao quy định hạn chế dịng vốn vào kinh tế đi, dịng vốn vào kinh tế tự 2.1.2 Mối quan hệ độ bất ổn tăng trưởng độ mở Về mặt lý thuyết, tác động độ mở độ bất ổn tăng trưởng xem xét khía cạnh chia sẻ rủi ro chuyên mơn hóa sản xuất dựa theo Kalemli-Ozcan cộng (2003) Với quốc gia có độ mở cao khả chia sẻ rủi ro tốt hơn, qua lảm giảm bất ổn tăng trưởng Tuy vậy, theo Kalemli-Ozcan cộng (2003) chia sẻ rủi ro phân hóa sản xuất có mối quan hệ dương với nhau, nghĩa khả chia sẻ rủi ro tốt dẫn đến chun mơn hóa sản xuất dựa theo lợi so sánh, dẫn đến kinh tế dễ tổn thương với cú sốc đặc thù quốc gia làm đột bất ổn gia tăng 2.1.2.1 Độ bất ổn tăng trưởng độ mở thương mại Tác động độ mở thương mại độ bất ổn tăng trưởng xem xét theo 02 chiều hướng: Một mặt, việc mở cửa thương mại tạo khả chia sẻ rủi ro làm giảm độ bất ổn tăng trưởng cách đa dạng hóa đối tác thương mại đa dạng hóa rổ sản phẩm xuất Điều giúp hạn chế rủi ro từ phụ thuộc vào số mặt hàng xuất chủ yếu số đối tác Bảng 3a Kết hồi quy phương trình 3.2 với KAOPEN chuỗi KAOPEN2n Dependent Variable: LOG(GROVOL) Method: Least Squares Date: 05/28/14 Time: 00:36 Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) LOG(KAOPEN2N) LOG(FISVOL) LOG(GDP) LOG(GDPPC) LOG(INF) LOG(MONVOL) LOG(RIRVOL) LOG(TOTVOL) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Bảng 3b Kết hồi quy phương trình 3.2 với KAOPEN chuỗi KAOPEN1n Dependent Variable: LOG(GROVOL) Method: Least Squares Date: 06/23/14 Time: 00:46 Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) LOG(KAOPEN1N) LOG(FISVOL) LOG(GDP) LOG(GDPPC) LOG(INF) LOG(MONVOL) LOG(RIRVOL) LOG(TOTVOL) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Bảng 3c Kết hồi quy phương trình gốc 3.2 với KAOPEN chuỗi KAOPEN2 Dependent Variable: LOG(GROVOL) Method: Least Squares Date: 06/23/14 Time: 00:47 Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) KAOPEN2 LOG(FISVOL) LOG(GDP) LOG(GDPPC) LOG(INF) LOG(MONVOL) LOG(RIRVOL) LOG(TOTVOL) C R-squared Adjusted R-squared 0.654547 S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Bảng 3d Kết hồi quy phương trình gốc 3.2 với KAOPEN chuỗi KAOPEN1 Dependent Variable: LOG(GROVOL) Method: Least Squares Date: 06/23/14 Time: 00:48 Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) KAOPEN1 LOG(FISVOL) LOG(GDP) LOG(GDPPC) LOG(INF) LOG(MONVOL) LOG(RIRVOL) LOG(TOTVOL) C R-squared Adjusted R-squared 0.655682 S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Bảng Kết hồi quy mơ hình phụ 3.3, hồi quy TOPEN theo biến khác Dependent Variable: LOG(TOPEN) Method: Least Squares Date: 06/23/14 Time: 15:46 Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(KAOPEN2N) LOG(FISVOL) LOG(GDP) LOG(GDPPC) LOG(INF) LOG(MONVOL) LOG(RIRVOL) LOG(TOTVOL) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Bảng Kết hồi quy mơ hình phụ 3.4, hồi quy KAOPEN theo biến khác Dependent Variable: LOG(KAOPEN2N) Method: Least Squares Date: 06/29/14 Time: 07:37 Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) LOG(FISVOL) LOG(GDP) LOG(GDPPC) LOG(INF) LOG(MONVOL) LOG(RIRVOL) LOG(TOTVOL) C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Bảng 6a Kết kiểm định Ramsey Reset với mơ hình hồi quy GROVOL theo TOPEN, KAOPEN, FISVOL, RIRVOL (được giữ cố định) TOTVOL Ramsey RESET Test: F-statistic Test Equation: Dependent Variable: LOG(GROVOL) Method: Least Squares Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) LOG(KAOPEN2N) LOG(FISVOL) LOG(RIRVOL) LOG(TOTVOL) C FITTED^2 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Bảng 6b Kết kiểm định Ramsey Reset với mơ hình hồi quy GROVOL theo TOPEN, KAOPEN, FISVOL, RIRVOL (được giữ cố định) MONVOL Ramsey RESET Test: F-statistic Test Equation: Dependent Variable: LOG(GROVOL) Method: Least Squares Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) LOG(KAOPEN2N) LOG(FISVOL) LOG(RIRVOL) LOG(MONVOL) C FITTED^2 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Bảng 6c Kết kiểm định Ramsey Reset với mô hình hồi quy GROVOL theo TOPEN, KAOPEN, FISVOL, RIRVOL (được giữ cố định) INF Ramsey RESET Test: F-statistic Test Equation: Dependent Variable: LOG(GROVOL) Method: Least Squares Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) LOG(KAOPEN2N) LOG(FISVOL) LOG(RIRVOL) LOG(INF) C FITTED^2 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Bảng 6d Kết kiểm định Ramsey Reset với mơ hình hồi quy GROVOL theo TOPEN, KAOPEN, FISVOL, RIRVOL (được giữ cố định) GDPPC Ramsey RESET Test: F-statistic Test Equation: Dependent Variable: LOG(GROVOL) Method: Least Squares Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) LOG(KAOPEN2N) LOG(FISVOL) LOG(RIRVOL) LOG(GDPPC) C FITTED^2 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Bảng 6e Kết kiểm định Ramsey Reset với mơ hình hồi quy GROVOL theo TOPEN, KAOPEN, FISVOL, RIRVOL (được giữ cố định) TOTVOL+INF Ramsey RESET Test: F-statistic Test Equation: Dependent Variable: LOG(GROVOL) Method: Least Squares Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) LOG(KAOPEN2N) LOG(FISVOL) LOG(RIRVOL) LOG(INF) LOG(TOTVOL) C FITTED^2 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Bảng 6f Kết kiểm định Ramsey Reset với mơ hình hồi quy GROVOL theo TOPEN, KAOPEN, FISVOL, MONVOL+GDPPC Ramsey RESET Test: F-statistic Test Equation: Dependent Variable: LOG(GROVOL) Method: Least Squares Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) LOG(KAOPEN2N) LOG(FISVOL) LOG(RIRVOL) LOG(GDPPC) LOG(MONVOL) C FITTED^2 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat RIRVOL (được giữ cố định) Bảng Kết hồi quy phương trình gốc sau điều chỉnh mơ hình Dependent Variable: LOG(GROVOL) Method: Least Squares Date: 06/23/14 Time: 22:30 Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) LOG(KAOPEN2N) LOG(FISVOL) LOG(RIRVOL) LOG(GDPPC) LOG(MONVOL) C R-squared Mean dependent var Adjusted R-squared 0.645399 S.D dependent var S.E of regression Akaike info criterion Sum squared resid Schwarz criterion Log likelihood F-statistic Durbin-Watson stat 2.473418 Prob(F-statistic) Bảng Kết hồi quy mơ hình gốc sau thay đổi cách xác định GROVOL (sau điều chỉnh) Dependent Variable: LOG(GROVOL2) Method: Least Squares Date: 06/23/14 Time: 22:49 Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) LOG(KAOPEN2N) LOG(FISVOL) LOG(RIRVOL) LOG(GDPPC) LOG(MONVOL) C R-squared Mean dependent var Adjusted R-squared 0.646410 S.D dependent var S.E of regression Akaike info criterion Sum squared resid Schwarz criterion Log likelihood F-statistic Durbin-Watson stat 2.475701 Prob(F-statistic) Bảng Kết hồi quy GROVOL theo TOPEN KAOPEN Dependent Variable: LOG(GROVOL) Method: Least Squares Date: 06/24/14 Time: 10:57 Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 52 Variable LOG(TOPEN) LOG(KAOPEN2N) C R-squared Mean dependent var Adjusted R-squared 0.458810 S.D dependent var S.E of regression Akaike info criterion Sum squared resid Schwarz criterion Log likelihood F-statistic Durbin-Watson stat 1.861028 Prob(F-statistic) ... lúc xem độ mở thương mại khơng có tác động đáng kể đến độ bất ổn tăng trưởng 2.1.2.2 Độ bất ổn tăng trưởng độ mở tài Tương tự độ mở thươg mại độ mở tài tác động đến độ bất ổn tăng trưởng theo... sót, đề tài ? ?Mối quan hệ độ bất ổn tăng trưởng với độ mở thương mại độ mở tài Việt Nam? ?? cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ độ mở kinh tế độ bất ổn tăng trưởng, từ đưa kiến nghị liên quan đến... ổn tăng) 2.2.2 Độ bất ổn tăng trưởng độ mở tài Cũng độ mở thương mại, tác động độ mở tài độ bất ổn tăng trưởng chưa thật rõ ràng Với việc mở cửa tài chính, quốc gia phát triển với lượng vốn giới