1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO THƯƠNG hà LAN – ĐÀNG NGOÀI THẾ kỷ XVII THÔNG QUA góc NHÌN PHỐ HIẾN

26 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 53,4 KB

Nội dung

100% tải lên • GIAO THƯƠNG HÀ LAN – ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII THÔNG QUA GÓC NHÌN PHỐ HIẾN.docx 100% tải lên • GIAO THƯƠNG HÀ LAN – ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII THÔNG QUA GÓC NHÌN PHỐ HIẾN.docx 100% tải lên • GIAO THƯƠNG HÀ LAN – ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII THÔNG QUA GÓC NHÌN PHỐ HIẾN.docx

GIAO THƯƠNG HÀ LAN – ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII THƠNG QUA GĨC NHÌN PHỐ HIẾN Khái qt phố Hiến Vị trí địa lý, tên gọi Phố Hiến mệnh danh “ Tiểu Tràng An”, nằm bờ tả ngạn sông Hồng , bao bọc chung quanh vùng đất rộng lớn, cách Thăng Long phía Nam 50km Đây khu vực thuộc trấn Sơn Nam cũ Phan Huy Chú Lịch Triều hiến chương loại chí có viết: “ Trấn Sơn Nam khu phía Tây theo ven núi, phía Đơng gần biển lớn Kinh Bắc, Hải Dương phía Bắc, Thanh Hoa phía Nam Địa trấ rộng, xa, nhiều người, cảnh tốt, bậc thứ thừa tuyên” dẫn theo [25,30] Đây nơi tương đối thuận lợi để hình thành mọt tụ điểm thương nghiệp Phố Hiến nơi có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu hàng hóa Thời giờ, nước muốn buôn bán Kẻ Chợ phải qua khu vực này, neo đậu tàu thuyền Chính nhờ vị vô quan trọng, đầu mối giao thông buôn bán Việt Nam lúc với nước khác giới nên khu vực phố Hiến trở thành trung tâm mậu dịch đối ngoại, có quan hệ bn bán với nhiều nước Đơng Nam Á, Đông A, Nam Á nước phương Tây Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Trung Quốc… đặc biệt quan hệ với Hà Lan Nằm gị đất cao, lại có ưu vượt trội khu vực Đồng Bắc Bộ, phố Hiến hội tụ yếu tố để trở thành điểm giao cắt thông thương với nước ngồi qua bn bán giao lưu văn hóa Dịng chảy sơng Hồng thời xuôi phố Hiến thuận tiện cho chuyến neo đậu thuyền buôn quốc tế Hơn thế, Phố Hiến cửa ngõ án ngữ tuyến giao thương đường sông từ vùng biển Bắc Bộ sâu vào đất liền tới Kinh thành Thăng Long qua tuyến song Đáy, sơng Hồng, sơng Thái Bình.Chính điều kiện tự nhiên vị trí địa lý biến phố Hiến trở thành điểm lựa chọn hàng đầu thương nhân nước ngồi hành trình đến Việt Nam Nhiều hoạt động kinh tế diễn tấp nập sôi thời thịnh đạt phố Hiến Về tên gọi phố Hiến Năm 1994, hội thảo nghiên cứu phố Hiến, hầu hết nhà nghiên cứu thống ý kiến cho phố Hiến tên gọi xuất phát từ nguyên nhân tên gọi quan hành trấn Sơn Nam Tên phố Hiến, xuất phát từ chữ “Hiến” với tên gọi “ Hiến doanh” hay “Hiến Nam”, vốn quan hành trấn Sơn Nam Điều xác nhận qua nhiều thư tịch cổ Việt Nam Trong Đại Nam thơng chí cho ta biết trị sở trấn Sơn Nam đời Lê có thời đặt xã Nhân Dục, huyện Kim Động, gọi “Cung cũ Hiến Nam” Như vậy, ta thấy rằng, tên gọi phố Hiến đời dựa sở Từ lúc phố Hiến đời nay, phố Hiến sát nhập vào địa phận thành phố Hưng Yên phát triển với biến cố, thăng trầm biến động lịch sử Lịch sử hình thành phát triển Sự đời phố Hiến đề tài hấp dẫn nhứng nhà nghiên cứu lịch sử - văn hóa G Dumotier cho thương nhân Hà Lan đặt thương điếm vào 1637, khoảng thời gian phố Hiến đời Năm 1939, nhà nghiên cứu Triều Tiên Kim Vĩnh Kiện cho Phố Hiến đời khoảng 1663 – 1688, tức không sớm năm Trịnh dồn dân Hoa kiều theo khu vực riêng Năm 1959, Linh mục Nguyễn Hồng cho Phố Hiến hình thành vào cuối thập niên 1660, sau lệnh người ngoại quốc Trịnh Tạc Ngày nay, có nhiều tài liệu nghiên cứu đời phố Hiến Theo bia chùa Thiên Ứng dựng vào năm Vĩnh Tộ thứ 7, phố Hiến đời phồn thịnh trước năm 1625 vào nhứng năm 1637 hay 1663 Trong đồ người Bồ Đào Nha in 1580 Van Iangren in 1595, Mercator in năm 1613 Jean Janson in năm 1638 lại cho ta dự đoán phố Hiến danh từ nửa sau kỉ XVI Để nói phát triển phố Hiến nói tóm gọn sau: Xét mặt kinh tế, phố Hiến đời phát triển nhằm đấp ứng nhu cầu tất yếu lịch sử Đó điểm dừng chân cho nhà bn bán trao đổi hang hóa Thơng qua q trình đó, khơng kinh tế phát triển mà nhứng giá trị văn hóa có giao lưu tiếp biến Như khẳng định, phố Hiến bắt đầu danh từ khoảng kỷ XVI Ban đầu, phố Hiến chợ, nơi trao đổi nhứng sản phẩm thường ngày nông nghiệp số hang hóa Trung Quốc Về sau, phố Hiến phát triển đông vui trước Cho đến kỉ XVII, phố Hiến thức trở thành “danh thị”, “Tiểu Tràng An” Từ kỉ XVI – XVII bắt đầu xuất giao lưu, buôn bán nước vùng Biển Đông Theo tài liệu Lwao Seiichi vào ba thập kỉ đầu kỷ XVII nhiều Chu ắn thuyền ( Shuinsen) Nhật Bản cập bến phố Hiến Hàng hóa vận chuyển phần lớn tơ lụa Việt Nam, bạc Đồng Nhật Bản Các thương nhân Trung Quốc, Bồ Đào Nha, Nhật Bản,… đặt chân đến phố Hiến buôn bán, trao đổi hang háo Đặc biệt xuất người Hà Lan đặt thương điếm đánh dấu sư đờ phố Hiến đóng góp phần vào phát triển phố Hiến lúc Các phương buôn bán phố Hiến trở nên sầm uất với hoạt động bn bán, trao đổi hàng hóa ngày nhộn nhịp Trong khu vực người Việt hình thành nên 20 phường buôn bán dựa điều ghi chép bia tây chùa Hiến (1709) bia chùa Chng (1711) Có đến 10 phường làm nghề thủ cơng như: Thuộc Da, Hàng Nón, Hàng Bè, Hàng Đinh, Hàng Nổi, Hàng Chén, Hàng Sũ, Thợ Nhuộm, Hàng Sơn Dưới thời thịnh đạt, phố Hiến phát triển cách nhanh chóng sầm uất Thuyền bè nước khác đến phố Hiến buôn bán nhộn nhịp, đông vui Một số doanh nhân nước mở cửa hàng, đặt trụ sở phố Hiến để thuận lượi cho q trình giao dịch, bn bán Như vậy, khoảng thời gian thịnh đạt phố Hiến vào khaorng nửa sau kỉ XVI đến giữu kỉ XVIII Phố Hiến ngày mở rộng phạm vi nhằm đáp ứng nhu cầu gaio lưu, bn bán vơi nước ngồi Khu phố Hiến khơng đóng khung phía Nam thị xã Hưng Yên mà mở rông phía Đơng phía Đơng Bắc Bấy lị sở huyện Kim Động dời Đằng Châu.Tạo điều kiện cho phố Hiến phát triển Như vậy, thấy, điểm mạnh phố Hiến trung tâm tiếp nhận hàng hóa từ bốn phương tới để xuất Phố Hiến – địa danh có kinh tế phát triển đứng sau Kinh kỳ, nơi có vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội trình phát triển với nhiều biến động thăng trầm Với vị trí địa lý thiên nhiên ưu đãi, phố Hiến trở thành đô thị cảng tiếng thười Rât nhiều thương nhân chọn nơi làm điểm dừng chân để trao đổi hàng hóa, đặc biệt nhấn mạnh xuất thương nhân Hà Lan để lại dấu ấn mạnh mẽ, sở cho đời góp phần vào phát triển kinh tế phố Hiến Có thể khẳng định, góp mặt khách thương ngoại quốc có vai trị quan trọng hưng thịnh Phố Hiến kỷ XVII Cũng vậy, nhiều nhà nghiên cứu đánh đồng việc thương nhân nước đến Phố Hiến với đời cảng thị Phố Hiến la sản phẩm di dân phát triển ngoại thương thương với vai trò chủ động thương nhân nước ngoài, đặc biệt vai trò người Hà Lan Dần dần phố Hiến ngày suy vong, nhiều nguyên nhân khác ngun ẩn q trình đổi dịng sông Hồng khiến việc thông thương , lại khơng cịn trước nữa, phố Hiến trở thành đô thị cảng sông bị lãng quên, dấu ấn lịch sử khơng thể phai mờ theo thời gian Hoạt động giao thương Hà Lan với Đàng Ngồi thơng qua thương điếm Hà Lan phố Hiến Vị trí Phố Hiến hệ thống thương mại Đàng Ngoài với người Châu Âu Trong hệ thống cảng thương mại Đàng Ngoài, với Thăng Long, phố Hiến lên cảng thị lớn Thương nhân nhiều nước Châu Âu thông qua Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC), Công ty Đông Ấn Anh (EIC), Công ty Đông Ấn Pháp (CIO)…đã đến để tiến hành hoạt động buôn bán, thiết lập sở thương mại Trog tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam chưa có thời kỳ kinh tế ngoại thương lại đạt phát triển phồn thịnh kỷ XVII Cùng với hệ thống cảng biển cảng cửa sơng, việc hình thành hệ thống cảng sông nằm sâu đất liền không cho thấy chuyển biến mạnh mẽ kinh tế nước mà cịn thể sách kinh tế tự chủ, tương đối khống đạt quyền Lê – Trịnh Đàng Ngoài Sự phát triển hệ thống cảng sông dẫn đến chuyển dịch phận trung tâm mậu dịch Đàng Ngoài từ cảng biển vào sâu đất liền, tức gần với Kinh đô Thăng Long, vùng kinh tế làng nghề Đây nét đặc thù hoạt động ngoại thương Đàng Ngoài kỷ XVII Do có vị trí tương đối thuận lợi, lại cách Thăng Long (Kẻ Chợ) khoảng 50km, phố Hiến hình thành, phát triển mối quan hệ mật thiết với kinh đô Thăng Long số cảng biển, trung tâm kinh tế khác khu vực Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, có số lượng hạn chế tàu thuyền buôn ngoại quốc đến giao thương với Đàng Ngồi vượt qua Phố Hiến để tiến sâu vào nội địa Trong ngày phát triển phồn thịnh, với Thăng Long, Phố Hiến có phố phường, có chợ, có bến, có thương điếm nước ngồi, có trị sở Hiến ty với quan lại đồn binh Ở sản xuất thủ cơng nghiệp trội bật hoạt động thương nghiệp Một tụ điểm cư dân Phố Hiến cho phép coi thương cảng ven sơng hay theo cách nói dễ chấp nhận cảng – thị, thuộc loại hình thị - cảng Cùng với nhũng chuyển biến nhân tố kinh tế - xã hội nước, hưng thịnh Thăng Long, Phố Hiến chịu ảnh hưởng mạnh mẽ môi trường kinh tế quốc tế mà cụ thể tác động kinh tế hải thương vào thời kỳ thịnh đạt Vào kỷ XVII, Phố Hiến tiền cảng Thăng Long, có phân chia chức tương đối rõ rệt giao lưu quốc tế hoạt động kinh tế đối ngoại Đàng Ngoài So với Thăng Long số cảng thị Đơng Nam Á khác, Phố Hiến có quy mơ khơng thật lớn Khu bn bán dãy phố thị trải dọc theo bến sông Hồng Theo W Dampier, người Việt sống phần lớn thợ thủ công, buôn bán nhỏ làm dịch vụ Trong cảm thức ơng: “Người Đàng Ngồi biết nhiều nghề thủ cơng bn bán có nhiều thương nhân loại thợ như: Thợ rèn, thợ mộc, thợ xẻ, thọe tiện, thợ dệt, thợ làm gốm, thợ vẽ, người đổi tiền, thợ làm giấy, làm sơn mài, đúc chuông,… Đổi tiền ngành kinh doanh thực Việc phụ nữ điều hành, họ khéo léo thành thạo nghề nghiệp”[p.47,10] (2) Bia chùa Hiến chùa Chuông cho biết vào đầu kỷ XVII, Phố Hiến có đến 20 phường [36] (3) Phần lớn phường làm nghề thủ cơng hay bn bán Cũng tuyệt đại đa số thành thị Việt Nam thời kỳ đó, nhà Phố Hiến chủ yếu có kiến trúc đơn giản W.Dampier cho rằng, vào năm 1688 Phố Hiến có 2.000 nhà Sau có số dinh thự thương quán Hà Lan Tuy coi cảng thị mở để đảm bảo an ninh điều hành hoạt động bn bán, quyền Lê – Trịnh phái cử nhiều quan chức trấn thủ đây, chí cịn cho lập đồn binh Phố Hiến nơi đóng trị sở trấn Sơn Nam thời Lê – Trịnh Do vậy, nhìn góc độ an ninh, Phố Hiến trạm kiểm sốt vịng ngồi bảo vệ Kinh đô Thăng Long, điều tiết hoạt động ngoại thương mức độ đại diện cho quyền Đàng Ngồi giao dịch với thương nhân ngoại quốc Có thể nói, Phố Hiến có vị trí vai trị quan trọng ngoại thương Đàng Ngoài Phố Hiến với Thăng Long Domea hình thành nên hệ thống sơng Đàng Ngồi, huyết mạnh giao thương Bắc Đại Việt kỷ XVII, kết nối Thăng Long – Kẻ Chợ với hải ngoại viễn dương Dọc thủy tuyến đó, phụ trợ quan hệ hữu với Kinh đô Thăng Long cảng thị đến biển Phố Hiến Domea Nếu Kinh kỳ cảng thị chính, trọng tâm thương mại Đàng Ngoài; Domea bến cảng neo đậu tàu thuyền , trạm kiểm tra vịng ngồi ngoại thương Đàng Ngồi kỷ XVII; Phố Hiến đóng vai trò trung gian Thăng Long Domea khoảng cách không gian lẫn chuyển vận thương nhân hàng hóa Dưới tác động sách ngoại kiều quyền Lê – Trịnh, Phố Hiến lựa chọn trở thành nơi tập trung lưu trú khách thương ngoại quốc, thành địa điểm mà thương nhân Châu Âu thành lập thương điếm Nằm hệ thống sơng Đàng Ngồi, Phố Hiến cịn có chức kiểm sốt đặc biệt vịng trong, thương nhân nước hay người ngoại quốc di chuyển sơng Đàng Ngồi, kể khách thương lên định cư Kẻ Chợ, chịu kiểm sốt khơng phủ Chúa, quan giám thương mà cịn Phố Hiến Như vậy, thấy Phố Hiến có vị trí, vai trị chức quan trọng hệ thống thương mại Đàng Ngồi kỷ XVII Sự hình thành thời gian tồn thương điếm Hà Lan phố Hiến Sự hình thành thương điếm Hà Lan Phố Hiến Các nhà nghiên cứu từ trước đến cho người Hà Lan thương nhân phương Tây đặt thương điếm Phố Hiến năm 1637, sau đến người Anh năm 1672 người Pháp năm 1680 Thậm chí số nhà nghiên cứu đánh đồng thời điểm đời đô thị Phố Hiến với thành lập thương điếm Hà Lan năm 1637 (4) Tuy nhiên, thực tế tư liệu lịch sử chưa cho phép khẳng định kiện Trong thương nhân châu Âu đến buôn bán Đàng Ngoài kỷ XVI – XVII, người Hà Lan người tiên phong Người Bồ Đào Nha, sau chiếm Goa (năm 1510), Malacca (năm 1511), Macao (năm 1557), thức thiết lập quan hệ với triều đình Lê – Trịnh chuyến đến Đàng Ngoài, lên Thăng Long – Kẻ Chợ Cùng với lực lượng giáo sĩ, nhiều thương nhân Bồ Đào Nha lui tới thương cảng Đại Việt nói chung Đàng Ngồi nói riêng Đến năm 1627, người Bồ Đào Nha chúa Trịnh cho phép dựng nhà Kẻ Chợ, nhà gỗ, bên Phủ Chúa, rộng rãi khang trang theo phong cách Đàng Ngoài [111 – 112] (5) Cũng từ đây, người Bồ Đào Nha lui tới Đàng Ngoài, kể thương nhân giáo sĩ, qua cửa sơng Thái Bình, ngược dịng sơng Đàng Ngồi để trực tiếp lên Kẻ Chợ, bái yết triều đình Lê – Trịnh, tiến hành buôn bán truyền bá Thiên chúa giáo Chính vậy, du hành ký đầu kỷ XVII nói việc người Bồ Đào Nha đến Đàng Ngoài đương thời chưa đề cập đến Phố Hiến Người Hà Lan đặt chân đến Đàng Ngoài năm 1637, với chuyến tàu Grol, Carel Hartsinck làm trưởng đoàn, từ thương điếm Hirado (Nhật Bản) qua Quinam (Quảng Nam) vòng lên khu vực Bắc Bộ, cập bến cửa sơng Thái Bình Ý đồ người Hà Lan lợi dụng lệnh cấm xuất dương Mạc phủ Tokugaoa năm 1636 để thay người Nhật việc buôn bán với Đàng Ngồi Nhật ký tàu Grol thể rõ mục đích Hà Lan: “[Người Hà Lan] đén từ Nhật Bản, danh tiếng cao quý long tốt Vua Đàng Ngồi; lệnh cấm người Nhật bn bán với Đàng lúc khiến cho Giám đốc thương mại Hà Lan Nhật Bản gửi tàu đến Đàng Ngoài để gia nhập vào mối quan hệ bang giao thương mại”[p.195] (6) Về phía Đại Việt, triều đình Lê – Trịnh Đàng Ngồi có ý ưu tiên người Hà Lan, mong muốn viện trợ quân Hà Lan cho Đàng Ngoài chiến tranh Trịnh – Nguyễn Ngay tàu Grol neo đạu cửa sông, chúa Trịnh cho người đem thư gửi đến người Hà Lan, thông báo rằng: “Việc người Hà Lan đến làm hài long chúa Những người đại diện [của chúa] cử xuống để đồng hành với người Hà Lan hàng hóa lên triều đình hồng gia Lần tàu chịu kiểm tra thường lệ, chúa muốn có danh sách xác tất thứ có tàu mà khơng có dấu diếm”[Voyage of the Dutch ship “Grol” from Hirado to Tongking, pp.200 – 2001] Sau rời thương điếm Hirado lên đường Đại Việt, Hartsinck – trưởng địan cơng ty Đơng Ấn Hà Lan cử đến Đàng Ngồi tàu Grol khơng xin mở thương điếm Thăng Long nên đành xuôi xuống Phố Hiến để lập thương điếm công ty: “Buổi tiếp kiến vua Lê Thần Tông dành cho người Hà Lan diến thuận lợi, họ nhận nhiều ân sủng ưu vị hoàng đế tranh thủ cảm tình nhiều vị quan triều đình cách ứng xử họ có lẽ nhiều quà biếu Bản thân Hartsinck đủ khéo léo để nhà vua nhận làm ni Tuy nhiên, dùng tất thủ pháp, ông ta không phép lập thương điếm buôn bán Hà Nội, lúc gọi Thăng Long, luật lệ vương quốc cấm đốn người ngoại quốc khơng lưu trú Kinh đô ông ta phải dời xuống khu chợ người ngoại quốc (Phố Khách), nằm mạn hạ lưu, cách chừng 50km, bên bờ tả ngạn dịng sơng Phố Khách, mà người ta gọi lag Phố Hiến, tên gọi nó, điểm tập kết tạm trú việc bn bán với người nước ngồi, Vạn Ninh, người ta thấy thương nhân Nhật Bản, Mã Lai,… người Bồ Đào Nha Hartsinck thiết lập đó, để giao dịch với công ty Đông Ấn Hà Lan, thương điếm nhanh chóng trở nên thịnh vượng” [222 – 223] Tuy nhiên, chuyên khảo Công ty Đông Ấn Hà Lan Đông Dương, tác giả người Hà Lan Buch mơ tả tỉ mỉ q trình tiếp xúc bn bán với Đàng Ngoài từ chuyến tàu Grol tới năm 1637 đến đóng cửa thương điếm bỏ năm 1700, không thấy nhắc đến Phố Hiến Chỉ thấy thương điếm Hà lan lập hoạt động Kẻ Chợ Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu “Tơ lụa đổi lấy Bạc: Những mối quan hệ Hà Lan – Việt Nam”, 1637 – 1700 khai thác trực tiếp tư liệu Hà Lan kỷ XVII, tác giả Hồng Anh Tuấn phân tích tồn diện mối quan hệ bang giao thương mại Hà Lan Đàng Ngoài, nhiên kiện thành lập thương điếm Phố Hiến năm 1637 không nhắc đến Hơn q trình thơng thương Hà Lan – Đàng Ngồi, vai trị thương 10 người, việc trì lúc hai thương điếm Kẻ Chợ Phố Hiến Hà Lan không cần thiết (8) Cũng vậy, tường thuật từ tư liệu Hà Lan quan hệ trị, thương mại Hà Lan với Đàng Ngoài, thương điếm Hà Lan đóng vai trị mờ nhạt Tàu Zant đưa thương đoàn người Anh đến Đàng Ngoài lần vào ngày 26/6/1672, thời điểm mà cho dù mậu dịch tơ lụa Hà Lan với Đàng Ngoài thoái trào, hoạt động xuất nhập gốm sứ kim loại tiền Công ty tiếp diễn mang lại lợi nhuận định cho người Hà Lan Đặc biệt vào thập niên 1670, số thương nhân ngoại quốc có mặt lãnh thổ nhà Lê – Trịnh, người Hà Lan nhận ưu đãi từ triều đình Theo ghi chép thương nhân Anh: Người Hà Lan Đàng Ngoài gần 40 năm, họ mang đến hàng hóa chủ yếu q biếu cho chúa, lợi nhuận họ dựa vào mua bán, người Hà Lan lo săm sửa cho Chúa, với thứ mà họ kiếm lời, thứ khác mà Chúa muốn kinh nghiệm cho thấy họ lỗ người Hà Lan viện cớ để giải thích không đáp ứng yêu cầu Chúa mà khơng dám từ chối Chúa Cũng khơn khéo mềm dẻo mà thương vụ làm ăn với triều đình Đàng Ngồi, người Hà Lan thường có ưu định Qua thấy, người Anh bị triều đình Lê – Trịnh chèn ép, người Hà Lan thập niên 1970 thương nhân có uy tín sủng Đàng Ngoài (9) Trong khoảng thời gian từ 1672 đếb 1683, người Hà Lan Đàng Ngoài đón nhận khoảng 20 chuyến tàu đến từ Batavia, nơi đóng trụ sở Hội đồng Đơng Ấn Hà Lan Và lần tàu Hà Lan cập cửa sông Đàng Ngoài, nhân viên thương điếm anh Phố Hiến ghi chép việc vị giám đốc, phó giám đốc thương điếm Hà Lan Kẻ Chợ xuống Phố Hiến đón tàu Đến năm 1683, trước xuống cấp trầm trọng nhà 12 Phố Hiến, bất kiện sống xa Kẻ Chợ, thương điếm Hà Lan Đàng Ngoài chuyển trọn vẹn từ Phố Hiến lên Kẻ Chợ Như vậy, thời gian tồn thương Điếm Hà Lan Phố Hiến, vấn đề cịn bỏ ngỏ, chưa có tài liệu xác thực thời gian thức, địi hỏi tìm tịi, khám phá, bổ sung tư liệu nhà nghiên cứu Nói tóm lại, giới hạn tư liệu có nay, ta chưa thể khẳng định việc thiết lập thương điếm Phố Hiến người Hà Lan vào năm 1937 thương điếm tồn tai khoảng thời gian ngắn, khoảng năm 1642 Vào giai đoạn sau, không thấy dấu vết thương điếm người Hà Lan Phố Hiến thập niên 1670 – 1680, kể Công ty Đông Ấn Hà Lan có quan hệ tốt với quyền Lê – Trịnh công việc buôn bán Công ty thuận buồm xi gió thương nhân ngoại quốc Đàng Ngồi Tình hình hoạt động giao thương người Hà Lan với Đàng Ngoài Phố Hiến Các mặt hàng xuất Trước hết cần phải khẳng định rằng, Phố Hiến vào kỷ XVII đóng vai trị địa điểm tập kết hàng hóa tạm trú khách thương ngoại quốc, thương nhân châu Á lẫn châu Âu đến buôn bán Đàng Ngoài, đặc biệt thương nhân Hà Lan Các lái buôn Hà Lan tiếp cận với thị trường Đàng Ngồi qua lái bn Nhật Bản từ năm 1637 Dù dùng cách đút lót, thương gia Hà Lan không Chúa Trịnh cho mở thương điếm Thăng Long mà mở Phố Hiến Việc buôn bán thực chất trao đổi thương điếm Công ty Đông Ấn Hà Lan Nhật Bản (tên Hirodo) thương điếm Phố Hiến Người Hà Lan mua bạc người Nhật để toán loại tơ (tơ 13 Đại Việt tơ Trung Quốc mua thị trường Đàng Ngồi), lụa, quế, sa nhân, đồ gốm,… Hàng hóa mua từ Đại Việt thu gom Phố Hiến mang sang Nhật Bản bán cho người Nhật Trong năm đầu thương điếm Hà Lan Phố Hiến làm ăn phát đạt, người Hà Lan mang nhiều hàng hóa tiền bạc: Năm 1646 130.000 lạng bạc, năm 1649 457.928 florins, năm 1650 329.613 florins, năm 1661 150.200 florins, năm 1681 123.354 florins, năm 1682 165.420 florins) Thời gian sau mặt hàng xuất có thêm gốm sứ thơ, xạ hương, long não, đồ sơn son thiếp vàng Hàng đem vào có thêm diêm tiêu, lưu huỳnh, vũ khí cỗ sung đại bác gang, chí có gạo vào năm đói (1642) Mặt hàng đem lại lợi nhuận cho Công ty Đông Ấn tơ lụa (10) Ngay sau thiết lập quan hệ với Đàng Ngoài xây dựng thương điếm Phố Hiến, thương nhân Hà Lan bắt đầu thu mua mặt hàng tơ lụa, tập kết Phố Hiến, sau chuyên chở đến trung tâm Batavia để chuyển Hà Lan Trong năm đầu, sản lượng xuất lụa Đàng Ngoài sang Châu Âu chiếm tỷ trọng nhỏ không thường xuyên lại chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản mạnh, sau lượng tơ lụa Trung Quốc nhập vào Nhật Bản giảm mạnh loạn Trung Quốc sau ngày nhà Minh sụp đổ (1644) Trong giai đoạn này, tơ lụa Đàng Ngoài Nhật chiếm 37% Trong khoảng thời gian từ 1637 – 1642 có nhiều tàu Hà Lan cập bến Phố Hiến mang theo 1.323.631 florins, 20.000 lạng bạc để mua mặt hàng tơ lụa, mặt hàng khác Tàu Công ty Đông Ấn Hà Lan đến Đàng Ngoài từ 1637 – 1642 Năm/ tháng Tên tàu Đến từ Vốn (fl) 1637 Grol Nhật Bản 188.166 1638 Zandvoord Nhật Bản 298.609 14 Waterlooze Verve Đài Loan - Wijdenes Đàng Trong - 12 Rịjp Nhật Bản 382.458 1639 Lis; Waterlooze Batavia - 1640 Lis; Egel Đài Loan 439.861 Rijp Batavia - Meerman; Klein Batavia 202.703 Batavia 123.102 1641 Rotterdam 1642 Keivit; Wakende Booi; Meerman; Zeeuwsche Nachtegael; Brack Tơ lụa Công Ty Đơng Ấn Hà Lan mua từ Đàng Ngồi nhập vào Nhật Bản năm 1637 – 1642 (x 1.000 florin) Tơ lụa từ Đàng Ngoài Năm Tổng 1637 1638 1639 1640 1641 1642 177 167 622 178 87 Tàu Công Ty Đông Ấn Hà Lan đến Tơ sống Nhật Bản từ Đàng 168 155 55 492 164 72 Ngoài 1 1 Trong so sánh khối lượng lớn thương phẩm chủ đạo trog cấu xuất Châu Âu kỷ XVII Công ty Đông Ấn Hà Lan dựa mặt hàng tơ lụa có thị phần khiêm tốn Tuy nhiên việc kinh doanh loại sản phẩm có đóng góp quan trọng cho tồn phát triển thương mại công ty Đơng Ấn Hà Lan 15 Đàng Ngồi, đồng thời việc trì xuất mặt hàng dù nhỏ lẻ giúp cho Cơng ty hợp thức hóa lý trì thương điếm Phố Hiến nhằm hướng tới chiến lược bước xây dựng thương điếm Kẻ Chợ Nhật ký thương điếm Hà Lan ghi chép tình hình thu mua, số lượng tàu đến, tàu quan hệ thương mại Công ty Đơng Ấn Hà Lan với quyền Lê – Trịnh Qua số liệu thống kê, số lượng hàng hóa , tơ lụa thương điếm Hà Lan Phố Hiến cho biết phần tổng thể quan hệ buôn bán Hà Lan Đàng Ngoài thời kỳ Dưới ưu cú quyền Lê – Trịnh hoạt động bn bán thương nhân Hà Lan Đàng Ngoài diễn sn sẻ làm ăn phát đạt Ngồi tơ lụa, cịn có số mặt hàng khác gốm sứ, trầm hương, quế: Cũng tơ lụa, gốm sứ mặt hàng thủ công thiết yếu đời sống cư dân Trong kỷ XVII, gốm sứ từ làng nghề truyền thông Bát Tràng, Chu Đậu tiếp tục thương nhân Hà Lan thu mua xuất bên Theo ghi chép từ “Nhật ký buôn bán Công ty Đông Ấn Hà Lan” Batavia, năm đầu, thương điếm Hà Lan mua Đàng Ngồi 381.000 chén gốm thơ [7,29] Đến năm sau, năm gốm sứ Đàng Ngoài chuyên chở với số lượng lên đến hàng nghìn sản phẩm thị trường Trầm hương thân gỗ, chứa nhiều nhựa thơm sinh từ thân gió Đây khơng hương liệu q cịn có cơng dụng chữa bệnh tốt Đơng y Trầm hương Đàng Ngồi khơng nhiều Đàng Trong có mặt chuyến hàng thương nhân ngoại quốc đưa sang thị trường nước Trung Đơng Chính 16 q giá mà thương nhân Hà Lan thu gom trầm hương để mang Batavia Cùng với tơ lụa, gốm sứ trầm hương quế mặt hàng thương nhân Phương Tây tìm thu mua Do mặt hàng quý có số lượng khoog nhiều nên bị quyền Lê – Trịnh kiểm sốt Các thương nhân phương Tây nói chung, hay thương nhân Hà Lan nói riêng muốn mua quế phải mua qua quyền Lê – Trịnh chịu đánh thuế Ngồi sản phẩm kể trên, thương nhân Hà Lan đẩy mạnh việc thu mua mặt hàng khác Đàng Ngoài tiêu, muối, hồi, … Các mặt hàng nhập Trong quan hệ thương mại với quyền Lê – Trịnh, thương nhân Hà Lan chủ yếu nhập vào Đàng Ngoài mặt hàng phục vụ cho nhà nước nhu cầu tiêu dùng phận quý tộc, quan lại Đó vũ khí ngun vật liệu để chế tạo vũ khí, gốm sứ, đồ đồng, bạc nén, giấy bút, đồ trang sức,… Vũ khí mặt hàng quan trọng quyền Đàng Ngồi Chiến tranh hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn đặt nhu cầu vũ khí nhằm tăng cường sức mạnh quân để giành lại chiến thắng trước đối phương Nhận biết nhu cầu triều đình phong kiến Đàng Ngồi, thương nhân Hà Lan mang theo số lượng vũ khí, trang thiết bị quân nguyên liệu để đúc súng đưa đến Đàng Ngoài Đối với Hà Lan nước có kỹ thuật sản xuất vũ khí đại, nên chúa Trịnh cởi mở ưu thiệt lập quan hệ thương mại với thương nhân Hà Lan để có nguồn hàng Như vậy, vũ khí ln mặt 17 hàng quyền vua Lê chúa Trịnh đặc biệt quan tâm thương phẩm mà thương nhân Hà Lan nhập vào Đàng Ngoài Song song với hoạt động xuất gốm sứ Đàng Ngoài thị trường bên ngoài, quyền Lê – Trịnh cịn tiến hành nhập gốm sứ nước, có gốm sứ mà thương nhân Hà Lan mang đến Từ năm 1635 trở đi, hoạt động Châu ấn thuyền kết thúc sách tỏa quốc quyền Nhật Bản, vậy, việc xuất gốm sứ Nhật Bản đến Đàng Ngồi tiến hành thơng qua vai trị Công ty Đông Ấn Hà Lan Theo tư liệu Công ty này, thương nhân Hà Lan trực tiếp xuất sang Đàng Ngoài mặt hàng gốm sứ Nhật Bản phong phú, đa dạng bát ăn cơm, đĩa, bình sứ, ấm trà nhỏ, hũ muối với số lượng lên tới 13.850 tiêu [4,90] Trong chuyến hàng thương nhân Hà Lan đem đến Đàng Ngồi , cịn có vật phẩm gốm sứ Chúa Trịnh chủ Động đặt trước cho thương nhân Điều ghi chép cụ thể qua nguồn tư liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan Bên cạnh đó, hoạt động thương mại thương nhân Hà Lan với Đàng Ngoài , bạc nén tiền đồng mặt hàng đặc biệt phương tiện để tốn, vừa thương phẩm đem lại lợi nhuận cho thương nhân Chúa Trịnh dùng bạc nén tiền đồng để tiêu dùng nấu chảy tiền đồng nhằm đúc khí cụ, thương nhân Hà Lan dùng bạc để đổi lấy tơ lụa mặt hàng xuất khác Đàng Ngoài Do vậy, thương nhân Hà Lan tiến hành cách có hiệu việc nhập bạc nén, tiền đồng vào Đàng Ngoài Trong khoảng thời gian từ 1637 – 1642, khoảng thời gian thương điếm Hà Lan cịn Phố Hiến, thương nhân Hà Lan đưa ước tính khoảng 20.000 lạng chủ yếu bạc Nhật Bản vào Đàng Ngoài [8,54] 18 Ngoài ra, mặt hàng vải nhập vào Đàng Ngoài đa dạng phong phú với sản phẩm lụa, gấm, len, khổ rộng, vải nỉ, vải lanh Trong chuyến người Hà Lan đến Đàng Ngoài thành lập thương điếm Phố Hiến năm 1637, chuyến tàu Grol chuyên chở loại len, tơ lụa, nhung, sa tanh, gấm thêu vàng bạc Các loại lụa, gấm mà thương nhân Hà Lan mang đến vua chúa triều đình thích dùng cho thân ban cấp cho quan lại Ngoài mặt hàng kể trên, thương nhân Hà Lan nhập Đàng Ngoài số mặt hàng khác gương soi mạ vàng, hộp đựng trang sức, đồ trang sức thủy tinh,… để phục vụ vua chúa Đàng Ngoài Như vậy, thời gian đầu hoạt động buôn bán thương nhân Hà Lan thương điếm Phố Hiến diễn suôn sẻ làm ăn khác phát đạt Các mặt hàng xuất Đàng Ngoài thương nhân Hà Lan tập kết thương điếm Phố Hiến trở thành thương phẩm có giá trị cao khu vực quốc tế Đồng thời, mặt hàng nhập thương nhân Hà Lan mang tới đáp ứng nhu cầu vua Lê chúa Trịnh năm đầu kỷ XVII Vai trò hoạt động giao thương Hà Lan với Đàng Ngoài phát triển kinh tế kỉ XVII thông qua Phố Hiến Trong thương nhân Châu Âu xây dựng thương điếm Phố Hiến để buôn bán với Đàng Ngoài kỷ XVII, người Hà Lan thông qua công ty Đông Ấn Hà Lan lực vượt trội kinh tế, đồng thời có quan hệ chặt chẽ với triều đình Đàng Ngồi cả, hoạt động buôn bán Công ty Đông Ấn Hà Lan Đàng Ngoài thời kỳ có tác động đáng kể đến chuyển biến kinh tế xã hội địa Số lượng bạc đồng Nhật Bản đưa vào Đàng Ngoài thông qua thương nhân Hà Lan kỉ tính tốn chi tiết Bản thân 19 mở rộng ngành thủ công nghiệp, tơ lụa gốm sứ, làng buôn không nằm ngồi chi phối dịng chảy kim loại Sự hoạt động tích cực thương điếm Hà Lan Phố Hiến, nhân tố kích thích nhu cầu cải tiến phát triển kỹ thuật thủ cơng nghiệp Đồng thời, tính chất bn bán chủ yếu thuyền lại có thời hạn, nên phương thức sản xuất số mặt hàng thủ công có nhiều thay đổi để đáp ứng nhu cầu thị hiếu họ Với hoạt động tích cực Công ty Đông Ấn Hà Lan, đặc biết thương điếm họ Phố Hiến đưa Đại Việt trở thành mắt xích hữu luồng hải thương liên hoàn kết nối giới Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á Châu Âu giai đoạn sau nước phương tây phép xây dựng thương điếm Kẻ Chợ Ngay từ đặt chân vào Phố Hiến, người Hà Lan thổi vào cảng sống sức sống Từ thị trấn tương đối sầm uất, Phố Hiến trở thành thương cảng phồn thịnh thời Nơi trở thành khu trung chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang nước Châu Á, Châu Âu, Đàng Trong Đàng Ngồi Vì câu ca “Thứ kinh kỳ, Thứ nhì Phố Hiến” hẳn khẳng định phần vị cảng sông Phố Hiến đánh dấu thương nghiệp Hà Lan Châu Á Khi người Hà Lan lập thương điếm đây, thịnh đạt thương điếm suốt qua strifnh tồn lớn mạnh đến mức mà nhiều nhà nghiên cứu cữ ngỡ giang cảng Phố Hiến người Hà Lan tạo dựng nên Điều khơng phải khơng có lý trước chưa Phố Hiến có sức sống mạnh mẽ vậy, dù rang Phố Hiến xuất trước lâu, từ kỷ XV (1471) Lê Thánh Tông đặt 12 thừa tuyên Phố Hiến kỷ XVII đô thị có quy mơ hàng nghìn nhà, xuất cơng trình kiến trúc nhà thờ Thiên chúa giáo, cơng 20 trình kiến trúc tơn giáo, số nhà người ngoại quốc đặc biệt thương nhân Hà Lan xây gạch lợp ngói, xây dựng kiên cố Ngồi ra, vào khoảng thời gian Phố Hiến xuất đường phố lớn, tất phường Phố Hiến phân bố hai khu vực chính: Bắc Hịa Nam Hòa, tạo cho quy hoạch cảng thị trải dài dọc theo sơng Hồng Bên cạnh ngành thủ công nghiệp Phố Hiến phát triển, tiền đề cho phát triển hoạt động thương mại Các thợ thủ công thương nhân Việt dời buôn bán làm ăn ngày đơng Các sản phẩm hàng hóa Phố Hiến thời kỳ kể đến Xích Đằng, vải dệt, đường… sản phẩm ngày phong phú đa dạng Thông qua phát triển Phố Hiến thương điếm Hà Lan vào kỷ XVII, ta thấy quan hệ giao thương Hà Lan – Đàng Ngoài thời kỳ đóg vai trị vơ quan phát triển kinh tế Đại Việt Chuyển Đàng Ngoài từ kinh tế phong kiến khép kin tự cung tự cấp sang kinh tế có mầm mống kinh tế Tư chủ nghĩa, tiếp thu thành tựu khoa học văn minh giới Sự khác biệt từ góc nhìn phố Hiến so với góc nhìn từ Thăng Long Vào kỷ XVII, Đàng Ngoài xuất hai thương cảng quan trọng kinh tế thương mại Đại Việt Thăng Long Phố Hiến, nằm lưu vực sông Hồng, hệ thống sơng Đàng Ngồi, bao gồm phức hệ hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình, sơng Đáy, sơng Cấm chuỗi chi lưu sông đổ biển 21 Thăng Long hay Phố Hiến hai thương cảng lớn Đàng Ngoài, nhiều thương nhân phương Tây đến lập thương điếm tiến hoạt động giao lưu buôn bán Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt động giao thương Đàng Ngoài kỷ XVII đứng từ phương diện Thăng Long – Kẻ Chợ hay từ phương diện Phố Hiến lại có đặc điểm khác Thăng Long – Hà Nội điểm nằm phía ngã ba sông Hồng sông Đuống, ôm lấy Hồ Tây phía Bắc, sơng Hồng phía Đơng Thế kỷ XVII, Thăng Long – Kẻ Chợ điểm cùng, đích đến khách thương ngoại quốc Trong ghi chép thương nhân Hà Lan, Kẻ Chợ thích rõ Kinh vương quốc Đàng Ngồi, khắc họa với biểu tượng cờ Hà Lan, hàm ý nơi đóng trụ sở thương điếm Trong kỷ XVII, có nhiều thương nhân phương Tây đến Thăng Long – Kẻ Chợ thành lập thương điếm, tiến hành hoạt động giao lưu buôn bán, biến nơi trở thành cảng thị sầm uất, nhơn nhịp lớn bậc xứ Đàng Ngồi, trở thành cảng thị trung tâm, trung tâm kinh tế thương mại Bắc Đại Việt Chính lẽ đó, Thăng Long – Kẻ Chợ trở thành để tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu từ trước đến Khi nghiên cứu thương mại Đàng mại Đàng Ngoài kỷ XVII, nhà nghiên cứu thường lấy Thăng Long – Kẻ Chợ điểm trung tâm, xoay quanh cảng thị để khai thác hoạt động giao thương buôn bán thương nhân ngoại quốc Khi xuất phát từ góc nhìn này, nhà nghiên cứu thấy cách toàn diện phát triển ngoại thương Đàng Ngoài với đầy đủ tất thương điếm thương nhân ngoại quốc đến thương điếm Hà Lan, thương điếm Anh, thương điếm Pháp,… Các nhà nghiên cứu phải khai thác triệt để làm rõ 22 vai trị cảng thị này, khơng nước mà giới Trong đó, nghiên cứu từ góc nhìn Phố Hiến, nhà nghiên cứu thấy phát triển cảng thị bên Trung Tâm xứ Đàng Ngồi, góp phần vào phát triển chung thương mại Đàng ngoài, đồng thời nhà nghiên cứu đứng từ phương diện từ xa để nhìn thấy phát triển nhanh chóng Thăng Long Bên cạnh đó, từ góc nhìn Phố Hiến giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu sâu hoạt động buôn bán phát triển cảng thị ngoại thành, gắn liền với hoạt động thương nhân nước ngồi ( Mong thầy góp ý giúp e phần ạ) Đặc điểm thương mại Đàng Ngồi với người Châu Âu thơng qua thương điếm Hà Lan Phố Hiến Trong kỷ XVII, kinh tế thương mại Đàng Ngồi phát triển thịnh đạt thơng qua hoạt động giao lưu trao đổi buôn bán với thương nhân châu Âu Dưới tác động sách ngoại kiều quyền Lê – Trịnh, thương nhân phương Tây buộc phải đến Phố Hiến thành lập thương điếm Sau này, đến năm 1645 quyền Lê – Trịnh nới lỏng sách ngoại thương mình, cho phép thương nhân ngoại quốc tụ cư cảng nội thị, thương nhân nước phương tây chuyển thương điếm Thăng Long – Kẻ Chợ, đặc biệt thương nhân Hà Lan Các cảng thị, hay phường chợ nơi trao đổi hàng hóa xã, thôn hay khu vực, người nông dân, thợ thủ công mang sản phẩm để bn bán trao đổi với lái buôn nước hay với thương nhân nước ngồi Dù bị quyền Lê – Trịnh cấm có luồng trao đổi khơng thức Trong hoạt động giao lưu buôn bán, thương nhân Phương Tây mua số mặt hàng 23 kiếm lợi nhuận nơi khác Tơ lụa, gốm sứ, xạ hương,… Ngoại thương phát triển thời kỳ độc quyền mua bán vua chúa, mang tính tương đối hơng triệt để, tiêu thụ cung cấp hàng hóa quyền phong kiến hạn chế Thương nhân nước ngồi ln tìm cách khỏi vai trị trung gian giai cấp thống trị người sản xuất tìm cách để giao thiệp với thương nhân nước ngồi Do độc quyền mua trước bán trước sau cho tự mua bán với nhân dân Về cách thức tiến hành, hình thức trao đổi dùng mua bán chủ yếu bạc nén hàng đổi lấy hàng Qua hoạt động giao thương với thương nhân phương Tây, Đàng Ngồi kỷ XVII hình thành nên cảng thị lớn, đặc biệt Thăng Long – Kẻ Chợ Phố Hiến Hoạt động ngoại thương vào thời kỳ hoạt động nhộn nhịp sầm uất hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, kinh tế hàng hóa lúc khơng cịn kinh tế hàng hóa đơn giản chưa kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa, hoạt động ngoại thương tiến hành nước nông nghiệp lạc hậu với nước tư khoa học, kỹ thuật phát triển Trong hoạt động ngoại thương hàng hóa bán chủ yếu sản phẩm thiên nhiên, hương liệu hàng thủ công (tơ lụa, gốm sứ,…) 24 KẾT LUẬN Sự đời hoạt động thương điếm phương Tây kinh tế Đàng Ngoài kỷ XVII, đặc biệt thương điếm Hà Lan Phố Hiến tạo thời kỳ giao thương Đông – Tây sôi nổi, có tiến trình lịch sử trung đại Việt Nam Có thể nói, sau 64 năm tồn hoạt động Phố Hiến, áp dụng sách lược kinh doanh kết hợp với quan hệ với triều đình Lê Trịnh, người Hà Lan góp phần đáng kể vào việc biến khu chợ sầm uất thành đại đô thị Phố Hiến đứng đằng sau kinh kỳ Điều quan trọng người Hà Lan tản khắp thành thị, xóm thơn mua 25 hàng đặt hàng tạo nên thương trường sôi động Vì hoạt độg mà nhiều học giả cho thương nhân Hà Lan dựng nên Phố Hiến vốn có, khơng phải thành lập công ty Đông Ấn Hà Lan với thương điếm Hà Lan Phố Hiến với hoạt động Châu Á nói chung góp phần người Hà Lan tạo nên “cuộc cách mạng thương nghiệp kỷ XVII” 26 ... thương Hà Lan với Đàng Ngoài phát triển kinh tế kỉ XVII thông qua Phố Hiến Trong thương nhân Châu Âu xây dựng thương điếm Phố Hiến để bn bán với Đàng Ngồi kỷ XVII, người Hà Lan thông qua công... mối quan hệ bang giao thương mại Hà Lan Đàng Ngoài, nhiên kiện thành lập thương điếm Phố Hiến năm 1637 không nhắc đến Hơn q trình thơng thương Hà Lan – Đàng Ngồi, vai trị thương 10 điếm Phố Hiến. .. đa dạng Thông qua phát triển Phố Hiến thương điếm Hà Lan vào kỷ XVII, ta thấy quan hệ giao thương Hà Lan – Đàng Ngồi thời kỳ đóg vai trị vơ quan phát triển kinh tế Đại Việt Chuyển Đàng Ngoài từ

Ngày đăng: 02/10/2020, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w