1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cao học, Quan điểm giáo dục của Khổng Tử và sự kế thừa, phát triển nó trong việc xây dựng con người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

32 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giới. Nói đến nền văn minh Trung Hoa không thể không nói đến một nhân vật đó là Khổng Tử. Trong thập niên 70 của thế kỷ trước, một học giả Mỹ đã xếp Khổng Tử ở ngôi vị thứ 5, chỉ sau chúa Giê-xu, Thính-ca-mâu-ni...trong số 100 nhân vật có ảnh hưởng trong lịch sử. Còn đối với người Trung Quốc khi nói đến sự ảnh hưởng của Khổng Tử có thể phải xếp thứ nhất. Mỗi con người ít nhiều đều chịu sự ảnh hưởng của học thuyết Khổng Tử. Số kinh điển mà bậc thầy “cổ nhân thánh hiền” này san định và viết để lại cho đời sau không chỉ là trí tuệ dẫn đường, đánh thức tiềm năng của con người mà còn đại diện tiêu biểu cho nền văn hóa Trung Hoa. Người đời sau khoác cho Khổng Tử một vòng nguyệt quế “chí thánh tiên sư”, đó là bởi khi còn sống Khổng Tử là một nhà giáo, ngày nay lại gọi Người là “nhà giáo dục vĩ đại”. Sự vĩ đại đó không phải ở dáng vẻ bề ngoài mà bởi từ năm 30 tuồi – năm “nhi lập” trở đi, suốt cả cuộc đời Khổng Tử đều đeo đuổi sự nghiệp không mấy “nhộn nhịp, đua chen” này – sự nghiệp giáo dục. Khổng Tử là người đầu tiên làm nghề dạy học, ngài cũng là vị thầy cao cả nhất trong xã hội Á Đông. Khổng Tử đã dùng thực tiễn và sự tìm tòi suốt cuộc đời để kết tinh nên những tư tưởng giáo dục sáng ngời cho người đời sau. Từ những lời dạy “vi học - vi sư”, Khổng Tử đã cho người đời thấy tinh thần “phát phẫn quên ăn, vui sướng quên buồn” của mình, lại có thể hiểu những kiến thức tuyệt vời đối với việc dạy và học. Khổng Tử là một nhà giáo dục chân chính, một bậc thầy vĩ đại không phải của riêng Trung Hoa mà còn của cả thế giới loài người. Hậu thế tôn sùng ông là bậc thầy của muôn đời bởi chủ trương, đường lối, mục tiêu, phương pháp giáo dục của ngài chứa đựng nhiều giá trị mà người đời sau phải công nhận, đề cao và học hỏi. Ngày nay, trong kỉ nguyên toàn cầu hóa, giáo dục luôn là vấn đề thời sự, mối quan tâm của hầu hết các nước. Ở Việt Nam, giáo dục là sự nghiệp của toàn dân là “bông hoa của chế độ”. Khi cánh cửa của nền kinh tế tri thức đang mở ra, hướng cả dân tộc vào kỉ nguyên tin học, kỉ nguyên khoa học - kỹ thuật thì việc học tập, giáo dục càng trở nên quan trọng với con người, là một trong những động lực phát triển xã hội, góp phần sâu sắc vào sự lớn mạnh của đất nước. Với mục tiêu cao cả và thước đo nhân văn đó, giáo dục Việt Nam luôn tìm hướng đi phù hợp với mình, tiếp cận và lực chọn những tư tưởng tiến bộ đậm nét của Khổng Tử để kế thừa. Những tư tưởng giáo dục đó là bức tranh phác thảo đa dạng cho hậu thế chắt lọc, tiếp thu và phát triển. Chính vì vậy trong tiểu luận này em xin chọn đề tài “Quan điểm giáo dục của Khổng Tử và sự kế thừa, phát triển nó trong việc xây dựng con người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước” để nghiên cứu.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Vài nét trường phái triết học Nho gia thân Khổng Tử 1.1 Hoàn cảnh lịch sử .3 1.2 Nhà giáo dục vĩ đại Khổng Tử Chương 2: Tư tưởng Khổng Tử giáo dục người 2.1 Vai trò, đối tượng, mục đích giáo dục 2.1.1 Vai trò giáo dục .6 2.1.2 Đối tượng giáo dục 2.1.3 Mục đích giáo dục .10 2.2 Mơ hình người lí tưởng tư tưởng giáo dục Khổng Tử 10 2.3 Nội dung giáo dục người Khổng Tử 12 2.3.1 Khổng Tử trọng giáo dục “đạo” “đức” 12 2.3.2 Khổng Tử trọng giáo dục tri thức văn hố, trị 16 2.4 Phương pháp giáo dục người Khổng Tử 17 Chương 3: Kế thừa, phát triển quan điểm giáo dục Khổng Tử việc xây dựng người Việt Nam với thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 20 3.1 Tính tất yếu kế thừa truyền thống giáo dục Khổng Tử với việc xây dựng người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 20 3.2 Kế thừa, phát triển quan điểm giáo dục Khổng Tử việc xây dựng người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 22 3.2.1 Luận điểm có tính bao trùm, thể nội dung bản, chủ đạo giáo dục coi trọng giáo dục đạo đức 23 3.2.2 Coi trọng giáo dục đạo đức cá nhân 24 3.2.3 Tư tưởng trọng kỉ cương phép nước, quy ước cộng đồng 26 3.2.4 Giáo dục Khổng Tử gợi mở phương thức giáo dục đạo đức có hiệu 27 3.2.5 Xây dựng mẫu người lí tưởng làm mục tiêu phấn đấu cho người 27 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á tồn giới Nói đến văn minh Trung Hoa khơng thể khơng nói đến nhân vật Khổng Tử Trong thập niên 70 kỷ trước, học giả Mỹ đa xếp Khổng Tử ngơi vị thứ 5, sau chúa Giê-xu, Thính-ca-mâu-ni số 100 nhân vật có ảnh hưởng lịch sử Cịn người Trung Quốc nói đến ảnh hưởng Khổng Tử phải xếp thứ Mỡi người nhiều chịu ảnh hưởng học thuyết Khổng Tử Số kinh điển mà bậc thầy “cổ nhân thánh hiền” san định viết để lại cho đời sau không trí tuệ dẫn đường, đánh thức tiềm người mà đại diện tiêu biểu cho văn hóa Trung Hoa Người đời sau khốc cho Khổng Tử vịng nguyệt quế “chí thánh tiên sư”, sống Khổng Tử nhà giáo, ngày lại gọi Người “nhà giáo dục vĩ đại” Sự vĩ đại khơng phải dáng vẻ bề mà từ năm 30 tuồi – năm “nhi lập” trở đi, suốt đời Khổng Tử đeo đuổi nghiệp không “nhộn nhịp, đua chen” – nghiệp giáo dục Khổng Tử người làm nghề dạy học, ngài vị thầy cao xa hội Á Đông Khổng Tử đa dùng thực tiễn tìm tịi suốt đời để kết tinh nên tư tưởng giáo dục sáng ngời cho người đời sau Từ lời dạy “vi học - vi sư”, Khổng Tử đa cho người đời thấy tinh thần “phát phẫn quên ăn, vui sướng qn buồn” mình, lại hiểu kiến thức tuyệt vời việc dạy học Khổng Tử nhà giáo dục chân chính, bậc thầy vĩ đại khơng phải riêng Trung Hoa mà cịn giới lồi người Hậu tôn sùng ông bậc thầy muôn đời chủ trương, đường lối, mục tiêu, phương pháp giáo dục ngài chứa đựng nhiều giá trị mà người đời sau phải công nhận, đề cao học hỏi Ngày nay, kỉ ngun tồn cầu hóa, giáo dục vấn đề thời sự, mối quan tâm hầu Ở Việt Nam, giáo dục nghiệp tồn dân “bơng hoa chế độ” Khi cánh cửa kinh tế tri thức mở ra, hướng dân tộc vào kỉ nguyên tin học, kỉ nguyên khoa học - kỹ thuật việc học tập, giáo dục trở nên quan trọng với người, động lực phát triển xa hội, góp phần sâu sắc vào lớn mạnh đất nước Với mục tiêu cao thước đo nhân văn đó, giáo dục Việt Nam ln tìm hướng phù hợp với mình, tiếp cận lực chọn tư tưởng tiến đậm nét Khổng Tử để kế thừa Những tư tưởng giáo dục tranh phác thảo đa dạng cho hậu chắt lọc, tiếp thu phát triển Chính tiểu luận em xin chọn đề tài “Quan điểm giáo dục Khổng Tử kế thừa, phát triển việc xây dựng người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” để nghiên cứu NỘI DUNG Chương VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ THÂN THẾ KHỔNG TỬ 1.1 Hoàn cảnh lịch sử Nho gia Khỉng Tư ( kho¶ng 551 - 497 trớc CN) sáng lập thời Xuân Thu Mạnh Tử Tuân tử thời Chiến Quốc hoàn thiện phát triển cao hai xu hớng tâm vật Ngoài hai dòng lớn dòng phái khác Song dòng nho Khổ tử có ảnh hởng sâu rộng lâu dài dân tộc Trung quốc mà với khu vùc l©n cËn Nhà triết học Hêghen nói: “Triết học phản ánh tư tưởng thời đại”, thực chất triết học sinh từ thời đại phản ánh thời đại Nói để thấy rằng: lịch sử tư tưởng có mối quan hệ chặt chẽ, kết dính nhau, tồn lấy tồn làm tiền đề Triết học Trung Quốc cổ đại nảy sinh thời kì xa hội đặc biệt: thời Xuân Thu – Chiến Quốc Thời kì đánh dấu bước chuyển xa hội Trung Quốc từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến trung ương tập quyền Đây giai đoạn với biến động xa hội to lớn: Trung Quốc nằm chuyển giao hình thái kinh tế xa hội, thống trị chế độ Tông pháp nhà Chu suy tàn Chính thời đại lịch sử đặc biệt có ý nghĩa vạch đường, tạo tiền đề cho nảy sinh, phát triển vô rực rỡ trường phái triết học khác nhau, gương phản chiếu biến đổi đời sống xa hội Góp phần vào trình thay đổi xa hội ấy, trường phái triết học Nho gia mà đại biểu Khổng Tử đa đưa tư tưởng giáo dục với người mục tiêu cao cả: dạy cho người đến bậc “Nhân” 1.2 Nhà giáo dục vĩ đại Khổng T Khng T ngời làng Xơng Bình, huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông ông sinh năm 551 năm 479 TCN, tên Khâu, tự Trọng Nhi, sinh gia đình q tộc nhỏ nước Lỡ Khỉng Tư có tới 3000 môn sinh, lên Nhan Hồi Tăng Sâm Khng T rt chu khú hc, học ai, lúc Thời trẻ, ông mở trường dạy học, sau làm quan Vì khơng trọng dụng, ơng chu du thiên hạ truyền bá đạo lí Cuối đời ơng trở nước Lỡ dạy học, sau định chỉnh lí thư tịch cổ Ngũ kinh: Thi,Thư, Lễ, Nhạc, Dịch viết kinh Xuân Thu Luận ngữ sách quan trọng học trò Khổng Tử ghi lại lời nói, việc làm Người Khổng Tử khơng đánh giá nhà hiền triết tiêu biểu Trung Quốc mà cịn tơn vinh người thầy muôn đời “vạn sư biểu” Tư tưởng giáo dục Khổng Tử mặt hạn chế xa hội đương thời, Người đa để lại cho hậu quan điểm, câu nói bất hủ vấn đề giáo dục người, đối nhân xử thế… mẫu mực Vì Nhân, Đạo, nhà hiền triết đa dành đời tìm tịi khổ luyện để cống hiến cho đời sau tư tưởng giáo dục sáng ngời Nhan Hồi - người học trò xuất sắc Khổng Tử đánh giá “Đạo thầy trông thấy cao, đục vào đục thấy rắn” (Luận Ngữ) Khổng Tử coi trọng việc giáo dục, coi gốc sâu xa lâu bền để đào tạo người: nhân, lễ, trí, tín, nghĩa (ngũ thường) thực mối quan hệ “tam cương” cho đạo trời, đạo người hòa nhập cách bình Việc giáo dục người Khổng Tử lấy đức làm gốc, trí dục làm Cái gốc có bền chặt tươi tốt Khổng Tử dạy học trị chủ yếu khơng phải truyền thụ tri thức mà bồi dưỡng đức hạnh để người tự bỏ xấu, đặc biệt cao đức “Nhân”, lòng “Nhân”, biểu “Khắc kỉ phục lễ vi nhân” (sửa theo lễ tức Nhân) Đây phương cách gây dựng nên nề nếp tốt xa hội đương thời Khổng Tử nhà giáo dục, người mở trường tư lịch sử phát triển Trung Hoa Nhìn tổng quát vấn đề, giáo dục Khổng Tử bồi dưỡng đức Nhân cho người quân tử, bồi dưỡng tư cách đạo đức người quân tử, dạy cho người ta thành người nhân nghĩa trung để làm quan cứu đời, đưa xa hội từ “loạn” thành “trị”, phục vụ cho mục đích trị Quan điểm giáo dục người Khổng Tử có nhiều nét tiến bộ, tích cực Đó phản ánh kinh nghiệm thực tiễn dạy học đời hy sinh cho nghiệp giáo dục người Những nhà Nho đa kế thừa hợp lí tư tưởng giáo dục Khổng Tử để phát triển giáo dục như: Chu Văn An, Ngơ Thì Nhậm… Đặc biệt hơn, quan điểm giáo dục Khổng Tử đa có ảnh hưởng tới hệ thống tư tưởng giáo dục nhà triết học Nho giáo, góp phần đưa giáo dục thâm nhập rộng, sâu vào xa hội, trở thành vấn đề quốc sách nước, nước phương Đông Chương TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI 2.1 Vai trị, đối tượng, mục đích giáo dục 2.1.1 Vai trị giáo dục Cái chủ đích Khổng Tử dạy cho người ta thành người nhân nghĩa trung – tức quân tử, nên Khổng giáo lấy học dạy điều trọng yếu, giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng với hình thành phát triển người Trong tư tưởng Nho giáo, quan niệm “tính người” có vị trí quan trọng Một mặt, thể quan điểm chất người, mặt khác sở tảng để xây dựng hệ thống lí luận tương đối hoàn chỉnh giáo dục người, lấy làm phương tiện đưa xa hội lồi người từ “vô đạo” “hữu đạo”, xây dựng xa hội có trật tự đẳng cấp, thái bình thịnh trị Khổng Tử người nêu lên tư tưởng “tính người” “Luận ngữ” Đó tư tưởng bản, đặt tảng ban đầu cho hệ thống quan điểm giáo dục sau kế thừa phát triển Khổng Tử đưa quan điểm xác đáng: khẳng định vai trị giáo dục mơi trường sống với người, tính người vốn gần giống khác điều kiện môi trường giáo dục, tập quán…mới làm cho đạo đức, tri thức lực người khác xa Người nói “tính tương cận da, tập tương viễn da” (Dương Hóa) Quan điểm khẳng định: người thực chịu tác động yếu tố tự nhiên bẩm sinh yếu tố xa hội, tức đa thừa nhận hai mặt tự nhiên xa hội người Và quan trọng mặt xa hội vai trị to lớn giáo dục, giáo dục chìa khóa khám phá phẩm chất đạo đức người, đánh thức tiềm ngủ say người Và nỗ lực vận dụng công tác giáo dục cách rộng rai phương diện trọng yếu nhằm nâng cao tố chất người, thay đổi mặt xa hội Vì vậy, ơng nói “Từ người đem gói nem trở lên đến xin học, ta chưa không dạy ai” Nói để thấy giáo dục có vai trị quan trọng then chốt với người Là nhà giáo dục, Khổng Tử đặc biệt ý hướng người tới Thiện Hướng Thiện để xa rời xấu, vươn tới “Nhân”, tạo lập quan hệ đạo đức tốt đẹp Bởi thế, vai trò giáo dục lại to lớn hết Giáo dục hướng người tới tính Thiện, thay đổi chất người Khổng Tử nói “Nga phi sinh nhi tri chi giả, hiếu cổ, mần dĩ cầu chi giả da” (Thuật Nhi), nghĩa là: ta người thượng đẳng sinh đa có tri thức, ta người u thích văn hóa cổ đại, thông qua việc cần cù, nhẫn nại học tập mà có tri thức thơi Hay: “Nếu khơng học dù có thiện tâm, nhân đức, trung tín đến đâu bị ngu muội, phản loạn che mờ”…(Luận Ngữ Dương Hóa) Hoặc: “Ngơ thường chung nhật bất thực, chung bất tẩm, dĩ tư, vơ ích, bất học da” (Luận Ngữ - Vệ Linh Công), nghĩa là: ta suốt ngày không ăn, suốt đêm không ngủ, suy nghĩ chẳng thu lợi ích gì, khơng học Tuy nhiên, Khổng Tử chưa khỏi “cái nhìn thời đại” Dưới quan điểm đẳng cấp nghiệt nga ngự trị, tư tưởng Khổng Tử không tránh khỏi hạn chế, chí có mâu thuẫn nhau: ơng cho giáo dục chìa khóa hun đúc nên người, thay đổi người bên cạnh có số phận không chịu ảnh hưởng giáo dục: ông vào lực nhận thức chia người thành ba hạng: “Thánh bậc sinh đa biết – bậc Thượng trí Quân tử người học biết Tiểu nhân khơng học Tiểu nhân gồm dân chúng Dân hạng không học sai khiến Chúng hạng học không được, sai khiến không gọi Hạ Ngu” (Quý Thị 9) Khổng Tử không ý đến Thượng Trí Hạ Ngu “Duy Thượng Trí, dị Hạ Ngu bất di” (chỉ có bậc Thượng Trí kẻ Hạ Ngu khơng đổi nết mình) Ông ý đến việc học người quân tử, trọng đến giáo dục người quân tử Nhưng xét đến cùng, Khổng Tử coi trọng vai trò giáo dục học giả Nguyễn Hiển Lê nhận xét: “Hầu hết nhà Nho dù chủ trương thiện hay ác, hay vừa thiện vừa ác…đều đưa quy kết chung coi trọng giáo dục” Thừa nhận đánh giá cao vai trò giáo dục, yếu tố xa hội vào hình thành, phát triển người, khuynh hướng Khổng Tử, công lao Khổng Tử đa số nhà nghiên cứu đại thừa nhận Đây quan điểm khởi thủy xây dựng nên học thuyết “đức trị” nối tiếp sau là học thuyết “nhân chính” Nho Gia - lí luận bình ổn xa hội chủ yếu dựa vào giáo hóa Xác định vấn đề vai trò giáo dục nên Khổng Tử phát triển vấn đề giáo dục cách logic, khoa học, đặt tảng cho tư tưởng nối tiếp sau 2.1.2 Đối tượng giáo dục Xuất phát từ đức trị, Khổng Tử chủ trương “ hữu giáo vô loại”, nghĩa là: không phân biệt xuất thân giàu nghèo, sang hèn, khơng phân biệt nơi tiến hành giáo dục, đả phá lũng đoạn quý tộc: giáo dục người coi thứ xa xỉ, đặc quyền, đặc lợi dành riêng cho tầng lớp quý tộc, tầng lớp thứ dân người ngu dốt, không học hành Quan niệm giáo dục Khổng Tử chủ trương tiến bối cảnh Đây bước chuyển biến tư tưởng lớn Trong 3000 môn sinh Khổng Tử, Luận Ngữ ghi lại khoảng 30 người, số có Nam Cung Quát Tư Ma Canh thuộc giới quý tộc, số lại thuộc người bình dân Điều khác xa thời Tây Chu có trường cơng để dạy em q tộc, quan mà Khổng Tử cho rằng, thiên hạ có bậc Thượng Trí kẻ Hạ Ngu số “Thượng Trí khơng có thực tế, cịn kẻ Hạ Ngu khơng chịu học thay đổi loại người chẳng nhiều”, phần lớn hạng trung nhân dạy bảo Vậy nên, “hữu giáo vô loại”, dạy khơng phân biệt chủng loại, ý đến giáo hóa Khổng Tử tiến Mục đích giáo hóa dạy người đến bậc Nhân Người khơng có Nhân tất phải Trung Nhân với Trung hai mục đích Muốn đạt mục đích ấy, phải gây nên tính cảm hậu giữ hành vi có chừng mực Đặc biệt, Khổng Tử không đề xuất tư tưởng giáo dục cho người lời nói mà cịn hành động Suốt đời dạy học, ông không màng danh lợi, bổng lộc mà chuyên tâm đào tạo cho lớp người hữu đạo Ơng đa thực hết lịng “Đạo” Khổng Tử đề cập đến giáo hóa dân chúng, thu phục dân chúng cách giáo dục cho họ điều phải Đạo, hợp Lễ Như vậy, đối tượng giáo dục Khổng Tử tất loại người Song, xét đến đối tượng giáo dục Khổng Tử gồm hai loại: loại thứ tầng lớp quý tộc thống trị Họ người cai trị dẫn dắt dân chúng nên phải đào tạo cẩn thận đầy đủ, hợp với “Nhân, Lễ, Nhạc” giới Và loại thứ hai dân chúng Những người giáo dục để lời tầng lớp trên, nghe theo cai trị tầng lớp Giáo dục làm cho dân biết nghĩa vụ quyền lợi, trọng lễ nghĩa Làm vua, làm quan có giáo dục biết rõ trức trách mình, khơng làm điều tàn bạo ZhouNanthao đa nhận định rằng: “trong lí thuyết giáo dục đạo Khổng, người cai trị học cách chăm sóc người dân, cịn người dân học cách lời người cai trị” Có số quan điểm cho rằng: tư tưởng giáo dục “hữu giáo vô loại” Khổng Tử thể quan điểm thân dân, yêu dân Khổng Tử đứng quan điểm giai cấp, đứng ý thức hệ giai cấp phong kiến, quý tộc, giáo dục phận phục vụ cho tư tưởng giai cấp ấy, phục vụ cho mục đích trị: giữ yên trật tự ngàn đời xa hội phong kiến: kẻ thống trị - người bị trị Tuy vậy, ta không phủ nhận công lao Khổng Tử với nghiệp giáo dục dân chúng Nhờ đề xướng Khổng Tử mà giáo dục mở mang, trình độ dân chúng nâng lên rõ rệt,văn hiến nhờ mà rực rỡ Như vậy, kẻ cầm quyền hay nhà tri thức phong kiến trọng dạy thêm nhiều tri thức văn chương, trị, trang bị tầm hiểu biết sâu rộng, tầm nhìn xa, nhằm mặt tạo nên người hiền tài “kinh bang tế thế” đảm đương công việc trị nước an dân, mặt khác tạo xa hội người am hiểu đạo lí, sử sách nhằm phong hoá nề nếp phong tục dân chúng Và giai tầng thiết lập trật tự, ổn định xa hội Đây nét bật nội dung giáo dục Khổng Tử 2.4 Phương pháp giáo dục người Khổng Tử Khổng Tử nói “qn tử học dĩ tri kì đạo” (Luận Ngữ - Tứ Trương), nghĩa là: người quân tử học để hiểu rõ đạo Người ta học có hiểu tới đạo biết thao thư, để có phẩm giá đạo đức người thường Khẳng định ý nghĩa vai trò việc học, Khổng Tử trọng đến cách thức phương pháp học cách thức dạy nhằm hướng tới mục đích hiểu biết Cách thức giáo dục Khổng Tử tiếp cận từ hai phía: người giáo dục (thầy) đối tượng giáo dục (trò) tương tác thầy trò nhằm đạt hiệu cao Đây điểm rực rỡ tư tưởng giáo dục Khổng Tử phận cung cấp nhiều học đáng tham khảo Khổng Tử đặc biệt coi trọng phương pháp nêu gương Khổng Tử cho rằng: giáo dục có điều dạy mà khơng nói, học trị nhìn vào thái độ, cử chỉ, hành vi thầy mà rút học Mỗi mẫu mực trở thành học sinh động, thân gương mẫu, hoàn thiện nhân cách, nghiêm túc thầy học lớn cho trò Khổng Tử đặc biệt trọng đến nhân cách, mực thước người thầy Đây sở cho tư tưởng “tôn sư trọng đạo” sau Thứ hai, phương pháp phân loại đối tượng q trình giáo dục Khổng Tử nói “Từ người bậc trung trở lên dạy đạo lí chỡ cao Từ người bậc trung trở xuống nên giảng dạy đạo lí chỡ cao siêu” Kinh nghiệm dạy học nhiều năm, lịng tận tuỵ nghiệp “hành đạo” ơng đa đúc rút kinh nghiệm: muốn đạt hiệu giáo dục phải cá biệt hoá đối tượng Phương pháp “nhân tài thi giáo” (dạy tuỳ theo đối tượng) thích hợp với đối tượng đến tận ngày đề cao lĩnh vực giáo dục 17 Một phương pháp đặc trưng Khổng Tử mà phải kể đến phương pháp khai thác triệt để học lịch sử truyền thống thông qua văn tịch cổ, tích cổ Nhân sinh quan Khổng Tử hướng thời Chu Công, thời Đường Ngu, ông coi thời thiên hạ “hữu đạo” Khổng Tử thường nhấn mạnh cách học theo kinh nghiệm cổ nhân xưa, không thụ động hồn tồn: “ơn cố nhi tri tân, khả dỹ vi sư hỹ” (Luận Ngữ ) Nghĩa là: người biết ôn lại điều đa học nơi mà biết thêm điều người làm thầy thiên hạ Đặc biệt nữa, Khổng Tử sử dụng phương pháp trọng khơi dậy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học, “kẻ chẳng phấn phát lên để thơng hiểu ta chẳng giúp cho họ hiểu thơng Kẻ biết góc chẳng vào để biết ln ba góc ta chẳng dạy cho kẻ nữa” Theo Khổng Tử, người có kẻ sinh tự biết mà phải chuyên vào việc học, xác định học đường để lập thân “Ngũ thập hữu ngũ nhi chí học, tam thập nhị lập” (Luận Ngữ - Vi Chính), nghĩa là: mười lăm tuổi ta dốc trí vào học vấn, ba mươi tuổi đa học biết lễ nghi, tự lập xa hội Lứa tuổi để học vấn từ ba mươi trở xuống Đây thời điểm học hăng say, tích luỹ kiến thức để cống hiến cho đời Người học phải học tập chán, phải hứng thú “tri chi giả bất hiếu chi giả, hiếu chi giả bất nhạo chi giả” (Luận Ngữ - Ưng Giả) Nghĩa là: biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng vui say mà học Và muốn cho việc học hứng thú, giúp người tiến phải luyện tập ln “Học nhi thời tập chi, bất diệc tuyệt hồ ? Hữu tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ ? Nhân bất tri nhi bất uấn, bất diệc quân tử hồ ?” (Luận Ngữ - Học Nhi) Nghĩa là: học mà buổi buổi tập ln bụng khơng thoả thích hay ? Có bạn phương xa nghe tiếng đến học làm điều lành với mình, khơng vui hay ? Mình học giỏi mà người ta khơng biết không lấy làm tức giận, người quân tử hay ? Đa coi trọng việc học nên người học phải biết phương pháp học “Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đai” (Luận Ngữ - Vi Chính), nghĩa là: học mà khơng suy nghĩ mờ ám khơng hiểu, suy nghĩ viển vơng mà 18 khơng có học nguy khốn Khổng Tử đưa kết hợp học suy nghĩ Học suy nghĩ phải kết hợp với Suy nghĩ phải lấy học làm sở, mà học phải qua suy nghĩ biến thành thứ Khổng Tử quan niệm “học vơ thường sư” - học nhiều thầy để lĩnh hội nhiều tri thức phong phú Đây hàm chứa tự giác cao độ, chí hướng sâu rộng ý thức sứ mệnh văn hoá Trung Quốc Khổng Tử chủ trương học tất người “ba người tất có người thầy ta, chọn người hay mà làm gương, người gở mà sửa mình” (Luận Ngữ - Thuật Nhi Biên) Và chí phải học kẻ “học bất xỉ hạ vấn” – không thẹn học người Như vậy, giáo dục đường giúp người trở “hữu đạo” Bởi thế, lần Khổng Tử nhấn mạnh vị quan trọng giáo dục “học để sau biết khơng đủ, dạy để sau biết cịn nhiều khó khăn Biết khơng để sau tự cố gắng, biết khó khăn để sau tự kiên cường lên Do đó: dạy học việc suốt đời” (Lễ Kí, Học kí biên) Có thể thấy Khổng Tử đa cống hiến cho đời hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, mẫu mực Các quan niệm ông đưa đa khẳng định vị thế, vai trị chân giáo dục, vạch đường cho giáo dục phát triển Nó đuốc soi đường cho nghiệp “tu thân” người quân tử Song bên cạnh ta thấy tồn điểm hạn chế ảnh hưởng nhìn hà khắc thời đại Tuy vậy, vị Khổng Tử cống hiến Người với nhân loại mai mai niềm tự hào chung Chính mà Thái Sử Công Tư Ma Thiên ca ngợi “Núi cao cúi phục, thiên nhiên kính nể ngừng khoe sắc đẹp Thiên hạ biết không đuổi kịp ông hướng theo ông Từ bậc quân vương đến thường dân ca ngợi ông Tuy người mặc áo vải ông đời đời tôn vinh, người có học coi ơng thầy, nói ơng “thánh hiền” 19 Chương3 KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM VỚI THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC 3.1 Tính tất yếu kế thừa truyền thống giáo dục Khổng Tử với việc xây dựng người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “muốn xây dựng chủ nghĩa xa hội, trước hết cần có người xa hội chủ nghĩa” Suy rộng ra, người muốn nhấn mạnh: xa hội phải xây dựng người ấy, hay mỗi giai đoạn lịch sử phải có mẫu người riêng biệt, mang đặc trưng cần có xa hội Ở đây, Người thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa vật biện chứng người, người không sản phẩm lịch sử mà chủ sáng tạo lịch sử Mỗi giai đoạn lịch sử định có mẫu người trung tâm Con người mang dấu ấn thời đại, phản ánh lập trường giai cấp mà đại diện Trong giai đoạn nay, để kiên trì mục tiêu “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xa hội”, đưa đất nước ngày giàu mạnh, văn minh, Đảng ta đa chủ trương cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước theo định hướng xa hội chủ nghĩa Bởi vấn đề người – vấn đề nội lực có tầm quan trọng chiến lược, trở thành nhân tố vơ cấp bách Và thế, giáo dục người trở thành vấn đề lớn xa hội, đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta xác định: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Tổng Bí thư Đỡ Mười đa phác họa mơ hình người Việt Nam cần hướng tới nghị lần thứ tư, Ban chấp hành trung ương khóa VII: “Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng 20 xa hội mới, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xa hội” Như vậy, người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa người phát triển tồn diện Họ người vừa có “đức”, vừa có “tài”, vừa “hồng”, vừa “chun” Bác Hồ nói Bởi vậy, vai trị giáo dục phải đào tạo người vừa có phẩm chất vừa có lực, yếu tố phẩm chất cần đặc biệt ý xem điều kiện đủ để có người hoàn thiện Luận điểm kế thừa tư tưởng Nho giáo Nho giáo có vị to lớn đời sống xa hội Trung Quốc, ngẫu nhiên mà Nho giáo đời nơi tiếng văn vật thuộc châu thổ sông Hoàng Hà vào buổi giao thời chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến Trung Hoa Cũng Cơ Đốc giáo phương Tây, Nho giáo trải qua ba kỉ thăng trầm lên hàng độc tơn vũ đài trị Nho giáo thành tố văn hóa làm phong phú văn hóa Trung Quốc vốn hình thành tảng văn hóa Hán với giao lưu tiếp xúc tộc người Và quy luật lan tỏa, Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc tới nước láng giềng suốt ngàn năm lịch sử Đặc biệt, Việt Nam, Nho giáo cịn có ảnh hưởng tận hôm nay, cụ thể quan điểm giáo dục Khổng Tử với vấn đề giáo dục người Việt Nam hôm Chúng ta kế thừa quan điểm coi trọng giáo dục đạo đức, nâng cao vai trò giáo dục, đề cao tự học…nhưng vận dụng sáng tạo, hợp lí vào cơng giáo dục nước ta, có ý nghĩa định hướng đường phát triển giáo dục khởi thủy để giáo dục Việt Nam lên, xây dựng quốc học nhân dân Hơn nữa, Việt Nam mà Singapo – nước bậc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng Nho giáo trình xây dựng phát triển đất nước Cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu nói: “ Kinh nghiệm quản lí đất nước Singapo, đặc biệt trọng ngày tháng gian khổ từ năm 1959 – 1969, làm tin tưởng sâu sắc khơng có đại phận người dân Singapo chịu ảnh hưởng đậm nét quan điểm giá trị Nho giáo tơi khơng có cách khắc phục khó khăn trở ngại đa xảy ra” Như vậy, kế thừa Nho giáo 21 quy luật lan tỏa nước phương Đông, muốn phát triển người ta phải học từ truyền thống, vận dụng hay truyền thống để phát triển cao Giáo dục Việt Nam Thực tế giáo dục nước ta cho thấy giáo dục năm vừa qua nhiều bất cập: “giáo dục đào tạo nước ta cịn đứng trước nhiều khó khăn yếu kém, chất lượng giáo dục cịn thấp, nội dung phương pháp dạy học nhiều bất cập, tượng tiêu cực giáo dục nhiều, cấu giáo dục đào tạo cân đối” (Nghị hội lần thứ sáu, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX) Để đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn mới, Đảng ta rõ phải xây dựng giáo dục Việt Nam đại, nhân văn dân tộc Điều địi hỏi giáo dục phải kết hợp thành tựu xa hội đại với tinh hoa truyền thống Giáo dục người bỏ qua truyền thống, cần kế thừa học truyền thống – học từ tư tưởng Nho giáo Do vậy, xác định hạt nhân tiến tư tưởng giáo dục Khổng Tử để kế thừa lựa chọn hợp quy luật giáo dục nước ta, góp phần thúc đẩy giáo dục phát triển, đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, tạo nên giá trị sức sống cho giáo dục Việt Nam 3.2 Kế thừa, phát triển quan điểm giáo dục Khổng Tử việc xây dựng người Việt Nam thời kú công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Khi bàn người, C.Mác có luận điểm hợp lí: người thể thống lực thể chất lực tinh thần Ông cho rằng, đạo đức phận thiếu lực tinh thần, nhờ chúng mà lực thể chất có định hướng, phát triển đắn Chủ tịch Hồ Chí Minh – học trị xuất sắc Mác nhiều lần nhấn mạnh: nhân cách người bao gồm đức tài, đức gốc tài quan trọng Vì vậy, trọng đạo đức nhằm gây dựng người có lực phẩm chất để tự điều chỉnh hành vi mình, làm lành mạnh xa hội, thực công nghiệp hóa – đại hóa nhiệm vơ quan trọng, xem nhẹ giáo dục người Đặc 22 biệt, trình chuyển đổi kinh tế nước ta, vấn đề đạo đức đặt xúc Bởi lẽ, xa hội có chuyển biến sâu sắc đời sống vật chất tất yếu dẫn đến biến đổi đời sống tinh thần, có đạo đức Chính vậy, giáo dục đạo đức cần đề cao Thêm nữa, thực tế ngành giáo dục năm qua biểu đạo đức xuất tràn lan nhiều hình thức: thầy khơng thầy, trị khơng trị…”Cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nhân cách bị xem nhẹ” (Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII) Việc lơi lỏng giáo dục đạo đức hay việc giáo dục đạo đức có tính hình thức, xơ cứng nội dung, thiếu biện pháp đồng tất yếu dẫn đến biểu suy thối đạo đức Vì thế, coi trọng giáo dục đạo đức, nâng cao hiệu giáo dục đạo đức vấn đề khơng mang tính lý luận mà cịn mang tính thời cấp bách giai đoạn nước ta Trở lại truyền thống cho thấy, lịch sử nước ta giáo dục Nho học phát triển rực rỡ, giáo dục chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm giáo dục Khổng Tử, đặc biệt đề cao giáo dục đạo đức Chủ tích Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng sáng tạo tuyệt vời tư tưởng bậc lanh tụ trở thành người thầy xuất sắc cách mạng nhân dân Việt Nam Người đa kế thừa quan điểm giáo dục đạo đức tiến Khổng Tử thấy học thuyết tích cực Người nhận thấy rằng: học thuyết Mác – Lênin cho người ta đường làm cách mạng, Khổng giáo hướng cho người ta hồn thiện nhân cách Để hoàn thiện nhân cách, người ta cần biết lựa chọn hay, đẹp, hợp lí để theo, để hoàn thiện nhân cách cần biết dở, bất hợp lí để tránh Đó thái độ quán, sáng suốt Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa quan điểm giáo dục đạo đức Khổng Tử 3.2.1 Luận điểm có tính bao trùm, thể nội dung bản, chủ đạo giáo dục coi trọng giáo dục đạo đức Toàn nội dung giáo dục theo tinh thần Khổng Tử giáo dục đạo đức Trước hết, dạy cho người đạo thông thường để làm người, 23 coi sở, tảng gốc bền để người tiến xa hơn, làm trị, thực lí tưởng “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Đạo làm trị dựa cốt lõi đạo đức Như vậy, Khổng Tử coi giáo dục đạo đức nhiệm vụ q trình giáo dục Chủ tích Hồ Chí Minh thừa nhận “Học thuyết Khổng tử có coi trọng giáo dục đạo đức” Người đa tiếp thu cách nhuần nhuyễn, Người rõ “Học để làm người” “nên người học làm cán bộ, làm người tốt sở để làm cán tốt” Trong hoàn cảnh không xa rời giáo dục đạo đức mà phải ln coi trọng đề cao vai trị to lớn Từ xưa, cha ông ta đa dạy: “ở bầu trịn, ống dài”, “gần mực đen, gần đèn rạng” Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở: “Thiện ác nguyên lai vơ định tính Đa giáo dục đích ngun nhân” (Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên) Vì vậy, chủ động giáo dục đạo đức cho người hạn chế nhiện tượng suy thối đạo đức.Và chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ “Mỡi người có thiện ác lòng Ta phải biết làm cho lịng tốt mỡi người nảy nở hoa mùa xuân, phần xấu bị dần đi” Giáo dục đạo đức xa hội giáo dục đạo đức cách mạng đạo đức thủ cựu 3.2.2 Coi trọng giáo dục đạo đức cá nhân Giáo dục đạo đức cá nhân vấn đề quan trọng giáo dục đạo đức, lẽ đạo đức xa hội thể thông qua cá nhân Đạo đức cá nhân mặt bao chứa nguyên tắc chuẩn mực chung đạo đức xa hội, phản ánh yêu cầu xa hội, mặt khác chứa đựng sắc thái riêng, phản ánh nét đặc thù cá nhân Trọng tâm giáo dục đạo đức Khổng Tử hai chữ “tu thân” Nhân cách, đạo đức người khơng phụ thuộc vào tính trời cho mà 24 định cơng rèn luyện tu dưỡng người Giáo dục ngày nói nhiều đến tự rèn luyện, tự tu dưỡng Nếu “tu thân” quan niệm Khổng Tử quy định chặt chẽ “ danh – vị” cá nhân giáo dục thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa phải xoay quanh phẩm chất lực cần có người đại Năng lực, vị trí hiểu cụ thể theo vị trí, nhiệm vụ cá nhân Khổng Tử đề cập tư tưởng đề cao trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân Nó thể bốn thang bậc: thân, gia đình, quốc gia, thiên hạ Khổng Tử hướng tới mục tiêu “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” tức nhận mối quan hệ chặt chẽ cá nhân với xa hội, cá nhân với hình thức cộng đồng tồn Tư tưởng Khổng Tử bao chứa triết lí nhân sinh, nhân sâu sắc Kế thừa vượt lên quan niệm Khổng Tử, trách nhiệm, nghĩa vụ theo Chủ tịch Hồ Chí Minh mang tính rộng rai hơn, phổ quát hơn, gắn với yêu cầu thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa Ngồi nghĩa vụ, trách nhiệm có tính truyền thống đạo đức cá nhân phải thể nghĩa vụ cơng dân vị trí, cơng việc đảm trách Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt trọng giáo dục đức hy sinh, lòng dũng cảm, tinh thần sáng tạo vượt khó hồn thành nhiệm vụ Trên mặt trận kinh tế, Người đặc biệt giáo dục tính tập thể, tránh tư lợi cá nhân, chống tham ô, lang phí Đạo đức cách mạng “cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư” Cùng với đó, Khổng Tử giáo dục tư tưởng danh quy định mỡi người xa hội có “danh vị” định, thực nghĩa vụ, trách nhiệm theo “danh vị” biết sống cách danh Xa hội ngày tồn nhiều biểu không danh, làm suy thối đạo đức Sự khơng danh phận dẫn đến ổn định trật tự xa hội Tư tưởng danh đa ông cha ta kế thừa Việc giáo dục người theo chuẩn mực công dân xa hội mới, giáo dục người sống theo 25 lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xa hội…chính hình thức trì tư tưởng danh xa hội Trong thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa địi hỏi người phải có tri thức trình độ, tay nghề cao so với giai đoạn trước Tri thức tay nghề sản phẩm tự nhiên mà phải học hỏi tích lũy có Ở đây, kế thừa tư tưởng “học không mỏi, dạy không chán Khổng Tử” Nghị lần thứ 5, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII nhấn mạnh: “Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn” đức tính cần có người Việt Nam giai đoạn cách mạng Tuy nhiên, khơi dậy truyền thống ham học song cần tránh tâm lí khoa bảng, học để làm quan vốn truyền thống nặng nề nước phương Đơng, có Việt Nam 3.2.3 Tư tưởng trọng kỉ cương phép nước, quy ước cộng đồng Từ loài người sống với tư cách xa hội lồi người đa bắt đầu xuất quy ước chung cộng đồng Khi nhà nước đời xuất quy định chung có tính pháp lý cao, buộc người sống xa hội phải chấp hành kỉ cương phép nước Xa hội loài người tồn cách ổn định, trật tự nhờ quy định phép nước quy ước cộng đồng Nội dung giáo dục đạo đức lối sống dạy cho người kỉ cương phép nước, lối sống cộng đồng Khổng Tử đặt vấn đề lên hàng đầu, biểu giáo dục Lễ Ở Việt Nam vậy, chữ Lễ không túy nội dung cụ thể mà đạo lí truyền thống, có sức khái qt chuyển tải nội dung rộng lớn, bao quát khứ lịch sử, truyền thống đại Giáo sư, tiến sĩ Hồ Ngọc Đại đánh giá: “Giáo dục Lễ lập lại kỉ cương cũ mà xác lập kû cương mới, dạy Lễ mà hình thành lẽ sống mới” Đó cách làm cho Lễ vừa mang tính đại, vừa mang sắc văn hóa dân tộc 26 3.2.4 Giáo dục Khổng Tử gợi mở phương thức giáo dục đạo đức có hiệu Khổng Tử nhấn mạnh tư tưởng “luân thường”, đặc biệt Nhân, Trung… gắn bó chặt chẽ với nhau, trị hóa, trở thành chuẩn mực xa hội Vận dụng nó, giáo dục người Việt Nam xa hội yêu nước, yêu chủ nghĩa xa hội phải bắt đầu tình cảm tự nhiên sẵn có người Mặt khác, Khổng Tử coi trọng thực tiễn đạo đức nêu gương lấy thân mẫu mực Điều có ý nghĩa giáo dục nhân cách Việc kết bạn, chơi với bạn hình thức giáo dục Khi nhấn mạnh nhân tố tự giác tu dưỡng đạo đức, Khổng Tử đề cao phương pháp “khắc kỉ” Đây hình thức giáo dục tự giác để biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Đây hình thức cần giáo dục trì xa hội 3.2.5 Xây dựng mẫu người lý tưởng làm mục tiêu phấn đấu cho người Thành nghiệp giáo dục – đào tạo ngưng tụ mẫu người lí tưởng Khổng Tử thành công xây dựng mẫu người lí tưởng kẻ sĩ, quân tử Quân tử mẫu người lí tưởng cao nhất, đẹp mà xa hội hướng đến Đó niềm tự hào xa hội phong kiến khơng lí thuyết mà thực tế sống Trong chiến lược giáo dục “trồng người”, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng mẫu người tiên phong làm mục tiêu phấn đấu cho người Người xuất phát từ thực tiễn cách mạng yêu cầu thực tiễn cách mạng mà nêu mẫu người đặc thù Tựu chung hình ảnh người chiến sĩ yêu nước cách mạng Ngày nay, độc lập dân tộc thống đất nước đa trở thành thực, lí tưởng xây dựng thành công chủ nghĩa xa hội trở thành mục tiêu bản, đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước theo định hướng xa hội chủ nghĩa, giáo dục phải hướng đến đào tạo người đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Đó 27 người vừa “hồng”, vừa “chuyên”, vừa có “đức”, vừa có “tài” Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Trong nghiệp đổi giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục kiến thức giao dục đại mà tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục Nho học vốn coi xưa cũ cho học q giá Đó cách nhìn đắn với nghiệp giáo dục Trên sở kế thừa phát triển, chủ tịch Hồ Chí Minh đa vận dụng vào nghiệp giáo dục – đào tạo Việt Nam Tư tưởng khơng sở lý luận cho việc xác định chiến lược đào tạo người, chủ trương, đường lối đạo phát triển giáo dục nước ta Đảng qua thời kú cách mạng mà học thực tiễn giáo dục sinh động, thiết thực người làm cơng tác giao dục nói riêng, ngành giáo dục nói chung 28 KẾT LUẬN Quan điểm giáo dục người Khổng Tử phận tảng tạo nên học thuyết Nho giáo Từ giáo dục, người ta nhìn thấy Nhân, Lễ, Chính danh, nhìn thấy xa hội “thái bình thịnh trị” Tư tưởng giáo dục đa góp phần hồn thiện đường lối “đức trị”, “nhân trị” Người Giáo dục đa thể “bộ mặt” trị xa hội đương thời, hịa vào hệ tư tưởng khác làm nên triết học phương Đông cổ đại rực rỡ Khổng Tử đa xây dựng hệ thống quan điểm giáo dục rõ ràng, minh triết, tạo tảng cho Nho học phát triển Những quan điểm Người sở xây dựng hệ thống giáo dục, mơ hình người lí tưởng phục vụ cho xa hội Hạt nhân tư tưởng tiến đánh giá cao đa góp phần vinh danh Khổng Tử lên hàng “vạn sư biểu” Mặc dù nhiều hạn chế chi phối ý thức hệ phong kiến, quan điểm giáo dục Khổng Tử mai học sáng ngời cho hệ tiếp sau noi theo Đặc biệt hơn, tư tưởng tích cực Khổng Tử giáo dục người Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng, phát triển sáng tạo chiến lược “trồng người”, xây dựng giáo dục mới, đào tạo cán có đức, có tài thực mục tiêu độc lập dân tộc gắn liến với chủ nghĩa xa hội Để tiếp tục nghiệp đổi thực cơng nghiệp hóa - iện đại hóa đất nước xu mở cửa, giao lưu, hội nhập phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xa hội chủ nghĩa, Đảng ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu cách mạng Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - iện đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xa hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Cổ nhân xưa đa dạy: “ôn cố nhi tri tân”, ôn cũ để biết giải pháp cần thiết cho phát triển lí luận thực tiễn Để người Việt Nam đáp ứng yêu cầu 29 phát triển sở kết hợp có hiệu học cố nhân với tri thức giáo dục đại, người ta tiến tới đại đường truyền thống Quan niệm Đảng ta thể đắn, sáng suốt trước nhà Nho Việt Nam Nguyễn Trai, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Văn An trí quan điểm / 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Ngọc Ái: Trí tuệ Khổng Tử , Nxb Văn hóa thơng tin, 2008 Khoa Triết học - Học Viện Báo chí Tuyên truyền: Lịch sử triết học Trung Quốc ( tháng 8/2008) Trần Trọng Kim: Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 Phùng Hữu Lan: Lịch sử triết học Trung Quốc , Nxb Khoa học xa hội, 2007 Nguyễn Thị Tuyết Mai (Luận văn Thạc sĩ): Quan niệm Nho giáo người đào tạo người, Tài liệu Viện Triết học TS Bïi Thị Thanh Hơng - Nguyễn Văn Đại: Khái niệm LS Triết học Nxb Chính trị hành chính, 2011 Ts Nguyễn Thị Nga – Ts Hồ Trọng Hoài: Quan điểm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, 2003 Lê Văn Quán: Bác Hồ với học thuyết Nho giáo, Tạp chí cộng sản, số 12, tháng – 1997 Tứ thư, Nxb Quân đội nhân dân, 2003 10 Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa (nghiên cứu xa hội học), Nxb Chính trị quốc gia, 2005 31 ... – đại hóa, tạo nên giá trị sức sống cho giáo dục Việt Nam 3.2 Kế thừa, phát triển quan điểm giáo dục Khổng Tử việc xây dựng người Việt Nam thời kú công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Khi bàn người, ... Chính tiểu luận em xin chọn đề tài ? ?Quan điểm giáo dục Khổng Tử kế thừa, phát triển việc xây dựng người Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước? ?? để nghiên cứu NỘI DUNG Chương VÀI NÉT... người có học coi ơng thầy, nói ơng “thánh hiền” 19 Chương3 KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM VỚI THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT

Ngày đăng: 30/09/2020, 16:17

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1 VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC NHO GIA

    VÀ THÂN THẾ KHỔNG TỬ

    1.1. Hoàn cảnh lịch sử

    1.2. Nhà giáo dục vĩ đại Khổng Tử

    2.1. Vai trò, đối tượng, mục đích giáo dục

    2.1.1. Vai trò của giáo dục

    2.1.2. Đối tượng của giáo dục

    2.1.3. Mục đích giáo dục

    2.2. Mô hình con người lí tưởng trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

    2.3. Nội dung giáo dục con người của Khổng Tử

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w