Giỏo dục của Khổng Tử gợi mở những phương thức giỏo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học, Quan điểm giáo dục của Khổng Tử và sự kế thừa, phát triển nó trong việc xây dựng con người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (Trang 28)

đạo đức cú hiệu quả

Khổng Tử nhấn mạnh tư tưởng “luõn thường”, đặc biệt là Nhõn, Trung… gắn bú chặt chẽ với nhau, và rồi nú được chớnh trị húa, trở thành chuẩn mực trong xa hội. Vận dụng nú, giỏo dục con người Việt Nam trong xa hội là yờu nước, yờu chủ nghĩa xa hội phải bắt đầu bằng tỡnh cảm tự nhiờn sẵn cú của con người.

Mặt khỏc, Khổng Tử coi trọng thực tiễn đạo đức đú là nờu gương lấy bản thõn mỡnh là mẫu mực. Điều này cú ý nghĩa trong giỏo dục nhõn cỏch. Việc kết bạn, chơi với bạn cũng là một hỡnh thức giỏo dục. Khi nhấn mạnh nhõn tố tự giỏc tu dưỡng đạo đức, Khổng Tử đề cao phương phỏp “khắc kỉ”. Đõy là hỡnh thức giỏo dục tự giỏc để biến quỏ trỡnh giỏo dục thành quỏ trỡnh tự giỏo dục. Đõy cũng là hỡnh thức cần được giỏo dục và duy trỡ trong xa hội mới.

3.2.5. Xõy dựng mẫu người lý tưởng làm mục tiờu phấn đấu cho mọi người

Thành quả của sự nghiệp giỏo dục – đào tạo ngưng tụ ở mẫu người lớ tưởng. Khổng Tử thành cụng khi xõy dựng mẫu người lớ tưởng là kẻ sĩ, quõn tử. Quõn tử chớnh là mẫu người lớ tưởng cao nhất, đẹp nhất mà xa hội hướng đến. Đú chớnh là niềm tự hào của xa hội phong kiến khụng chỉ trong lớ thuyết mà cả thực tế cuộc sống.

Trong chiến lược giỏo dục “trồng người”, Chủ tịch Hồ Chớ Minh rất coi trọng mẫu người tiờn phong làm mục tiờu phấn đấu cho mọi người. Người xuất phỏt từ thực tiễn cỏch mạng và những yờu cầu của thực tiễn cỏch mạng mà nờu ra mẫu người đặc thự. Tựu chung hỡnh ảnh ấy là người chiến sĩ yờu nước và cỏch mạng. Ngày nay, độc lập dõn tộc thống nhất đất nước đa trở thành hiện thực, lớ tưởng xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xa hội trở thành mục tiờu cơ bản, hơn nữa chỳng ta đang đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước theo định hướng xa hội chủ nghĩa, giỏo dục phải hướng đến đào tạo những con người đủ phẩm chất, năng lực đỏp ứng yờu cầu sự nghiệp cỏch mạng. Đú là những con

người vừa “hồng”, vừa “chuyờn”, vừa cú “đức”, vừa cú “tài” như Chủ tịch Hồ Chớ Minh căn dặn

Trong sự nghiệp đổi mới giỏo dục nhằm nõng cao hiệu quả giỏo dục khụng chỉ những kiến thức giao dục hiện đại mà tư tưởng giỏo dục Khổng Tử và nền giỏo dục Nho học vốn được coi là xưa cũ cũng cho chỳng ta bài học quý giỏ. Đú là cỏch nhỡn đỳng đắn với sự nghiệp giỏo dục hiện nay. Trờn cơ sở kế thừa và phỏt triển, chủ tịch Hồ Chớ Minh đa vận dụng vào sự nghiệp giỏo dục – đào tạo ở Việt Nam. Tư tưởng đú khụng chỉ là cơ sở lý luận cho việc xỏc định chiến lược đào tạo con người, chủ trương, đường lối chỉ đạo phỏt triển nền giỏo dục nước ta của Đảng qua cỏc thời kỳ cỏch mạng mà cũn là những bài học thực tiễn giỏo dục hết sức sinh động, thiết thực đối với người làm cụng tỏc giao dục núi riờng, ngành giỏo dục núi chung hiện nay.

KẾT LUẬN

Quan điểm giỏo dục con người của Khổng Tử là bộ phận nền tảng tạo nờn học thuyết Nho giỏo. Từ giỏo dục, người ta nhỡn thấy Nhõn, Lễ, Chớnh danh, nhỡn thấy xa hội “thỏi bỡnh thịnh trị”. Tư tưởng giỏo dục đú đa gúp phần hoàn thiện đường lối “đức trị”, “nhõn trị” của Người. Giỏo dục cũng đa thể hiện được “bộ mặt” chớnh trị của xa hội đương thời, nú hũa mỡnh vào cựng hệ tư tưởng khỏc làm nờn nền triết học phương Đụng cổ đại rực rỡ.

Khổng Tử đa xõy dựng được hệ thống cỏc quan điểm giỏo dục rừ ràng, minh triết, tạo nền tảng cho Nho học phỏt triển. Những quan điểm của Người là cơ sở xõy dựng hệ thống giỏo dục, mụ hỡnh con người lớ tưởng phục vụ cho xa hội. Hạt nhõn tư tưởng tiến bộ này được đỏnh giỏ cao và chớnh nú đa gúp phần vinh danh Khổng Tử lờn hàng “vạn thế sư biểu”.

Mặc dự cũn nhiều hạn chế do sự chi phối của ý thức hệ phong kiến, nhưng quan điểm giỏo dục của Khổng Tử vẫn mai là những bài học sỏng ngời cho thế hệ tiếp sau noi theo.

Đặc biệt hơn, tư tưởng tớch cực của Khổng Tử về giỏo dục con người được Chủ tịch Hồ Chớ Minh và Đảng ta vận dụng, phỏt triển sỏng tạo trong chiến lược “trồng người”, xõy dựng nền giỏo dục mới, đào tạo cỏn bộ cú đức, cú tài thực hiện mục tiờu độc lập dõn tộc gắn liến với chủ nghĩa xa hội. Để tiếp tục sự nghiệp đổi mới và thực hiện cụng nghiệp húa - iện đại húa đất nước trong xu thế mở cửa, giao lưu, hội nhập phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xa hội chủ nghĩa, Đảng ta coi giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu của cỏch mạng Việt Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phỏt triển giỏo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp húa - iện đại húa, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phỏt triển xa hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Cổ nhõn xưa đa dạy: “ụn cố nhi tri tõn”, ụn cũ để biết mới đú là giải phỏp cần thiết cho sự phỏt triển lớ luận cũng như thực tiễn. Để con người Việt Nam đỏp ứng được yờu cầu

phỏt triển mới trờn cơ sở kết hợp cú hiệu quả bài học của cố nhõn với cỏc tri thức giỏo dục hiện đại, bởi người ta khụng thể tiến tới hiện đại bằng con đường truyền thống. Quan niệm này của Đảng ta thể hiện sự đỳng đắn, sỏng suốt bởi trước đú cỏc nhà Nho Việt Nam như Nguyễn Trai, Nguyễn Bỉnh Khiờm, Chu Văn An đều nhất trớ quan điểm trờn ./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Ngọc Ái: Trớ tuệ Khổng Tử , Nxb Văn húa thụng tin, 2008

2. Khoa Triết học - Học Viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền: Lịch sử triết học Trung Quốc ( thỏng 8/2008)

3. Trần Trọng Kim: Nho giỏo, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh, 1990

4. Phựng Hữu Lan: Lịch sử triết học Trung Quốc , Nxb Khoa học và xa hội, 2007

5. Nguyễn Thị Tuyết Mai (Luận văn Thạc sĩ): Quan niệm Nho giỏo về con người và đào tạo con người, Tài liệu Viện Triết học

6. TS. Bùi Thị Thanh Hơng - Nguyễn Văn Đại: Khái niệm LS Triết học Nxb Chính trị hành chính, 2011

7. Ts. Nguyễn Thị Nga – Ts. Hồ Trọng Hoài: Quan điểm của Nho giỏo về giỏo dục con người, Nxb Chớnh trị quốc gia, 2003

8. Lờ Văn Quỏn: Bỏc Hồ với học thuyết Nho giỏo, Tạp chớ cộng sản, số 12, thỏng 6 – 1997

9. Tứ thư, Nxb Quõn đội nhõn dõn, 2003

10. Vấn đề con người trong sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện đại húa (nghiờn cứu xa hội học), Nxb Chớnh trị quốc gia, 2005

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học, Quan điểm giáo dục của Khổng Tử và sự kế thừa, phát triển nó trong việc xây dựng con người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (Trang 28)

w