1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo hướng phát triển năng lực sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo tại trường Đại học Phú Yên

9 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo xu hướng tiếp cận đào tạo theo năng lực, hoạt động rèn luyện nâng cao năng lực dạy học và giáo dục, nhất thiết cần phải đề cao đào tạo nghiệp vụ sư phạm, giúp sinh viên sư phạm hình thành năng lực dạy học, năng lực giáo dục và năng lực phát triển nghề nghiệp. Tổ chức tốt hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm các cơ sở đào tạo giáo viên mới thực hiện được nhiệm vụ dạy nghề cho sinh viên sư phạm.

9 TẠP CHÍ KHOA HỌC SƠ * 2014 ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Đinh Văn Tiên* Tóm tắt Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo hướng phát triển lực sư phạm hoạt động quy trình đào tạo giáo viên, có vị trí, vai trị ý nghĩa quan trọng việc hình thành phẩm chất lực chuyên môn người giáo viên tương lai Theo xu hướng tiếp cận đào tạo theo lực, hoạt động rèn luyện nâng cao lực dạy học giáo dục, thiết cần phải đề cao đào tạo nghiệp vụ sư phạm, giúp sinh viên sư phạm hình thành lực dạy học, lực giáo dục lực phát triển nghề nghiệp Tổ chức tốt hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sở đào tạo giáo viên thực nhiệm vụ dạy nghề cho sinh viên sư phạm Từ khóa: Nghiệp vụ sư phạm, thực tập sư phạm, phát triển lực sư phạm Mở đầu Định hướng phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh nay, đặt ngành giáo dục (GD) nói chung GD đại học nói riêng (đặc biệt sở đào tạo giáo viên) trước hội thách thức Để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam; chức người giáo viên (GV) rộng hơn, yêu cầu cao lực phát triển nghề nhiệp (trong lực tổ chức dạy học, giáo dục, lực phát triển chương trình bản) Đào tạo chun mơn nghiệp vụ sư phạm (NVSP) hai nhiệm vụ sở đào tạo GV, _ * CN, Trường Đại học Phú Yên đào tạo NVSP coi phận quan trọng định chất lượng quy trình đào tạo GV Đổi tồn diện sâu sắc/cấp bách GD phổ thông đặt yêu cầu cấp thiết công tác đào tạo NVSP cho sinh viên sư phạm (SVSP) Cần thống quan điểm “thầy giáo phải đào tạo để trở thành nhà giáo dục nhiều chuyên gia truyền đạt kiến thức” Do vậy, muốn tạo bền vững tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo GV tất yếu phải đặc biệt quan tâm trọng đến hiệu quả, chất lượng công tác đào tạo NVSP Phải đổi phương cách đào tạo, phát triển chuẩn đào tạo NVSP theo hướng phát triển lực sư phạm để đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo quy trình đào tạo GV 10 Quan điểm đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng phát triển lực sư phạm 2.1 Những quan điểm đạo đổi ngành sư phạm Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 nội dung Các giải pháp phát triển giáo dục xác định: “Củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi toàn diện nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ sức thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Tập trung đầu tư xây dựng trường sư phạm khoa sư phạm trường đại học để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên” [4] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; nói tình hình nguyên nhân nêu: “Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học…” Quan điểm đạo Nghị xác định: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” [5] Mục tiêu Chương trình phát triển ngành sư phạm trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 xác định: “Phát triển ngành sư phạm Việt Nam tiên tiến, đại, đủ lực đáp ứng nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên,… Xây dựng trường đại học sư phạm trở thành trung tâm sáng tạo, đổi toàn diện ngành sư phạm nước Tăng cường gắn kết hệ thống trường, khoa sư phạm với hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông cấp quản lý giáo dục để bảo đảm đồng việc xây dựng triển khai thực chương trình giáo dục mầm non chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” [1] Dự thảo Quy chế Đào tạo nghiệp vụ sư phạm hoạt động đào tạo giáo viên phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo xác định yêu cầu lực sư phạm GV sau: “Yêu cầu lực dạy học; Yêu cầu lực giáo dục; Năng lực phát triển nghề nghiệp” Đồng thời Quy chế quy định tổ chức đào tạo rèn luyện NVSP: “Chương trình đào tạo; Tổ chức rèn luyện NVSP sở đào tạo GV; Tổ chức rèn luyện NVSP trường phổ thông; Đánh giá kết đào tạo rèn luyện NVSP” Trong công tác tổ chức thực hiện: “Trách nhiệm sở đào tạo GV; Trách nhiệm trường THSP, trường TTSP; Trách nhiệm Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT…” [2] TẠP CHÍ KHOA HỌC SƠ * 2014 Mặt khác, Bộ Giáo dục Đào tạo công bố Dự thảo Quy chế Tổ chức hoạt động trường thực hành sư phạm [3] Trước định hướng, quan điểm đạo Đảng Nhà nước việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, GD đại học nói chung công tác đào tạo GV giai đoạn nói riêng; sở đào tạo GV cần phải có chiến lược đổi mạnh mẽ “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung GD theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” nhằm đáp ứng theo quan điểm “Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn” [4] 2.2 Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo hướng phát triển lực sư phạm Theo Từ điển Giáo dục học (Bùi Hiền (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội) “Năng lực coi khả người đối mặt với vấn đề tình mới…; Năng lực nghề nghiệp, khả thực có hiệu nghề, chức số nhiệm vụ chuyên biệt với thành thạo cần thiết…” 11 “Trình độ NVSP, tổng số vốn kiến thức, kỹ kinh nghiệm thu nhận trình học tập trình hoạt động GD người thể kết dạy học rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh (HS) qua giai đoạn Để có trình độ NVSP định SV phải trang bị kiến thức tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học môn phải kiến tập thực tập giảng dạy làm công tác chủ nhiệm theo yêu cầu chương trình đào tạo GV Khi trở thành GV cần quan tâm trau dồi NVSP ngày nâng cao đáp ứng tốt yêu cầu GD giai đoạn… NVSP xây dựng nhân cách cho HS nghệ thuật tổng hợp đòi hỏi nhà giáo phải sáng tạo suốt đời… ” Theo quan điểm GS Phạm Minh Hạc “Năng lực sư phạm tổ hợp đặc điểm tâm lý nhân cách nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động sư phạm định thành công hoạt động ấy” Như vậy, lực sư phạm lực chuyên biệt đặc trưng nghề dạy học nói chung Qua nghiên cứu tham khảo tài liệu nhà nghiên cứu lý luận khoa học GD, thấy rằng: Hoạt động sư phạm GV, với tư cách nhà GD kỹ tương ứng với dạng hoạt động dạy học giáo dục Chẳng hạn như: lực dạy học; lực thực thể trình thực hành giảng dạy giáo dục (năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực sử dụng thiết bị dạy học, 12 lực hoạt động xã hội trường, lực đánh giá, lực tập hợp, lực phối hợp tổ chức hoạt động GD ) Trong xã hội đại cần bổ sung lực như: lực quan hệ cộng đồng, lực quản lý, lực hoạt động với tư cách chuyên gia GD, lực phát triển môi trường xung quanh Như vậy, công tác đào tạo GV, cần trọng lĩnh vực lực hoạt động định hướng trách nhiệm Cần thống quan điểm chung theo xu hướng đổi là: đặc biệt quan tâm đến thay đổi có tính chất chất phương án đào tạo GV “Thay đổi việc đào tạo GV dạy môn sang đào tạo GV dạy mơn tích hợp; Thay đổi việc đào tạo trang bị kiến thức sang trọng tâm đào tạo lực sư phạm; Thay đổi phương pháp dạy sang đào tạo cách dạy phương pháp học” (theo PGS.TS Phạm Hồng Quang, Trường ĐHSP - Đại họcThái Nguyên) Nhận định, đánh giá thực tiễn công tác đào tạo NVSP sinh viên sư phạm quy trình đào tạo giáo viên Trong năm qua, việc đào tạo NVSP cho SVSP sở đào tạo GV quan tâm nhiều trước đây, trường Đại học Phú Yên trọng lĩnh vực Tuy nhiên, chất lượng đào tạo NVSP nhiều vấn đề cần phải xem xét như: thời lượng dành cho hoạt động đào tạo NVSP chương trình đào tạo GV, nội dung chương trình, cân đối lý thuyết/thực hành, phương thức tổ chức, quy định chuẩn đánh giá kết đào tạo rèn luyện NVSP… TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ N Qua thực tế, chúng tơi nêu số nhận định khái lược thực trạng công tác đào tạo NVSP Trường Đại học Phú Yên sau: - Khối lượng tín dành cho khối kiến thức NVSP chưa 20% chương trình đào tạo GV (tính số tín SVSP TTSP TTSP 2); - Nội dung học phần NVSP trùng lặp, nặng lý thuyết, thực hành sư phạm trường phổ thông, mầm non chưa hợp lý, chưa phù hợp với thời điểm… (chưa đạt tỷ lệ 50% thời lượng thực hành sư phạm sở); - Số tín rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên (RLNVSPTX) ngành đào tạo GV chưa hợp lý, chưa thể tính đặc thù chuyên ngành, chưa đảm bảo tính liên thơng trình độ (quy định chung chương trình cho tất ngành đào tạo GV là: 03 tín trình độ đại học, 02 tín trình độ cao đẳng); Đồng thời, nhà trường phân cơng Khoa Tâm lí GD thiết kế nội dung chung khoa chuyên môn tự thiết kế nội dung học phần NVSP kế hoạch rèn luyện NVSPTX; điều dẫn đến nhiều bất cập công tác tổ chức, điều hành đánh giá kết NVSP SV cách toàn diện - Quy trình tổ chức RLNVSPTX chưa chặt chẽ, thường xuyên Sự phối hợp đơn vị/khoa đào tạo hợp tác chưa đồng bộ/chặt chẽ công tác quản lý, kiểm tra, đánh giá tổ chức rút kinh nghiệm… (chủ yếu theo đợt riêng lẻ); TẠP CHÍ KHOA HỌC SƠ * 2014 - Sự phối hợp nhà trường với lực lượng GD (bên sở đào tạo) để tổ chức, triển khai thực hành sư phạm chưa có quy định cam kết trách nhiệm cụ thể với trường phổ thơng, mầm non mà SVSP q trình đào tạo NVSP Có thể khái quát: NVSP gồm mảng kiến thức Tâm lý, Giáo dục, Lý luận dạy học, Phương pháp dạy học tương ứng rèn luyện NVSP thực tập sư phạm (TTSP) Tuy nhiên khuôn khổ báo, nhấn mạnh đến trạng công tác tổ chức rèn luyện NVSP TTSP Trường Đại học Phú Yên 3.1 Công tác đào tạo, tổ chức rèn luyện NVSP Trước hết, nên có quan điểm thống chung là: đào tạo NVSP bao gồm nội dung gì? Để có NVSP SVSP cần phải rèn luyện để đạt chuẩn kiến thức kỹ năng? Con đường để hình thành phát triển kỹ NVSP phương thức nào? Nhìn chung, quy trình tổ chức đào tạo NVSP nhà trường chưa có thống nhất/đồng việc thiết kế, xây dựng cách khoa học, thích hợp giữa: Chương trình đào tạo, quy trình tổ chức rèn luyện NVSP sở đào tạo GV môi trường phổ thông; công tác quản lý đôi lúc chưa chặt chẽ, thiếu khách quan cách đánh giá kết đào tạo rèn luyện NVSP; Trong thực tế, nhiều SV tập trung rèn luyện kỹ dạy học, 13 chưa trọng đến rèn luyện kỹ giáo dục kỹ tổ chức hoạt động sư phạm khác Mặt khác, SVSP ý đến rèn luyện kỹ tổ chức dạy - học như: sử dụng thiết bị dạy học, tư tác phong người GV, kỹ giao tiếp, khả diễn đạt Như vậy, nhà trường cần ý rèn luyện NVSP cho SV cách toàn diện Đặc biệt trọng đến yêu cầu như: “Yêu cầu lực dạy học; Yêu cầu lực giáo dục; Yêu cầu phát triển nghề nghiệp” [2] Nhà trường chưa xác định cách cụ thể coi “Trường thực hành sư phạm điều kiện thiết yếu để đảm bảo chất lượng đào tạo GV Cơ sở đào tạo GV phải có đủ trường thực hành sư phạm tương ứng với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng GV cấp học” [3] Trong trình đào tạo GV, phận giảng viên giảng dạy môn học chưa thể tính “nghệ thuật sư phạm cao”, chưa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để SV rèn luyện NVSP nhằm phát huy tính tích cực học tập, nghiên cứu tự đào tạo để hình thành văn hóa giáo dục, văn hóa sư phạm; qua bồi dưỡng tình cảm, hứng thú nghề nghiệp cho SVSP Do vậy, tất giảng viên cần phải quan tâm nhiều đến việc hình thành SVSP thái độ, tình cảm đắn với nghề nghiệp; giảng viên cần tiếp cận nội dung dạy học theo hướng tích hợp… 3.2 Quản lý, tổ chức thực hoạt động thực tập sư phạm sinh viên 14 Một phận SVSP chưa nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động TTSP quy trình đào tạo GV, đặc biệt giai đoạn đổi GD nay; Sự phối hợp đơn vị, khoa đào tạo chun mơn nhà trường chưa phát huy tích chủ động, tích cực việc thiết kế, xây dựng nội dung chương trình phối hợp cơng tác quản lý, tổ chức thực hoạt động TTSP Các khoa chun mơn chưa chủ động, tích cực tham gia theo dõi, phối hợp giám sát hoạt động TTSP để hỗ trợ, điều chỉnh, bổ sung chuyên môn nghiệp vụ vho SVSP trình đào tạo Một phận giảng viên bên cạnh việc trang bị tri thức chuyên môn chưa trọng “đào tạo sư phạm” cho SVSP cách có hiệu nhằm hình thành, phát triển phẩm chất lực cần thiết nhà giáo cho SVSP theo mục tiêu đào tạo Cơ sở vật chất trường thực hành số sở TTSP chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao để đáp việc áp dụng khoa học kĩ thuật ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Trong trình dự kiến tập, tham gia thực tập, SVSP rụt rè, nhút nhát thiếu tự tin trao đổi kinh nghiệm với giáo viên trực tiếp giảng dạy trường thực hành TTSP khơng có tác dụng rèn luyện kỹ nghề, mà cịn hình thành cho SVSP ý thức, thói quen phương pháp “học tập suốt đời”, học thực TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN tế giáo dục, thực tiễn nghề nghiệp học sống xã hội để không ngừng phát triển lực nghề nghiệp 3.3 Nhận định, đánh giá chung Trước vấn đề mà thực tiễn yêu cầu đào tạo NVSP đặt nay; cho rằng, việc đào tạo nghề cho SVSP cần phải có đổi quan trọng để phát huy mặt mạnh đạt cần phải điều chỉnh/bổ sung, nghiêm túc đánh giá vấn đề hạn chế như: xác định trọng tâm mục tiêu, nội dung chương trình, thời lượng quy trình đào tạo NVSP, khác biệt đào tạo NVSP loại hình đào tạo GV cấp/bậc học Phải xác định đào tạo NVSP theo hướng phát triển lực cốt lõi việc “đào tạo nghề” Nội dung đào tạo tổ chức rèn luyện NVSP cần phải trọng kỹ nghề nghiệp dạy học, giáo dục mang tính đặc thù, cần phải có đào tạo rèn luyện chuyên biệt NVSP từ đầu ngành đào tạo Mặt khác, người GV phải có kiến thức, kỹ nghề nghiệp riêng biệt [7] Do vậy, khối kiến thức kỹ NVSP phải trang bị cách có hệ thống qúa trình đào tạo thơng qua mơi trường thực hành sư phạm, rèn luyện NVSP phải chuyên sâu theo quy trình khoa học để đảm bảo tính hiệu cao Hoạt động TTSP nhằm mục giúp SVSP vận dụng hiểu biết lý luận khoa học bản, khoa học GD học tập vào công tác nghiên cứu, giảng dạy giáo dục HS Rèn luyện TẠP CHÍ KHOA HỌC SƠ * 2014 kỹ lực sư phạm cần thiết người GV Trên sở sở đào tạo GV kịp thời điều chỉnh/bổ sung điều kiện thích ứng việc đào tạo NVSP Sự phối hợp hệ thống quản lý tham gia công tác TTSP phải nêu cao tinh thần hợp tác, cộng đồng trách nhiệm tạo động lực thúc đẩy việc hồn thành trách nhiệm cách có hiệu “Cơ sở đào tạo GV chủ động phối hợp với quan quản lý giáo dục địa phương để thực trách nhiệm tổ chức, quản lý, đạo, điều hành hoạt động trường thực hành sư phạm” [3] Đào tạo NVSP phải coi trọng mức để SVSP hình thành lực dạy học, giáo dục phát triển nghề nghiệp người GV tương lai Do vậy, nhà trường cần thống quan điểm đạo: Đào tạo NVSP trình phải diễn thường xuyên, liên tục suốt trình đào tạo GV; tuỳ theo trình độ đào tạo, tính đặc thù chuyên ngành mà sở đào tạo GV có cách thiết kế nội dung cho phù hợp/linh hoạt, thích ứng với chương trình đào tạo Các hình thức hoạt động phải có mối quan hệ chặt chẽ, thống biện chứng Mỗi giai đoạn có vị trí, vai trị định có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ trình đào tạo NVSP cho SVSP Đề xuất biện pháp đổi đào tạo NVSP theo hướng phát triển lực sư phạm qui trình đào tạo giáo viên Trường đại học Phú Yên - Thứ nhất, nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác đào 15 tạo NVSP giảng viên; đặc biệt SVSP quy trình đào tạo GV, SVSP ln tự hồn thiện nâng cao lực chun môn, NVSP lực theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD giai đoạn Đào tạo NVSP, phải coi trách nhiệm chung tất giảng viên; từ tạo sức mạnh tổng hợp công tác đào tạo GV; - Thứ hai, cấp thiết đổi mạnh mẽ phương thức đào tạo NVSP đảm bảo kỹ nghiệp vụ cho SVSP; trọng đào tạo lực theo hướng phát triển lực sư phạm; GV giảng dạy theo hướng tích hợp giáo dục HS toàn diện; đổi mới, nâng cao chất lượng “Hội thi NVSP” cấp khoa, cấp trường theo hướng phát triển lực sư phạm; tổ chức hội nghị trường sư phạm với địa phương… - Thứ ba, thiết kế xây dựng nội dung chương trình, quy trình kế hoạch đào tạo NVSP khoa học; trọng định hướng phát triển lực sư phạm nghề nghiệp; tăng cường thực hành, hoạt động thực tiễn phổ thơng, (nội dung chương trình NVSP phải chiếm 25% tổng số tín thời lượng chương trình đào tạo GV, tối thiểu 50% dành cho thực hành, thực tập; đảm bảo 100% thời lượng thực hành, TTSP trường phổ thông; (phù hợp với đặc trưng đào tạo GV theo cấp/bậc, ngành học) - Thứ tư, cấp thiết lập đầu tư trang bị điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo NVSP; xây 16 dựng phòng thực hành sư phạm đủ điều kiện, đảm bảo tiêu chuẩn để phục vụ có hiệu hoạt động đào tạo rèn luyện NVSP; xây dựng mạng lưới trường thực hành sư phạm; có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với hệ thống trường phổ thơng, mầm non; coi sở thực hành nghề nghiệp chủ yếu SVSP - Thứ năm, thành lập phận chuyên trách quản lý, tổ chức NVSP biên chế chuyên nghiệp độc lập để theo dõi, giám sát, tổ chức đánh giá hoạt động đào tạo NVSP (như Trung tâm/Phòng quản lý, phát triển NVSP); cơng tác tuyển sinh lĩnh vực sư phạm cần có tuyển chọn đảm bảo tiêu chí đặc trưng sư phạm học, khiếu Kết luận Trước yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, đào tạo NVSP phải xem lĩnh vực quan trọng, quy trình đào tạo GV hoạt động đặc trưng nghề nghiệp, có ý nghĩa định việc hình thành phẩm chất lực sư phạm người thầy giáo tương lai Tổ chức tốt đào tạo NVSP sở đào tạo GV thực nhiệm vụ dạy nghề cho SVSP “Không có trình độ khoa học khơng thể trở thành người thầy giỏi, có kiến thức chun mơn giỏi mà thiếu hiểu biết yếu nghiệp vụ sư phạm sinh viên bị khiếm khuyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN phần nửa phẩm chất nghề nghiệp mình…” [6, tr.151] Xã hội đại đặt yêu cầu ngày cao người, yêu cầu phát triển chuyên môn liên tục người GV yêu cầu khách quan tất yếu Do vậy, SVSP nội dung phát triển lực để thích ứng nghề nghiệp phát triển với yêu cầu phát triển chuyên môn liên tục người GV Mặt khác, đào tạo GV giai đoạn cần phải quan tâm, gắn kết song song với nhiệm vụ xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng Trong đào tạo, chương trình định đến việc hình thành lực bản, tảng cho người GV tương lai Để nâng cao chất lượng đào tạo GV, cần có nhiều yếu tố đồng bộ, song trước hết cần nhận thức rằng: Phải đổi mạnh mẽ công tác đào tạo NVSP, hướng tới mục tiêu phát triển lực sư phạm Đây yếu tố quan trọng, đặc trưng quy trình đào tạo GV Phải xác định, lực sư phạm SVSP có kết học tập, rèn luyện NVSP mà nên Do vậy, phải cấp thiết đổi đặc biệt trọng đào tạo NVSP theo định hướng phát triển lực sư phạm nét đặc thù, hoạt động công tác đào tạo GV nhằm đáp ứng nhu cầu “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ * 2014 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 12 năm 2011 v/v ban hành Chương trình phát triển ngành sư phạm trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Dự thảo Quy chế đào tạo nghiệp vụ sư phạm hoạt động đào tạo giáo viên phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Dự thảo Quy chế tổ chức hoạt động trường thực hành sư phạm, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 v/v ban hành Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011-2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI, Hà Nội Trường ĐH Sư phạm Tp HCM, Trung Tâm Phát triển nghiệp vụ sư phạm thuộc Viện Nghiên Cứu Giáo Dục (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Công tác thực tập sư phạm trường sư phạm”,TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Vinh (2008), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nâng cao chất lượng rèn luyện NVSP cho SV sư phạm trường cao đẳng đại học”, Nghệ An Abstract Training pedagogical professional skills in accordance with developing pedagogical competence to meet the requirements of fundalmental and all round renovation of education and training at Phu Yen University Training pedagogical professional skills in accordance with developing pedagogical competence is a basic activity in the process of teacher training It plays an important role and is very meaningful in forming the qualities and professional competences of a future teacher According to the trend of competence training approach, the activities concerning practising to build up the teaching and educating competence must focus on training pedagogical professional skills to help students form the competence of teaching, education and vocational development Only when teacher training institutions are able to organize well the activities of training pedagogical professional skills, can they fulfill their training missions for pedagogical students Key words: pedagogical professional skills, pedagogical practicum, developing pedagogical competence ... Đào tạo nghiệp vụ sư phạm hoạt động đào tạo giáo viên phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo xác định yêu cầu lực sư phạm GV sau: ? ?Yêu cầu lực dạy học; Yêu cầu lực giáo dục; Năng lực phát triển nghề nghiệp? ??... đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng phát triển lực sư phạm 2.1 Những quan điểm đạo đổi ngành sư phạm Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chiến lược Phát triển Giáo. .. ? ?Phát triển ngành sư phạm Việt Nam tiên tiến, đại, đủ lực đáp ứng nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên,… Xây dựng trường đại học sư phạm trở thành trung tâm sáng tạo, đổi toàn diện ngành sư phạm

Ngày đăng: 30/09/2020, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w