1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về Đầu tư công trong Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ở Việt Nam hiện nay

19 741 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 34,23 KB

Nội dung

Thực trạng về Đầu công trong Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam hiện nay I- Tổng quan về ngành Nông nghiệp Việt Nam 1. Vị trí của ngành Nông nghiệp trong nền kinh tế “Báo cáo chung của Chính phủ Việt Nam Ngân hàng thế giới với sự hỗ trợ của Nhóm các nhà tài trợ cùng mục đích” các báo cáo của Bộ NN& PTNN đã khẳng định ngành Nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế- xã hội Việt Nam. Thực tế cho thấy, trước năm 1980 Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu phải nhập khẩu lương thực. Bắt đầu bằng quá trình đổi mới trong những năm cuối thập niên 80, thông qua việc sử dụng cơ chế thị trường để mang lại động lực cho người nông dân, ngành nông nghiệp đã có sức tăng trưởng mạnh mẽ. Nông nghiệp phát triển nông thôn luôn được coi là một trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm(2001- 2010) của Việt Nam. Với hơn ba phần dân số gần 90% người nghèo sống khu vực nông thôn, phát triển nông nghiệp được coi là một động lực thúc đẩy tăng trưởng quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững Việt Nam. 2. Vai trò của nông nghiệp phát triển nông thôn Chi tiêu công trong nông nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp đều có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của nước ta. Các chính sách hoạch định phát triển trong nông nghiệp đã góp phần làm nên những thành tựu rất ấn tượng. - Một là, ngành nông nghiệp có sự đóng góp lớn trong GDP hàng năm của cả nước. Các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 22% tổng GDP, 40% xuất khấu gần 2/3 lực lượng lao động. - Hai là, vấn đề an ninh lương thực Các chính sách đổi mới đã biến Việt Nam từ một nước thiếu lương thực triền miên sang một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Thêm vào đó, nhiều mặt hàng xuất khẩu của nước ta chiếm vị trí cao trên thị trường quốc tế, có thể kể đến cà phê, chè, hạt tiêu, thủy sản .Mặc dù môi trường bên ngoài có những điều kiện không thuận lợi, giá hàng nông sản bất ổn- có khi xuống rất thấp nhưng tăng trưởng nông nghiệp trong những năm qua vẫn được duy trì mức khá ổn định, khoảng 4%/ năm. - Ba là, đóng góp của sự phát triển ngành trong giảm nghèo. Hoạt động đầu công trong nông nghiệp nông thôn đã góp phần đáng kể trong việc cải thiện hạ tầng nông thôn, tăng tính cạnh tranh của kinh tế nông thôn đa dạng nguồn thu nhập cho các nông hộ. Kết quả là tỷ lệ hộ nghèo nông thôn giai đoạn 1993- 2002 đã giảm từ 66% năm 1993 xuống 46% năm 1998 còn 36% năm 2002. Các số liệu điều tra về mức sống hộ gia đình Việt Nam gần đây cũng cho thấy tỷ lệ nghèo vùng nông thôn tiếp tục giảm. Những thành quả trong giảm nghèo là điều kiện cho sự phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam. Có thể nói, sau gần 20 năm đổi mới, Nông nghiệp Việt Nam đã thể hiện được sức mạnh của mình trong đời sống kinh tế- xã hội Việt Nam: có sức tăng trưởng mạnh làm tròn vai trò cung cấp lương thực, đóng góp trong GDP, tăng nguồn thu ngoại tệ, thu hút lao động cung cấp nguyên liệu cho Công nghiệp hóa. Chính vì thế, đầu phát triển nông nghiệp nông thôn tạo nền tảng cho công nghiệp hóa nước ta hiện nay là sự lựa chọn đúng đắn hợp logic. II- Các nhân tố tác động đến hoạt động đầu công trong Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 1. Các nhân tố tác động đến xu hướng đầu công trong nông nghiệp nông thôn 1.1. Nhóm nhân tố khách quan chủ quan 1.1.1. Nhân tố khách quan 1.1.1.1. Tác động của môi trường tự nhiên * Một là, các nguồn tài nguyên là nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất cũng là nguồn cung cấp vật liệu cho các hoạt động đầu nói chung của nông nghiệp nói riêng. - Tài nguyên nước ngày càng cạn kiệt, đặc biệt là nhu cầu về nguồn nước sạch. Đồng thời, thiên tai, hạn hán diễn ra bất thường có xu hướng ngày càng gia tăng. Điều đó làm tăng đầu xã hội hóa công tác đầu phát triển thủy lợi , phòng chống thiên tai. - Hệ thống đê điều còn chứa đựng những ẩn họa, thêm vào đó các nguy cơ sụt lún, sạt lở đe dọa tiếp tục thu hút sự quan tâm của các nhà đầu làm tăng chi phí nghiên cứu xử lý đê biển, cảnh báo lũ quét. * Hai là, ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh luôn ẩn chứa những nguy cơ tiềm ẩn có thể bùng phát thành dịch, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất đời sống. Xuất phát từ thực tế này, công tác phòng chống dịch bệnh cần được đẩy mạnh các hoạt động đầu nghiên cứu triển khai được tăng cường. 1.1.1.2. Môi trường xã hội - An ninh xã hội ổn định chính trị là một vấn đề hết sức quan trọng trong việc thu hút đầu nước ngoài cho nông nghiệp tăng khả năng liên kết trong đầu tư. - Vấn đề đảm bảo an ninh lương thực theo các cam kết quốc tế nhu cầu phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của người dân là cơ sở tăng ngân sách đầu cho cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn, nhất là các vùng sâu, vùng xa thông qua các Chương trình mục tiêu quốc gia. - Thực hiện xóa đói giảm nghèo toàn diện, thực hiện theo chuẩn quốc gia mới đưa ra các khả năng lồng ghép các Chương trình mục tiêu quốc gia trong đầu phát triển các xã đặc biệt khó khăn, tăng ngân sách đầu địa phương giảm ngân sách Trung ương. 1.1.2.Nhân tố chủ quan 1.1.2.1. Chiến lược phát triển ngành Chiến lược phát triển ngành là yếu tố quyết định đến hoạt động đầu công trong phát triển nông nghiệp nông thôn. Tùy theo mục tiêu mức độ phát triển trong từng giai đoạn của các tiểu ngành cũng như các lĩnh vực đươc ưu tiên phát triển mà có sự phân bổ ngân sách đầu phù hợp. 1.1.2.2. Thể chế ngành Thể chế ngành được thể hiện sự phân cấp trong điều hành quản lý đầu công của ngành. Như ta đã biết, thể chế công trong kinh tế nông thôn Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ chuyển đổi. Vai trò của khu vực kinh tế công đang chuyển tiếp từ việc quản lý đầu trực tiếp sang các hoạt động sản xuất thị trường sang hướng tạo điều kiện thuận lợi phát triển thị trường thông qua các điều lệ quy định, cung cấp các dịch vụ công tạo ra các khung chính sách. Tất cả các công việc đó gián tiếp giúp đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. - Năng lực hoạch định khung chi tiêu trung hạn( MTEF) của Bộ NN& PTNT đã được nâng cao. Bắt đầu áp dụng thí điểm trong ngành từ năm 2004, MTEF đã giúp thay đổi cơ chế về ngân sách kế hoạch hiện nay đồng thời hình thành các liên kết minh bạch hơn giữa các mục tiêu trong chiến lược phát triển của Chính phủ. 1.2. Nhóm nhân tố bên trong bên ngoài 1.2.1. Nhân tố bên ngoài 1.2.1.1. Xu hướng hội nhập toàn cầu hóa - Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hướng phát triển chung của các nền kinh tế. Đây là cơ hội tốt để kinh tế Việt Nam vươn ra thị trường khu vực thế giới. Tận dụng tốt các mối quan hệ quốc tế, chúng ta thu hút được các nguồn lực cho sự phát triển, thúc đẩy các hoạt động hợp tác đầu chuyển giao công nghệ. Trong nông nghiệp nông thôn, hoạt động nghiên cứu khoa học được nâng cao, đồng thời việc ứng dụng công nghệ sinh học kết quả nghiên cứu trở nên phổ biến hơn. Do vậy, xu hướng đầu công vào lĩnh vực nghiên cứu triển khai cũng tăng lên. - Mức độ đô thị hóa cũng có những ảnh hưởng nhất định đến đầu công trong nông nghiệp nông thôn. Yêu cầu của quá trình đô thị hóa đòi hỏi phải cải thiện cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn, do vậy đầu xây dựng cơ bản vẫn là một xu hướng được quan tâm. 1.2.1.2. Các chính sách hoạt động của các tổ chức quốc tế Các tổ chức quốc tế như: WB, NGO, ADB, FAO, .cũng như các nàh tài trợ quốc tế khác đã đang có sự quan tâm lớn đến nông nghiệp hạ tầng nông thôn. Từ đó mở ra hướng giải quyết trong việc cân đối vốn đầu đồng thời đòi hỏi việc duy trì thực hiện các cam kết quốc tế. Ngoài ra cần phải tăng chi thường xuyên để đáp ứng hoạt động của các công trình. 1.2.2. Nhân tố bên trong 1.2.2.1. Sức tăng trưởng của nền kinh tế Tăng trưởng GDP ổn định phát triển liên tục; giá trị sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng yêu cầu của tiến trình CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn đòi hỏi tăng nhu cầu đầu trong nông nghiệp nông thôn, đa dạng hóa nguồn thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên, cùng với tốc độ tăng trưởng GDP cao là tình trạng lạm phát cao, chỉ số giá tiêu dùng tăng mạnh. Lạm phát cao cũng là nhân tố có tác động không nhỏ đến hoạt động đầu công. Trước yêu cầu của việc giảm lạm phát, Chính phủ có thể lựa chọn cách thức cắt giảm chi tiêu công. Vì thế, xu hướng chính sẽ là rà soát lại các dự án đầu công với mục đích hoàn thành các dự án đang triển khai đã phê duyệt hơn là các dự án mới. 1.2.2.2. Chính sách của Chính phủ các quyết định của chính quyền cấp dưới Chính sách của Chính phủ có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến xu hướng đầu công cho nông nghiệp. - Việc thúc đẩy Chương trình kiên cố hóa kênh mương, tiết kiệm nước, giảm chi phí lao động, tăng năng lực tưới tiêu đòi hỏi hỗ trợ vật tư, tiền vốn cho các địa phương tín dụng cho nông dân thực hiện. - Tăng cường các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm làm tăng các khoản chi phí của Nhà nước cho các hoạt động này, đồng thời hướng đến việc đầu tư, chuyển giao công nghệ cho nông dân. - Chi trợ giá giống gốc, cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất đã góp phần hỗ trợ tăng đầu từ nội lực của người nông dân. - Thực hiện phương châm “ Nhà nước nhân dân cùng làm, Trung ương địa phương cùng làm” trong đầu phát triển thủy lợi đã có tác dụng huy động mọi nguồn lực, tăng tính đồng bộ hiệu quả của đầu tư, thu hút được sự tham gia của các thành phần kinh tế khác trong hoạt động đầu quản lý đầu công. - Chủ trương của Nhà nước trong việc giảm dần vốn ngân sách đầu trong nông nghiệp tương ứng với tỷ trọng GDP nông nghiệp giảm so với tổng GDP xu hướng phân cấp mạnh vốn đầu cho địa phương có thể dẫn đến tình trạng thiếu vốn để hoàn thành các dự án đầu đang triển khai gây khó khăn trong xử lý nợ đọng kéo dài đối với Bộ NN& PTNT. 1.2.2.3. Công việc của các Bộ các cơ quan của Chính phủ - Việc tăng cường các hoạt động nghiên cứu thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy lợi thúc đẩy công cuộc điện khí hóa, cơ giới hóa nông nghiệp nông thôn làm tăng đầu cho nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất nông nghiệp. - Việc giảm tác động xấu đến khu vực có nguy cơ bị ảnh hưởng đã tạo ra xu hướng: tăng đầu cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận thị trường, hỗ trợ để đa dạng hóa hoạt động sản xuất, tăng thu nhập. 2. Các nhân tố tác động đến hiệu quả của các dự án đầu công trong nông nghiệp nông thôn 2.1. Nhân tố thị trường Các nhân tố thị trường như: giá cả, tiền lương có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đầu công thông qua việc quyết định chi phí sản xuất, nghiên cứu triển khai. Thêm vào đó, với đơn giá tăng việc cải cách tiền lương đang gây ra những trở ngại cho các công trình xây dựng, đặc biệt là về mặt hiệu quả tài chính của các công trình đầu công. Thời gian tiến độ thi công kéo dài làm tăng thời gian hoàn vốn tác động nhiều mặt hiệu quả dự án đầu tư. 2.2. Nhân tố chất lượng nguồn nhân lực - Chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bản dự án, trong đó, năng lực lập dự án đầu ngay từ đầu đã phải được chú trọng. Một dự án đầu muốn hiệu quả phải thì trong khâu xây dựng, thiết kế phải đảm bảo được đầy đủ các tiêu chí, yêu cầu về tính hiệu quả, tính khả thi khả năng đạt được các mục tiêu của hoạt động đầu công trên các khía cạnh kinh tế- xã hội. - Năng lực thẩm định, theo dõi, giám sát đánh giá dự án là vấn đề quan trọng trong quá trình ra quyết định triển khai đầu một cách hợp lý. 2.3. Nhân tố tổ chức Đầu công được thực hiện thông qua hoạt động đầu công cấp Trung ương cấp địa phương. Trong đó, phần lớn các dự án công là do địa phương quản lý. Vì thế, năng lực quản lý chi tiêu công là nhân tố quyết định đến hiệu quả của các dự án đầu công, đặc biệt là năng lực quản lý chi tiêu công cấp cơ sở. 2.4. Sự tham gia của cộng đồng Các dự án đầu công tác động đến nhiều đối tượng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội của đất nước. Do đó, việc theo dõi đánh giá quá trình triển khai cũng như thành quả của dự án là công việc không chỉ của các bộ, ngành cơ quan chức năng mà còn phải là công việc của các tổ chức xã hội, các cộng đồng dân cư. đó, hiệu quả của dự án có thể được nâng cao phát huy được giá trị trong đời sống của dân cư. 2.5. Hệ thống văn bản pháp lý quy định về hoạt động đầu công - Hệ thống văn bản quy định về quản lý đầu công đồng bộ, toàn diện sẽ tạo điều kiện cho việc thẩm định, giám sát hoạt động đầu công chặt chẽ sát sao hơn. - Phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu công được hoàn thiện là cơ sở quan trọng cho việc đánh giá dự án đầu tư, từ đó có thể đưa ra những kết luận chính xác thiết thực hơn trước khi dự án đi vào thực tế. III- Thực trạng Đầu công trong ngành Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam hiện nay 1. Mức độ xu hướng đầu công của ngành 1.1. Giai đoạn 1988- 1997 Năm 1988, nghị quyết 10 ra đời đánh dấu mốc lịch sử quan trọng mở ra thời kỳ mới trong phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta. Sáu năm sau Nghị quyết 10, sản xuất nông nghiệp phát triển với nhịp độ nhanh ổn định, các chỉ tiêu đều tăng, nổi bật nhất là năng suất lúa tăng 26%. Sự tăng trưởng đó đạt được một phần là do vấn đề tăng vốn đầu cho nông nghiệp, thể hiện biểu 2.1 sau. Biểu 2.1: Vốn đầu xây dựng cơ bản của Nhà nước cho Nông nghiệp giai đoạn 1990- 1994 (theo mức giá hiện hành) Đơn vị: Triệu đồng Lĩnh vực 1990 1991 1992 1993 1994 Tổng số 409,1 615,4 639,8 1207,6 1500 1.Trồng trọt 92 189 228 314 450 2. Chăn nuôi 16,3 20,2 30,1 35,8 50 3. Thủy lợi 299,8 405,0 581,6 857,7 1000 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 1995 Dễ thấy thủy lợi là lĩnh vực được ưu tiên số một trong đầu công giai đoạn này với số vốn tỷ trọng ngày càng tăng. Các dự án thủy lợi này cũng đã phát huy được hiệu quả khá cao trong sản xuất nông nghiệp nông thôn, thông qua việc tăng năng suất cây trồng khá mạnh mẽ. Tuy nhiên, có một điểm cần lưu ý, đó là lượng vốn tuyệt đối đầu cho nông nghiệp vẫn tăng qua các năm nhưng tỷ trọng của nó so với tổng số vốn đầu từ ngân sách lại giảm, từ 15% năm 1990; 13,7% năm 1991; 13,2% năm 1992; 12,7% năm 1993 xuống còn 11% năm 1994. Hiện tượng này đã dẫn đến tình trạng có thời kỳ thiếu vốn để nâng cấp xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn. Bù lại sự giảm tỷ trọng đầu từ ngân sách, vốn đầu từ các nguồn vốn khác cho nông nghiệp đã bắt đầu có xu hướng tăng lên như: vốn trong dân, vốn vay ngân hàng, vốn đầu của các tổ chức tín dụng nước ngoài. Tuy số dự án đầu tưvào lĩnh vực nông, lâm, thủy sản chưa nhiều nhưng cũng đã tăng các tiền đề vật chất, khắc phục phần nào sự đói vốn trong nông nghiệp kinh tế nông thôn. Xu hướng chung trên phạm vi cả nước là đầu tư, đấu thầu các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt là công trình thủy lợi, khuyến khích trồng cây công nghiệp thâm canh. Song so với yêu cầu tiềm năng, vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, sự đầu đó chưa đáp ứng được. Vốn đầu đã ít, tỷ trọng thấp, lại đầu dàn trải , không tập trung cho các vùng kinh tế trọng điểm, các công trình sản xuất hàng hóa cũng như đầu cho khoa học kỹ thuật thấp. Nông nghiệp đã có dấu hiệu tăng trưởng chậm, sự chênh lệch về tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp so với công nghiệp dịch vụ tăng dần. Thêm vào đó, cơ cấu kinh tế nông thôn ít chuyển đổi có nguy cơ tụt hậu. 1.2. Giai đoạn 1997- 2003 - Giai đoạn 1997- 1999: Đây là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam trải qua sự phát triển đầy khó khăn do chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế đều chậm lại, năm sau chậm hơn năm trước. - Giai đoạn 2000- 2003: Kinh tế Việt Nam đã có những dấu hiệu phục hồi, đặc biệt là sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ được ký kết năm 2000 có hiệu lực thực thi vào năm 2001. Tổng vốn đầu phát triển toàn xã hội của ngành nông nghiệp nông thôn trong 4 năm 1999- 2002( bao gồm cả thủy sản) là 61.017 tỷ đồng( Niên giám Thống kê). Trong đó: + Vốn ngân sách đầu cho ngành cùng kỳ đạt 26.095 tỷ đồng, chiếm 42,77% tổng đầu phát triển ngành cùng kỳ. + Các nguồn vốn của các thành phần kinh tế khác trong ngoài nước đầu cho nông nghiệp đạt 34.922 tỷ đồng, chiếm 57,23% so với tổng vốn đầu phát triển ngành cùng kỳ. Theo đánh giá của Báo cáo chi tiêu công thì ngành nông nghiệp đã duy trì tỷ trọng ổn định trong tổng chi tiêu mức 5- 6% /năm trong thời kỳ 1997- 2002, là mức thấp so với mặt bằng khu vực quốc tế. Tổng chi ngân sách cho tất cả các ngành tăng 91% trong cùng thời kỳ, trong khi chi cho ngành nông nghiệp tăng 96% về số tuyệt đối( theo giá hiện hành) nhưng vẫn đứng sau mức đầu cho các ngành Giáo dục, giao thông vận tải y tế. Xu hướng chủ yếu trong chi đầu là phần vốn do địa phương quản lý tăng từ 48% năm 1997 lên 67% năm 2002. Trong đó: + Chi tiêu cho ngư nghiệp tăng nhanh hơn chi cho nông nghiệp lâm nghiệp nhưng cũng chỉ chiếm 5% tổng chi toàn ngành. + Chi cho công trình thủy lợi giảm từ 78% tổng chi xuống 60% trong cùng kỳ. 1.3. Giai đoạn từ 2003 đến nay *Giai đoạn 2003- 2005: Tổng vốn đầu phát triển toàn xã hội của ngành( không tính đầu cho thủy sản)là 55.932 tỷ đồng( Niên giám Thống kê 2004). Trong đó: + Vốn ngân sách đầu cho ngành cùng kỳ đạt 25.678 tỷ đồng( theo Vụ Ngân sách- Bộ tài chính), chiếm 45,90% tổng đầu phát triển ngành cùng kỳ. + Các nguồn vốn của các thành phần kinh tế khác trong ngoài nước đầu cho nông nghiệp đạt 30.254 tỷ đồng, chiếm 54,09% so với tổng vốn đầu phát triển ngành cùng kỳ. [...]... vốn đầu kém hiệu quả từ lĩnh vực khác sang cho hoạt động khuyến nông - Ba là, mức đầu vào cơ sở hạ tầng nông thôn còn thấp trong khi CSHT nông thôn còn nhiều yếu kém- chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững IV- Đánh giá hiệu quả của các Dự án đầu công trong ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay 1 Đánh giá chung về hiệu quả của các Dự án đầu tư. .. nông nghiệp kinh tế nông thôn Do đó, vấn đề cần xem xét là việc Trung ương tăng ngân sách các tỉnh, xã dành thêm chi tiêu công cho công tác khuyến nông 3 Những tồn tại về hoạt động đầu công trong Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay 3.1 Tỷ trọng Ngân sách Nhà nước dành cho đầu phát triển ngành còn thấp Từ những số liệu đánh giá trên cho thấy mặc dù đã có những triển. .. chủ động giảm bớt các dự án khởi công mới, tập trung vốn cho các dự án chuyển tiếp, các dự án sắp hoàn thành Khối lượng vốn thực hiện giải ngân vốn đầu xây dựng cơ bản đạt kết quả khá cao Kết quả thực hiện vốn đầu phát triển từ NSNN năm 2007 được thể hiện biểu sau: Biểu 2.3: Cơ cấu vốn đầu phát triển từ NSNN năm 2007 Đơn vị: Tỷ đồng Danh mục Tổng vốn đầu từ NSNN Tổng số 95.482, 4 Trung... tác động chi tiêu công của khu vực nông thôn đến tăng trưởng giảm nghèo cho chúng ta những kết luận khá thú vị về kết quả của các hoạt động đầu này( theo dõi phụ lục 1) Đối chiếu với thực tế, ta thấy còn những vấn đề nổi cộm như sau: - Một là, đầu công của ngành tập trung vào các công trình thủy lợi( chiếm hơn 70% vốn đầu toàn ngành), trong khi hiệu quả sử dụng của các công trình này lại... hoạch phân bổ vốn đầu ngành nông nghiệp2 006- 2008 Đơn vị: Tỷ đồng Danh mục 2006 2007 Uớc 2008 1 Toàn xã hội 84.000,0 95.482,4 98.130,0 2 .Nông nghiệp 17.400,0 18.092,5 17.052,2 Nguồn: Bộ Tài chính, 2007 Tổng số vốn đầu phát triển thuộc NSNN qua các năm có tăng so với kế hoạch đề ra nhưng tổng số các dự án đầu công do các Bộ, ngành địa phương triển khai chỉ mức ng đương Tình trạng các dự... xuất đa dạng hóa nông nghiệp -Hai là, chưa quan tâm đúng mức đến việc đầu cho công tác nghiên cứu khoa học, khuyến nông trong nông nghiệp Nguồn lực cho nghiên cứu còn hạn chế để hỗ trợ một ngành nông nghiệp đa dạng hiện đại, phục vụ cho CNH- HĐH đất nước Thêm vào đó, vốn cho khuyến nông còn rất thiếu Sự hỗ trợ của Trung ương không thể hiệu quả nếu thiếu sự hợp tác của chính quyền địa phương trong. .. của nghiên cứu khoa học trong việc tăng năng suất tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp Một vấn đề đặt ra là với nguồn vốn ngân sách hạn hẹp cho nghiên cứu nông nghiệp, việc sử dụng nguồn vốn này càng cần phải được lưu tâm hơn đặc biệt chú ý đến kết quả của nghiên cứu cũng như khả năng áp dụng nghiên cứu đó trong thực tế 2.3 Khuyến nông Công tác khuyến nông Việt Nam được coi là một bộ phận... sát thực tế cho thấy, tất cả các khoản chiphí cộng dồn liên quan đến hệ thống thủy nông nông thôn đã lên đến con số rất cao có thể vượt vốn đầu chính thức vào các công trình này Một vấn đề nữa cần quan tâm đó là việc thu phí từ phía người sử dụng công trình Theo lý thuyết, nguồn thu này có thể đảm bảo chi vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình, nhưng trong thực tế lại là điều không thể thực hiện. .. công 1.1 Hiệu quả tài chính 1.2 Hiệu quả kinh tế 1.3 Hiệu quả xã hội- môi trường 2 Nghiên cứu điển hình- Đánh giá hiệu quả dự án đầu công 2.1 Trạm bơm điện Đắc Lua, xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 2.2 Công trình thủy lợi xã Hải Xuân, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 3 Các vấn đề cần giải quyết 3.1 Chưa quan tâm đến đầu ra- tác động của các dự án đầu công Một thực tế là vốn đầu cho nông. .. Từ những số liệu đánh giá trên cho thấy mặc dù đã có những triển vọng trong hoạt động đầu công của ngành song nguồn vốn đầu phát triển dành cho ngành chưa đủ để đạt được những mục tiêu đã đề ra Tổng chi ngân sách cho nông nghiệp chỉ dừng lại mức 6%, rất thấp so với mức đóng góp 22% của ngành trong nền kinh tế quốc dân Thực tế, mức bố trí NSNN cho ngành còn hạn chế, mới chỉ đáp ứng được khoảng . Thực trạng về Đầu tư công trong Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ở Việt Nam hiện nay I- Tổng quan về ngành Nông nghiệp Việt Nam 1. Vị trí. dự án đi vào thực tế. III- Thực trạng Đầu tư công trong ngành Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam hiện nay 1. Mức độ và xu hướng đầu tư công của

Ngày đăng: 20/10/2013, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w