Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
141,55 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGVỀTÌNHHÌNHTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTYCỔPHẨNVẬTTƯHẢIDƯƠNG I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊUTHỤCỦACÔNGTY 1. Sảnphẩm Mặt hàng kinh doanh và đặc điểm của nó luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc tiờu thụsản phẩm. Vỡ khi cụng ty thành lập đó được chuẩn bị các điều cần thiết và cõu hỏi luụn đặt ra là cụng ty sẽ sản xuất cỏi gỡ? bỏn mặt hàng gỡ? cho đối tượng khách hàng nào? Việc lựa chọn đúng mặt hàng kinh doanh sẽ đảm bảo cho việc tiờu thụ hàng hoỏ khụng ngừng được tăng lờn. Đối với côngty đối tượng khách hàng là: Những tập thể, cỏ nhõn trong tỉnh và địa bàn tỉnh lõn cận, từ người cú thu nhập trung bỡnh đến thu nhập cao. Vỡ vậy cụng ty đó lựa chọn mặt hàng kinh doanh chủ yếu cần thiết cho đời sống như mặt hàng điện tử, giấy ăn, giấy vệ sinh, xi măng, sắt thép, xăng dầu, gỗ … Do tìnhhình cạnh tranh mạnh mẽ từ các tổ chức cá nhân kinh doanh trên thị trường và trong khu vực nên Côngty đã thu gọn ngành nghề kinh Doanh của mình, ưu tiên phát triển kinh doanh các mặt hàng có thế mạnh tạo ra một công cụ cạnh tranh hữu hiệu, tạo uy tín trên thị trường mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp nên chính sách sảnphẩm hàng hoá của Doanh nghiệp cũng có những khác biệt. Trong điều kiện thị trường luôn thay đổi nên Chính sách sảnphẩm hàng hoá của Doanh nghiệp được xây dựng dựa trên những nhu cầu thực tế của thị trường mục tiêu mà Côngty đã đặt ra. Ngày nay do thu nhập của các tầng lớp dân cư ngày càng tăng cùng với sự tiến bộ về nhận thứctiêu dùng, đã ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng của người dân theo hương đòi hỏi về chất lượng sảnphẩm hàng hoá phải cao hơn, mẫu mã hìnhthức bao gói phải đẹp hơn, do vậy Côngty phải đề ra phương hướng mới đó là hàng hoá tuỳ theo loại được bán ra theo từng quầy chuyên trách bởi như vậy thì chất lượng phục vụ mới cao và trình độ hiểu biết hàng hoá của người bán hàng mới cao mới thoả mãn được nguyện vọng của khách hàng. Việc xây dựng chiến lược sảnphẩm hàng hoá cho Doanh nghiệp được phòng kinh doanh dựa vào các thông tin từ các nhân viên của phòng mình thu thập thực tế và từ nguồn thông tin phản hồi của người tiêu dùng ở các cửa hàng thể hiện qua số lượng và giá của hàng bán và được xây dựng theo cách thức sau. 2. Giá cả Từ khi xuất hiện nền kinh tế thị trường thì giá cả đã trở thành một công cụ cạnh tranh đắc lực của các nhà kinh doanh. Giá cả của hàng hoá phản ánh được sự hợp lý hoá về chi phí sản xuất của doanh nghiệp, phản ánh được phần nào sức cạnh tranh của mặt hàng đó trên thị trường. Theo quy luật cầu thì giá càng hạ lượng cầu càng tăng, đặc biệt đối với các hàng hoá thông thường, chính vì vậy khi mặt hàng có giá tương đối thấp trên thị trường thì nó sẽ chiếm được ưu thế khá lớn so với các đối thủ cạnh tranh và khẳng định được sức cạnh tranh của nó trên thị trường. Vì vậy có thể khẳng định giá cả có ảnh hưởng hết sức to lớn tới sức cạnh tranh của hàng hoá. + Đối với các mặt hàng ít biến động: (Dụng cụ phụ tùng ) các loại mặt hàng này chủ yếu là nhập ở trong nước và được Côngty bán lẻ ra ngoài thị trường. Đối với loại hàng này Côngty căn cứ vào lượng hàng bán ra trong quý và trong năm trước cùng với nhóm hàng có doanh số bán ra cao để nhập về tương thích với nhu cầu. + Đối với những mặt hàng có biến động nhiều: (xăng dầu, vật liệu xây dựng) những loại hàng hoá này thường biến đổi theo mùa và thay đổi theo thời gian. Để đảm bảo đủ lượng hàng cung cấp cho thị trường Côngty đã chủ động nguồn hàng bàng cách ngiên cứu nhu cầu tiêu dùng của khách hàng thời gian gần đây cùng với các thông tin nội bộ từ các cửa hàng về số lượng chủng loại hàng hoá bán ra và kết hợp với sự biến động theo mùa theo thời gian của chủng loại hàng hoá đó để nhập hàng hoá về đúng với loại mà thị trường yêu cầu và đáp ứng đủ về số lượng 3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội HảiDương là tỉnh mới được tái lập từ đầu năm 1997, với diện tích tự nhiên là 1660.78 km2. Dân số là 165 ngàn người (năm 2000), chiếm khoảng 2.23% dân số cả nước. Vị trí địa lý: HảiDương là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh), tiếp giáp với 6 tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hưng Yên và Hải Phòng, có các tuyến đường bộ, đường sắt quan trọng của quốc gia chạy qua như: đường 5, 18, 183, gần cảng biển Hải Phòng và Cái Lân. Theo dọc 102 km quôc lộ số 5, Tp.Hải Dương cách Hà Nội 57 km về phía Tây và cách Hải Phòng 45 km về phía Đông. Đó là thị trường lớn, là trung tâm hỗ trợ đầu tư, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ và thông tin cho HảiDương và là tiềm năng phát triển các loại hình dịch vụ. HảiDươngcó mạng lưới giao thông tốt sẽ rất thuận lợi trong việc giao lưu, trao đổi thương mại với thủ đô Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng và các tỉnh khác cũng như tạo môi trường tốt cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào sản xuất kinh doanh. Là một tỉnh mới được tái lập, nhưng tỉnh đã nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi nghị quyết của Đảng tỉnhvề những nhiệm vụ trọng tâm trước mắt, tập trung khắc phục những khó khăn góp phần làm cho tìnhhình KT-XH chuyển biến tiến bộ và đang đi vào thế ổn định. Nền kinh tế tăng trưởng khá, tích luỹ cho đầu tư đảm bảo các cân đối cơ bản để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức tương đối khá. Do nền kinh tế tăng trưởng khá, thực hiện tốt các chương trình xoá đói giảm nghèo, khuyến khích cá nhân và hộ gia đình sản xuất kinh doanh giỏi, giải quyết nhiều việc làm nên đời sống của các tầng lớp dân cư ngày càng được cải thiện. Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng: trong những năm qua HảiDương đã có những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực'' điện, đường, trường, trạm '' và các kết cấu hạ tầng khác Hệ thống đường bộ nội tỉnhcủaHảiDương tương đối tốt so với các tỉnh lân cận và mức trung bình của cả nước. Các trục đường chính được trải nhựa và nâng cấp, các đường giao thông nông thôn đã được bê tông hoá hoặc gạch hoá. Mạng lưới điện đã được phát triển nhanh, trình độ điện khí hoá cao so với các tỉnh trong vùng. Đến năm 2001 toàn tỉnh đã có 100% số xã có điện và dùng điện. Song nhìn chung mạng lưới điện đã được xây dựng từ trước những năm 1990. Những năm gần đây đời sống dân cư nâng cao, sản xuất phát triển, nhu cầu sử dụng điện cao, các đường dây tải điện đều quá tải vào các giờ, mùa cao điểm. Khoa học công nghệ đã bước đầu trở thành nhân tố quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng sức cạnh tranh củasản phẩm. Đã du nhập, khảo nghiệm và đưa vào sản xuất nông nghiệp nhiều loại giống cây con mới. Có nhiều dự án đầu tư vào sản xuất kinh doanh với công nghệ hiện đại như các xí nghiệp may xuất khẩu, cơ sở chế biến thịt lợn xuất khẩu, công nghệ sản xuất đồ uống, . Sảnphẩm đã cạnh tranh được trên thị trường. Có thể nói đây là những điều kiện rất thuận lợi cho côngtyCổphẩnvậttưHảiDương phát triển thị trường của mình. 4. Các đối thủ cạnh tranh Ngành kinh doanh vật tư, chất đốt luôn có sức cạnh tranh lớn do dễ đầu tư kinh doanh, không đòi hỏi cao vềcông nghệ, không quá phức tạp trong quản lý. Do vậy, bất kể một cá nhân hay tổ chức nào cũng có thể bỏ vốn thành lập Cửa hàng hay Côngty kinh doanh vật liệu xây dựng, gỗ, xăng dầu . Điều đó đặt cho CôngtyCổphầnVậttưHảiDương một sự thích ứng hợp lý nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, công tác tiêuthụsảnphẩm nói riêng, đặc biệt chú ý mở rộng thị trường tiêuthụsản phẩm. Khả năng cạnh tranh củaCôngty sẽ cao hơn nếu Côngtycó lợi thế về giá cả, chất lượng sảnphẩm còn nếu Côngty thấp kém hơn về mặt nào đó thì Côngty cần khắc phục điểm yếu để tăng khả năng cạnh tranh. Do đó, việc nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh là viếc làm hết sức cần thiết để giữ vững và tăng khả năng cạnh tranh. Nếu các đối thủ cạnh tranh có ưu thế hơn Công ty, thì sẽ thu hút đưẹc khách hàng nhiều hơn, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến công tác tiêuthụsảnphẩmcủaCông ty. Do đó, phải có phương hướng và chiến lược cụ thể để khắc phục nhược điểm và tăng khả năng cạnh tranh. 5. Các kênh phân phối Phân phối hàng hoá là hoạt động tổ chức, điều hành, vận chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng. Phân phối hàng hoá của doanh nghiệp là hệ thống các quan điểm, chính sách và giải pháp tổ chức các kênh, luồng, mạng lưới bán sỉ, bán lẻ hàng hoá nhằm bán được nhiều hàng, đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy và kích thích sự quan tâm của người mua đến hàng hoá của doanh nghiệp đó chính là việc sảnphẩm đó xuất hiện ở nhiều nơi, đi đến đâu khách hàng cũng sẽ thấy mặt hàng và nhãn hiệu mặt hàng đó của doanh nghiệp, kèm theo đó là kỹ thuật bán và hoàn thiện các sảnphẩm hàng hoá từ phía các đại lý nằm trong hệ thống kênh phân phối. Điều này sẽ gây ấn tượng và sự chú ý rất lớn từ phía khách hàng, qua đó để lại ấn tượng và kích thích được nhu cầu mua sắm của khách hàng. Điều này đem lại sự thuận lợi rất lớn cho các sảnphẩm hàng hoá của doanh nghiệp trong việc cạnh tranh với các sảnphẩm hàng hoá cùng loại hoặc thay thế trên thị trường. Do đó việc quan tâm đến các kênh phân phối là điều hết sức quan trọng mà các doanh nghiệp cần chú ý và phát triển hợp lý. Như vậy có thể nói hoạt động phân phối sảnphẩm đến tay khách hàng của doanh nghiệp là nhân tố ảnh hưởng lớn tới việc nâng cao sức cạnh tranh cho các sảnphẩm hàng hoá của doanh nghiệp. CôngtyCổphầnVậttưHảiDương đã vận dụng và sử dụng cả hai loại kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp trong hoạt động tiêuthụsản phẩm. Kênh phân phối trực tiếp, côngty bán sảnphẩm trực tiếp cho khách hàng thông qua hệ thống cửa hàng bán và giới thiệu sảnphẩmcủacông ty. Trong kênh phân phối gián tiếp, sảnphẩmcủacôngtycó thể vận động theo các con đường sau: - Từ kho củacôngty -> cửa hàng -> nhà bán buôn -> nhà bán lẻ -> người tiêu dùng. - Từcôngty -> đại lý -> nhà bán buôn -> nhà bán lẻ -> người tiêu dùng. - Từcôngty -> đại lý -> nhà bán lẻ -> người tiêu dùng. Như vậy Côngty đã vận dụng tổng hợp các loại kệnh phân phối và hoạt động tiêuthụ trong mạng lưới tiêuthụsảnphẩm một cách hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng đồng bộ kịp thời thuận tiện với chi phí thấp nhất. Lực lượng bán hàng cơ hữu củacôngty gồm có lực lượng bán hàng tại văn phòng và lực lượng bán hàng ngoài doanh nghiệp. Lực lượng bán hàng tại văn phòng củaCôngty mà trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này bao gồm cán bộ, nhân viên phòng kế hoạch và phòng kinh doanh là chủ yếu. Lực lượng bán hàng ngoài Côngty bao gồm các cửa hàng củaCôngty ở các huyện. Các đại lý bán hàng có hợp đồng bao gồm các cá nhân, tổ chức nhận bán hàng cho Công ty. Đây là lực lượng bán hàng cho Côngty bởi họ bán hàng cho Côngty trong điều kiện họ không mua hàng củaCông ty, sảnphẩm hàng hoá không chuyển quyền sở hữu. Họ không đủ yếu tố để xếp vào nhóm người mua trung gian. Họ là những người làm thuận lợi cho quá trình phân phối sảnphẩm bán hàng củaCông ty. Người mua trung gian: Bao gồm các nhà buôn lớn nhỏ, đại lý mua bán đứt đoạn, các nhà bán lẻ, người môi giới được Côngty lựa chọn và sử dụng hợp lý trong các kênh. II. KẾT QUẢ TIÊUTHỤCÔNGTY GIAI ĐOẠN 2001-2005 1. Kết quả tiêuthụ theo sảnphẩm Bằng những lợi thế và uy tín hơn 10 năm trên thị trường cùng những nỗ lực vượt bậc của cán bộ công nhân viên CôngtyCổphầnVậttưHảiDương đã từng bước áp dụng nhiều biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tiêuthụsảnphẩm nên trong những năm gần đây doanh thucủaCôngty ngày càng cao, đẩy mạnh vòng quay của vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn Công ty. Kết quả sản xuất kinh doanh theo từng mặt hàng được thể hiện qua biểu sau : Bảng 6 : Kết quả tiêuthụcủaCôngty theo các nhóm mặt hàng giai đoạn 2001-2005 Đơn vị: Triệu đồng Sảnphẩm 2001 2002 2003 2004 2005 Xi măng 18075 19498 20998 23708 27761 Thép 21190 23340 23740 30910 35490 Xăng dầu 35330 37336 38346 49881 60689 Gỗ 55016 62071 61601 65961 79927 Than 10067 11179 12529 14408 17905 Đá cát 860 1060 1451 2163 3019 Săm lốp ô tô 10016 11056 11751 15931 17981 Máy nông nghiệp 621 828 949 1319 1739 Hoá chất 1115 1527 1622 2391 3173 Giấy dầu 920 1102 1366 1766 2376 Nguồn: Phòng Kinh doanh Theo số liệu trên cho ta thấy tìnhhìnhtiêuthụcủaCôngty ngày càng cao, một số mặt hàng có xu hướng tiêuthụ tốt, một số mặt hàng cần phải thay đổi phường thức bán hàng, quảng cáo . để kết quả được cải thiện hơn. Để làm nổi bật những kết quả nêu trên ta sẽ đánh giá và phân tích để thấy được điều đó. * Tìnhhìnhtiêuthụ xi măng Biểu đồ 1: Kết quả tiêuthụ Xi măng 2001-2005 Qua biểu trên cho ta thấy sảnphẩm xi măng được tiêuthụ tăng qua các năm, năm 2002 tăng so với năm 2001 là : 7,87%, các năm tiếp theo đều tăng, đến năm 2005 tăng so với năm 2004 là : 17,09 %. Có được kết quả như vậy là do từ năm 2004 Côngty nhận biết được nhu cầu thị trường ngày càng tăng về xi măng cho xây dựng nên đã đầu tư thêm mở rộng cửa hàng, kho chứa . * Tìnhhìnhtiêuthụ thép: Biểu đồ 2 : Kết quả tiêuthụ thép 2001-2005 Trước đây, mức tiêuthụcủaCôngtyvề thép trung bình, tốc độ phát triển qua các năm tương đối ổn định. Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 10,15 %. Nhưng đến năm 2004 tốc độ phát triển tăng so với năm 2003 là : 30,20 %. Đó là kết quả của sự nỗ lực vượt bậc của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. * Tìnhhìnhtiêuthụ xăng dầu: Biểu đồ 3: Kết quả tiêuthụ Xăng dầu 2001 - 2005 Xăng dầu là một trong những mặt hàng có doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong Công ty, doanh thu hàng năm củaCôngty vẫn tăng trưởng đều, cụ thể là năm 2002 tăng 05.68% so với năm 2001, đến năm 2004 Côngty mở thêm 03 cây xăng tại các huyện như thanh Miện, Ninh Giang và Bình Giang nên doanh thutừ năm 2004 trở đi tăng lên đáng kể cụ thể là năm 2005 tăngso với năm 2004 là 22,76%. * Tìnhhìnhtiêuthụ gỗ : Biểu đồ 4 : Kết quả tiêuthụ gỗ 2001-2005 Gỗ là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thucủaCôngty năm 2002 tăng so với năm 2001 là 12.82%, năm 2003 giảm so với năm 2002 là 01% [...]... lại Côngty Công tyCổphầnVậttưHảiDương đã thiết lập mạng lưới tiêuthụsảnphẩm với 02 kênh phân phối như sau : Các kênh tiêuthụcủaCôngtyCổphầnVậttưHảiDươngCÔNGTYCỔPHẦNVẬTTƯHẢIDƯƠNG Kênh 1 Kênh 2 ĐẠI LÝ BÁN LẺ NGƯỜI TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG Kênh 1 : Ở đây sảnphẩmcủaCôngty được tiêuthụ gián tiếp qua các đại lý, với số lượng lớn, khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường cao Công ty. .. Đài truyền hìnhTỉnhHải Dương, các báo nhằm giới thiệu đến người tiêu dùng hình ảnh và sảnphẩmcủacôngty 4.3 Kế hoạch bán hàng Thông qua kế hoạch tiêu thụsản phẩm, hoạt động sắp tới của doanh nghiệp trong lĩnh vực bán hàng được xác định Kế hoạch mua sắm vậttư phụ thuộc gián tiếp vào kế hoạch tiêuthụ Trong thực tế, lượng sảnphẩmtiêuthụ kỳ kế hoạch của doanh nghiệp thường tính theo công thức... Doanh và nâng cao sản lượng tiêuthụ Qua tìm hiểu phân tích thựctrạng công tác tiêuthụsảnphẩmcủaCôngty ta nhận thấy rằng Tuy Côngty đã sử dụng hai loại hìnhphân phối điều này thực sự hợp lý đối với hoạt động kinh doanh củaCông ty, nhưng nó vẫn còn có sự cứng nhắc trong khâu bán hàng chẳng hạn như khâu bán buôn chỉ thực hiện ở kho củaCôngty mà người dân đâu có phải ai cũng biết kho nằm chỗ... nghiệp tiêuthụsảnphẩm Kế hoạch hoá tiêuthụ sẽ đơn giản nếu đã có số liệu thống kê cụ thể về doanh thucủa từng loại, nhóm loại sảnphẩm trên từng thị trường trong từng khoảng thời gian ngắn hạn Mặt khác, phải có dự báo những thay đổi có thể về nhân tố liên quan tới hoạt động tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp Trong kế hoạch tiêuthụ phải chia ra các chính sách cũng như giải pháp tiêuthụsản phẩm. .. sự chú ý của khách hàng có thể nói tác dụng của quảng cáo thực sự chưa có ý nghĩa đối với Công tyCôngtytiêuthụ chủ yếu dựa vào uy tín và số lượng khách quen từ nhiều năm trước Côngty còn tổ chức hội nghị khách hàng 01 năm 01 lần để gặp gỡ lắng nghe ý kiến, nhu cầu thị hiếu của khách hàng về những sảnphẩmcủaCông ty, phương thức bán hàng và cách thức phục vụ của nhân viên trong Côngty 4 Xây... so với năm 2004 tư ng ứng 24,27% * Tìnhhìnhtiêuthụ đá cát Biểu đồ 6 : Kết quả tiêuthụ đá cát 2001-2005 Cũng như các sảnphẩm khác, mặt hàng đá + cát củaCôngty cũng có tốc độ phát triển đề qua các năm, cụ thể là năm 2002 tăng 23,26% so với năm 2001 Đến năm 2005 tăng 39,59% so với năm 2004 * Tìnhhìnhtiêuthụ săm lốp ô tô Biểu đồ 7 : Kết quả tiêuthụ săm lốp ô tô 2001-2005 Với sảnphẩm săm lốp ô... lượng lớn thì các dịp lễ tết côngtycó quà tham hỏi nhằm duy trì mối quan hệ bạn hàng IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀTÌNHHÌNHTIÊUTHỤCỦACÔNGTY 1 Những thành tựu đạt được - Chủng loại sảnphẩmCôngty kinh doanh rất đa dạng, tạo thuận tiện cho khách hàng khi đến mua tại Côngty mà không phải đến nhiều điểm để mua đủ nhu cầu - Côngty hiện có đội ngũ lãnh đạo có trình độ cao về chuyên môn và có sự quan tâm... tiêucủacôngty đặt ra cho chiến lược truyền thông, vào đối tư ng cần truyền thông, kế hoạch, mục tiêucủa mình và bản chất của phương tiện truyền thông Tại CôngtyCổphầnVậttưHảiDương thường xây dựng cho mình kế hoạch marketing theo từng tháng hoặc quý, hoặc dựa vào các ngày lễ tết Chẳng hạn vào các dịp lễ tết khách hàng mua hàng được khuyến mại tặng quà khi mua sảnphẩm hoặc giảm giá Hoặc công. .. sự tin tư ng cho khách khi đến mua hàng tại Côngty 2 Những hạn chế Bên cạnh những điểm mạnh trong công tác tiêuthụsảnphẩmcủaCôngty thì vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, cả hạn chế do khách quan lẫn hạn chế do chủ quan, đó là : - Công tác nghiên cứu thị trường còn yếu - Côngty chưa chủ động trong tìm kiếm nguồn hàng mới nên khi xảy ra tìnhtrạng khan hiếm hàng trên thị trường, làm cho Côngty không... vềtìnhhình cung cầu về thị trường của một số loại hàng hoá, phân tích xu hướng biến đổi của doanh thu, dự báo về lượng hàng có thể tiêuthụ trong một kỳ kế hoạch, Các kết quả trên được sử dụng như một cơ sở cơ bản cho việc xác định kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Côngty đã cử cán bộ đi nắm bắt thông tin về sự biến động của cung cầu và giá cả trên thị trường Bằng những hìnhthức này, Côngty . THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN VẬT TƯ HẢI DƯƠNG I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY 1. Sản phẩm. lại Công ty. CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẢI DƯƠNG ĐẠI LÝ BÁN LẺ NGƯỜI TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG Công ty Cổ phần Vật tư Hải Dương đã thiết lập mạng lưới tiêu thụ sản
Bảng 6
Kết quả tiêu thụ của Công ty theo các nhóm mặt hàng giai đoạn 2001-2005 (Trang 8)
Bảng 7
Kết quả tiêu thụ phân theo địa bàn (2001-2005) (Trang 14)