CHƠI TƯƠNG tác của TRẺ tự kỷ

28 3 0
CHƠI TƯƠNG tác của TRẺ tự kỷ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƠI TƯƠNG tác của TRẺ tự kỷ CHƠI TƯƠNG tác của TRẺ tự kỷ CHƠI TƯƠNG tác của TRẺ tự kỷ CHƠI TƯƠNG tác của TRẺ tự kỷ CHƠI TƯƠNG tác của TRẺ tự kỷ CHƠI TƯƠNG tác của TRẺ tự kỷ CHƠI TƯƠNG tác của TRẺ tự kỷ CHƠI TƯƠNG tác của TRẺ tự kỷ

CHƠI TƯƠNG TÁC CỦA TRẺ TỰ KỶ I Lý chọn đề tài Những năm gần đây, trẻ mắc bệnh tự kỷ ( Autism ) tăng nhanh, đô thị mới, thành phố lớn vấn đề toàn xã hội quan tâm Trên giới, lĩnh vực tự kỷ phát nghiên cứu sớm coi điều mẻ với nhiều người Theo nghiên cứu gần với khái niệm " Chứng tự kỷ ” cho thấy tỉ lệ đáng lo ngại, 150 tr ẻ em sinh có trẻ em bị tự kỉ Ở Nước Anh, th ì 58 trẻ có trẻ tự kỷ Ở Việt Nam chưa có số liệu tỉ lệ mắc bệnh tự kỷ Theo thống kê Bệnh viện Nhi đ ồng -TP.HCM năm 2010 điều trị cho trẻ tự kỷ đến năm 2004 s ố 170 em Năm 2008 tăng gấp lần, s ố tr ẻ đ ến can thi ệp Riêng số huyện Hà Nội, dự án chăm sóc gia đình trẻ khuyết tật có 512 em khuyết tật trẻ tự kỷ chiếm 10 % Ở Việt Nam vấn đề tự kỷ dường mẻ, thật biết đến vào năm đầu kỉ XXI Tự kỷ dạng bệnh nhóm rối loạn phát triển lan tỏa , ảnh h ưởng đ ến nhiều mặt phát triển, ảnh hưởng đến trẻ em người lớn Đặc điểm tự kỷ khiếm khuyết khó khăn tương tác xã hội, vấn đề giao tiếp ngôn ngữ hành vi l ặp l ặp lại Điều gây trở ngại lớn việc kết bạn, quan h ệ xã h ội, vui chơi, học tập trẻ khiến trẻ khơng hịa nhập nhóm với bạn lứa tuổi, khó tiếp xúc với người thân, khơng hịa nh ập c ộng đồng Hiện trẻ mắc bệnh tự kỷ tăng nhanh chóng hai nhóm nguyên nhân chỉnh Thứ nhóm nguyên nhân sinh học, thứ hai nhóm liên quan đến mơi trường xã h ội Tự k ỷ khơng cịn xa lạ với nhiều người tài liệu nhận thức người dạng rối loạn chưa nhi ều Chính khơng phải trẻ tự kỷ đến trường hay đ ến trung tâm trị liệu để giúp đỡ, trẻ gặp nhiều khó khăn thách thức tham gia vào học hòa nh ập t ại tr ường Tiểu học Hơn , chưa chủ động thi ếu cơng trình nghiên cứu cho có tính hệ thống để giúp tr ẻ hòa nhập tương tác xã hội tốt Trẻ tự kỷ thích mình, cư xử vụng tình xã hội, gặp khó khăn việc tương tác với bạn đ ồng lứa, khơng có khả tham gia hoạt đ ộng v ới ng ười khác Ta nhận thấy lớp học hòa nhập trường Tiểu học vài em có biểu Kết trẻ tự lập mình, khơng học nhóm hạn chế giao tiếp với người xung quanh Những biểu rối loạn khiến em v ậy Vì trẻ tự kỷ cần giúp đỡ giáo viên, người thân để tr ẻ kh ắc phục khiếm khuyết cải thiện việc học tập Năm 1990, Bộ giáo dục Đào tạo đạo nghiên cứu đ ưa mơ hình giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật cấp Tiểu h ọc để tr ẻ khuyết tật học hình thức Bộ Giáo dục định số 23 ( ngày 22 / / 2006 ) quy đ ịnh v ề giáo d ục hòa nhập chiến lược giáo dục đến năm 2010, tầm nhìn năm 2015 Đây quan tâm cần thiết cấp bách Một phương pháp trị liệu hiệu giúp trẻ tương tác xã hội thông qua hoạt động vui chơi cụ thể trò chơi tương tác Đ ội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy có vai trị quan trọng đ ể giúp tr ẻ hòa nhập tốt tạo niềm tin cho bậc cha mẹ có mắc h ội chứng tự kỷ tin tưởng vào biện pháp mà giáo viên sử d ụng Thực tế, trường Tiểu học số lượng trẻ tự kỷ ngày đông, kỹ hịa nhập nhóm, tương tác nhóm cịn khiếm khuy ết, giáo viên chưa có biện pháp để giúp trẻ vui chơi học tập Xuất phát từ nhận định trên, định chọn đề tài “ Chơi tương tác” II Tổng quan nghiên cứu: Trên giới: Tự kỷ xuất phát từ chữ Hy Lạp Autism nghĩa tự đ ộng, tự thân tâm thần học, Bleuler sử dụng lần để triệu chứng tự k , nét triệu chứng âm tính tâm thần phân liệt Người bệnh phần lớn chức giao tiếp tương tác với môi trường xã h ội Bi ểu hi ện nh thu , khó giao tiếp tương tác Những thay đổi thuật ngữ, khái niệm, tiêu chí ch ẩn đốn TK tìm thấy rõ lịch phát triển hệ thống phân loại quốc tế Đó bảng thống kê, phân loại Qu ốc tế bệnh vấn đề liên quan đến sức khỏe International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems – ICD) tổ chức tế giới ( World Health Organisation – WHO ) sổ tay chẩn đoán thống kê r ối loạn nhiễu tinh thần ( Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – DSM ) Hội tâm thần Mỹ ( American Psychiatric Association ) Trong thứ (1967), ICD đề cập đến TK dạng “ Thần kinh phân liệt ”, lần thứ ( 1977 ) TK đ ược gọi tên “ Rối loạn tâm thần tu ổi ấu thơ ” Thuật ngữ r ối lo ạn ph ố TK (Autism Spectrum Disorders–ASDS ) bắt đầu xem xét vào năm 70 80 kỷ XX Về trình xuất nhận biết rối loạn ph ố TK chia làm giai đoạn : giai đoạn trước r ối lo ạn phố TK thức gọi tên, giai đoạn rối loạn phố TK thức gọi tên giai đoạn sau thức gọi tên đến Ở giai đoạn gọi tên khác nh ưng chất rối loạn thay đổi Vào tháng năm 1801, bác sĩ người Pháp tên Jean – Marc – Gaspard Itard công bố trường hợp cậu bé 12 tu ổi tên Victor, cậu bị câm có hành vi xa lạ viết cu ốn sách “ Cậu bẻ hoang dã vùng Aveyron ” Những viết cu ốn sách đối chiếu với quan điểm cho th Victor có hành vi giống trẻ mắc rối loạn TK Vài năm sau, nghiên cứu John Haslam đưa trường hợp cậu bé bị sởi Những hành vi cậu gần gi ống nh trẻ mắc rối loạn TK: nhại lời thiếu kiên nhẫn, có hành vi chống đối Cuối kỷ XIX, thuật ngữ Rối loạn tâm thần ” lần đầu sử dụng để số trẻ em có hành vi kỳ quái xa lạ nhà tâm lý học Henry Maudslay Những hành vi có điểm giống với rối loạn phố TK Năm 1919 Lighner Witmer, nhà tâm lý học người Mỹ, viết cậu bé Don có hành vi mắc rối loạn TK Đến nh ững năm đầu kỷ XX, nghiên cứu rối loạn TK m ới đ ược phát triển cách rõ nét Nhà khoa học, bác sỹ tâm lý Leo Kanner ( 1943 ) đóng góp lớn lao, mở trang mới, đặt tảng b ản cho việc nghiên cứu rối loạn TK Ơng cơng b ố nghiên cứu vào năm 1943 lựa chọn dấu hi ệu TK để lập tiêu chí chẩn đốn, Kanner cho r ằng TK m ột dạng rối nhiều tinh thần dạng rối nhi ễu v ề th ể chất Năm 1944, Hans Asperger, bác sĩ người Áo công bố nghiên cứu ơng nhóm trẻ có hành vi mà hi ện gọi hội chứng Asperger “ Bệnh thái nhân cách TK ”, ki ểu nhân cách gồm “ Sự thiếu hụt cảm xúc, kh ả thi ết lập tình bạn, đối thoại chiều, có sở thích lĩnh vực đặc biệt di chuyển vụng về” Giai đoạn từ TK th ức gọi tên trải qua 60 năm Trong su ốt thời gian đó, nhiều cơng trình nghiên cứu TK tiến hành Từ th ập niên 60 đến thập niên 70 kỷ XX người ta cho TK không khuyết tật thần kinh mà khuyết tật não, dẫn đ ến khiếm khuyết ngôn ngữ nhận thức Đến thập niên 80 kỷ XX, người ta không ch ỉ nghĩ đến khuyết tật não nguyên nhân dẫn đến khiếm khuyết ngôn ngữ - nhận thức mà nghĩ đến khiếm khuy ết mối quan hệ tương tác với người Từ thập niên 90 kỷ XX năm 2000, có nhiều nghiên cứu liên quan đến rối loạn TK Nghiên cứu cho thấy rằngsố lượng trẻ mắc rối loạn TK xu hướng ngày tăng lên Các nghiên cứu phát sớm TK có vai trò ý nghĩa quan trọng đối hiệu can thiệp Một nhóm phương pháp khác xuất phát từ quan điểm hành vi phương pháp phân tích hành vi ứng dụng ABA ( Applied Behavior Analysis ) tác gi ả Ivan Lovaas đồng nghiệp nghiên cứu năm 1990 Đây phương pháp quan tâm nhiều trị liệu tr ẻ TK Nó c ải thiện nhiều mặt trẻ TK quan hệ xã hội, ngôn ngữ, tự phục vụ Với phương pháp cho thấy thành công môi trường giáo dục hòa nhập trẻ TK can thiệp sớm ABA Tác giả Carol Gray sử dụng phương pháp ( Social Story ), câu chuyện xã hội làm công cụ để dạy kỹ xã hội cho trẻ mắc hội chứng TK trẻ khuyết tật Le Couteur cộng thiết kế “ Bảng vấn chẩn đoán TK " ( ADI ) năm 1989 Đến năm 1994 , Lord cộng thay đổi thành ADI – R, ch ủ yếu lấy thông tin từ cha mẹ với điểm chủ chốt để đánh giá TK tương tác xã hội, giao tiếp ngơn ngữ hành vi đ ịnh hình lặp lại Des Lauries ( 1978 ) phát triển hướng tr ị li ệu đ ối v ới trẻ tự kỷ thơng qua trị chơi Các liệu pháp trị chơi sử dụng trẻ không nhằm phát triển kỹ chơi tr ẻ mà tập trung tăng cường kích thích tương tác cá nhân trẻ Theo Goldbart ( 1988 ) thi trẻ TK gặp nhi ều khó khăn kỹ giao tiếp , việc sử dụng trò ch tạo s ự kh ởi đ ầu tốt đẹp để chặn ba khiếm khuyết khó khăn giao tiếp , tương tác xã hội cứng nhắc suy nghĩ Ở Việt Nam: Tình hình nghiên cứu trẻ TK chưa nhà khoa học quan tâm ý Các nghiên cứu trẻ TK chưa nhi ều năm qua vấn đề đề cập đến Các nghiên c ứu trẻ TK hay trẻ TK học hòa nhập chủ yếu cung cấp kiến thức hội chứng TK, phát can thiệp sớm, h ỗ tr ợ kỹ tự chăm sóc cho trẻ ( dành cho nhà chuyên môn, giáo viên cha mẹ ) chủ yếu cung cấp thông tin, thông điệp Hoặc có vài hội thảo bệnh TK trẻ em tổ chức, v ài khóa luận đề cập đến vấn đề Đáng ý nghiên cứu khoa h ọc: Tự kỷ phát sớm can thiệp sớm ( dành cho nhà chuyên môn cha mẹ ) tác giả Vũ Thị Bích Hạnh Đặng Thái Thu Hương Hỗ trợ kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ mắc hội chứng TK nhóm biên soạn đứng đầu Ths Nguyễn Văn Thủy - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Chăm sóc tr ẻ em Hội th ảo : “ Bước đầu thực Giáo dục Hịa nhập cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ ” tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến – Trường ĐHSP Hà N ội năm 2000 Cuốn sách “ Trẻ tự kỷ - Những thiên thần bất hạnh " tác giả Lê Khanh cẩm nang nhà tâm lý học, giáo dục học phụ huynh học sinh Trong khoảng năm năm trở lại Việt Nam có hai cơng trình nghiên cứu luận án Tiến sĩ bệnh TK trẻ : “ Nghiên cứu trẻ tự kỷ TP.HCM tác giả Ngô Xuân Điệp” “ Những khoảnh khắc lóe sáng tương tác mẹ trẻ tự kỷ Việt Nam ” Nguy ễn Minh Đức góp phần lớn mặt lý luận đề xu ất ph ương pháp trị liệu trẻ III 1.1 Một số khái niệm Tự kỷ - trẻ tự kỷ: Khái niệm tự kỷ: Trên giới có nhiều khái niệm TK đa dạng trải qua nhiều thay đổi theo thời gian Xin đ ược trích dẫn số khái niệm phổ biến, Theo quan niệm Bleuler ( 1911 ): “ TK khái niệm chung để người bệnh tâm thần phân liệt khơng cịn liên hệ với giới bên mà sống với giới riêng minh, bệnh nhân chia cắt với th ực t ế bên ngồi lui giới bên trong, khép ham mu ốn riêng tự mãn " Quan niệm Kanner ( 1943 ): “ TK dạng rối nhiễu tinh thần dạng rối nhi ễu th ể chất TK rút lui cực đoan số trẻ em lúc bắt đầu sống, triệu chứng đặc biệt bệnh thấy, rối loạn cội rễ, khơng có khả trẻ công việc thiết lập mối quan hệ bình thường với tình từ lúc chúng bắt đầu sống ” Theo Từ điển bách khoa Colombia (1996): TK khuyết tật phát triển có nguyên nhân từ rối loạn thần kinh làm ảnh hưởng đến chức não TK xác định phát triển khơng bình thường kỹ giao tiếp, kỹ tương tác xã hội suy luận Năm 1999, hội nghị toàn quốc TK Mỹ, chuyên gia cho rằng, nên xếp TK vào nhóm r ối loạn lan tỏa thống đưa định nghĩa cuối TK sau: TK m ột dạng bệnh nhóm rối loạn phát tri ển lan t ỏa, ảnh h ưởng đến nhiều mặt phát triển ảnh hưởng nhiều đến kỹ giao tiếp quan hệ xã hội Hiện nay, khái ni ệm tương đối đầy đủ sử dụng phổ biến khái ni ệm tổ chức Liên hợp quốc, đưa vào năm 2008, sau: “ TK loại khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường đ ược th ể năm đầu đời TK rối loạn th ần kinh ảnh hưởng đến chức hoạt động não gây nên, chủ yếu ảnh hưởng đến trẻ em người lớn nhiều quốc gia, khơng phân biệt giới tính, chủng tộc điều kiện kinh t ế - xã hội Đặc điểm khó khăn tương tác xã h ội, vấn đề giao tiếp ngôn ngữ phi ngơn ngữ có hành vi, sở thích hoạt động lặp lặp lại hạn h ẹp ” Như vậy, nhiều ý kiến chưa thống khái niệm TK hầu hết khái niệm nhà nghiên cứu nhà giáo dục học đưa TK thống rằng: TK khuyết tật phát triển kéo dài suốt đời làm ảnh hưởng tr ầm trọng tới quan hệ giao tiếp xã hội, khả tưởng tượng hành vi trẻ Tùy vào mức độ TK mà ảnh hưởng tật tới lĩnh vực khác có biểu khác 1.2 Trẻ tự kỷ Trẻ TK trẻ bị chứng rối loạn trình phát tri ển trẻ Một trẻ TK điển hình bị rối loạn nhiều kỹ phát triển như: tự chăm sóc, ngơn ngữ, giao tiếp ứng xử, quan h ệ xã hội, hành vi, cảm xúc, trí tuệ Trẻ TK khiếm khuyết quan hệ tương tác xã hội, trẻ TK có khó khăn lớn vi ệc k ết b ạn, trì tình bạn tiếp thu luật lệ xã hộ Trẻ khởi xướng, bắt đầu làm quen , khó tiếp nhận người bạn Trẻ quan tâm khơng có nhu cầu chia s ẻ, nhu c ầu ho ạt động với bạn bè người xung quanh Ngược lại chia sẻ, trẻ đáp ứng, thể tình cảm quan tâm với đối tác Trẻ TK khiếm khuyết khả ngôn ngữ giao tiếp: trẻ khơng nhìn mặt người đối thoại giao tiếp, trẻ nói mu ộn trẻ bình thường, dùng phát ngôn không phù hợp với m ục đích Nếu trẻ có ngơn ngữ hơn, thấy chậm phát tri ển ngôn ngữ so với trẻ độ tuổi, trẻ thường không hiểu câu hỏi Trẻ TK có hành vị mối quan tâm b ất th ường: hành vi động định hình, lặp lặp lại, tr ẻ bị cu ốn hút vào cử chỉ, hành động trò chơi hàng gi c ả buổi Có thể thấy trẻ TK có kỹ giao ti ếp, kỹ xã Chữ “ chơi ” từ chung để hoạt đ ộng lúc nhàn r ỗi, nhằm mục đích giải trí Từ đó, trị chơi hi ểu hoạt động làm thỏa mãn nhu cầu người, trước hết vui chơi, giải trí Theo quan điểm giáo dục, trò chơi vừa phương tiện phát triển tồn diện nhân cách vừa hình thái tổ chức sống Đối với trẻ em, trò chơi hoạt đ ộng giúp trẻ tái tạo hành động người lớn quan h ệ gi ữa họ, định hướng nhận thức đồ vật nhận thức xã hội Trong trò chơi, nhu cầu phẩm chất trẻ thể lực, trí tu ệ, đ ạo đức ý chí hình thành, thỏa mãn, th ể hi ện phát tri ển Trẻ em chơi nên phát triển Do vậy, chơi hoạt đ ộng chủ đạo giáo dục trẻ em 3.1 - Chơi tương tác: Khái niệm: Tương tác tác động qua lại chi phối phụ thuộc lẫn chủ thể hành động việc thỏa mãn nhu c ầu b ản - người Tương tác xã hội tác động qua lại chủ thể xã hội với mà chủ thể cá nhân, nhóm, cộng đ ồng xã h ội Không đơn giản hành động phản ứng mà trình tương tác gián tiếp hai chủ thể hành động có thích ứng lẫn - chủ thể Chơi tương tác tất trị chơi mà có nhiều người tham gia chơi với phát tri ển hành động mối quan hệ với Đi ều giúp sớm phát triển tương tác xã hội kỹ ch đùa đồng thời giúp rèn luyện kỹ giao ti ếp m ỗi thành viên tham gia trị chơi góp ph ần vi ệc xây dựng, mở rộng, thay đổi tiếp tục, tăng tốc hay giảm tốc đ ộ - trẻ chơi Đặc điểm chơi tương tác trẻ tự kỷ: Trò chơi nói chung chơi tương tác nói riêng có lu ật chơi, có - nội dung định trước với mục tiêu giáo dục cụ thể Chơi tương tác có nhóm nhi ều người 3.2 tham gia chơi với giúp củng cố mối quan hệ bạn bè, rèn kỹ giao tiếp, luân phiên, chờ đợi trẻ em nói chung v ới - 3.3 - trẻ tự kỷ nói riêng Chơi tương tác gồm có: +chơi tương tác 1: 1( TTK chơi song song với trẻ bình thường) + chơi theo nhóm ( TTK chơi nhóm bạn) Lợi ích việc chơi tương tác: Chơi tương tác giúp cho trẻ tự kỷ thừa nhận có mặt người khác quan trọng thơng qua trò chơi tương tác rèn luyện kỹ vận động, hợp tác chơi bạn v ới - nhóm bạn trẻ Chơi tương tác giúp trẻ phát triển kỹ nhận thức giải vấn đề, xếp thứ tự bắt chước Đồng thời hỗ trợ phát triển ngôn ngữ, tương tác xã hội hiểu biết trẻ tự - kỷ Chơi tương tác hỗ trợ phát triển ngôn ngữ, kỹ vận động, tương tác xã hội hiểu biết giao tiếp v ới người khác Trẻ tự kỷ thường có rối loạn trình c ảm giác, - chơi đồ chơi giúp cho trẻ điều hịa giác quan Khi vui chơi, trẻ rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển vận động tinh vận động thô - Khi trẻ tiếp xúc với đồ vật môi trường xung quanh, thông qua giác qua , trẻ cảm nh ận đ ược nhi ều kích thích t mơi trường Đây yếu tố tạo điều kiện liên kết hoạt động vùng não , giúp trẻ nhận biết thuộc tính đồ - vật từ đó, bước phát triển nhận thức trí tuệ Trị chơi có luật chơi trị chơi mang tính xã hội giúp trẻ hiểu sinh hoạt xã hội, thiết lập mối quan hệ cá nhân với - người, học tập kỹ tương tác xã hội Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ kỹ giao tiếp, kết bạn Vui chơi tạo cho trẻ vui vẻ, thoải mái, hứng thú, làm tăng đ ộ tập trung ý, giảm mức độ tính Đặc điểm chơi tương tác trẻ tự kỷ : VI Trẻ tự kỷ gặp khó khăn việc chơi, trẻ có khiếm khuyết giao tiếp, tương tác xã hội hành vi r ập khuô n Không biết cách chơi phù hợp với đồ chơi, mà thích m ột ph ần đồ chơi Khả phối hợp vận động trẻ , giao nhiệm vụ trẻ thực thao tác đơn lẻ, cầm nắm đồ vật nặng nề, vụng thực hi ện thao tác chơi đơn giản Chơi phương tiện trung gian nhằm giúp trẻ phát triển kỹ nhận thức giải quy ết vấn đ ề, x ếp thứ tự bắt chước Trẻ tự kỷ gặp khó khăn chơi với kỹ sau đây: - Quan sát bắt chước trò chơi người khác Đọc ý người khác Hiểu qui tắc, luật lệ Luân phiên, chờ đợi Hịa nhập với nhóm chơi Theo chuỗi hướng dẫn - Thay đổi trò chơi Hiểu điều trẻ muốn làm người khác muốn làm khác - Linh động vai trò người trò chơi Chơi giả vờ Qua nghiên cứu thấy TTK có đặc điểm, biểu khác thường vấn đề : vấn đ ề tương tá c; giao tiếp ngôn ngữ; hành vi kỳ lạ, lặp lặp lại; vấn đề vận động, nhạy cảm mức; vấn đề cảm giác; hành vi tự gây thương tích hay vấn đề an toàn Dưới m ột s ố đ ặc điểm bật trẻ tự kỷ lửa tuổi mầm non: * Về tương tác: TTK cách ly xã hội khơng có khả liên hệ với người khác Ví dụ : tình mặt đối mặt , TTK n ặng khơng nhìn vào mặt người đối diện, chí né tránh Có ba kiểu suy tương tác : - Nhóm trẻ có khuynh hưởng tách rời: Trẻ tách ly nằm vỏ bọc chúng, trẻ không đáp ứng xã hội với người khác, khơng tìm kiếm giao tiếp mắt thường chủ động né tránh, khơng thích tiếp xúc thân thể ôm, không đáp ứng v ới người chăm - sóc thích thú, phấn khởi Nhóm trẻ có khuynh hưởng thụ động : Những trẻ chấp nhận khởi đầu xã hội người khác theo cách dễ phục tùng thờ Ví dụ trẻ dễ làm theo trẻ khác, tuân theo m ột cách thụ động - Nhóm trẻ kỳ quặc: Những trẻ có quan tâm đến người khác lại thiếu hiểu biết xã hội thiếu khả đánh giá tiêu chuẩn cho hành vị bình thường Ví dụ : Trẻ tiếp cận người lạ, sờ vào họ mà không phân biệt lạ quen, hỏi câu hỏi khơng thích hợp, khơng có nhận biết cách thức làm nhười khác khó chịu Những nhóm trẻ thay đổi cách thức tương tác theo q trình phát triển khơng phải cố định kiểu Mặc dù, nhóm trẻ với khuynh hướng khác có biểu tương tác khác nhau, nhìn chung có đặc điểm sau: + Trẻ khó khăn giao tiếp mắt với người khác , thờ + Thiếu giao tiếp mắt dấu hiệu sớm tự kỷ + Khả giao tiếp trẻ biểu việc khó khơng thể lắng nghe, tham gia hay khởi xưởng m ột cu ộc trò chuyện, nhận thức vai trò trò chuyện, hay kết thúc trò chuyện Hoạt động giao tiếp TTK diễn máy móc, hình thức, giao tiếp diễn bị động chiều, có v ẻ bắt ch ước, chép, lặp lại tương tác trẻ người trị chuyện + Trẻ khó khơng hiểu cảm xúc: Trẻ khó khăn việc đọc biểu cảm khuôn mặt, đọc ngôn ng ữ c thể, ý nghĩa ngữ điệu, tốc độ, nhận thức ngơn ngữ thể có từ vựng cảm xúc lớn chẳng hạn không hạnh phúc buồn, quản lý tức giận kỹ tự điều chỉnh + Trẻ gặp khó khăn khơng thể tham gia trò ch tương tác: Do hạn chế tương tác mắt - mắt giao tiếp, TTK gặp khó khăn phải tập trung quan sát, b ch ước, tham gia chơi, chia sẻ, lần lượt, thỏa hiệp, giải xung đ ột, s ự từ chối, chơi tương tác, kết thúc chơi Do đó, trẻ thường có biểu chơi mình: thờ ơ, dửng dưng với giới xung quanh + Trẻ gặp khó khăn việc giải xung đ ột: Trẻ khó quản lý cảm xúc thân tức giận kỹ tự ều chỉnh, kỹ giao tiếp khả yêu cầu giúp đ ỡ, kh ả khỏi tình căng thẳng, quy ết đốn khơng * Về ngôn ngữ - giao tiếp: TTK khăn việc hiểu sử dụng ngôn ngữ phương tiện phi ngơn ngữ đặc biệt tình hu ống giao tiếp Trẻ không hiểu ý nghĩa cử điệu bộ, điều kiện nét mặt, ngữ điệu giọng nói lời nói người khác Trẻ gặp khó khăn việc bắt đầu trì hội thoại, tr ẻ dùng t khơng có nghĩa hay sử dụng ngôn ngữ lặp lặp Trẻ bị suy giảm nhiều tương tác qua lại với người, hầu hết TTK biểu cố lập, thích chơi mình, tránh giao tiếp với bạn Phụ huynh có tự kỷ cho năm trẻ ngoan, yên tĩnh, thích ch m ột mình, khơng thích giao tiếp mắt khơng có dấu hiệu dang tay muốn bế bồng, ngón chỏ nhìn theo hướng tay người khác, không sợ người lạ không thân thi ện với người chăm sóc, khơng biết cười tháng thứ ba, khơng bi ết khóc hay biểu sợ hãi tháng thử tảm, không phản ứng gọi tên, tránh né giao tiếp mắt l ại có th ể nhìn chăm vào điểm mà trẻ thích, khả gắn bó v ới ng ười thân kém, không bám theo cha mẹ giống trẻ bình thường * Hoạt động hành vi: Hành vi rập khn, định hình Theo Kanner hành vi đ ịnh hình biểu điển hình TTK, trẻ có hành vi r ập khn, lặp lặp lại thích đi lại lại phịng, thích x ếp đồ vật thành hàng thẳng, thích vặn, xoắn, xoay ngón tay bàn tay, nói nói lại vài từ khơng ngữ cảnh , thích đến nơi quen thuộc, thích chạy lăng xăng quay trịn , thích xoay trịn đổ vật, thích chơi đồ chơi phát tiếng động, thích bật tắt nút điện hay điện tử, lắc lư người phía tr ước phía sau, đập đầu, giữ đồ vật, bật tắt công tắc liên tục, chuyển đồ chơi tử tay sang tay khác liên tục Những trẻ khác nhau, sở thích hành vi rập khn , định hình khác nhau, TTK khơng thích thay đổi TTK mu ốn tất m ọi điều phải quen thuộc, gần gũi, trẻ ghét thay đổi, sáo tr ộ : từ đồ dùng cá nhân, đồ dùng học tập nơi sinh ho ạt ngày Một số trẻ thất vọng thói quen tr ẻ b ị thay đổi Đối với TTK không quen thuộc đồng nghĩa với thi ếu an toàn, trẻ cảm thấy bất an có người lạ, đ v ật hay đ ến nơi xa lạ TTK giai đoạn có gắn bó với đồ vật theo cách khơng bình thường Trẻ nhiều thời gian sưu tầm tờ báo, vỏ chai, đồ hộp, trẻ thích đồ vật sinh hoạt nhà như: chai, bát, xoong, chảo, dĩa , hồn tồn khơng thích đồ chơi bình thường Với loại đ vật này, tr ẻ tìm có ý nghĩa thích thú mà ng ười l ớn không biế Tuy nhiên, trẻ chơi với vật nhi ều ngày, nhiều tháng mà không chán Như TTK bị hạn ch ế v ề sở thích, hạn chế ảnh hưởng tới tỉ mỉ, khám phá tìm hiểu giới xung quanh trẻ Không biết cách chơi phù hợp với đ chơi, mà thích phần đồ chơi Khả phối hợp vận động trẻ , giao nhiệm vụ trẻ thực thao tác đơn lẻ, cầm nắm đồ vật nặng n ề, vụng thực thao tác chơi đơn giản Đối với trẻ bình thường hoạt động đơn giản Còn với TTK, để thực nhiệm vụ đơn giản cầm nắm đồ vật cần hướng dẫn giúp đỡ khỏang thời gian dài, địi hỏi kiên trì trẻ, giáo viên phụ huynh Từ đặc điểm , người nghiên cứu nhận thấy nhìn chung TTK khiếm khuyết kĩ vận đ ộng t ỉnh kĩ vận động thổ , khả cảm nhận y ếu t ố đ ầu tiên làm chậm phát triển kĩ tương tác trẻ VII Biện pháp phát triển kỹ chơi tương tác cho trẻ tự kỷ: Với mục đích phát triển kỹ tương tác cho TTK nhằm hình thành trẻ kỹ : quan sát , ch đ ợi , b ch ước , tập trung ý , , sử dụng ngôn ngữ Phát tri ển kĩ chơi tương tác cho trẻ có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển kĩ khác Sự tiến kỹ kéo theo s ự tiến kỹ khác Nội dung phát triển hỹ tương tác cho TTK bao gồm phát triển kỹ sau : - Kỹ tập trung chủ ý: Dạy trẻ biết tập trung ý vào ng ười, vật hoạt động, đồ chơi, bao gồm nhìn, lắng nghe, hiểu luật - chơi Kỹ hiểu ngôn ngữ: Giúp trẻ biết hiểu dẫn lời nói hành động giáo viên hướng dẫn luật chơi , - tình chơi đóng vai đơn giản, thể cảm xúc Kỹ sử dụng lời nói: Giúp trẻ biết sử dụng lời nói vận dụng vào tình giao tiếp chơi - sống ngày Kĩ tương tác mắt: Là kĩ đ ầu tiên quan tr ọng mà TTK cần có để tham gia vào hoạt động tương tác D ạy trẻ kĩ tương tác mắt đỏi hỏi giáo viên cần xây dựng nội dung kích thích trẻ dùng mắt để theo dõi hoạt đ ộng kéo dài thời gian tập trung tương tác mắt Luyện tập để trẻ dùng mắt kênh thu thập thông tin Các nội dung rèn tương tác mắt bao gồm : Nhìn theo chuyển động đồ vật; nhìn theo hành động người khác; đoán nội dung mà người khác truy ền đ ạt thông qua ánh mắt, cử chỉ, điệu - Kĩ bắt chước: Là khả trẻ thực theo cử động hành vi người khác cách tự động hay đ ược yêu cầu như: bắt chước dang tay, đá chân, qu ẹo đầu, cúi người, nhắm mắt, đứng lên ngồi xuống Giúp trẻ biết bắt chước cử động trò chơi, hoạt với đồ chơi, đồ vật, âm Ban đầu dạy trẻ bắt chước âm hành đ ộng, sau đến bắt chước lời nói, cử chỉ, điệu tham gia trị chơi tương tác theo nhóm, trị chơi đóng vai Bắt chước hành vi trẻ bình thường, cách học chủ yếu trẻ Trẻ bình thường xem cách người khác chơi đùa với chơi bắt chước Bắt chước cho phép trẻ quan sát thực hành luy ện tập mẫu hành vi mà trẻ nhìn thấy nhiều lần cho đ ến thành thục, Trẻ không bắt chước đồng nghĩa với việc kỹ không hình thành rèn luyện Ở TTK tồn nh ững “ thi ếu hụt " khả bắt chước TTK khơng nh ận thấy hành vi, hoạt động người xung quanh nên khó để quan sát hình vi họ để bắt chước TTK không muốn làm theo hướng dẫn, trẻ tỏ thờ không quan tâm, chí giận cáu yêu cầu bắt trước Thay vào đó, trẻ thường trì hành vi định hình lặp lặp l ại, r ập khn, máy móc khó lơi kéo ý trẻ Nội dung hình thành rèn luyện kĩ bắt chước cho trẻ bao gồm: B chước âm tiếng động, lời nói, ngữ điệu , bắt chước hành động, vận - động, cử thể Kĩ luân phiên : Luân phiên, kĩ phát triển Kĩ luân phiên yếu tố quan trọng giúp tr ẻ thực hi ện hoạt động tương tác mức độ cao bắt chước Luân phiên đòi hỏi trẻ tập trung, ý quan sát, chờ đợi, kiểm soát hành vi nắm bắt tín hiệu ng ười khác Trong hoạt động chơi mang tính xã h ội ho ạt đ ộng giao tiếp, kĩ luân phiên vận dụng Đó n ền tảng quan trọng cho trẻ tham gia vào tương tác hợp tác hoạt động tập thể Kĩ luân phiên, l ần lượt TTK có nhiều hạn chế Ngơn ngữ hạn hẹp, khó khăn vi ệc hi ểu l ời nói hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ, thích ch m ột mình, tránh tương tác mắt với hạn ch ế v ề nh ận th ức rối loạn cảm xúc, quản lý hành vi ến TTK không bi ết chờ đợi trẻ bình thường Nội dung rèn luyện kĩ luân phiên cho trẻ gồm hình thành phát tri ển kĩ chờ đợi Kĩ bày tỏ mong muốn, cảm xúc: TTK gặp nhi ều vấn đề việc giao tiếp với người xung quanh TTK gặp nhi ều khó khăn việc bày tỏ mong muốn , khó chấp nhận cảm giác, cảm xúc mà bình thường trẻ bình thường cảm giác vuốt ve, âu yếm, nhạy cảm với âm thanh, mùi vị Những khó khăn cản trở lớn cho vi ệc tr ẻ tương tác với người xung quanh Vì vậy, để phát triển kỹ tương tác cho TTK, giáo viên cần phát triển nội dung : hành vi, lời nói để thể mong mu ốn, nhu cầu - thân cách lời để nghị, yêu cầu Kĩ tự quản lý điều chỉnh hành vi: TTK có nhiều hành vi bất thường mà thân trẻ khơng kiểm sốt vẫy tay, xoay trịn trẻ có nh ững hành vi tự làm đau thân hay bạn bè xung quanh đánh bạn, tự cào, cấu mình, đập đầu xuống sàn nhà vào tường hay đồ cứng nhọn khác mà không thấy đau Đặc biệt không đ ược người khác đáp ứng yêu cầu, hay thứ không trật tự trẻ quyền kiểm sốt TTK khó khăn để qu ản lý hành vi TTK khơng ý thức mơi trường, hồn cảnh xung quanh để điều chỉnh hành vi , thái đ ộ cho phù hợp Với trẻ, môi trường nhà hay lớp, gi h ọc hay chơi trẻ trì, thực hành vi, biểu cảm khác Do đó, giáo viên cần tăng cường qu ản lý hành vi cho trẻ hình thành trẻ khả tự điều chỉnh 1) 2) hành vi phù hợp với hoàn cảnh Các phương pháp phát triển kỹ tương tác cho trẻ tự kỷ: Nhóm phương pháp dùng lời : đàm thoại, kể chuyện, giải thích, Nhóm phương pháp trực quan: quan sát, sử dụng tài li ệu ( tranh 3) ảnh, mơ hình, phim ảnh, ), làm mẫu Nhóm phương pháp thực hành: sử dụng trị chơi ( trò chơi tranh ảnh, trò chơi dùng lời, chơi vận động, đóng vai, ) thí nghi ệm, s 4) dụng tình huống, lao động Nhóm phương pháp đặc thù như: phương pháp ABA, phương pháp TEACCH, phương pháp PESD, phương pháp Floor Time, - phương pháp RDI, phương pháp trị liệu ngôn ngữ, Biện pháp: Giáo viên dạy trẻ phải đào tạo chuyên mơn, có kỹ sư phạm, hiêủ khiếm khuyết trẻ để đưa gi ải pháp khắc phục, hạn chế hành vi trẻ tự kỷ Khi hướng dẫn luật chơi, giáo viên dùng lời nói đơn giản, ngắn g ọn, dễ hi ểu, s dụng tranh ảnh, cơng cụ nhìn để minh họa hành đ ộng tr ẻ cần thực làm mẫu cho trẻ xem nhiều lần + Ta thấy vấn đề trẻ tự kỷ có phạm vi rộng gần thiết kế trị chơi cho nhóm trẻ Thay vào đó, đứa trẻ cần chơi trị chơi phù hợp theo sở thích trẻ Do đó, giáo viên cần tổ chức đa dang loại hình trị chơi nhằm khơi gợi hứng thú tránh nhàm chán cho trẻ - Môi trường học tập, vui chơi: Trẻ bị mắc chứng tự kỉ nhạy cảm với môi trường xung quanh chúng - y ếu tố môi trường gây bộc phát hành vi: + Tránh sử dụng đồ chơi, dụng cụ có cạnh sắc nhọn + Phòng học/chơi tránh sơn màu bật thay vào màu trug tính, lối lại phòng học/chơi rộng rãi để tránh va đ ập trẻ vui đùa + Giữ lớp học nhiệt độ thoải mái không cần đến sơ đồ thiết kế + Loại bỏ bóng đèn huỳnh quang thiết b ị gây ồn (chẳng hạn tiếng tích tắc lớn đồng hồ) Quan sát h ọc sinh ý yếu tố mơi trường mà làm chúng khó chịu Điều chỉnh môi trường lớp học theo yêu cầu + Tạo không khí lớp học vui vẻ, hịa đồng, xây dựng m ối quan hệ học sinh với học sinh + Cung cấp mơi trường học tập có tổ chức lớp học Tổ chức sinh hoạt, ngoại khóa với nhiều trị ch thú vị tạo sân chơi cho trẻ hòa nhập - Bạn bè : đóng vai trị quan trọng việc giúp tr ẻ tự k ỷ phát triển kỹ chơi tương tác Trẻ mắc chứng tự kỷ không chủ động tham gia vào trị chơi, khơng biết khởi xướng, trì, chờ đợi, chơi luân phiên, Bạn bè lớp cần hỗ trợ, ch ủ đ ộng tương tác, lôi kéo trẻ tham gia chơi cùng, tạo thích thú ch với trẻ tự kỷ Khơng có hành vi kỳ thị xa lánh phân biệt đ ối xử với trẻ tự kỷ, biết giúp đỡ hoạt động học tập vui chơi, VIII lên lớp Kết luận: Tự kỷ ảnh hưởng phát triển trẻ ba lĩnh v ực then chốt kỹ xã hội, giao tiếp hành vi Sự ếm khuy ết tất ba lĩnh vực ảnh hưởng đến phát triển việc chơi, ngược lại, tổn thương kỹ chơi ảnh hưởng phát triển xã hội, giao ti ếp kỹ khác liên quan đến nhận thức trẻ Ước mong bậc ph ụ huynh giáo viên làm việc với trẻ tự kỷ có th ể giúp tr ẻ phát triển qua việc chơi với trẻ trước tập trung dạy trẻ biết nói, đọc, viết làm toán TTK trẻ tương tác kém, chậm chế ngơn ngữ nói, có hành vi rập khn , định hình Khó khăn trẻ chơi khơng biết khởi xướng, trì, chờ đợi, chơi luân phiên, giả vờ, Sự phát triển kỹ tương tác chơi TTK có khác biệt so với trẻ bình thường nhiều khía cạnh nh tập trung ý, tương tác, luân phiên, tác động qua lại ngôn ngữ nghe hiểu ngôn ngữ diễn đạt Kết qu ả phát triển kỹ chơi tương tác TTK chịu ảnh hưởng yếu tố tác như: tập trung ý, mức độ tự kỷ, đặc biệt yếu tổ can thiệp sớm với hoạt động can thiệp tổ chức môi trường GDHN , bạn bè, gia đình Việc chức hoạt động nhằm phát triển kỹ chơi tương tác cho TTK cần cụ thể phù hợp với thực tiễn, tính đ ến y ếu t ố đặc thù TTK ( mức độ, khả năn g, nhu cầu, sở thích với loại trò chơi ) đặc điểm hoạt động với hỗ trợ từ môi trường , tương tác tích cực bạn kĩ thu ật đ ặc th ủ GV vận dụng trình tổ chức hoạt động chơi tương tác để giúp TTK có hội tham gia vui chơi bạn bè, củng c ố phát triển kỹ Giáo viên cần có đủ chun mơn, kỹ sư phạm Trẻ tự kỷ có phạm vi rộng gần khơng thể thiết kế trị ch cho nhóm trẻ Thay vào đó, đứa trẻ cần đ ược chơi trò chơi phù hợp theo sở thích tr ẻ Do đó, giáo viên cần tổ chức đa dang loại hình trị chơi nhằm kh g ợi h ứng thú tránh nhàm chán cho trẻ 6.Để phát triển kỹ tương tác chơi cho TTK lớp học hòa cần phải có nghiên cứu cụ thể để đưa biện pháp, cách làm cụ thể để giáo viên dễ dàng áp dụng vào cơng việc giúp phát triển kỹ cho TTK ... tương tác gồm có: +chơi tương tác 1: 1( TTK chơi song song với trẻ bình thường) + chơi theo nhóm ( TTK chơi nhóm bạn) Lợi ích việc chơi tương tác: Chơi tương tác giúp cho trẻ tự kỷ thừa nhận có... trị chơi góp ph ần vi ệc xây dựng, mở rộng, thay đổi tiếp tục, tăng tốc hay giảm tốc đ ộ - trẻ chơi Đặc điểm chơi tương tác trẻ tự kỷ: Trị chơi nói chung chơi tương tác nói riêng có lu ật chơi, ... cho trẻ vui vẻ, thoải mái, hứng thú, làm tăng đ ộ tập trung ý, giảm mức độ tính Đặc điểm chơi tương tác trẻ tự kỷ : VI Trẻ tự kỷ gặp khó khăn việc chơi, trẻ có khiếm khuyết giao tiếp, tương tác

Ngày đăng: 30/09/2020, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan