Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
490,5 KB
Nội dung
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 Từ ngày 8/1112/11/2010 Thứ Mơn Tên bài dạy MT TKNL Chào cờ Hai Tập đọc Mùa thảo quả 8/11 Tốn Nhân 1 số TP với 10, 100, 1000… Lịch sử Vượt qua tình thế hiểm nghèo Đạo đức Kính già, u trẻ (t1)- (Có GDKNS) Chính tả Nghe- viết: Mùa thảo quả Ba Tốn Luyện tập 9/11 Thể dục Ơn 5 động tác của bài thể dục .TC: Ai…. LTVC MRVT: Bảo vệ mơi trường TT Địa lí Cơng nghiệp LH Thể dục Ơn 5 động tác của bài thể dục.TC: Kết bạn Tư Tập đọc Hành trình của bầy ong 10/11 KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc TT Tốn Nhân 1 số TP với 1 số TP Khoa Sắt, gang, thép LH Mĩ thuật Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu Năm TLV Cấu tạo của bài văn tả người 12/11 Tốn Luyện tập Khoa Đồng và hợp kim của đồng LH Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu tự chọn (T1) Âm nhạc Học hát : Bài Ước mơ Sáu LTVC Luyện tập về quan hệ từ TT(BT3) 12/11 Tốn Luyện tập TLV Luyện tập tả người ( QS và chọn lọc chi tiết) SHL Tuần 12 ---------------------------------------------------1-------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bộ bài văn.Nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, múi vị của rừng thảo quả. - HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động - Hiểu được các từø ngữ trong bài. Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả. - GD học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh em. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.Bảng phụ + HS: Đọc bài, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5 31 12 12 2. BÀI CŨ : Tiếng vọng - Học sinh đọc thuộc lòng bài “ Tiếng vọng” - Giáo viên nhận xét – Đánh giá. 3. BÀI MỚI: - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV gọi 1HS khá đọc toàn bài - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài. + GV theo dõi HD đọc từ khó luyện đọc: - Giải nghóa phần chú giải. + Yêu cầu học sinh đọc theo cặp. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - GV y/c Học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? ? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. • - Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - 3-4 HS đọc và trình bày. - Theo dõi. - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - 3 học sinh nối tiếp đọc - Đọc thầm phần chú giải. - Đọc theo cặp - Theo dõi - Hoạt động lớp. - Học sinh đọc đoạn 1. - bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rải theo triền núi, bay vào những thôn xóm… - HS khá giỏi trả lời * Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Học sinh đọc đoạn 2. - Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn. * Sự sinh sôi phát triển mạnh của ---------------------------------------------------2-------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7 4 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? • GV chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 3. - Cho học sinh nêu đại ý. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - GV gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài - Cho học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. + GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Em có suy nghó gì khi đọc bài văn. - Nêu lại ND bài.GDTT - Nhận xét tiết học thảo quả. - Học sinh đọc đoạn 3. - Nảy ra ở dưới gốc cây - Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín : đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng. * Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín * Nội dung: Thấy được vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả. - 1 HS đọc.Lớp NX - Nghe - Học sinh đọc nối tiếp nhau. - Đọc trong nhóm. - 3, 4 HS thi đọc trước lớp. - Học sinh nêu ----------------------------------------------------------- Ti ết 2: Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 . I. MỤC TIÊU: Học sinh - Biết nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000…., - Biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân - Bài tập cần làm : 1,2 . HS khá giỏi làm được BT 3 II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5 15 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3/56 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: GTB -Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 HDHS biết nắm được quy tắc nhân - Lớp nhận xét. ---------------------------------------------------3-------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 15 5 nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu kết quả. 27,867 × 10 = ? 27,867 × 100 = ? 27,867 × 1000 = ? - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. * Nêu VD 2 lên bảng. - GV chốt lại và nêu ghi nhớ lên bảng. Luyện tập : HD học sinh làm bài tập. * Bài 1: - Hoạt động cá nhân. - Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - Giáo viên chốt lại. * Bài 2: Hoạt động cá nhân - Cho HS nêu lại quan hệ độ dài - Vận dụng tính - Nhận xét chữa bài. * Bài 3: Dành cho HS khá giỏi. - Học sinh đọc đề. - Nêu tóm tắt. - Cho Học sinh giải vào vở - Nhận xét chữa bài 4 / Củng cố – Dặn dò - Cho học sinh nêu lại quy tắc. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài sau - Học sinh ghi kết quả vào bảng con. - Học sinh nhận xét giải thích cách làm - học sinh giải thích bằng phép tính - (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một , hai, ba, ….chữ số). Học sinh thực hiện. Lưu ý : 27,867 × 1000 = 27867 - HS lần lượt nêu quy tắc. - HS tự nêu kết luận như SGK. -Nối tiếp nhau nêu KQ. - 2 em nêu - Ơn lại bảng ĐV đo độ dài. -HS làm vào vở.2 em lên bảng chữa bài.VD: 10,4dm = 104cm(vì 10,4 x 10 = 104) - HS làm vở.1em lên bảng chữa bài. Giải: 10 lít dầu hoả cân nặng: 10 x 0,8 = 8 ( kg ) Can dầu hoả cân nặng: 8 + 1,3 = 9,3 (kg ) Đáp số: 9,3 kg - 2 HS nêu - Theo dõi -------------------------------------------------------- Ti ết 3: Lòch sử VƯT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. Mục tiêu: - Học sinh biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”; “giặc dốt”; “giặc ngoại xâm”. - HS nêu được các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống “giặc đói”; “giặc dốt”: Qun góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ… - Rèn kó năng nắm bắt sự kiện lòch sử. - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước. Kính u Bác Hồ II. Chuẩn bò: ---------------------------------------------------4-------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- + GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. ( nếu có) III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5’ 20’ 10’ 2. Bài cũ: Ôn tập. - Đảng CSVN ra đời có ý nghóa gì? - Cách mạng tháng Tám thành công mang lại ý nghóa gì? - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8. *Mục tiêu: Học sinh nắm những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8. Nêu được các biện pháp …… - Cho HS thảo luận trả lời. - Sau ngày độc lập, ở nước ta có những kẻ thù xâm lược nào? Âm mưu của chúng? - Bên cạnh sự đe dọa của giặc ngoại xâm, ta còn gặp những thứ giặc nào? - Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”? - Hai thứ giặc này có nguy hiểm không? - Nếu không chống được nó thì điều gì sẽ xảy ra? - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ và nhân dân ta làm gì? - Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân chống giặc đói như thế nào? - Không khí bình dân học vụ được thể hiện như thế nào? - Để có thời gian chuẩn bò kháng chiến lâu dài, ta đã thực hiện biện pháp gì? - Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? - Qua cơn hiểm nghèo, nhân dân nghó về chính phủ và Bác Hồ ra sao? • Hoạt động 2: Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu. Mục tiêu: Học sinh nhận xét sự kiện, tình hình qua ảnh tư liệu. - Giáo viên chia lớp thành nhóm , phát ảnh - Học sinh trả lời - HS lắng nghe x/đònh n/vụ học tập. -Hđ lớp. Dựa SGK trả lời. - Học sinh nêu. - Giặc đói và giặc dốt. - Học sinh nêu. ………. ……… - Chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. …………… …………… …………. - Hoạt động nhóm bàn. - Chia nhóm – Thảo luận. - Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến chính ---------------------------------------------------5-------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4’ 1’ tư liệu . - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét và chốt. - Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân. - Rút ra ND tóm tắt SGK.ù. • Hoạt động 3: Củng cố. * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. - Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. - Ngày nay, Đảng ta đang lãnh đạo nhân dân phấn đấu xây dựng cuộc sống như thế nào? 4. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất đònh không chòu mất nước”. - Nhận xét tiết học phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như thế nào? - 2 HS đọc lại - Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - HS khá giỏi trả lời. -------------------------------------------------------------- Ti ết 4: Đạo đức KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ. ( T1) I. MỤC TIÊU: - HS biết vì sao cần kính trọng, lễ phép với người già; u thương nhường nhịn em nhỏ. - Học sinh nêu được các hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhòn em nhỏ. - KNS: Rèn cho HS KN tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm , những hành vi ứng xử khơng phù hợp với người già và trẻ em); Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già , trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường và ngồi xã hội - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ. - HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, u thương nhường nhịn em nhỏ. II. CHUẨN BỊ: - GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. CÁC PP/ KT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm, xứ lí tình huống, đóng vai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 4 10 2. Bài cũ: Tình bạn - Đọc ghi nhớ. - u cầu HS trả lời 1 số câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, LẤY CC- NX 4 3. Bài mới: GTB Kính già yêu trẻ. 4. Các hoạt động: LấY CC- NX5 - 1 học sinh trả lời. - 2 học sinh. - Lớp lắng nghe. ---------------------------------------------------6-------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7 7 4 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau cơn mưa”. MT: HS biết giúp người già, em nhỏ và ý nghóa của việc giúp đỡ đó. - Đọc truyện sau cơn mưa. - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. - Giáo viên nhận xét. * Tìm hiểu nội dung truyện. - Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? - Em suy nghó gì về việc làm của các bạn nhỏ? * Kết luận: ch ốt HĐ1 - Cho HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Làm bài tập 1. MT: HS nhận biết các hành vi việc làm phù hợp với lứa tuổi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhòn em nhỏ. - Rèn cho HS KN tư duy phê phán Các bước s tiến hành - Giao nhiệm vụ cho học sinh, tổ chức trình bày . - Cách a, b, d: Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ. - Cách c: Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. - Liên hệ: Em hãy nêu một vài biểu hiện về lòng kính trọng người già và tình u thương em nhỏ. Em đã làm được việc gì để thể hiện điều đó? - GDTT 5. Củng cố - dặn dò: - Đọc ghi nhớ. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. -Thảo luận nhóm, lớp./ đóng vai - Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bò vai theo nội dung truyện. - Các nhóm lên đóng vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. + TL nhóm: Đại diện trình bày. - Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ. - Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ. - Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc Làm việc cá nhân. - Vài em trình bày cách giải quyết. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tự liên hệ. - HS đọc ghi nhớ . ---------------------------------------------------7-------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010 Ti ết 1: Chính tả Nghe – Viết :MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU: - Học sinh nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả”. Trình bày đúng hình thức bài văn xi .viết đúng tốc độ , bài viết khơng sai q 5 lỗi chính tả. - Biết phân biệt để viết đúng các từ ngữ có âm cuối t/c. ( BT2 a/b) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5 25’ 7’ 3’ 2. BÀI CŨ: - Gv gọi HS tìm các từ láy âm đầu GV nhận xét và chốt lời giải đúng hoặc từ tả âm thanh có âm cuối ng. ( 3 hs ) - Giáo viên nhận xét – đánh giá. 3. BÀI MỚI: GV nêu MĐ, YC tiết học. Hoạt động 1: Học sinh nghe – viết. GV đọc bài chính tả - Em hãy nêu nội dung của đoạn văn ? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn: * Viết chính tả: - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu. - Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. • - Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. Hoạt động 2 : HDHS làm bài tập chính tả. * Bài 2/a,b: HDHS làm bài cá nhân vào VBT - GV theo dõi. - HDHS nhận xét 5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chuẩn bò: “Hành trình của bầy ong”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc bài tập 3. - Học sinh nhận xét. - Lớp nghe x/đònh n/vụ học tập. - 1 học sinh đọc bài chính tả. - Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. - HS tìm từ khó – Viết bảng con - HS nêu cách viết bài chính tả. - Học sinh nghe viết - Từng cặp học sinh lớp đổi vở soát lỗi. - Theo dõi - HS làm bài. - 1 vài em báo cáo kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung - ------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------8-------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ti ết 2: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *HS biết nhân nhẩm 1 số TP với 10,100,1000,…. *Nhân 1 số TP với 1 số tròn chục,tròn trăm.Giải bài tốn có ba bước tính.( Làm BT 1a; 2a,b; 3) – HS khá giỏi làm hết các BT 1->4 * Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5 30 7 8 10 6 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3/57 SGK - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: Luyện tập. * HD HS làm luyện tập Bài 1: a-Hoạt động cá nhân - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. - Giáo viên cho HS nêu miệng - Nhận xét . *1b.u cầu HS khá giỏi trả lời. Bài 2:a,b Hoạt động cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Cho 2 HS lên bảng. - NX chữa bài - 2.c,d cho HS khá giỏi làm.nhận xét. • Giáo viên Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3:- Hoạt động cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề – nêu cách giải. •- Cho HS làm vở - Nhận xét chữa bài. Bài 4: Dành cho HS khá giỏi - 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. - Nêu và trình bày kết quả - 8,05 nhân với 10, 100,1100… - Học sinh đọc yêu cầu bài. Làm bảng con. - Học sinh làm bài. - Nêu kết quả. - lên bảng làm - Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt. - Giải S người đó đi được trong 3 giờ đầu là: 10,8 x 3 = 32,4 ( km ) S người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 9,52 x 4 = 38,08 ( km ) S người đó đi được dài tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 ( km ) ĐS : 70,48 km ---------------------------------------------------9-------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Phân tích đề. - Nêu cách giải. - Nhận xét . 5. Củng cố - dặn dò: - - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bò: Nhân một số thập với một số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. - HS giải vào vở,. - Kết quả : X = 0, 1, 2 - 2 HS nhắc lại. ---------------------------------------------- Ti ết 3: Thể dục ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TC : AI NHANH VÀ KHÉO HƠN -------------------------------------------------------------- Ti ết 4: Luy ện từ và câu MRVT : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU : HS biết: * HS hiểu nghĩa 1 số từ ngữ về MT theo u cầu của BT1. * Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo u cầu BT3. - HS khá giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép ở BT2 * Giáo dục học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ MT. II. CHUẨN BỊ: + GV: bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 5 30 10 2. BÀI CŨ: Quan hệ từ. - Thế nào là quan hệ từ? • Học sinh sửa bài, 3 • Giáo viên nhận xétù 3. BÀI MỚI: GTB * HD HS làm bài tập Bài 1 : HD hoạt đông nhóm 4 HS a) - Giáo viên chốt lại: phần nghóa của các từ. ( Treo tranh ) + Khu dân cư: … + Khu sản xuất: … + Khu bảo tồn thiên nhiên: … yêu cầu HS tự hoàn thành - Cho 1 HS làm bảng - HS nhận xét bài bạn trên bảng. - HS nêu. - Cả lớp nhận xét. - Hoạt động nhóm 4. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh thảo luận. - Đại diện nhóm nêu. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu nghóa của các cụm từ đã cho. - 1 HS làm bảng – lớp làm vở - Nhận xét bài làm của bạn. ---------------------------------------------------10-------------------------------------------------------- [...]... = a x ( b x c ) thức b Tính bằng cách thuận tiện I 9, 65 x 0,4 x 2 ,5 = 9, 65 x ( 0,4 x2 ,5) = 9, 65 x1 = 9, 65 10 Bài 2: l m cá nhân -Hoạt động cá nhân -Học sinh đọc đề -2 HS l n bảng a ( 28,7 + 34 ,5 ) x 2,4 - L p l m vở = 63,2 x 2,4 Nhận xét kết quả = 151 ,68 •• + GV chốt l i: thứ tự thực hiện trong b 28,7 + 34 ,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 biểu thức = 111 ,5 8 HS giải vở Bài 3: Dành cho HS khá giỏi Giải: • • Giáo... mới: Luyện tập 5 Hoạt động 1: HDHS nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001 qua VD 1.a-> HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -Học sinh l n l ợt sửa bài 4/ 59 SGK - L p nhận xét - Hoạt động cá nhân - Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,…ta chuyển dấu phẩy sang trái 1, 2, 3 chữ số KL 25 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh - Học sinh l n l ợt nhắc l i l m bài tập 17 Bài 1/b: L m... được quãng đường l : tích đề, tóm tắt 12 ,5 x 2 ,5 = 31, 25 ( km ) • Giải toán liên quan đến các phép tính ĐS: 31, 25 km số thập phân 5 - 4 Củng cố - dặn dò - 2 HS nêu - Cho học sinh nêu l i quy tắc nhân một - L p nhận xét số thập với một số thập phân - Chuẩn bò: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học -Tiết 4: Tập l m văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sát và chọn l c chi tiết ) I... hướng giải 5 - Giáo viên chốt, cách giải 5 Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc l i ghi nhớ - L m bài nhà: 1, 2b - Chuẩn bò bài trước Luyện tập - Cả l p nhận xét - Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân - Học sinh đọc ghi nhớ -HS giải vở, chữa bài - 2 em l n bảng l m - L p NX -HS giải vở, nêu kết quả - 1 hs nêu .L p NX - HS giải vở Giải: Chu vi vườn cây hình chữ nhật: ( 15, 62 +... chốt l i - Học sinh nhận xét kết quả của các (Các kết quả nhân với 0,1 giảm 10 l n phép tính Các kết quả nhân với 0,01 giảm 100 57 9,8× 0,1 =57 ,98; l n -21 8 Các kết quả nhân với 0,001 giảm 1000 57 9,8 × 0,01 =5, 798 l n) 57 9,8 × 0,001= 57 98 •- Giáo viên nhận xét …………… Bài 3: Cho HS Khá giỏi l m... nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật - TL: Công việc của loài ong có ý nghóa thật đẹp đẽ và l n lao: ong giữ l i cho con người những mùa hoa đã tàn …Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống l i không phai tàn HS nêu Đại ý: - Hoạt động cả l p + L p theo dõi tìm giọng đọc - đọc theo nhóm - 3 -5 HS thi đọc - - Học sinh trả l i - HS khá giỏi HTL cả bài - Tiết 3: Kể... (l m việc cả l p) - Nêu câu hỏi mục 2 SGK - NX câu trả l i của HS Kết luận : Nước ta có rất nhiều nghề thủ công : L m gốm, chạm khắc gỗ, l m hàng cói • Hoạt động 3 (l m việc cá nhân ) Bước 1 : -Nghề thủ công nước ta có vai trò đặc điểm gì Bước 2 : Giáo viên NX giới thiệu bản đồ cho học sinh chỉ bản đồ những đòa phương có sản phẩm thủ công nổi tiếng * Kết luận : -Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu,... Nêu l i ghi nhớ về “Quan hệ từ” - Chuẩn bò: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường” - Nhận xét tiết học - HS nhận xét bài l m của bạn - HS gạch chân các từ: của, bằng,như,như - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cả l p đọc thầm - Học sinh trao đổi theo nhóm đôi - HS nhận xét bài l m của bạn - HS thi nhau l n tìm từ quan hệ thích hợp điền vào chỗ trống - L p l m bài theo yêu cầu SGK vào VBT - L p chữa bài theo l i... hình chữ nhật: 15, 62 x 8,4 = 131,208 ( m2) ĐS: 48,04 m ; 131,208m2 - 2 HS nêu Tiết 5: Khoa học SẮT, GANG, THÉP I Mục tiêu: - HS nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép - Kể tên 1 số dụng trong SX và ĐS của sắt, gang, thép - QS, nhận biết 1 số đò dùng l m từ sắt, gang, thép - Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà - Khai thác hợp l nguồn tài ngun... trời, hùng dũng như hiệp só + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động • Kết bài: Ca ngợi sức l c tràn trề của Hạng A Cháng - Nêu nhận xét -20 - 15 5 Cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: luyện tập • - L p dàn ý theo yêu cầu • Giáo viên l u ý học sinh l p dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều có . hát : Bài Ước mơ Sáu LTVC Luyện tập về quan hệ từ TT(BT3) 12/11 Tốn Luyện tập TLV Luyện tập tả người ( QS và chọn l c chi tiết) SHL Tuần 12 ---------------------------------------------------1--------------------------------------------------------. VD 2 l n bảng. - GV chốt l i và nêu ghi nhớ l n bảng. Luyện tập : HD học sinh l m bài tập. * Bài 1: - Hoạt động cá nhân. - Gọi 1 học sinh nhắc l i quy