1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng cho một sản phẩm đồ mộc tại làng nghề đồ mộc Hữu Bằng-Thạch Thất-Hà Tây

36 1.2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự tăng trưởng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng hàng hoá nói chung và sử dụng đồ mộc nói riêng ngày càng tăng. Câu hỏi đặt ra cho sản phẩm nghà

Trang 1

Đặt vấn đề

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự tăng trởng của nềnkinh tế, nhu cầu sử dụng hàng hoá nói chung và sử dụng đồ mộc nói riêngngày càng tăng Câu hỏi đặt ra cho sản phẩm nghành Chế Biến Lâm Sản đủ

để cung cấp cho thị trờng mà vẫn đảm bảo chất lợng Vì vậy việc nâng caochất lợng sản phẩm là rất cần thiết không những làm tăng khả năng thoả mãncủa khách hàng mà còn liên quan đến sự tồn tại và phát triển của nghành.Khoa chế biến lâm sản nói chung cũng nh bộ môn xẻ mộc nói riêng đã và

đang xây dựng những chuyên đề, đề tài nghiên cứu về kiển soát chất lợng sảnphẩm Để nâng cao chất lợng sản phẩm chúng ta phải đi xâu nghiên cứunhững nhân tố ảnh hởng nh nguyên liệu đầu vào, máy móc thiết bị, công nghệ,con ngời …đặc biệt là phđặc biệt là phơng pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó tìm

ra những giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm

Đợc sự đồng ý của nhà trờng, khoa Chế biến Lâm sản, bộ môn côngnghệ xẻ mộc tôi đợc phân công thực hiện chuyên đề “xây dựng hệ thống kiểmsoát chất lợng cho một sản phẩm đồ mộc tại làng nghề đồ mộc Hữu Bằng-Thạch Thất-Hà Tây”

Trong quá trình thực hiện chuyên đề mặc dù bản thân đã cố gắng nhng

do bớc đầu làm quen nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót và tồntại.Vậy tôi mong đợc sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo Trờng

Đại học Lâm nghiệp, khoa Chế biến Lâm sản và các bạn đồng nghiệp qua đâycho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo khoaChế biến Lâm sản đặc biệt là thầy giáo PGS-TS Nguyễn Phan Thiết ngời đãgiúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề này

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Xuân mai, ngày 2 tháng 3 năm 2005

Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Ban

Chơng 1: Tổng quan

1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nớc

Từ khi ra đời, bộ tiêu chuẩn ISO-9000 đã đợc nhiều quốc gia hởng ứngtiêu chuẩn này đã đợc áp dụng một cách rộng rãi về nhiều phơng diện của tiêu

Trang 2

chuẩn Đến cuối năm 1990 gần 350000 công ty thuộc 150 quốc gia đã đợcchứng nhận theo ISO –9000 Cùng với sự toàn cầu hoá và mở rộng thị trờng,hoạt động chứng nhận nói riêng và đánh giá phù hợp nói chung ngày càng trởnên quan trọng đáp ứng đợc nhu cầu do vậy phải tiến hành hoạt động thơngmại và có các thủ tục đánh giá sự phù hợp.

Thoả ớc về hàng rào kỹ thuật (TBT) của tổ chức thơng mại quốc tế(WTO) thì các thủ tục đánh giá sự phù hợp, bất kỳ thủ tục nào đợc sử dụngtrực tiếp hay gián tiếp để xác định nhu cầu tơng ứng trong các tiêu chuẩn haychế định kỹ thuật đã đơc thc hiện Các thủ tục đánh giá sự phù hợp phải đảmbảo không có sự phân biệt đối sử, phải rõ dàng hoà nhập không trở thành ràocản đối với thơng mại, đây cũng là các nguyên tắc chủ yếu trong thảo ớc củaWTO về rào cản kỹ thuật đến thơng mại đối với các thủ tục đánh giá sự phùhợp đợc 121 quốc gia thành viên áp dụng trong vòng đàm phán

Sự hoà nhập của các hệ thống chứng nhận đóng vai trò then chốt để

đem lại sự tin tởng cho ngời sử dụng Việc chứng nhận nhiều lần cũng là mộttrở ngại, không chỉ gây tốn kém cho các nhà sản xuất mà còn gây hoang mangcho các nhà tiêu dùng nhất là khi các kết quả lại sai khác nhau do vậy nhu cầu

“Bị đánh giá một lần và đợc thừa nhận mọi nơi” trở nên cấp thiết Đócũng là nhiệm vụ của các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan đến vấn đềnày Để thực hiên yêu cầu này cách làm thông thờng này là các tổ chức chứngnhận các thoả thuận song phơng hoặc đa phơng Theo các thoả thuân thìchứng chỉ đợc một tổ chức chứng nhận cấp Sẽ đợc chấp nhận của các tổ chứctham gia ký thoả thuận

Biện pháp trên cha thể đáp ứng triệt để phơng trâm nên phạm vi tácdụng còn rất hạn chế Nếu muốn đợc chấp nhận ở nhiều quốc gia hay khu vực,

tổ chức chứng nhận phải ký nhiều thảo luận song phơng hay đa phơng gây tốnkém rất nhiều thời gian và chi phí Một cách khác có hiệu quả hơn là tại mỗiquốc gia thành lập một cơ quan chứng nhận các tổ chức đánh giá sự phù hợp

Tổ chức nào đợc quốc gia chứng nhận thừa nhận tại quốc gia đó Muốn đấuchứng vợt qua đợc biên giới quốc gia thì giữa các tổ chức công nhận quốc giaphải ký các thoả thuận song phơng và đa phơng, phơng thức này đã giảm đợcchi phí và thời gian khá nhiều việc thừa nhận các kết quả đánh giá sự phù hợp

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc

Trang 3

Bộ tiêu chuẩn ISO-9000 đến với Việt Nam từ năm 1990 tuy nhiên donhiều yếu tố khách quan và chủ quan, và cho tới hội nghị chất lợng Việt Nam

1995 việc xây dựng và áp dung ISO-9000, tại các doanh nghiệp mới trởthành một phong trào mạnh, song song với các hoạt động của các doanhnghiệp, chơng trình quốc gia về quản lý chất lợng của Việt Nam cũng hìnhthành và đa vào hoạt động đánh đấu sự ra đời năm 1996 của tổ chứcQUACERT thuộc tổng cục tiêu chuẩn - đo lờng – chất lợng Đến tháng 9-

2000 xấp xỉ 200 công ty đã đợc chứng nhận Việt Nam Trong những năm tới,

sẽ triển khai áp dụng ISO-9000 trong khu vực quản lý hành chính

Bên cạnh các chính sách chung của nhà nớc, nhiều địa phơng nh HàNội, thành phố Hồ Chí Minh đã có những biện pháp cụ thể khuyến khích giúp

đỡ các doanh nghiệp xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO –9000, nh tổ chứccác hội nghị tuyên truyền và giới thiệu, mở các lớp đào tạo với các nội dungkhác nhau Tài trợ một phần kinh phí xây dựng và chứng nhận, viết các tài liệu

và hớng dẫn giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và kinh phí trong quátrình nghiên cứu tìm hiểu và xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm

* Trờng Đại học Lâm nghiệp

Do bộ ISO-9000 mãi đến năm 1990 mới du nhập vào Việt Nam chonên đối với các doanh nghiệp ở nớc ta việc xây dựng hệ thống kiểm soát chấtlợng còn rất mới mẻ vì vậy việc xây dựng hệ thống kiểm soát nhằm nâng caochất lợng và hạ giá thành sản phẩm còn rất mới mẻ đối với khoa Chế biếnLâm sản Trờng Đại học Lâm nghiệp Để nâng cao chất lợng và hạ giá thànhsản phẩm, gần đây một số sinh viên khoa Chế biến lâm sản đã tiến hànhnghiên cứu

đề tài chỉ dừng lại ở việc xây dựng

hệ thống quản lý chất lợng ở khâu

xẻ phá với các công đoạn chuẩn bịnguyên liệu, chuẩn bị máy mócthiết bị , lập bản đồ xẻ, xẻ phá

Trang 4

stt Tên đề tài Hạn chế của đề tài

2 Một số biện pháp nâng cao

chất lợng mối liên kết mộng

trong sản phẩm mộc trạm khắc

truyền thống

Tác giả :Nguyễn Thuyết -2004

đề tài mới khảo sát nghiên cứu đốivới các sản phẩm mộc gia dụng, cácloại nguyên liệu đợc sử dụng chủyếu ở cơ sở sản xuất

3 đề xuất nâng cao chất lợng

trạm khắc trong sản xuất đồ

mộc tuyền thống

tác giả :Vũ Thị Kim Quý -2004

đề tài chỉ đề cập tới việc kiểm soátchất lợng sản phẩm mộc chạm khắc

và tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng tớichất lợng chạm khắc đề xuất nângcao chất lợng ở hai khâu lấy nền

và đục lỗ

4 Xây dựng tiêu chí đánh giá

chất luợng sản phẩm trong dây

truyền công nghệ xẻ

Tác giả :Đỗ thị hải Yến-2003

đề tài đề cập ở phạm vi xây dựngtiêu chí đáng giá cho một sản phẩm

và chi tiết của sản phẩm đó tại dâychuyền cụ thể

đề tài chỉ đề cập tới vịêc xây dụng

hệ thống quản lý chất lợng cho cáckhâu pha phôi, thẩm ,cuốn

Mặc dù đã có những công trình nghiên cứu về quản lý kiểm tra chất ợng sản phẩm, nhng việc xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm cho

l-đồ mộc vẫn cha đề cập tới Do vậy việc nâng cao chất lợng sản phẩm là rất cầnthiết, đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng là vấn đề luôn luôn đợc quan tâm

1.2 Phạn vi nghiên cứu

- Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho một sản phẩm“giờngnằm”

Trang 5

- Địa điểm : tại làng nghề sản xuất đồ gỗ Hữu Bằng-Thạch Thất- HàTây.

- Các yếu tố (đầu vào, máy móc thiết bị, công cụ cắt)

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

- Xây dựng hệ thống hồ sơ kỹ thuật ở hai khâu đầu vào và máy mócthiết bị, cho sản phẩm mộc“giờng nằm”phục vụ cho việc sản xuấtnhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm

- PRA (có sự tham gia của ngời dân)

- Khảo sát (nguyên liệu, máy móc thiết bị, công cụ cắt)

- Phỏng vấn (ngời sản xuất, ngời tiêu dùng, các chuyên gia, ngời côngnhân …đặc biệt là ph)

- Phơng pháp chuyên gia (tham khảo các ý kiến chuyên gia, cán bộ cókinh nghiệm)

+ Các phơng pháp trên đợc sử dụng khi tiến hành khảo sát thực tế

- T duy phân tích chuyên gia, thảo luận tổng hợp sử dụng trong khi xâydựng hệ thống kiểm soát chất lợng

- Phơng pháp kế thừa, tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu mà những nhàkhoa học đã nghiên cứu, các nhà khoa học đã làm và để lại về vấn đềchất lợng (quản lý, kiểm soát, kiểm tra…đặc biệt là ph chất lợng)

- Phơng pháp t duy, lôgic

Chơng II: cơ sở lý thuyết 2.1 Các khái niệm

2.1.1 Chất lợng sản phẩm

2.1.1.1 Khái niệm

Trang 6

Chất lợng là khả năng của tập hợp các đặc tính của sản phẩm hệ thốnghay quá trình để đáp ứng các yêu cầu, của khách hàng và các bên liên quan

2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm

Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố phải xác định đầy

đủ các yếu tố, ta mới đánh giá đợc chất lợng sản phẩm

* Yếu tố nguyên liệu

Nguyên liệu là yếu tố đầu tiên ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm do vậy

ta phải kiểm tra để loại bỏ những yếu tố nguyên liệu ảnh hởng đến chất lợngsản phẩm.Trong quá trình sản xuất tuỳ vào từng loại nguyên liệu mà ta kiểmtra các đặc tính, thông số của nguyên liệu cần phải thoả mãn một số yêu cầunhất định và yêu cầu này phải gắn liền với quy trình công nghệ, yêu cầu củasản phẩm, với thị hiếu của ngời tiêu dùng và đặc biệt lợi nhuận đem lại Thực

tế về hình dạng, kích thớc của nguyên liệu rất đa dạng ta phải lựa chọn cácthông số nh độ cong vênh, nứt đầu, mắt gỗ, sâu nấm…đặc biệt là ph

Chất lợng của nguyên liệu là một yêu cầu rất quan trọng, tuỳ thuộc vàomục đích yêu cầu mà có những chỉ tiêu đánh giá cụ thể, thông thờng trong quátrình gia công nó phụ thuộc vào loại hình sản phẩm mà ta kiểm tra Để đánhgiá mức độ bệnh tật, hình dạng và kích thớc, độ ẩm, chủng loại từ đó đa ranhững giải pháp khắc phục nhằm hạn chế những ảnh hởng của nguyên liệu

đến quá trình gia công và chất lợng sản phẩm

* Máy móc thiết bị, công cụ cắt

 Nếu yếu tố nguyên liệu là yếu tố cơ bản quyết định chất lợng sảnphẩm thì yếu tố máy móc thiết và công cụ cắt cũng có tầm quantrọng đặc biệt, nó có tác dụng quyết định tới việc hình thành chất l-ợng sản phẩm

Trong quá trình sản xuất, máy móc thiết bị là nguyên nhân ảnh hởng tớichất lợng sản phẩm, quá trình hoạt động lâu ngày sẽ dẫn tới việc hao mòn máymóc là điều không tránh khỏi, làm giảm độ chính xác gia công, năng suất vàhiệu quả làm việc của máy làm ảnh hỏng tới chất lợng sản phẩm

Sự hao mòn có thể do tự nhiên, hao mòn đột biến, hao mòn hữu hình.Hao mòn tự nhiên là do thời gian sản xuất và các nguyên nhân khác gâynên Hao mòn đột biến là sự tăng nhanh chóng ở một chi tiết nào đó tác độngtrong quá trình sản gây nên, nó không tuân theo quy tắc về sự bảo dỡng và sửachữa

Trang 7

Hao mòn hữu hình là sự thay đổi kích thớc và vị trí các chỗ tiếp xúcxuất hiện các khuyết tật để lại trên bề mặt sản phẩm.

Để năng cao chất lợng sản phẩm ta phải có những biện pháp khắc phục

cụ thể hạn chế sự ảnh hởng của máy móc thiết bị đến chất lợng sản phẩm

* Công cụ cắt

Trong bất cứ một loại hình sản xuất nào việc hàn mài, sửa chữa công cụcắt có tầm quan trọng rất đặc biệt bởi nó quyết định đến năng suất và an toàncho ngời lao động Một dây chuyền sản xuất tốt phải có bộ phận hàn mài vàsửa chữa, bởi vì nó duy trì sự hoạt động sản xuất bình thờng cho các phân x-ởng

+ Thông số góc: đối với lỡi cắt thông số góc là quan trọng, nó đợc tạobởi quá trình cắt gọt hay sự thay đổi làm cho chất lợng cắt gọt thay đổi Khitiến hành gia công cắt gọt, đối với mỗi công cụ đều có các thông số góc làkhác nhau Với nguyên liệu mềm phải có diện tích hầu ca lớn, nguyên liệucứng hầu ca nhỏ

Góc trớc là góc giới hạn bởi mặt trớc và mặt cơ sở Thông thờng góc

tr-ớc nằm trong khoảng 25-300 Thực tế qua kiểm tra thì góc trớc nằm trongkhoảng 27-300 nh vậy là nằm trong khoảng cho phép

+ Cán ca: là quá trình làm cho lỡi ca biến dạng giữa hai trục quay ngợcchiều có khe hở nhỏ hơn chiều cao của phôi Chiều cao phôi giảm, chiều rộng,chiều dài tăng Hình dạng giữa hai trục cán quyết định hình dạng sản phẩm,quá trình phôi chuyển động qua khe hở trục cán nhỏ, ma sát giữa hai trục cánvới phôi Cán không những thay đổi hình dạng kích thớc mà còn năng caochất lợng kim loại từ đó chất lợng mạch xẻ sẽ tốt hơn, góp phần vào việc nângcao chất lợng sản phẩm

+ Me ca: trong quá trình gia công lỡi cắt tác dụng vào nguyên liệu gây

ra ma sát ảnh hởng đến quá trình gia công vì vậy ngời ta phải mở ca chủ yếubằng phơng pháp bóp me Me ca đợc tạo ra trong quá trình bóp me lớn hơnhoặc bằng 1,2 –2 lần chiều dày lỡi ca

+ Hàn lỡi cắt: thông thờng trong quá trình sản xuất để nâng cao hiệuquả làm việc và chất lợng sản phẩm ngời ta thờng hàn gắn kim loại cứng vào

đầu lỡi cắt Hàn có chức năng nối lỡi ca hàn một số khuyết tật nh nứt hầu đểhạ ứng suất ngầm cho lỡi ca Nếu hàn tôt sẽ giúp cho ngời và máy móc trongquá trình gia công tạo gia sản phẩm tốt, nâng cao chất lợng sản phẩm

Trang 8

* Yếu tố công nghệ

Công nghệ ảnh hởng rất lớn , quyết định đến chất lợng sản phẩm đây

là quá trình phức tạp, vừa làm thay đổi ít nhiều hoặc bổ xung tới tính chất ban

đầu của nguyên liệu theo hớng cho phù hợp với công dụng của sản phẩm.Trong quá trình sản xuất công nghệ đợc đổi mới nhng thiết bị cũ kỹ dẫn tớiviệc làm ra sản phẩm mất nhiều thời gian mà không nâng cao đợc chất lợngchính vì vậy công nghệ cũng góp phần vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm

* Yếu tố con ngời

Con ngời là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một công

ty là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến năng suất và chất lợng sản phẩm Nhómyếu tố con ngời bao gồm các cấp lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong mộtcông ty, đơn vị, ngời tiêu dùng

Đối với cán bộ lãnh đạo các cấp cần có nhận thức về việc nâng cao chấtlợng sản phẩm để có những chủ trơng chính sách đúng đắn, nhằm nâng caochất lợng sản phẩm

Đối với ngời công nhân đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản suấtTay nghề công nhân cao chứng tỏ việc nâng cao tay nghề luôn đợc quan tâmchú trọng tới, để từ đó hớng cho họ có tinh thần và tay nghề để nâng cao chấtlợng sản phẩm

* Yếu tố môi trờng

Trong quá trình sản xuất môi trờng trong một nhà máy, phân xởng cũnggóp phần vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm Một môi trờng sản xuấtkhông bị ô nhiễm, tức là môi trờng, đất, nớc, không khí, đảm bảo giúp cho ng-

ời sản xuất khoẻ mạnh, đảm bảo đợc thời gian làm việc, luôn luôn có tráchnhiệm cao trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, ngợc lại ở môi trờng ônhiễm cao dễ làm cho con ngời bị nhiễm bệnh hay sức khoẻ không đảm bảo

ảnh hởng đến thời gian uể oải trong công việc gây ảnh hởng tới chất lợng sảnphẩm

Trang 9

+ Độ bền vững

Một sản phẩm mộc có quan hệ chặt chẽ với công dụng của nó

Nếu sản phẩm có tác dụng để trang trí thì ta phải chọn nguyên liệu cóvân thớ đẹp, nhng vẫn phải đảm bảo kết cấu của sản phẩm là bền vững

Nếu sản phẩm chịu tác dụng lực lớn ta phải chọn loại nguyên liệu có ờng độ chịu lực cao, kết cấu sản phẩm có đủ độ bền

c-Nếu sản phẩm có tác dụng để trang trí ( tủ, …đặc biệt là ph) thì ta phải chọn loạinguyên liệu có vân thớ đẹp, nhng vẫn phải đảm bảo kết cấu của sản phẩm làbền vững

Nhìn chung muốn cho sản phẩm đảm bảo đợc yêu cầu về độ bền vữngngoài yêu cầu về loaị nguyên liệu tốt ta còn phải gia công tạo nên sản phẩm

có kích thớc đảm bảo độ bền Độ bền chi tiết đợc tính toán thiết kế nhng thực

tế kích thớc của chi tiết thờng lấy theo kinh nghiệm và thờng lấy hơn kích

Mỗi sản phẩm mộc, ngoài tác dụng yêu cầu về sử dụng, còn có tác dụng

để trang trí vì vậy trang sức bề mặt sản phẩm ngoài mục đích nâng cao tuổi

Trang 10

thọ của sản phẩm còn làm tăng vẻ đẹp Cho nên việc chọn phơng pháp trangsức bề mặt sản phẩm, phải căn cứ vào loại hình của sản phẩm

Nâng cao trình độ cơ giới hoá và sự tự động hoá trong sản xuất

Nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm

Chọn phơng pháp lắp ráp và quy trình công nghệ hợp lý

+Giá cả

Mỗi sản phẩm đợc sản xuất đều có các đặc tính, chất lợng sản phẩmkhác nhau Từ các đặc tính đó, phải căn cứ vào sản phẩm để đa ra giá bán chosản phẩm sản phẩm đợc bán theo sự thoả hiệp của hai bên mà có phơng thứctrả tiền theo tiền mặt, ngoại tệ …đặc biệt là ph

+Thời gian giao hàng

Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm đã đợc kiểm tra và đáp ứng về giátrị thẩm mỹ, độ bền giá cả hợp lý nhng nếu dịch vụ sau quá trình xản xuất củacông ty nh tiến độ giao hàng, trình độ giao hàng, bảo hành, hớng dẫn sử dụngkhông tốt thì điều đó vẫn không đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.Ngợc lại cũng sản phẩm đó sẽ đợc coi là chất lợng nếu nh dịch vụ sau bánhàng tốt, đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng từ đó góp phần vào việcnâng cao chất lợng sản phẩm

2.2 Kiểm tra chất lợng sản phẩm

về chất lợng và sự cạnh tranh giữa các cơ sở sản xuất về chất lợng ngày càngmãnh liệt

2.2.2 Phạm vi và ý nghĩa

* u điểm

+ Phân loại đợc sản phẩm

* Nhợc điểm

Trang 11

+ Không nâng cao đợc chất lợng sản phẩm nên phạm vi của nó chỉ dùngtrong công tác phân loại sản phẩm

2.2.3 Kiểm tra chất lợng sản phẩm

Kiểm soát chất lợng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp

đợc sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lợng

Để kiểm soát chất lợng phải kiểm soát mọi yếu tố ảnh hởng trực tiếp tớiquá trình tạo ra sản phẩm việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa loại bỏ ra cácsản phẩm có khuyết tật

+ Phạm vi sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm

2.3.3 Các yếu tố cần kiểm soát

2.4 Các bớc xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng

2.4.1 Bớc 1 Xác định các yếu tố cần kiểm soát

2.4.1.1 Đầu vào

* Nguyên liệu

+ Nguyên liệu chính đợc dùng chủ yếu để sản xuất ra sản phẩm nh gỗtròn, gỗ hộp, gỗ xẻ, ván nhân tạo

Trang 12

+ Chủng loại nguyên liệu

+ Yêu cầu nguyên liệu

+ Thông số kích thớc: đờng kính, chiều dài

+ Thông số về đặc tính, cong vênh, u bớu

+ Tính chất cơ lý ;ứng suất kéo, nén, độ trơng nở độ ẩm nguyên liệu + Số lợng nguyên liệu ít hay nhiều, số lợng bao nhiêu

+ Nguồn cung cấp ;nguyên liệu đợc đa đến từ đâu

* Nguyên liệu phụ; gồm các loại keo, giấy nhám, giấy trang sức

+ Đa ra các thông số và đặc tính của nguyên liệu phụ

* Các yếu tố có thể kiểm soát

+ Độ chính xác gia công theo kích thớc, độ chính xác gia công bề mặt + An toàn lao động và vệ sinh môi trờng

Trang 13

+ Chiều sâu hầu ca

+ Kiểm tra mặt trớc, mặt sau của răng xem có nhẵn, phẳng, vuông góc với mặt bên hay không

+ Độ đồng phẳng

+ ứng suất ngầm

-Lỡi sọc

+ Chiều dài lỡi sọc

+ Chiều dày lỡi sọc

ảnh hởng gián tiếp tới chất lợng sản phẩm

* Các nguồn gây ô nhiễm môi trờng

+ Tiếng ồn

Trang 14

+ Môi trờng đất

+ Sức khỏe con ngời

+ Các bớc công việc, thao tác thực hiện

+ Tên các bớc chuẩn bị nguyên liệu ,chuẩn bị máy

+ Thông số đầu vào, đầu ra, nguyên liệu và sản phẩm

2.4.2 Bớc 2 Dự đoán các tác động xấu tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục

- Thực chất là chứng minh mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hởng tớichất lợng sản phẩm

- Chỉ ra các tác động xấu ảnh hởng nh thế nào đến chất lợng sản phẩm,tìm ra cách khắc phục

2.4.3 Bớc 3 Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng.

2.5 áp dụng thử

2.6 Đánh giá - rút kinh nghiệm

2.7 Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng chính thức

Trang 15

Ch¬ng 3: x©y dùng hÖ thèng kiÓm so¸t chÊt lîng s¶n

Trang 16

xuất đồ mộc gia dụng phục vụ cho nhu cầu trong làng và vùng lân cận Một

số ngời thợ đi làm khắp các tỉnh ở Miền Bắc sản xuất trực tiếp theo yêu cầucủa ngời dân

Từ những năm 1990 trở lại đây khi lợng tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ lớn,qui mô sản xuất đợc mở rộng, những ngời đi làm xa cũng trở lại làng để tổchức sản xuất Quá trình sản xuất đợc phát triển dới qui mô hộ gia đình và cóthuê một số lớn thợ ở các vùng lân cận để sản xuất Nghề sản xuất đồ mộc ở

đây rất phát triển theo báo cáo của xã tháng 12 năm 2004 thì số lao động làmnghề mộc chiếm 73,3% tổng số ngời trong độ tuổi lao động, doanh thu đạt đ-

ợc 85% tổng thu nhập toàn xã

Hiện nay làng nghề đã có những hộ gia đình sản xuất với qui mô lớn,nhu cầu về mặt bằng sản xuất lớn, đòi hỏi chính quyền đia phơng cần quantâm tạo điều kiện giúp đỡ làng nghề phát triển từng bớc thực hiện công nghiệphóa, hiện đại hóa

3.1.2 Hiện trạng định hớng phát triển của làng nghề

Xã Hữu Bằng-Thạch Thất –Hà Tây cũng mang đầy đủ các đặc điểm cơbản chung và thỏa mãn tiêu chí của các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, nghềchính là sản xuất đồ mộc Quá trình sản xuất là quá trình lập lại thờng xuyên

và liên tục của các giai đoạn cung ứng, sản xuất tiêu thụ sản phẩm đợc thểhiện qua sơ đồ Cung ứng chuyển hóa vốn, tiền tệ thành các yếu tố của quátrình sản xuất kinh doanh Trong giai đoạn này ngời sản xuất dùng tiền củamình để mua nguyên liệu, máy móc thiết bị thuê mớn lao động hoàn thànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh

Sản xuất là kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm theo ý muốn,

ở giai đoạn này ngời lao động sử dụng máy móc thiết bị và công cụ lao động

3.2 Lựa chọn sản phẩm

Sản xuất

Tiêu thụ sản phẩmCung ứng

Trang 17

3.2.1 Khảo sát các loại sản phẩm

Sản phẩm đợc làm ra rất đa dạng về mẫu mã, chủng loại, kích thớc tùytheo thị hiếu và nhu cầu của khách hàng mà sản xuất Tuy nhiên hiện nay làngnghề sản xuất sản nhiều sản phẩm nh giờng, tủ, bàn, ghế trong thời gian khảosát ngắn ngủi này tôi chỉ chọn một sản phẩm chính để khảo sát chất lợng

3.2.2 Lựa chọn sản phẩm chính

Qua khảo sát và tìm hiểu về quá trình sản xuất, đợc sự giúp đỡ củanhiều ngời dân làng nghề và sự phân công của PGS-TS Nguyễn Phan Thiết,tôi đã chọn đợc sản phẩm chính là “giờng nằm” sản phẩm này đợc sản xuất rấtnhiều tại làng nghề Việc kiểm soát chât lợng sản phẩm là cần thiết Giờngnằm đã và đang đợc sử dụng rất nhiều, nó đảm bảo đợc chức năng sử dụng giáthành sản phẩm không cao phù hợp với nhu cầu ngời sử dụng

3.3 Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho một sản phẩm mộc giờng nằm tại làng nghề HữuBằng-Thạch Thất-HàTây

đục

+ Giấy nhám gồm hai loại, một loại có độ hạt 40 dùng để đánh nhẵncạnh ván Một loại có độ hạt 100 dùng để đánh nhẵn bề mặt của các bộphận đợc bả ma tít

b) Sản phẩm

- Kích thớc sản phẩm

Trang 18

+ Kích thớc bao của máy( dàix rộngx cao )900x870x730 mm

- Sơ đồ nguyên lý của máy ca đĩa

Ngày đăng: 31/10/2012, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w