Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 51 3. 5. 6. 1. Bảng dự đoán các khuyết tật có thể xảy ra stt Khuyết tật Nguyên nhân Khắc phục 1 Chi tiết bị nứt, xớc Do mũi khoan cùn Thay lại mũi khoan 2 Lỗ mộng cha hết gỗ Do cấu tạo của mũi đục (xén) cạnh không thể khoan hết gỗ Dùng đục tay để lấy phần gỗ còn lại 3 Kích thớc mộng không đạt yêu cầu Do đo kích thớc vị trí khi khoan không chuẩn Xác định đúng vị trí cần khoan 4 Vết lồi lõm trên bề mặt gia công Do cấu vết của công cụ cắt Kiểm tra lại công cụ cắt 5 Cháy bề mặt Do ma sát giữa gỗ và công cụ cắt làm tăng nhiệt độ, bị tắc phoi, lực ma sát lớn Điều chỉnh lại nhiệt mũi 6 Lỗ mộng bị sứt, toè Mũi đục bị mẻ, cùn Thay lại mũi khoan 3.5.7. Công đoạn 7 (lắp ráp). 3.5.7.1. Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật. Nguyên liệu. Nguyên liệu của khâu lắp ráp chính là sản phẩm của các khâu trớc đó. Sản phẩm. - Độ ẩm: 12- 15%. - Kích thớc theo bảng 01. - Khuyết tật: hở lỗ mộng, nứt không cho phép. Máy móc thiết bị. Để nâng cao chất lợng sản phẩm và giảm thời gian lao động có thể sử dụng một số thiết bị: không khí nén thuỷ lực, vít ê cu, cam lệch tâm Công nghệ b 1 . Chuẩn bị nguyên liệu và công cụ - Kiểm tra các chi tiết mộc khi gia công nh lỗ mộng, thân mộng, rãnh, huỳnh soi. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 52 + Sửa chữa lỗ mộng: lỗ mộng phải đủ góc độ, các mặt của lỗ mộng phải phẳng không gồ ghề, vênh vặn, thân mộng và vai mộng phải đợc sửa chữa phẳng đúng yêu cầu. + Đối với các rãnh, huỳnh soi cần dùng bàn định hình để sửa chữa lại cho óng chuốt. b 2 . Lắp ráp - Lắp khung để kiểm tra sự vuông góc, hài hoà cân đối của cửa. - Lắp huỳnh vào khung: tháo một bên cửa và các đai dọc. + Lắp huỳnh cửa với cái cửa và các đai ngang bằng liên kết mộng. + Lắp đai dọc với huỳnh và các đai ngang bằng liên kết mộng. + Lắp huỳnh còn lại với cái cửa, đai ngang và đai dọc bằng liên kết mộng. Điều chỉnh sự vuông góc của khung cửa, dùng búa và đệm để nén chặt các mối liên kết lại với nhau. b 3 . Tráng keo Trong lắp ráp dùng keo để ghép mộng tạo mối ghép đợc bền, chắc làm tăng tuổi thọ của sản phẩm, chú ý không dùng keo để gắn giữa cái cửa và tấm huỳnh vì gỗ có tính chất dị hớng dễ bị co rút, trơng nở nếu chỗ keo vào khe thì phần gỗ trơng nở không có diện tích choán chỗ làm cho tấm huỳnh bị nứt, xé. - Bôi keo vào lỗ mộng và thân mộng: dùng keo PVA (polyviyl acetate dispertionadhesive). - Sau khi tráng keo xong dùng vam tay để vam chặt cửa cho keo đóng rắn, vam khoảng 5 - 6 h cho các mối liên kết với nhau. Các mối liên kết của cửa đi. - Để chống tuột mộng, tăng độ cứng vững cho các liên kết tôi chọn giải pháp liên kết mộng có sử dụng chốt gỗ. - Kiểm tra kích thớc sản phẩm bằng thớc dây, thớc kẹp và quan sát bằng mắt. - Sửa chữa khuyết tật nh lồi lõm, nứt, xớc bằng bột gỗ, keo 502, mùn ca, giấy giáp. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 53 Con ngời. - Nâng cao trình độ tay nghề công nhân đảm bảo độ chính xác - Sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân khi làm việc. 3.5.7.2. Bảng dự đoán khuyết tật có thể xảy ra stt Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Có khe hở giữa các mối liên kết Bắt vít không chặt, tiết gia công không chuẩn - Bắt lại vít - Kiểm tra chất lợng sản phẩm loại bỏ khuyết tật 2 Độ nhãn không đạt yêu cầu Keo bị trào ra ngoài Xác định chính xác lợng keo tráng 3 Bề mặt bị nứt, xớc Do khi gia công bị chi tiết bị xớc và gia công không chính xác Cần phải có khâu kiểm soát chất lợng sản phẩm để khắc phục những khuyết tật trên 3. 5. 8. Công đoạn 8 (hoàn thiện). Trong phần này do đặc điểm, hình dáng cấu tạo của phôi liệu là có nhiều chi tiết, có những rãnh nhỏ, không thể áp dụng đợc máy móc thiết bị, vì vậy công đoạn này sử dụng thủ công là chính, chất lợng sản phẩm làm việc phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần và ý thức làm việc của ngời lao động do đó tôi không đi tìm hiểu sâu vào khâu này mà chỉ đa ra một số yếu tố nhằm tăng hiệu quả lao động và chất lợng sản phẩm. 3.5.8.1. Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật. Nguyên liệu. Chính là sản phẩm của khâu lắp ráp. Sản phẩm. - Độ ẩm MC= 15- 20% - Độ nhớt của sơn khi cha pha = 50- 60 (s), sau khi pha độ nhớt đạt = 30- 35 (s) - Qua thực tế khảo sát và sử dụng phơng pháp chuyên gia tôi đa ra đơn pha chế sơn cánh gián Đen: 60%; Vàng : 30% ; Đỏ: 10% Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 54 - Chất lợng bề mặt + Cấp độ nhẵn bề mặt làG6 (R max = 200 m) + Cấp độ bóng bề mặt 6 (độ nhấp nhô = 100-200) + Màu sắc: Đối với sản phẩm là cửa đi thì đợc trang trí bề mặt bằng sơn màu cánh gián (màu 502) Máy móc thiết bị- công cụ - Sử dụng máy khí nén C- 16B do Liên Xô sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm - Phun sơn bằng thiết bị tĩnh điện: lợng sơn hao phí ít, sơn đợc các vật nhỏ, màng sơn có chiều dày nh ý muốn và chiều dày đồng đều, có thể tự động hóa trong quá trình sơn cho năng xuất cao, màng sơn bám dính tốt, tránh độc hại. - Phun sơn bằng thiết bị điện chuyển: phun các loại sơn tan trong nớc chất lợng màng sơn cao và kinh tế. Công nghệ + Phải phun sơn đều tay. + Với những bề mặt sản phẩm nhỏ phun theo chiều dọc từ trên xuống, từ dới lên trên. + Với những sản phẩm có bề mặt lớn phun từ trái qua phải rồi từ phải qua trái, hết lợt lại phun từ dới lên trên, từ trên xuồng dới. + Với những chi tiết phẳng khi phun sơn đầu súng phun phải vuông góc với mặt chi tiết để tiết kiệm sơn và màng sơn đợc đồng đều. Con ngời + Cần phải nâng cao trình độ và trình độ tay nghề và ý thức trách nhiệm cho công nhân, không tuyển công nhân cần phải nghiêm ngặt. + Mở các lớp đào tạo bồi dỡng cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ chuyên môn. Môi trờng - Chống ô nhiễn bụi: cách ly hoàn toàn của khu sơn khỏi khu vực sản xuất, thờng là phòng kín, máy móc thiết bị có mức độ tự đông hóa cao. - Chống ô nhiễn độc. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 55 + Cách ly buồng sơn để tạo khoảng cách hợp lý với nguồn gây hại, trong xăng có chì, thay chì bằng những chất không độc. + Sơn có Chì thay bằng Kẽm. + Sử dụng các tấm che chắn. + Sử dụng cửa kính và cửa chớp. + Dùng thiết bị phòng hộ cá nhân: găng tay cao su, kính, khẩu trang, mặt nạ lọc độc. - Sản phẩm đợc kiểm tra bằng mắt 3. 5. 8. 2. Bảng dự đoán các khuyết tật có thể xấy ra stt Khuyết tật Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Màng sơn bị rỗ Do mặt còn ớt không đảm bảo độ ẩm, hơi nớc bị bay đi Bảo quản sơn, hạn chế tiếp xúc với nớc và ẩm 2 Màng sơn có vết nhăn - Do phun sơn không đều tay, chỗ dày chỗ mỏng - Do sơn quá đặc lớp sơn trớc cha khô đã phủ lớp sơn tiếp theo Pha sơn theo công thức, phun sơn đều tay, sau một lớp sơn phải để khô mới phun lớp tiếp theo 3 Màng sơn có nhiều màu khác nhau Trớc khi sơn không khuấy đều sơn hoặc cha rửa sạch súng phun - Khuấy đều tay - Trớc khi phun rửa sạch súng phun 4 Màng sơn bị phồng bỏng Bề mặt xử lý không tốt, màng sơn cũ cạo cha sạch Xử lý bề mặt sạch sẽ 5 Màng sơn bị đục, Do sơn lẫn nớc, phun ở khu vực ẩm thấp Phun ở buồng kín tránh tiếp xúc với nớc Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 56 chơng IV kết luận và kiến nghị 4.1. Kết luận 4.1.1. Kết quả đề tài Sau khi nghiên cứu và thực nghiệm tại công ty Hoàn Cầu II, đề tài đã rút ra đợc một số kết luận sau: - Với đề tài Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho một sản phẩm đồ mộc tại công ty hoàn cầu II, nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm là một việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. - Tìm hiểu đợc các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, dự đoán các khuyết tật có thể xảy ra và tìm cách khắc phục. - Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. 4.1.2. Tồn tại - Đề tài xây dựng cha đợc rõ ràng, có phần chỉ xây dựng khái quát và mô phỏng qua hình vẽ nh phần máy móc thiết bị chỉ kiểm tra một số thông số trong phạm vi kiểm tra cho phép của Việt Nam và của công ty. - Cách trình bày, lý luận cha thật chặt chẽ, lô gíc. - Phân tích đánh giá các công đoạn còn cha cụ thể, cha đợc khoa học, nặng về mô tả lặp lại. 4.2. Kiến nghị - Có tài liệu tham khảo về phần kiểm soát chất lợng sản phẩm - Lắp đặt gian hàn mài sửa chữa lỡi ca - Phải nghiên cứu trên nhiều thiết bị, nhiều loại công cụ, nghiên cứu đồng bộ tổ hợp các thông số chế độ gia công cũng nh các thiết bị phụ trợ. - Lắp đặt thiết hệ thống bảo vệ môi trờng và an toàn lao động. - Liên tục cải tiến dây chuyền công nghệ, thay thế máy móc cũ kỹ lạc hậu bằng dây chuyền hiện đại có mức độ cơ giới hóa tự động hóa cao. Trêng §¹i häc L©m nghiÖp Khoa ChÕ biÕn L©m s¶n 57 B¶ng 02: MÉu kiÓm tra qua kh©u thÈm Stt MÉu kiÓm tra Qua kh©u thÈm Lîng ¨n phoi S b S b 1 S 1 b 1 1 19 75 18 73 1 2 2 21 74 20 71 1 3 3 20 70 18 65 2 5 4 20 80 18 73 2 8 5 20 72 18 68 2 4 6 19 77 18 74 1 3 7 21 69 19 66 2 3 8 21 76 20 74 1 2 9 20 71 19 70 1 1 0 20 75 19 72 1 3 TB 1.4 3.4 B¶ng 03: MÉu kiÓm tra qua kh©u cuèn Stt MÉu kiÓm tra Qua kh©u cuèn Lîng ¨n phoi S b S 2 b 2 S 2 b 2 1 19 75 16 70 2 3 2 21 74 19 76 1 4 3 20 70 17 58 1 3 4 20 80 16 70 2 3 5 20 72 17 65 1 3 6 19 77 16 70 2 4 7 21 69 17 58 2 3 8 21 76 18 70 2 4 9 20 71 18 65 1 5 10 20 75 18 69 1 3 TB 1.5 3.5 Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 58 Mục lục Trang Lời cảm ơn Đặt vấn đề Chơng I. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1. khái quát về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Lịch sử phát triển của kiểm soát chất lợng sản phẩm 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc 1.1.3. Tình hình nghiên cứu trong nớc 1.2. Phạm vi đề tài 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 1.4. Nội dung nghiên cứu 1.5. phơng pháp nghiên cứu Chơng II. Cơ sở lý thuyết 2.1. Các khái niệm 2.1.1. Chất lợng sản phẩm 2.1.1.1. Khái niệm 2.1.1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm 2.1.1.3. Các đặc tính của sản phẩm 2.1.2. Kiểm tra chất lợng sản phẩm 2.1.2.1. Khái niệm 2.1.2.2. Phạm vi và ý nghĩa 2.1.2.3. Kiểm tra chất lợng sản phẩm 2.1.3. Kiểm soát chất lợng sản phẩm 2.1.3.1. Khái niệm 2.1.3. 2. Phạm vi nghiên cứu 2.1.3.3. Các yếu tố cần kiểm soát 2.2. Các bớc xây dựng hệ thống kiểm soát chất chất lợng sản phẩm 2.2. 1. khảo sát thực tế 2.2.1.1. Lựa chọn sản phẩm khảo sát 2.2.1.2. Quá trình công nghệ tổng quát Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 59 2.2.1.3. Phân chia quá trình công nghệ 2.2.1. 4. Khảo sát các yếu tố 2.2.2. Phân tích kết quả khảo sát 2.3. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sảm phẩm 2.3.1. Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật 2.3.2. Bảng dự đoán các khuyết tật, nguyên nhân, cách khắc phục 2.4. áp dụng thử 2.5. Đánh giá rút kinh nghiệm Chơng III. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho một sản phẩm đồ gỗ là Cửa đi 3.1. Khái quát về cơ sở sản xuất 3.1.1. Lịch sử phát triển 3.1.2. Hiện trạng, định hớng phát triển của công ty 3.2. Tìm hiểu máy móc thiết bị 3.2.1. Máy ca đĩa 3.3.2. Máy bào thẩm 3.2.3. Máy bào cuốn 3.2.4. Máy phay trục nghiêng 3.2.5. Máy khoan lỗ mộng 3.3. Khảo sát nguyên liệu, sản phẩm 3.3.1. Nguyên liệu 3.3.2. Sản phẩm 3.3.3. Lựa chọn sản phẩm 3.4. Khảo sát quá trình sản xuất 3.4.1. Nguyên liệu 3.4. 2. Công đoạn 1 (pha phôi) 3.4.3. Công đoạn 2 ( bào thẩm) 3.4.4. Công đoạn 3 ( bào cuốn) 3.4.4. Công đoạn 4 ( phay) 3.4.4. Công đoạn 5 ( Khoan) 3.4.5. Công đoạn 6 (láp ráp) Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 60 3.4.6. Công đoạn 7 (hoàn thiện) 3.5. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm 3.5.1. Nguyên liệu 3.5.2. Công đoạn 1 (pha phôi) 3.5.2.1. Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật 3.5.2.2. Bảng dự đoán các khuyết tật, nguyên nhân, cách khắc phục 3.5.3. Công đoạn 2 ( bào thẩm) 3.5. 3.1. Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật 3.5.3.2. Bảng dự đoán các khuyết tật, nguyên nhân, cách khắc phục 3.5.4. Công đoạn 3 ( bào cuốn) 2.5.4.1. Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật 2.5.4.2. Bảng dự đoán các khuyết tật, nguyên nhân, cách khắc phục 3.5.5. Công đoạn 4 ( phay) 3.5.5.1. Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật 3.5.5.2. Bảng dự đoán các khuyết tật, nguyên nhân, cách khắc phục 3.5.6. Công đoạn 5 ( Khoan) 3.5.6.1. Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật 3.5.6.2. Bảng dự đoán các khuyết tật, nguyên nhân, cách khắc phục 3.5.7. Công đoạn 6 (lắp ráp) 3.5.7.1. Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật 3.5.7.2. Bảng dự đoán các khuyết tật, nguyên nhân, cách khắc phục 3.5.8. Công đoạn 7 (hoàn thiện) 3.5.8.1. Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật 3.5.8.2.Bảng dự đoán các khuyết tật, nguyên nhân, cách khắc phục Chơng IV. Kết luận và kiến nghị 4.1. Kết luận 4.1.1. Kết quả đề tài 4.1.2. Tồn tại 4. 2. Kiến nghị Tài liệu tham khảo . kết luận sau: - Với đề tài Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho một sản phẩm đồ mộc tại công ty hoàn cầu II, nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm là một việc hết sức cần thiết. Chơng III. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho một sản phẩm đồ gỗ là Cửa đi 3.1. Khái quát về cơ sở sản xuất 3.1.1. Lịch sử phát triển 3.1.2. Hiện trạng, định hớng phát triển của công ty. Các yếu tố cần kiểm soát 2.2. Các bớc xây dựng hệ thống kiểm soát chất chất lợng sản phẩm 2.2. 1. khảo sát thực tế 2.2.1.1. Lựa chọn sản phẩm khảo sát 2.2.1.2. Quá trình công nghệ tổng quát