Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 11 + Độ bền vững với liên kết sản phẩm. Trong quá trình sử dụng sản phẩm bị phá huỷ là do độ bền liên kết không đảm bảo. Kiểm tra chất lợng sản phẩm mộc từ đó đa ra độ bền của liên kết, sau đó kiểm tra lại chất lợng sản phẩm xem có đảm bảo chức năng không ? Chức năng cụ thể: lực tác động phá huỷ liên kết không phải trong lúc thực hiện chức năng mà tìm ra khi thực hiện sử dụng Độ bền vững phụ thuộc vào nhiều yếu tố: dạng mộng, dạng liên kết và chế độ lắp ráp + Các liên kết mộng Mộng là hình thức cấu tạo có nhiều hình thức xác định đợc gia công tạo thành ở đầu cuối của chi tiết theo hớng dọc thớ nhằm mục đích liên kết với lỗ đợc gia công trên chi tiết khác của kết cấu. Cấu tạo mộng có nhiều dạng song cơ bản vẫn là thân mộng và vai mộng. Thân mộng để cắm chắc vào gỗ, vai mộng để giới hạn mức độ cắm sâu mộng đồng thời có tác dụng chống chèn dập và đỡ tải trọng. Thân mộng có thể là thẳng hoặc xiên, có thể là bậc hoặc không có bậc, thiết diện có thể là hình tròn hay hình chữ nhật, thân mộng có thể liên khối với chi tiết nhng cũng có thể là thân mộng mợn, thân mộng mợn đợc gia công ngoài, cắm sâu vào chi tiết tạo thành mộng. Liên kết mộng là loại liên kết trục và lỗ giữa thân mộng và lỗ mộng nhằm tạo ra mối liên kết cứng giữa hai chi tiết. Độ cứng vững giữa hai liên kết phụ thuộc vào tính chất của nguyên vật liệu, kích thớc và hình dạng cấu thành của lỗ mộng cũng nh chế độ gia công bằng đinh, chốt, ke, nêm. Từ các giải pháp trên tuỳ theo yêu cầu sử dụng cụ thể ngời ta có thể biến đổi thành nhiều dạng khác nhau nh mộng có ke, mộng đuôi én, mộng mòi, mộng có thân nghiêng - Chất lợng sản phẩm + Phải có mẫu chuẩn so với bề mặt gia công + Bề mặt phải có độ nhãn cao, không đợc quá mấp mô hay lồi lõm. Ngoài ra bề mặt còn đợc nâng cao giá trị thẩm mỹ của sản phẩm. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 12 + Bề mặt không đợc xớc - Thẩm mỹ Sản phẩm tạo ra phải đẹp đợc nhiều ngời sử dụng và yêu thích. Mẫu mã cũng nh cấu trúc phải đa dạng và hài hoà, từ đó mới nâng cao đợc giá trị thẩm mỹ của sản phẩm. + Màu sắc thích hợp thì có thể đem lại một cảnh quang tuyệt vời cho từng mục đích sử dụng, màu sắc hài hoà làm tôn tính chu đáo của sản phẩm. + Độ nhãn bề mặt phản ánh mức độ nhấp nhô trên bề mặt đợc gia công. Độ nhấp nhô bé tức là độ nhãn bề mặt càng cao chất lợng sản phẩm đợc nâng lên. + Độ bóng chính là thể hiện mức độ nhãn trơn bề mặt mà nó quyết định độ nhấp nhô bề mặt, độ bóng càng cao thì giá trị thẩm mỹ của sản phẩm càng lớn. . . + Sử dụng: Sản phẩm mộc trớc hết phải đảm bảo về yêu cầu sử dụng bao gồm các yêu cầu an toàn về chức năng, thuận tiện và tiện nghi trong sử dụng nh cánh cửa đóng mở dễ dàng. - Giá cả: giá bán, phơng thức trả tiền - Thời gian giao hàng: tiến độ giao hàng và trình độ giao hàng tức là phải đúng lúc - Dịch vụ sau bán hàng: bảo hành, hớng dẫn sử dụng cung cấp phụ tùng để sửa chữa. 2.1.2. Kiểm tra chất lợng sản phẩm. 2.1.2.1. Khái niệm: là tập hợp tất cả các hoạt động đo đếm, định cỡ, thử nghiệm và so sánh với yêu cầu đặt ra. 2. 1.2.2. Phạm vi và ý nghĩa. * ý nghĩa. - Tìm đợc các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm, từ đó hạn chế mức độ ảnh hởng. - Phân loại đợc sản phẩm * Phạm vi. Không nâng cao đợc chất lợng sản phẩm nên phạm vi của nó chỉ dùng trong công tác phân loại sản phẩm. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 13 2.1.2.3. Kiểm tra chất lợng sản phẩm. b 1 . Đo đạc, định cỡ, thử nghiệm các đặc tính b 2 . So sánh với chuẩn b 3 . Phân loại sản phẩm 2. 1. 3. Kiểm soát chất lựơng sản phẩm. 2. 1. 3. 1. Khái niệm: là các hoạt động kỹ thuật mang tính chất tác nghiệp tác động vào quá trình sản xuất, nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. 2. 1. 3. 2. Phạm vi và ý nghĩa. * ý nghĩa. - Nâng cao chất lợng sản phẩm - Khắc phục các khuyết tật có thể xảy ra * Phạm vi. Chỉ có thể kiểm soát chất lợng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, đóng gói. Không kiểm soát đợc trớc và sau quá trình sản xuất (quá trình thiết kế, bảo quản, vận chuyển). 2. 1. 3. 3. Các yếu tố cần kiểm soát. - Con ngời. - Phơng pháp và quá trình. - Đầu vào. - Máy móc thiết bị và công cụ cắt. - Môi trờng. 2.2. Các bớc xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm. 2.2.1. Khảo sát thực tế. 2.2.1.1. Lựa chọn sản phẩm khảo sát. Nguyên tắc lựa chọn sản phẩm chính căn cứ vào sản phẩm sản xuất ra với số lợng lớn đợc sản xuất liên tục và bán ra ngoài thị trờng. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 14 2. 2. 1. 2. Quá trình công nghệ tổng quát. Là quá trình bao gồm mọi hoạt động từ lúc nguyên liệụ vào đến khi ra sản phẩm. Quy trình công nghệ: là quá trình công nghệ đợc lựa chọn hợp lý bao gồm các quy định về phơng pháp công nghệ trên. 2.2.1.3. Phân chia quá trình công nghệ. Quá trình công nghệ đợc chia thành công đoạn, mỗi công đoạn bao gồm một số khâu công nghệ có đặc thù chung nào đó hoặc có mối liên hệ mật thiết với nhau 2.2.1.4. Khảo sát các yếu tố. a. Nguyên liệu. - Nguyên liệu chính: gỗ, ván nhân tạo - Nguyên liệu phụ: các linh kiện, sơn, ván lạng, giấy nhám - Xác định các yếu tố nguyên liệu + Số lợng nguyên liệu: số m 3 nhập về trong một năm + Nguồn nhập + Chủng loại: + Bệnh tật: mắt, mục, mọt, sâu nấm, cong vênh + Đặc tính có thể định lợng đợc: kích thớc, khối lợng thể tích, tính chất cơ lý, màu sắc vân thớ. *Sản phẩm. - Chủng loại sản phẩm: sản phẩmcông ty hiện đang sản xuất - Số lợng sản phẩm đợc sản xuất tại công ty tuỳ theo đơn đặt hàng - Các yêu cầu của sản phẩm + Kích thớc và số lợng sản phẩm cửa phải đảm bảo độ chính xác cao nh chiều cao, chiều rộng, chiều dày của các phần nh Đai cửa, Huỳnh cửa, Cái cửa. Ngoài ra đảm bảo cho con ngời và đồ đạc vận chuyển ra nhanh chóng dễ dàng. + Chiếm ít diện tích, đóng mở thuận tiện, không cản trở việc bố trí đồ đạc. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 15 + Giá thành rẻ bền lâu, thi công dễ dàng. + Cửa phải đúng sản phẩm, nên chọn gỗ cứng để thật khô. + Mặt gỗ phải bào phẳng, nhẵn. b. Máy móc thiết bị - công cụ. * Máy móc thiết bị. - Tìm hiểu chung về máy móc thiết bị: mã hiệu, năm sản xuất, năm sử dụng, nớc sản xuất, sơ đồ nguyên lý, nguyên tắc hoạt động. - Thông số kỹ thuật: bộ phận động lực, truyền đai, cấu trúc, an toàn lao động, khối lợng, kích thớc bao - Thông số công nghệ + Chất lợng gia công + Khả năng gia công Do máy móc chỉ xác định trong phạm vi công cụ kiểm tra cho phép của Việt Nam và của công ty nên tôi chỉ kiểm tra một số thông số sau: - Độ chính xác gia công + Độ chính xác gia công nói lên mức độ về kích thớc hình dạng hay vị trí đợc gia công so với yêu cầu theo danh nghĩa ghi trên bản vẽ. Ngợc lại với chế độ gia công là độ sai lệch gia công, nói lên mức độ không phù hợp của các đại lợng nói trên. + Khi gia công phải đảm bảo các thông số nh trong thiết kế. + Sản phẩm không đợc sứt mẻ, xớc bề mặt. + Đảm bảo độ dán dính cao. + Các mối liên kết bằng mộng phải khít không có khe hở, ngoài ra đảm bảo độ bền và tính thẩm mỹ. - Mức độ cơ giới hoá, tự động hoá. - An toàn lao động và vệ sinh môi trờng. - Độ ổn định rung: khi làm việc các máy đặc biệt là các máy có trục chính chuyển động với tốc độ cao diễn ra trong quá trình rung động ảnh hởng xấu đến độ chính xác và độ nhãn của các chi tiết gia công, vì vậy cần phải đảm bảo cho máy có độ ổn định rung động, nâng cao độ ổn định rung Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 16 bằng cách tăng độ cứng của các khâu, giảm các lực kích thích gây rung, giảm kích thớc các chi tiết quay có tốc độ cao. * Công cụ cắt. Công cụ cắt là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt quyết định năng suất chất lợng sản phẩm, an toàn lao động, tiêu hao năng lợng, nó đợc tạo bởi quá trình cắt gọt hay có sự thay đổi làm cho chất lợng cắt gọt thay đổi. Lỡi ca. - Bớc răng ca (t): là khoảng cách đợc tính từ đỉnh răng này đến đỉnh răng tiếp theo. - Chiều cao răng ca (h): là khoảng cách tính từ đỉnh răng đến chân răng ca. Các thông số hình học của lỡi ca. - Độ mở ca có hợp lý không? - Chiều cao, chiều sâu có thích hợp không? - Đờng kính lỡi ca xem có đúng không? - Dạng răng, bớc răng có đúng và bằng nhau không? - Góc trớc, góc sau có phù hợp không? Mũi khoan. Các thông số hình học của mũi khoan cần kiểm tra - Đờng kính mũi khoan có đúng không? - Đờng kính đục mộng vuông có vừa với mũi khoan không? - Các thông số góc có đúng không? Lỡi phay. Các thông số lỡi phay cần kiểm tra - Bớc răng cso phù hợp không? - Lỡi phay có cùn không? - Đờng kính lỡi phay có đều không? - Số răng có phù hợp không? Lỡi bào. Các thông số lỡi bào cần kiểm tra Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 17 - Chiều dày, chiều rộng, chiều dài lỡi bào - Độ nghiêng lỡi bào có phù hợp không? - Thông số góc: góc trớc, góc sau, góc mài có đúng không? c. Con ngời. Là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định chất lợng sản phẩm. - Kiểm tra số lợng công nhân đứng trên máy. - Giới, tuổi. - Trình độ tay nghề. - Tinh thần trách nhiệm d. Công nghệ và phơng pháp Dây chuyền công nghệ là yếu tố quyết định quá trình tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, nếu một dây chuyền hiện đại thì quá trình sản xuất ít xẩy ra khuyết tật chất lợng sản phẩm sẽ đợc nâng cao, đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, còn dây chuyền cũ kỹ lạc hậu thì quá trình sản xuất sẽ để lại những khuyết tật do máy móc khi gia công. Quy trình công nghệ Nguyên liêụ Pha phôi gia công sơ chế công tinh lắp ghép sản phẩm * Công đoạn 1 (Nguyên liệu và chuẩn bị nguyên liệu): tìm hiểu, kiểm tra toàn bộ nguuyên liệu cả về số lợng và chất lợng. * Công đoạn 2 (Pha phôi): là công đoạn sử dụng các phơng tiện nh ca đĩa xẻ dọc, ca đĩa cắt ngang để pha cắt nguyên liệu (gỗ xẻ) tạo thành các phôi để tiếp tục gia công các bớc tiếp theo. *Công đoạn 3 (Gia công sơ chế): là công đoạn tạo các mặt và cạnh thích hợp cho việc chuẩn bị để thực hiện các bớc gia công tinh. * Công đoạn 4 (Gia công tinh): là các bớc gia công nhằm đạt hình dạng và kích thớc cuối cùng. * Công đoạn 5 (Lắp ráp): là bớc quyết định tính chất của sản phẩm,là khâu cuối cùng của quá trình gia công hàng mộc, sản phẩm đẹp hay xấu, chắc Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 18 chắn hay lỏng lẻo tuỳ thuộc vào khâu lắp ráp. Do vậy ngời thợ phải hết sức cẩn thận e. Môi trờng. Có ảnh hởng gián tiếp tới sức khoẻ con ngời (hàm lợng P-F, mùn ca, sơn, phoi bào). * Tiếng ồn: gây ra do sự va chạm chấn động và chuyển động ma sát giữa các thiết bị trong quá trình sản xuất. ô nhiễm tiếng ồn gây ra ở tất cả các máy. - ảnh hởng của tiếng ồn tới cơ quan thính giác Tiếng ồn làm giảm khả năng nghe của tai và gây một số bệnh về thính giác, dới tác dụng của tiếng ồn kéo dài độ nhạy cảm của thính giác giảm xuống rõ rệt, khi làm việc trong môi trờng ồn giảm sự tập trung làm việc của công nhân, gây căng thẳng thần kinh, dễ hỏng việc gây ra nhiều khuyết tật trên sản phẩm. *Bụi Là tập hợp những hạt vật chất vô cơ và hữu cơ có kích thớc nhỏ bé tồn tại trong không khí dới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung gồm hơi, khói, mù ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời Với lợng bụi lớn có ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngời đặc biệt là các bệnh về phổi, về đờng hô hấp, bệnh ngoài da, bệnh ở đờng tiêu hoá gây ra các bệnh nh: thiếu máu, rối loạn thận làm giảm sức khoẻ của ngời lao động ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. - ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Bụi với kích thớc nhỏ (0.001 - 10) m ở dạng khói và sơng mù ảnh hởng đến chất lợng phun sơn, tạo một lớp màng mỏng trên bề mặt sản phẩm gây cản trở cho quá trình phun sơn, chất lợng sơn không đạt yêu cầu màu sơn biến dạng chất lợng sản phẩm giảm xuống. * Các biện pháp khắc phục của công ty. - Khắc phục ồn Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 19 - Khắc phục bụi 2.2.2. Phân tích kết quả khảo sát. Căn cứ vào kết quả khảo sát ta có thể biết đợc sự không hợp lý trong quá trình gia công nh đúng, sai, thừa, thiếu phân tích đợc sự không phù hợp đó. Sử dụng phơng pháp chuyên gia, kế thừa, phân tích, tổng hợp đa ra nhận xét đánh giá. 2.3. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng. 2.3.1. Xây dựng hồ sơ kỹ thuật. Công nhân có thể tiến hành gia công theo bảng hớng dẫn kỹ thuật mà không cần sự hớng dẫn của kỹ s thiết kế. 2.3.2. Bảng dự đoán các khuyết tật, nguyên nhân và giải pháp khắc phục. căn cứ vào các yếu tố đã khảo sát đợc sử dụng các phơng pháp chuyên gia, t duy lôgic, kế thừa có thể dự đoán các khuyết tật xảy ra. 2.4. áp dụng thử. Từ khâu này có thể biết đợc khuyết tật của chi tiết gia công. Bổ sung phần còn thiếu và loại bỏ những phần không cần thiết. Do thời gian làm đề tài có hạn và do kiến thức còn hạn chế nên tôi không thể áp dụng một sản phẩm cụ thể mà chỉ sử dụng các phơng pháp lôgic, chuyên gia, kế thừa, để đánh giá quá trình sản xuất và đa ra giải pháp khắc phục. 2.5. Đánh giá - rút kinh nghiệm. Trờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Chế biến Lâm sản 20 Chơng III xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho một sản phẩm đồ gỗ là cửa đi 3.1. khái quát chung về cơ sở sản xuất. 3.1.1. Lịch sử phát triển. Tên công ty: Công tyTNHH Hoàn Cầu II Tên giao dịch: GLOBAC II COMPANY LIMITED Tên viết tắt: GLOBAC II CO. LTD Địa chỉ trụ sở chính: Số 411 phố Kim Mã, phờng Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Chi nhánh công ty: lô 6, cụm công nghiệp An Khánh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Xuất phát từ đờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc về phát triển kinh tế. Trong đó, trơng trình phát triển bằng nội lực và đặc biệt chú trọng đầu t trong nớc, chủ trơng đã đợc thể hiện một cách rõ ràng thông qua việc ban hành và sửa đổi luật đầu t trong nớc, luật doanh nghiệp môi trờng đầu t đã đợc cải tiến rất nhiều đặc biệt là với doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu. Tại các nghị quyết của quốc hội về mục tiêu kinh tế xã hội năm 1999 và định hớng phát triển năm 2000- 2005. Trong bối cảnh đó công ty TNHH Hoàn Cầu II đợc thành lập theo giấy phép số 1773/GP-UB ngày 20/04/1995 do UBND thành phố cấp. Là Công ty hàng đầu miền Bắc chuyên sản xuất, thi công trọn các công trình đồ gỗ xây dựng và đồ gỗ nội thất các khách sạn, biệt thự, văn phòng, khu nhà hàng dịch vụ và các sản phẩm đồ gỗ nội thất xuất khẩu. Công ty đã đầu t chiều sâu cả về công nghệ lẫn mẫu mã thiết kế để đa các sản phẩm từ gỗ tự nhiên và ván nhân tạo lên chất lợng Châu âu, nâng cao giá trị sử dụng và thơng phẩm của gỗ. Tuy vậy do mới đi vào sản xuất 3 năm Công ty đã đạt 3 huy chơng vàng hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam và nhanh chóng có thị trờng đồ gỗ ở miền Bắc, trở thành doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất đồ . Lâm sản 20 Chơng III xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng cho một sản phẩm đồ gỗ là cửa đi 3.1. khái quát chung về cơ sở sản xuất. 3.1.1. Lịch sử phát triển. Tên công ty: Công tyTNHH Hoàn. trờng. 2. 2. Các bớc xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm. 2. 2.1. Khảo sát thực tế. 2. 2.1.1. Lựa chọn sản phẩm khảo sát. Nguyên tắc lựa chọn sản phẩm chính căn cứ vào sản phẩm sản xuất. lợng đợc: kích thớc, khối lợng thể tích, tính chất cơ lý, màu sắc vân thớ. *Sản phẩm. - Chủng loại sản phẩm: sản phẩmcông ty hiện đang sản xuất - Số lợng sản phẩm đợc sản xuất tại công ty tuỳ