36 Hoàn thiện công tác tổ chức & xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán tại Công ty Dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán & kiểm toán
Trang 1Mục lục
Trang
Danh mục các chữ viết tắt 5
Lời mở đầu 6
Chơng I Lý luận chung về kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập 8
I khái quát về kiểm toán độc lập 8
1 Khái niệm kiểm toán, kiểm toán độc lập 8
1.1- Định nghĩa chung về kiểm toán 8
1.2- Khái niệm kiểm toán độc lập 9
2 ý nghĩa của kiểm toán độc lập trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Việt Nam 10
3 Hoạt động, trách nhiệm và nghĩa vụ của các tổ chức kiểm toán độc lập ở Việt Nam 12
3.1- Các dịch vụ cung cấp của các tổ chức kiểm toán độc lập 12
3.2-Trách nhiệm và nghĩa vụ của các tổ chức kiểm toán độc lập 12
II Chất lợng kiểm toán và hoạt động kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập 13
1 Khái niệm, các quan điểm về chất lợng kiểm toán 13
1.1 - Thế nào là chất lợng 13
1.2 - Các quan điểm về chất lợng kiểm toán 14
1.3 - Khái niệm chất lợng kiểm toán 16
1.4 - Các tiêu thức đánh giá chất lợng kiểm toán 17
2 Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập 18
2.1 - Khái niệm kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập 18
2.2 - Một số đặc điểm cơ bản trong công tác kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập 18
2.3 - Những lợi ích do hoạt động kiểm toán độc lập mang lại 19
III Công tác tổ chức xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng của bản thân các tổ chức kiểm toán độc lập 20
1 Kiểm soát chất lợng một cuộc kiểm toán 23
2 Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán nói chung của Công ty kiểm toán 25
2.1 - Đánh giá lựa chọn khách hàng 25
2.2 - Kiểm soát chất lợng các hồ sơ kiểm toán 26
1
Trang 22.3 - Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng 28
2.4 - Trang thiết bị phục vụ công tác kiểm toán 28
IV Công tác kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán từ bên ngoài (Ngoại kiểm) 29
1 Tiêu chuẩn và nguyên tắc kiểm soát chất lợng kiểm toán 30
2 Nội dung kiểm soát chất lợng kiểm toán 31
3 Quy trình và phơng pháp kiểm soát chất lợng kiểm toán 31
4 Tổ chức kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập ở các nớc trên thế giới 32
4.1 - Lựa chọn tổ chức để kiểm tra 32
4.2 - Chủ thể kiểm tra 33
4.3 - Quyền hạn và nghĩa vụ của đơn vị bị kiểm tra 34
4.4 - Đặc điểm kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập từ bên ngoài tại các Công ty đa chi nhánh 35
Chơng II Thực trạng công tác tổ chức xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán tại AASC 37
I Khái quát về AASC 37
1 Lịch sử hình thành và phát triển 37
2 Đặc điểm tình hình hoạt động kinh doanh 38
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động 42
3.1 - Hệ thống phòng ban 42
3.2 - Tổ chức phân công, phân nhiệm 45
4 Một số yếu tố khách quan ảnh hởng đến chất lợng kiểm toán tại AASC 46
II Thực trạng công tác tổ chức xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng tại AASC 47
1 Kiểm soát chất lợng đối với một cuộc kiểm toán 47
1.1 - Kiểm soát trớc kiểm toán 47
1.2 - Kiểm soát trong khi thực hiện kiểm toán 50
1.3 - Kiểm soát sau khi thực hiện kiểm toán 53
2 Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán nói chung của toàn Công ty 56
2.1 - Kiểm soát hồ sơ kiểm toán 56
2.2 - Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng 60
2.3 - Công tác tuyển dụng và đào tạo 60
2.4 - Trang thiết bị phục vụ công tác kiểm toán 61
2
Trang 3Chơng III Những phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác tổ chức xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán
tại AASC 62
I Một số nhận xét về tổ chức xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán tại AASC 62
1 Ưu điểm của hệ thống kiểm soát chất lợng 62
2 Nhợc điểm của hệ thống kiểm soát chất lợng 63
II Một số phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác tổ chức xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán tại AASC 64
1 Đối với kiểm soát chất lợng mỗi cuộc kiểm toán 64
1.1 - Phơng hớng 64
1.2 - Kiến nghị 65
2 Đối với kiểm soát hồ sơ kiểm toán 66
2.1 - Phơng hớng 66
2.2 - Kiến nghị 66
Chơng IV Một số giải pháp nhằm hoàn thiện xây dựng cơ chế kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập tại Việt Nam 67
I Khái quát về thực trạng hoạt động kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập tại Việt Nam 67
1 Kiểm soát chất lợng từ bên ngoài tổ chức kiểm toán độc lập (Ngoại kiểm) 67
2 Kiểm soát chất lợng bản thân các tổ chức kiểm toán độc lập (Nội kiểm ) 67
II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập tại Việt Nam 70
1 Phơng hớng 70
2 Một số Giải pháp 71
Kết luận 73
Danh mục tài liệu tham khảo 74
3
Trang 44
Trang 5Danh mục các chữ viết tắt
Chuẩn mực kiểm toán quốc tếDeloitte Touche Tohmatsu
KtvKscl
AASC vaco
IFACVSA ISA
DTT
Lời mở đầu
Xu hớng hội nhập theo cơ chế thị trờng, kiểm toán hình thành và phát triểnmạnh mẽ là một nhu cầu tất yếu khách quan Kiểm toán ngày càng khẳng định vịtrí, vai trò to lớn trong quản lý kinh tế - tài chính cả tầm vĩ mô và vi mô Kiểmtoán với t cách là công cụ thực hiện kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh tế nhằmcung cấp những thông tin đúng đắn, trung thực, khách quan, tin cậy Với chứcnăng của mình, kiểm toán ngày càng góp phần làm trong sạch và lành mạnh hoá
5
Trang 6nền kinh tế Kiểm toán đợc ví nh “Quan toà công minh của quá khứ, ngời dẫndắt cho hiện tại, và ngời cố vấn sáng suốt cho tơng lai”.
Hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam đã hình thành và phát triển nhanhchóng từ khi nền kinh tế chuyển đổi theo cơ chế thị trờng và hội nhập quốc tế.Dịch vụ kiểm toán độc lập cung cấp thông tin tin cậy không những cho Nhànớc, cho các đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà chocả chính bản thân doanh nghiệp và công chúng
Để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao đối với thông tin và chất lợng hoạt độngkiểm toán độc lập khi nền kinh tế thị trờng càng phát triển, tăng niềm tin củakhách hàng, cũng để đảm bảo uy tín nghề nghiệp cho Công ty kiểm toán khicung cấp dịch vụ của mình: Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập ra
đời là một vấn đề vô cùng cấp bách và cần thiết
Hiện nay ở Việt Nam, kiểm toán độc lập là hoạt động khá non trẻ, hànhlang pháp lý còn đang từng bớc đợc hoàn thiện Nhà nớc ta ban hành cha đầy đủcác chuẩn mực kiểm toán về kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán, đồng thờicơ chế kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập cha có quy định rõ ràng,
cụ thể Quan trọng là hoạt động này ở các Công ty kiểm toán độc lập cha đợcthực hiện hoặc nếu có chỉ mang tính hình thức Vì vậy, các Công ty kiểm toán
độc lập cần tổ chức xây dựng hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lợng hoạt độngkiểm toán cho mình nhằm không ngừng nâng cao chất lợng kiểm toán và dịch vụcung cấp
Đó là những lý do em chọn đề tài: Hoàn thiện công tác tổ chức và xây“
dựng hệ thống kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán tại Công ty Dịch vụ
T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán” cho Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
mình
Em hy vọng Chuyên đề này sẽ góp phần hoàn thiện về mặt lý luận và thựctiễn cho công tác tổ chức và xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng tại Công tyDịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán nói riêng và tại các Công ty kiểmtoán độc lập ở Việt Nam nói chung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm bốn chơng chính:
Chơng I: Lý luận chung về kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc
lập
Chơng II: Thực trạng công tác tổ chức và xây dựng hệ thống kiểm soát chất
lợng tại Công ty dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán
Chơng III: Những phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác tổ chức xây dựng
hệ thống kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán tại AASC
6
Trang 7Chơng IV: Một số giải pháp nhằm xây dựng cơ chế kiểm soát chất lợng
kiểm toán độc lập ở Việt Nam
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo TS Chu Thành đã tận tình ớng dẫn chỉ bảo giúp em hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này Emcũng xin chân thành cảm ơn các anh chị tại Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kếtoán và Kiểm toán, đặc biệt là các anh chị trong phòng T vấn và Kiểm toán vàphòng Kiểm soát chất lợng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trìnhthực tập tại Công ty
h-Chơng i
lý luận chung về kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm
toán độc lập
I Khái quát về kiểm toán độc lập
1 Khái niệm kiểm toán, kiểm toán độc lập
1.1Định nghĩa chung về kiểm toán
Kiểm toán có gốc từ La tinh là AUDIT nghĩa là NGHE Cho đến nay, ýnghĩa này chỉ mang tính lịch sử Trên thế giới có rất nhiều định nghĩa khác nhau
về kiểm toán nhng theo quan niệm của GS Alvin A Arens của trờng Đại họcTổng hợp Quốc gia Missigan và GS James Kloebbecker của trờng Đại học Utah
đã đa ra định nghĩa chung về kiểm toán nh sau: “Kiểm toán là quá trình cácchuyên gia độc lập và có thẩm quyền tiến hành thu thập và đánh giá các bằngchứng về các thông tin có thể định lợng đợc của một đơn vị cụ thể nhằm mục
đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin với các Chuẩn
Sơ đồ 1: Khái quát kiểm toán
7
Trang 8Các thông tin có thể
Thu thập định lợng đợc của một
Các chuyên gia và đánh giá đơn vị cụ thể (xác định sự Báo cáo độc lập các bằng chứng tơng quan và phù hợp) kết quả Các chuẩn mực đã
đợc thiết lập
Kiểm toán đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Kiểm toán độc lập(Independent Audit) là một loại kiểm toán đợc phân chia từ kiểm toán nói chungtheo chức năng và chủ thể kiểm toán
1.2Khái niệm kiểm toán độc lập
Kiểm toán độc lập đã xuất hiện trên thế giới cách đây hàng trăm năm, nhng
ở Việt Nam chỉ khi nền kinh tế đổi mới theo cơ chế thị trờng, kiểm toán độc lậpmới thực sự hiện diện bằng sự ra đời của hai doanh nghiệp Nhà nớc làm kiểmtoán vào ngày 13/05/1991 đó là: Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) và Công
ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC)
Kiểm toán độc lập cũng có nhiều định nghĩa khác nhau nhng theo Liên
đoàn kế toán quốc tế (International Federation of Accountants – viết tắt làIFAC) thì: “Kiểm toán độc lập là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và
trình bày ý kiến của mình về các bản khai tài chính”.(Trích nguồn17)
Theo quan niệm của các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ: “Kiểm toán là mộtquá trình mà qua đó một ngời độc lập, có nghiệp vụ tập hợp và đánh giá rõ ràng
về thông tin có thể lợng hoá có liên quan đến một thực thể kinh tế riêng biệtnhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin có thể lợng
hoá với những tiêu chuẩn đã đợc thiết lập”.(Trích nguồn 02)
Trong lời mở đầu giải thích các Chuẩn mực về kiểm toán của Vơng quốcAnh thì: “Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bảnkhai tài chính của một doanh nghiệp do một kiểm toán viên đợc bổ nhiệm đểthực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên
quan”.(Trích nguồn 02)
Theo quan điểm chính thống trong giáo dục và đào tạo ở Cộng hoà Pháp:
“Kiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổ chức
do một ngời độc lập, đủ danh nghĩa gọi là kiểm toán viên tiến hành để khẳng
định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế,không che dấu sự gian lận và chúng đợc trình bày theo đúng mẫu của Luật
định”.(Trích nguồn 02)
Nghị định số 105/2004/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 30/03/2004
có nêu: “Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên và
8
Trang 9doanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kếtoán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung là đơn vị đợc
kiểm toán) khi có yêu cầu của đơn vị này”.(Trích nguồn 08)
Nh vậy, kiểm toán độc lập là loại kiểm toán đợc tiến hành bởi các kiểm toánviên (viết tắt là KTV) thuộc các Công ty, Văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp,
là hoạt động dịch vụ t vấn đợc pháp luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ Quan hệgiữa chủ thể và khách thể kiểm toán là quan hệ mua bán dịch vụ Hoạt động chủyếu của kiểm toán độc lập là kiểm toán Báo cáo tài chính Ngoài ra, theo yêu cầucủa khách hàng, KTV độc lập còn có thể thực hiện các dịch vụ t vấn tài chính, kếtoán và kiểm toán khác
Kiểm toán độc lập ra đời không phải là hoạt động tự thân, vị thân mà nó ra
đời là do yêu cầu tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi
2 ýnghĩa của kiểm toán độc lập trong nền kinh tế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nớc Việt Nam
Qua quá trình phát triển kiểm toán nói chung, kiểm toán độc lập đợc tách ra
và phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng Đại diệnphải kể đến sự phát triển của các công ty đợc thành lập từ giữa thế kỷ IXX vàhiện đã trở thành những Công ty kiểm toán hàng đầu của thế giới đó là: Công tykiểm toán độc lập Price Water House, Công ty earn & Young, Công ty arthurAndersen, Công ty KPMG, Công ty Deloitte Touche (Big Five)…vvvv
ở nớc ta, sau khi chuyển đổi cơ chế quản lý, đặc biệt là sau khi ban hànhLuật đầu t nớc ngoài thì kiểm toán độc lập càng trở nên cấp bách và cần thiết, nó
có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế thị trờng mở cửa Luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam và Nghị định 07/CP ngày 29/01/1994 quy định rõ: Các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các công ty cổ phần và doanh nghiệp t nhân hoạt
động theo Luật Công ty, Luật doanh nghiệp t nhân thì Báo cáo tài chính phải đợckiểm toán độc lập mới có giá trị
Kiểm toán độc lập là một hoạt động kinh doanh dù xét trên lĩnh vực nào vimô hay vĩ mô, Nhà nớc hay cá nhân thì những lợi ích của nó mang lại lớn hơnrất nhiều chi phí phải chi ra cho nó Cụ thể là:
- Kiểm toán độc lập ra đời nhằm mục đích cung cấp thông tin tin cậy chomọi đối tợng theo yêu cầu của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi
- Kiểm toán độc lập làm tăng mức độ tin cậy của các thông tin tài chính
đồng thời làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế: qua các Báo cáo tài chính đợckiểm toán, những ngời quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp có đợccác thông tin trung thực, khách quan làm cơ sở để ra các quyết định kinh tế củamình Cũng thông qua quá trình kiểm toán, KTV còn đa ra những ý kiến, kiến
9
Trang 10nghị giúp doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống kiểm soát, nâng cao hiệu quả quản
lý tài chính cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung
- Nhờ kiểm toán mà các doanh nghiệp tìm đợc tiếng nói chung: sự tin cậylẫn nhau, thẳng thắn, trung thực trình bày về thực trạng tài chính của mình để cóthể đánh giá lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp Đặc biệt là trong quan hệ hợptác kinh doanh với nớc ngoài, ý kiến của KTV luôn đợc xem là rất đáng tin cậy
và khách quan Hơn thế nữa, chi phí và thời gian cho cuộc kiểm toán cũng ít hơnkhi các doanh nghiệp bỏ ra để đàm phán đánh giá, chứng minh về tình hình tàichính mỗi bên trớc khi đi đến thoả thuận hợp tác kinh doanh
- Kiểm toán độc lập còn đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng quan
hệ đối ngoại, trợ giúp, t vấn cho ngời nớc ngoài và tổ chức quốc tế biết về Phápluật, chính sách tài chính-kế toán của Việt Nam hay trợ giúp ngời Việt Nam hiểubiết thông lệ, Chuẩn mực quốc tế Đó là quá trình làm rút ngắn tiến trình mở cửa,hội nhập kinh tế của Việt Nam nói chung
Tóm lại, kiểm toán độc lập ra đời góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổikinh tế, hoàn thiện môi trờng đầu t, tạo ra giá trị kinh tế đóng góp vào thu nhậpquốc dân Đồng thời thu hút một lợng lao động lớn có trình độ chuyên mônnghiệp vụ cao, đặc biệt là các chuyên gia t vấn nớc ngoài với những kinh nghiệmquý báu của ngời đi trớc
3 Hoạt động, trách nhiệm và nghĩa vụ của các tổ chức kiểm toán
độc lập ở Việt Nam
Xuất phát từ lợi ích thiết yếu của hoạt động kiểm toán độc lập, hoà mìnhtrong xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế Hơn 10 năm qua, Đảng và Nhà nớc rấtquan tâm đến việc phát triển ngành kiểm toán độc lập, đã tạo mọi điều kiện đểkiểm toán độc lập ở Việt Nam không ngừng phát triển và ngày càng lớn mạnh.Cho đến nay, đã có 34 Công ty kiểm toán độc lập đang hoạt động tại Việt Nam.Trong đó, có cả Công ty nớc ngoài, Công ty liên doanh và Công ty kiểm toántrong nớc
Hoạt động kiểm toán độc lập ở việt Nam tuy còn non trẻ nhng đã khẳng
định đợc vị trí của mình bằng việc cung cấp đa dạng các dịch vụ có chất lợngcao
3.1Các dịch vụ cung cấp của các tổ chức kiểm toán độc lập
Dịch vụ chứng thực: là dịch vụ mà KTV phát hành một văn bản thể hiệnkết luận về mức độ tin cậy đối với một xác nhận thuộc phạm vi, trách nhiệm củamột tổ chức khác Các dịch vụ chứng thực này bao gồm:
- Dịch vụ kiểm toán: điển hình là dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính
- Dịch vụ xem xét lại
10
Trang 11 Dịch vụ không chứng thực bao gồm:
- Dịch vụ kế toán và ghi sổ
- Dịch vụ thuế
- Dịch vụ t vấn quản trị, t vấn tài chính
3.2Trách nhiệm, nghĩa vụ của các tổ chức kiểm toán độc lập
Khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng, các tổ chức kiểm toán độc lập phải
có trách nhiệm và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình Trong đó, theo Nghị
định của Chính phủ về kiểm toán độc lập số 105/2004/NĐ-CP các trách nhiệm
và nghĩa vụ chủ yếu của tổ chức kiểm toán độc lập là:
- Mọi dịch vụ cung cấp cho khách hàng đều phải lập hợp đồng dịch vụ hoặcvăn bản cam kết theo quy định của pháp luật về hợp đồng và theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán
- Thực hiện đầy đủ các điều khoản ghi trong hợp đồng dịch vụ đã ký kết
- Chịu trách nhiệm trớc pháp luật, trớc khách hàng và ngời sử dụng kết quảkiểm toán và các dịch vụ cung cấp Bồi thờng thiệt hại do lỗi mà KTV của mìnhgây ra cho khách hàng khi thực hiện dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ liên quankhác
- Trong quá trình kiểm toán, nếu phát hiện đơn vị đợc kiểm toán có hiện ợng vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán thì doanh nghiệp kiểm toán có nghĩa
t-vụ thông báo với đơn vị đợc kiểm toán hoặc ghi ý kiến nhận xét vào Báo cáokiểm toán
- Tự tổ chức kiểm soát chất lợng hoạt động và chịu sự kiểm soát chất lợnghoạt động kiểm toán của Bộ tài chính hoặc của tổ chức nghề nghiệp về kiểmtoán
II Chất lợng kiểm toán và hoạt động kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập
Kiểm toán độc lập là một ngành kinh doanh dịch vụ đặc thù, hoạt động chủyếu trong lĩnh vực “kiểm định” thông tin kế toán Kinh tế càng phát triển thì đòihỏi về tính trung thực, đáng tin cậy của thông tin càng cao Vì vậy, chất lợng cácdịch vụ kiểm toán ngày càng trở nên quan trọng và là vấn đề cấp thiết, bức xúchiện nay
1 Khái niệm, các quan điểm về chất lợng kiểm toán
1.1Thế nào là chất lợng
Với mọi loại hình sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ, chất lợng luôn làvấn đề trọng tâm Chất lợng phản ánh giá trị về mặt lợi ích của hàng hoá, dịch vụ
11
Trang 12cung cấp và là khái niệm có tính chất tơng đối biến đổi theo không gian và thờigian.
Theo từ điển Tiếng Việt: “Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị củacon ngời, một sự vật, sự việc” Theo định nghĩa tiêu chuẩn VN 5200 – ISO 9000thì “Chất lợng là mức độ phù hợp của sản phẩm thoả mãn các yêu cầu đề ra hoặc
định trớc của ngời mua”
Bên cạnh đó, khái niệm về chất lợng sản phẩm ở các tổ chức khác nhaucũng khác nhau, song đều hớng tới mục tiêu là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng vớicác điều kiện nhất định
1.2Các quan điểm về chất lợng kiểm toán
Cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa chính thức nào về chất lợng kiểmtoán Với quan điểm chung về chất lợng nh trên, theo kết quả điều tra các Công
ty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam với t cách là nhà cung cấp dịch vụ và
đối tợng sử dụng dịch vụ cho thấy các quan điểm về chất lợng kiểm toán hiệnnay nh sau:
*Quan điểm từ phía nhà cung cấp dịch vụ kiểm toán (Công ty kiểm toán)
Kết quả điều tra 5 Công ty kiểm toán quốc tế và các Công ty kiểm toán lớn
là doanh nghiệp Nhà nớc cùng một số Công ty kiểm toán t nhân (Theo tài liệu
nghiên cứu của tác giả Ngô Đức Long) thì các quan điểm về chất lợng kiểm toán
tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:
- Chất lợng kiểm toán là việc thoả mãn mong muốn của khách hàng vàkhông trái Pháp luật
- Chất lợng kiểm toán là việc hoạt động kiểm toán tuân theo đúng Chuẩnmực kiểm toán
- Chất lợng kiểm toán phải đem lại lợi nhuận cho Công ty
- Chất lợng kiểm toán là việc đồng thời đảm bảo mục tiêu là đa ra ý kiến vềBáo cáo tài chính và mang lại lợi ích bổ sung cho khách hàng
*Quan điểm từ phía đối tợng sử dụng dịch vụ kiểm toán (khách hàng)
Điều tra 54 khách hàng thì quan điểm về chất lợng kiểm toán của họ thểhiện ở những điểm sau:
- 98% cho rằng chất lợng kiểm toán là sự tuân thủ theo đúng Chuẩn mựckiểm toán
- 85% nói rằng chất lợng kiểm toán thể hiện ở những ý kiến của KTV giúpkhách hàng thực hiện hiệu quả công tác quản lý tài chính-kế toán
- 44% khách hàng cho rằng chất lợng kiểm toán là việc tính phí kiểm toán(là số tiền mà khách hàng phải trả cho Công ty kiểm toán) ở mức hợp lý
12
Trang 13- 63% đồng ý chất lợng kiểm toán là việc KTV đáp ứng đợc sự mong đợicủa khách hàng.
- 85% khách hàng lại cho rằng tính chuyên nghiệp của KTV là yếu tố quyết
định đến chất lợng kiểm toán (Trích nguồn 09)
Từ góc độ của khách hàng cho thấy quan điểm về chất lợng kiểm toán baogồm 4 nội dung cơ bản:
Sự tuân thủ theo đúng chuẩn mực kiểm toán
Sự thoả mãn đúng nhu cầu của khách hàng về dịch vụ mà họ đợc cungcấp trong đó rõ nết nhất là những ý kiến giúp khách hàng thực hiện hiệu quảcủa công tác quản lý tài chính-kế toán
Chi phí hợp lý
Tính chuyên nghiệp của KTV
Nh vậy, tất cả các Công ty kiểm toán đều khẳng định chất lợng kiểm toán là
sự tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán, đáp ứng nhu cầu của khách hàng đồng thờiphải mang lại lợi nhuận cho Công ty Đó là điều tất yếu vì: lợi nhuận là bản chất,mục đích hàng đầu của hoạt động kinh doanh và chất lợng kiểm toán cũng thểhiện lợi nhuận của Công ty kiểm toán Trong khi đó về phía khách hàng, chất l-ợng kiểm toán còn thể hiện mối quan hệ giữa chi phí kiểm toán và mức độ thoảmãn nhu cầu của họ, theo đó phí kiểm toán phải thấp một cách hợp lý Hai quan
điểm này dờng nh mâu thuẫn nhau song thực tế các yêu cầu đó lại có mối quan
hệ chặt chẽ và tợng trợ lẫn nhau, là tiền đề cho sự phát triển Thật vậy, các Công
ty kiểm toán lấy lợi ích, sự phát triển của khách hàng làm mục tiêu phục vụ, theo
đó quan niệm về chất lợng kiểm toán cần phải mang lại lợi nhuận cho Công ty làvấn đề quan trọng đặt ra cho mục tiêu quản lý của bản thân các Công ty kiểmtoán nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.3Khái niệm chất lợng kiểm toán
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 220: “Chất lợng kiểm toán
là mức độ thoả mãn của các đối tợng sử dụng kết quả kiểm toán về tính kháchquan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của kiểm toán viên; đồng thời thoả mãnmong muốn của đơn vị đợc kiểm toán về những ý kiến đóng góp của kiểm toánviên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong thời gian định trớc với
Trang 14- Cả khách hàng và Công ty kiểm toán đều cho rằng chất lợng kiểm toán
là sự tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán Cuộc kiểm toán đợc tiến hành theo Chuẩnmực kiểm toán sẽ thể hiện tính chuyên nghiệp của KTV, tạo niềm tin vào kết quảkiểm toán cho khách hàng
- Các quan điểm về chất lợng kiểm toán hoàn toàn phù hợp với khái niệmchất lợng kiểm toán bao gồm việc tạo ra giá trị tăng thêm cho khách hàng thôngqua việc đa ra ý kiến giúp khách hàng hoàn thiện công tác quản lý tài chính-kếtoán
- Về chi phí kiểm toán: Việc xác định giá phí hợp lý thể hiện đầy đủ vàthoả đáng đối với đối tợng sử dụng dịch vụ và Công ty kiểm toán
♪ Sự phù hợp của định nghĩa với mục tiêu và ý nghĩa kiểm toán:
Đó là việc phản ánh giá trị về mặt lợi ích của dịch vụ kiểm toán Nói về chấtlợng sản phẩm, dịch vụ là nói đến mức độ thoả mãn của đối tợng sử dụng sảnphẩm, dịch vụ đó VSA số 220 đã nêu chất lợng kiểm toán là sự thoả mãn tínhkhách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của đối tợng sử dụng dịch vụkiểm toán Thật vậy, cơ sở của kiểm toán xuất phát từ nhu cầu của đối tợng sửdụng thông tin tài chính, họ cần đợc đảm bảo rằng các thông tin trên Báo cáo tàichính mà họ đợc cung cấp có trung thực đáng tin cậy hay không Tính độc lập,khách quan trong Báo cáo và việc tuân thủ theo Chuẩn mực kiểm toán là điềukiện để họ tin tởng vào kết quả kiểm toán
1.4Các tiêu thức đánh giá chất lợng kiểm toán
Chất lợng của cuộc kiểm toán đợc đánh giá tuỳ thuộc vào tính chất đặc thùcủa từng loại hình kiểm toán Đối với kiểm toán độc lập, chất lợng kiểm toán đợc
đánh giá thông qua các tiêu thức sau:
*Mức độ tin cậy về tính trung thực và khách quan chứa đựng trong các ýkiến đánh giá của KTV về những số liệu, tài liệu đợc kiểm toán Việc đánh giáchỉ tiêu này cần đợc bao quát các khía cạnh:
- Đảm bảo tính độc lập khách quan và chính trực
- Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của KTV
- Các phơng pháp thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán
- Công tác giám sát, quản lý cuộc kiểm toán
- Các thủ tục soát xét, phát hành Báo cáo kiểm toán
- Các khía cạnh khác
14
Trang 15*Mức độ hữu ích và hiệu quả của những ý kiến đề xuất của KTV giúpkhách hàng sửa chữa những sai phạm đợc phát hiện trong công tác quản lý, phùhợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
*Chất lợng kiểm toán còn đợc đánh giá thông qua giá phí kiểm toán và thờigian thực hiện kiểm toán: Nếu những thông tin kết quả kiểm toán là hữu ích vớichi phí về tiền bạc và thời gian thực hiện kiểm toán hợp lý thì cuộc kiểm toán đ-
ợc đánh giá là có chất lợng và ngợc lại Để đạt đợc điều đó đòi hỏi phải nâng caochất lợng chuyên môn của KTV và những điều kiện về môi trờng thuận lợi chonhững hoạt động tác nghiệp của KTV
Chất lợng kiểm toán là khái niệm khá phức tạp, biến đổi theo không gian,thời gian, theo sự phát triển của nhu cầu xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật TạiViệt Nam, kiểm toán độc lập là một ngành còn non trẻ, hành lang pháp lý chahoàn chỉnh Do đó, sự đánh giá về chất lợng kiểm toán cần đợc tiếp tục nâng cao
và hoàn thiện hơn nữa
2 Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập
Chất lợng kiểm toán là thớc đo về tính hiệu quả của hoạt động kiểm toán, cóvai trò quan trọng trong việc đa ra các quyết định trong quản lý kinh tế-tài chính,nếu kết quả kiểm toán đa ra những nhận xét không phù hợp về các thông tin đợckiểm toán sẽ dẫn đến những hậu quả khó lờng trong các hoạt động kinh tế-tàichính Vì vậy, kiểm soát chất lợng (viết tắt là KSCL) hoạt động kiểm toán là việclàm cần thiết đối với hoạt động của Công ty kiểm toán
2.1Khái niệm kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập
Có nhiều định nghĩa khác nhau về KSCL hoạt động kiểm toán độc lập nhng
có thể nói đó là việc kiểm soát của các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp và cácCông ty kiểm toán đối với các hoạt động kiểm toán nhằm không ngừng nâng caochất lợng nghề nghiệp Thực chất: đây là phơng thức tổ chức và các thủ tụcKSCL hoạt động kiểm toán tại các Công ty kiểm toán Nói cách khác, KSCLhoạt động kiểm toán độc lập là cách thức cung cấp và đảm bảo rằng các KTV
độc lập đạt đợc các tiêu chuẩn nghề nghiệp khi họ thực hiện các dịch vụ kế toán,kiểm toán
Tất cả các nớc đều có chung một mục tiêu khi thiết lập chơng trình KSCLhoạt động kiểm toán độc lập, đó là:
- Gia tăng độ tin cậy về nghề nghiệp
- Đảm bảo chất lợng tối thiểu trong việc tuân thủ các chuẩn mực nghềnghiệp
- Thúc đẩy hoạt động đào tạo và sửa chữa
15
Trang 162.2Một số đặc điểm cơ bản trong công tác kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập
Với mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lợng kiểm toán hầu hết các Công tykiểm toán xác định cho mình các chuẩn mực phục vụ khách hàng và các chuẩnmực này đều thể hiện quan điểm đổi mới trong công tác KSCL thích ứng với
điều kiện của nền kinh tế thị trờng Công tác KSCL hoạt động kiểm toán độc lậpmang những đặc điểm cơ bản sau:
- T tởng chỉ đạo, bao trùm hoạt động của các Công ty kiểm toán: Phải lấykhách hàng làm mục tiêu cung cấp dịch vụ, mục tiêu hoạt động chứ không phải
là phơng tiện kinh doanh Đảm bảo đợc tiêu này sẽ là cơ sở cho việc tuân thủ cácnguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của KTV, đồng thời làm tăng uy tín của Công tykiểm toán và tạo niềm tin cho những ngời cử dụng kết quả kiểm toán
- Điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của Công ty kiểm toán là: Phải đặtchất lợng và mức độ hài lòng của ngời sử dụng dịch vụ kiểm toán lên hàng đầu.Thực tế cho thấy, chất lợng kiểm toán luôn là tiêu chuẩn đầu tiên thu hút kháchhàng và là điều kiện để đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Việc đầu t cho tổchức hệ thống KSCL tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời giảm thiểucác rủi ro và thất bại trong kiểm toán
- Phải hiểu rõ sự thể hiện của chất lợng, các yêu cầu của khách hàng vềchất lợng kiểm toán ở các giai đoạn khác nhau Đó là cơ sở giúp Công ty kiểmtoán xây dựng hệ thống KSCL
- Công tác KSCL kiểm toán phải tập trung vào yếu tố con ngời, phát huytính chủ động, sáng tạo, độc lập tinh thần trách nhiệm của KTV Bởi không aikhác chính KTV là ngời thực hiện công việc kiểm toán, đa ra ý kiến kiểm toán -sản phẩm của quá trình kiểm toán
2.3Những lợi ích do hoạt động kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập mang lại
Kiểm toán độc lập ra đời và phát triển cùng với sự chuyển đổi của nền kinh
tế theo cơ chế thị trờng Kinh tế thị trờng càng phát triển càng đòi hỏi chất lợngthông tin và chất lợng hoạt động kiểm toán độc lập ngày càng cao hơn và tin cậyhơn Do vậy, hoạt động KSCL kiểm toán ra đời là một yêu cầu cấp bách và cầnthiết cho một nền kinh tế hội nhập
ở nhiều nớc trên thế giới ví dụ ở Mỹ hoạt động KSCL đã xuất hiện từ rấtsớm và trở thành hoạt động có tính tự nguyện từ giữa những năm 70 của thế kỷ
XX Đến đầu thập kỷ 90, hoạt động KSCL đã trở thành phổ biến ở rất nhiều nớc
16
Trang 17có nền kinh tế phát triển nh: Anh, Pháp…vvCó thể nói, hoạt động KSCL kiểm toán
độc lập mang lại những lợi ích sau:
- Giúp công chúng nhận thức tốt về chất lợng dịch vụ nghề nghiệp cungcấp và lựa chọn đợc Công ty kiểm toán có chất lợng cao
- Điều hoà các tập tính nghề nghiệp
- Góp phần vào việc tổ chức tốt các Công ty kiểm toán và hoàn thiện tốtcác phơng pháp làm việc
- Đánh giá việc áp dụng các quy tắc và chuẩn mực nghề nghiệp, biếtnhững vấn đề mà các Công ty kiểm toán đã gặp phải khi tiến hành cácnghiệp vụ của họ và giúp các cấp này đa ra các quyết định trên cơ sở ýthức đợc mọi vấn đề
Một cách khái quát, KSCL hoạt động kiểm toán độc lập giúp các Công tykiểm toán hoàn thiện phơng pháp làm việc, điều chỉnh, khắc phục những bất hợp
lý bằng việc tăng cờng đào tạo nhân viên, nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp.Công tác KSCL hoạt động kiểm toán độc lập bao gồm: KSCL của bản thân
tổ chức kiểm toán độc lập (hay còn gọi là hoạt động kiểm soát nội kiểm) và côngtác KSCL từ bên ngoài tổ chức kiểm toán độc lập từ phía Nhà nớc và các tổ chức,hiệp hội nghề nghiệp (còn gọi là hoạt động kiểm soát ngoại kiểm)
III Công tác tổ chức và xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng của bản thân các tổ chức kiểm toán độc lập (Nội kiểm)
Đối với một Công ty kiểm toán, việc KSCL bao gồm các phơng pháp đợcdùng để đảm bảo là Công ty đạt tính trách nhiệm về mặt nghề nghiệp đối vớikhách hàng Những phơng pháp này bao gồm cơ cấu tổ chức của Công ty và cácthể thức mà Công ty xây dựng
Văn bản về Chuẩn mực kiểm toán số 25 (SAS, AU161) của Mỹ cũng nhChuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 220 yêu cầu mỗi Công ty kiểm toánphải xây dựng, thực hiện các chính sách và thủ tục KSCL để đảm bảo rằng tất cảcác cuộc kiểm toán đợc tiến hành phù hợp, tuân thủ các nguyên tắc, Chuẩn mựckiểm toán một cách chất quán đồng thời đạt đợc lợi ích kinh doanh mong muốn.Tuy nhiên, nội dung, lịch trình và phạm vi của những chính sách và thủ tụcKSCL của mỗi Công ty là khác nhau, phụ thuộc vào các yếu tố nh: quy mô, tínhchất hoạt động của Công ty, địa bàn hoạt động, cơ cấu tổ chức, việc tính toánxem xét giữa chi phí và lợi ích
Khi tổ chức xây dựng hệ thống KSCL của riêng mình, các Công ty kiểmtoán phải xem xét 9 yếu tố căn bản của hệ thống KSCL mà Uỷ ban Chuẩn mựcKSCL đã chỉ rõ 9 yếu tố này đợc liệt kê ở Bảng 1(với lời giải thích tóm tắt về
17
Trang 18yêu cầu của từng yếu tố và 1 ví dụ về thể thức KSCL mà công ty có thể sử dụng
để thoả mãn yêu cầu đó)
Bảng 1: 9 yếu tố kiểm tra chất lợng
độc lập” hàng năm, có nội dung lànhững điều nh quyền sở hữu cổ phần
và quyền hội viên HĐQT
1.Độc
lập
Sự phân công cho tất cả mọi ngời
đều do một chủ phần hùn mà hiểu rõcông ty khách hàng thực hiện và sựphân công phải đợc làm ít nhất trớc 2tháng
Tất cả các cá nhân đợc
giao việc phải có một trình
độ đào tạo nghiệp vụ tơng
ớc khi tiến hành khảo sát chi tiết
và một chủ phần hùn khác thuộc lĩnhvực nghiệp vụ mà ngời đó sẽ làmviệc
6.Phát
triển
nghiệp
vụ
Tất cả mọi ngời đợc tạo
điều kiện phát triển nghiệp
vụ đầy đủ để giúp họ có
khả năng thi hành công
việc một cách thành thạo
Mỗi nhân viên chuyên nghiệp phải
đ-ợc giành 40 giờ để đào tạo tiếp tụchàng năm công thêm số giờ nh đềnghị của chủ phần hùn phụ tráchnhân sự
đồng cá nhân của công ty
Trang 19(Trích nguồn 01: Bảng 1-2: 9 yếu tố kiểm tra chất lợng, trang 29-30)
Nh vậy, tổ chức xây dựng hệ thống KSCL kiểm toán của bản thân các tổchức kiểm toán độc lập bao gồm: xây dựng cơ chế KSCL cho cuộc kiểm toán vàcơ chế KSCL hoạt động kiểm toán nói chung của Công ty kiểm toán
1 Kiểm soát chất lợng đối với một cuộc kiểm toán
Các hành động kiểm soát cần áp dụng khi KSCL một cuộc kiểm toán baogồm: giao việc, hớng dẫn, giám sát và soát xét lại Cụ thể, theo nguyên tắc Kiểmtoán Quốc tế số 7 IAPC cũng nh VSA số 220 thì KSCL một cuộc kiểm toán phải
dựa trên các tiêu chuẩn: (Trích nguồn 03)
Giao việc:
- Bất cứ công việc nào giao cho các trợ lý đều phải đảm bảo chắc chắn rằngnhững cán bộ thực hiện các công việc này là những ngời có kỹ năng, có khảnăng độc lập và có trình độ nghiệp vụ tơng xứng với yêu cầu công việc
tối đa cơ hội liên kết với
Ban quản trị thiếu trung
thực
Mẫu đánh giá khách hàng gồm cácvấn đề nh lời bình của kiểm toán viêntiền nhiệm và sự đánh giá trên củaBan quản trị, đợc soạn thảo cho từngkhách hàng mới trớc khi đợc chấpnhận
Trang 20- Kiểm toán viên và những trợ lý có trách nhiệm giám sát phải xem xét kỹnăng, trình độ của các trợ lý trong quá trình họ thực thi các phần việc đợc giao
để xác định phạm vi hớng dẫn, giám sát và soát xét lại từng nghiệp vụ một cáchthích hợp
H
ớng dẫn :
- Những trợ lý đợc giao việc đều phải đợc hớng dẫn một cách cặn kẽ Việchớng dẫn bao gồm: thông báo cho các trợ lý biết trách nhiệm mà họ phải gánhvác, mục đích và các bớc công việc mà họ phải thực hiện Ngoài ra còn phảithông báo cho họ các vấn đề chẳng hạn nh đặc điểm kinh doanh của doanh củadoanh nghiệp và những vụ việc có thể phát sinh của kiểm toán kế toán sẽ ảnh h-ởng tới nội dung, thời gian và phạm vi của các phơng pháp kiểm toán có liênquan đến các trợ lý
- Văn bản ghi chơng trình của kiểm toán là công cụ quan trọng để truyền
đạt các hớng dẫn chỉ đạo kiểm toán Kế hoạch phân bổ thời gian, các bản ghinhận kế hoạch cũng giúp ích nhiều cho việc truyền đạt các hớng dẫn kiểm toán
a) Giám sát quá trình công việc để xác định rằng:
+ Các trợ lý tỏ ra có đầy đủ kỹ năng, trình độ nghiệp vụ cần thiết để thựchiện các nghiệp vụ đợc giao phó
+ Các trợ lý hiểu rõ các hớng dẫn kiểm toán
+ Các công việc đang đợc tiến hành phù hợp với chơng trình kiểm toán vàcác tài liệu kế hoạch khác
b) Nắm bắt đợc các vấn đề kế toán và kiểm toán phát sinh trong một cuộckiểm toán, đánh giá tầm quan trọng của các vấn đề này và sửa đổi, điều chỉnhchơng trình kiểm toán ởnhững phần xét thấy cần thiết
c) Giải quyết sự khác nhau về mặt xét đoán nghiệp vụ giữa các cán bộ cùngtham gia một cuộc kiểm toán
Soát xét lại:
- Các phần việc do các trợ lý thực thi thì cần phải đợc ngời thứ hai có trình
độ tơng đơng hoặc cao hơn soát xét lại để xác định xem:
a) Công việc có đợc thực hiện phù hợp với các chuẩn mực nghiệp vụ và cácchuẩn mực của hãng không?
20
Trang 21b) Công việc đã thực thi và các kết quả thu đợc có đợc dẫn chứng bằng tàiliệu một cách thoả đáng không?
c) Còn những vấn đề gì đáng kể mà cha đợc giải quyết?
d) Mục đích các phơng pháp kiểm toán đạt đợc và các kết luận đã rút ra cónhất quán với kết quả của các công việc đã làm và nhận xét của kiểm toán viên
về các báo cáo tài chính của doanh nghiệp không?
- Trong một cuộc kiểm toán có thể xác định các giai đoạn soát xét chính nhsau:
a) Soát xét các kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán ban đầu
b) Soát xét việc nghiên cứu và đánh giá các quy chế kiểm soát nội bộ kể cảcác phơng pháp tuân thủ, những sửa đổi (nếu có) để hoàn thiện chơng trình kiểmtoán
c) Soát xét các tài liệu dẫn chứng về các bằng chứng kiểm toán đã thu thập
đợc và các kết luận đã rút ra từ các bằng chứng này
d) Soát xét báo cáo tài chính và các báo cáo kiểm toán đã dự thảo
- Soát xét các phơng pháp có thể đợc bổ sung, đặc biệt là trong các cuộckiểm toán có quy mô lớn, phức tạp bằng cách tham khảo ý kiến các cán bộkhông trực tiếp tham gia kiểm toán để thực hiện các biện pháp kiểm tra bổ sungnào đó trớc khi phát hành báo cáo kiểm toán
Nh vậy khi tiến hành KSCL: các Công ty kiểm toán cần xây dựng quy trìnhKSCL thành 1 hệ thống chặt chẽ, nhất quán từ trên xuống Các công việc đều đ-
ợc những ngời có đủ khả năng trình độ thực hiện Ngời đợc giao việc phải đợc ớng dẫn đầy đủ; công việc mà họ thực hiện phải đợc kiểm tra, soát xét lại bởi ng-
h-ời giao việc và những ngh-ời ở các cấp trên cao hơn Việc kiểm tra, soát xét đợcthực hiện ở cả 3 giai đoạn của cuộc kiểm toán (trớc, trong và sau khi thực hiệncuộc kiểm toán) Chất lợng, hiệu quả của từng cuộc kiểm toán góp phần tạo nênchất lợng kiểm toán nói chung
Kết hợp với việc KSCL từng cuộc kiểm toán, các Công ty kiểm toán cũngphải tổ chức xây dựng cơ chế KSCL mang tính chiến lợc – KSCL hoạt độngkiểm toán nói chung của toàn Công ty
2 Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán nói chung của Công tykiểm toán
Việc xây dựng hệ thống này nhằm phòng ngừa các nguyên nhân gây ra kémchất lợng Hay nói cách khác, đây chính là những biện pháp tăng cờng, phát hiệncác yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hoạt động kiểm toán Các hoạt độngkiểm soát bao gồm: đánh giá lựa chọn khách hàng, kiểm soát các hồ sơ kiểm
21
Trang 22toán, đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, trang thiết bị phục vụ công táckiểm toán.
2.1Đánh giá lựa chọn khách hàng
Đây là 1 công việc hết sức cần thiết trớc khi thực hiện bất kì 1 cuộc kiểmtoán nào để đảm bảo uy tín công ty và chất lợng dịch vụ Các Công ty kiểm toánphải dự kiến, lựa chọn các khách hàng trớc khi chấp nhận kiểm toán và phải ràsoát lại mối quan hệ với khách hàng hiện có Để chấp nhận hoặc tiếp tục duy trìkhách hàng, Công ty phải xem xét lại năng lực, tính độc lập của mình để phục vụkhách hàng một cách tốt nhất cũng nh phải lu tâm tới tính chính trực của các nhàquản lý
2.2Kiểm soát chất lợng các hồ sơ kiểm toán
KSCL các hồ sơ kiểm toán là kiểm tra việc áp dụng đúng các thủ tục kiểmtoán (đợc thực hiện sau khi nộp Báo cáo kiểm toán)
♪ Mục tiêu của KSCL hồ sơ kiểm toán bao gồm:
+ Kiểm tra xem công tác kiểm toán đã đợc thực hiện phù hợp với các Chuẩnmực kiểm toán của Việt Nam, quốc tế và bản thân các quy định của Công tykiểm toán hay cha
+ Tìm kiếm những điểm yếu kém về chuyên môn của các nhân viên kiểmtoán trong Công ty, từ đó xác định những lĩnh vực cần đào tạo và hỗ trợ thêm.+ Phát hiện những mặt yếu kém trong công tác lãnh đạo của những ngờitrong Công ty (Các Trởng phòng, thành viên trong Ban giám đốc…vv)
+ Đào tạo thêm về chuyên môn cho những ngời chịu trách nhiệm trong côngtác KSCL
♪ Chủ thể kiểm soát hồ sơ kiểm toán:
Công ty có thể lập ra Ban KSCL hoặc phòng KSCL Phòng hoặc ban KSCLphải tuân thủ các yêu cầu sau khi thực hiện kiểm soát hồ sơ kiểm toán:
+ Độc lập: đây là yêu cầu đầu tiên và hết sức quan trọng Những thành viêntrong phòng, ban kiểm soát phải có tính độc lập tơng đối và phải có tinh thầnchính trực, khách quan trong quá trình thực hiện kiểm tra
+ Những thành viên thực hiện công việc này phải là ngời do Ban giám đốctrực tiếp bổ nhiệm
+ Trong ban, phòng kiểm soát phải có một ngời phụ trách và ngời này làthành viên trong Ban giám đốc
+ Các thành viên còn lại của phòng, ban KSCL cùng làm việc với ngời phụtrách nên ít nhất phải là các KTV chính
22
Trang 23♪ Các thủ tục áp dụng khi kiểm soát hồ sơ kiểm toán:
+ Chọn các hồ sơ cần kiểm tra: tiến hành chọn mẫu thích hợp các hồ sơ dựatrên các tiêu chuẩn:
•Độ lớn của hồ sơ trên phơng diện doanh thu và số giờ thực hiện kiểm toán
•Hợp đồng kinh doanh của các đơn vị khách hàng
•Các hợp đồng kiểm toán cùng thực hiện với một Công ty kiểm toán khác
•Khách hàng kiểm toán năm đầu tiên
•Doanh nghiệp Nhà nớc
•Đơn vị khách hàng có nhiều hình thức huy động vốn khác nhau
+ Chọn nhân viên tiến nhân viên tiến hành kiểm tra: Việc lựa chọn này tuỳtheo các điều kiện: số hồ sơ đã chọn, loại hồ sơ đã chọn, kế hoạch của Ban kiểmtra, tính độc lập của những ngời trong Ban kiểm tra
♪ Tiến hành kiểm tra:
Thực hiện kiểm soát hồ sơ kiểm toán thông qua hình thức và nội dung của
hồ sơ, kết hợp công việc giữa các cộng sự trong nhóm kiểm tra và phụ thuộc vàoyêu cầu của Ban giám đốc đối với việc kiểm tra nhằm phục vụ cho mục tiêu chấtlợng dịch vụ của toàn Công ty
♪ Lập báo cáo kiểm tra chất lợng cho từng hồ sơ:
Kết thúc một cuộc kiểm tra phải lập báo cáo kiểm tra chất lợng cho mỗi hồsơ Nội dung của báo cáo này cần tập trung trình bày các yếu tố sau:
+ Danh sách các hồ sơ đã kiểm tra
+ Những phần hành mà trong đó thủ tục kiểm toán không đợc áp dụng đúng
và đủ
+ Kiểm tra những hồ sơ mất mát để phát hiện những điểm yếu trong côngtác bảo quản dẫn đến mất mát này cả ở lĩnh vực dịch vụ kiểm toán và các lĩnhvực khác
+ Đánh giá việc áp dụng đúng các thủ tục của Công ty cả phần lên kế hoạchnhân sự (khả năng chuyên môn, đào tạo, số giờ…vv) và phần đánh giá khách hàng
♪ Lập báo cáo tổng hợp đệ trình Ban giám đốc:
Báo cáo này do ngời phụ trách KSCL lập, nội dung cần chú ý đến:
+ Các kết luận của mình về chất lợng các hồ sơ đã kiểm tra
+ Tên những ngời cần đánh giá lại
23
Trang 24+ Những khuyến nghị (nếu có) để cải thiện chất lợng kiểm toán.
+ Những nhu cầu hiện tại (nếu có) về đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật…vv
♪ Lu trữ các kiểm tra đã thực hiện:
Khi cuộc kiểm tra kết thúc, Công ty kiểm toán cần tổ chức lu trữ: danh sáchcác hồ sơ đã đợc kiểm tra, báo cáo chất lợng của từng hồ sơ, báo cáo tổng hợpcủa cuộc kiểm tra chất lợng Thời gian lu trữ thờng là 3 năm Sau thời gian này,Công ty cần kiểm tra lại hồ sơ của 1 khách hàng nào đó bằng cách kiểm traquay vòng
♪ Theo dõi các công việc cần tiến hành ( cải thịên hiệu năng):
Khi tiến hành kiểm tra xong, bộ phận KSCL phải theo dõi các hoạt động cầntiến hành nh đã nêu trong kết luận ghi trong Báo cáo tổng hợp
2.3Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng
Tìm hiểu độ thoả mãn của khách hàng là việc làm hết sức quan trọng, xemxét xem khách hàng có thực sự hài lòng về dịch vụ mà Công ty đã cung cấpkhông Một cuộc điều tra về mức độ hài lòng của khách hàng cho phép Công tykiểm toán giảp đáp các câu hỏi:
- Nhóm kiểm toán có xử sự đúng mực với các nhân viên của Công tykhách hàng hay không?
- Các thời hạn (gửi th, làm việc, nộp báo cáo, ) có đúng quy định không?…vv
- Các tài liệu gửi cho khách hàng có đầy đủ hay không?…vv
Qua việc làm này sẽ giúp Công ty tìm ra những tồn tại cần khắc phục và đápứng nhu cầu của khách hàng ngày càng tốt hơn, từ đó củng cố và nâng cao vị thếcủa Công ty trên thị trờng kiểm toán
2.4Trang thiết bị phục vụ công tác kiểm toán
Hoạt động kiểm toán là hoạt động mang tính chuyên nghiệp Đây là tiêu chí
đợc khách hàng đánh giá rất cao Điều kiện làm việc, trang thiết bị tốt, đầy đủ vàhiện đại giúp KTV thực hiện công việc kiểm toán thuận lợi, nhanh chóng và kịpthời góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp của KTV
Trên đây là các hoạt động kiểm soát bên trong Công ty Trong công tácKSCL kiểm toán còn có một mảng hết sức quan trọng là công tác KSCL kiểmtoán từ bên ngoài tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm toán (ngoại kiểm)
IV Công tác kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán từ bên ngoài (Ngoại kiểm)
24
Trang 25KSCL từ bên ngoài đối với các Công ty kiểm toán là quá trình KSCL cácloại dịch vụ mà Công ty kiểm toán đã cung cấp cho khách hàng, đợc thực hiệnbởi các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp hoặc các hội đồng chức năng của Nhà nớc.Hoạt động KSCL từ bên ngoài vô cùng cần thiết ở tất cả các nớc, đặc biệt là
đối với những nớc mà nghề nghiệp kiểm toán đợc tổ chức và quản lý không phải
do Nhà nớc Đối với từng nớc thì việc tổ chức hoạt động này có khác nhau, nhngmục đích đều hớng đến làm tăng độ tin cậy đối với các hoạt động kiểm toán đợcthực hiện bởi các Công ty kiểm toán độc lập Sự cần thiết của KSCL từ bên ngoàiCông ty kiểm toán đợc IFAC khẳng định trong báo cáo về chính sách của hội
đồng: “ Điều quan trọng là tất cả các công ty hành nghề kiểm toán và cung cấpdịch vụ kiểm toán cũng nh các dịch vụ có liên quan phải đối mặt với khả năngcông việc của họ sẽ bị kiểm tra” (IFAC 1992)
Quá trình kiểm soát có thể thực hiện theo 2 mô hình:
Kiểm soát chéo: (điển hình ở Mỹ) đây là sự kiểm soát đợc thực hiện bởi
các Công ty kiểm toán này đối với các Công ty kiểm toán khác nhằm xem xét
sự tuân thủ của các công ty đợc kiểm soát đối với hệ thống KSCL của mình Việc chỉ định các công ty kiểm soát đợc thực hiện theo 2 cách: Do công ty bịkiểm soát lựa chọn hoặc do sự lựa chọn của các hội đồng chức năng
Kiểm soát bắt buộc đối với các Công ty kiểm toán (tiêu biểu ở Pháp):
Quá trình kiểm soát nàyđợc thực hiện bởi các tổ chức, hiệp hội ngành nghề hoặccác hội đồng nhà nớc
1 Tiêu chuẩn và nguyên tắc KSCL kiểm toán
KSCL đối với từng hoạt động và từng quốc gia có sự khác nhau nhng theonguyên tắc kiểm toán quốc tế thứ 7 của IFAC và chuẩn mực kiểm toán quốc tế(ISA) số 220 thì KSCL hoạt động kiểm toán phải dựa trên các tiêu chuẩn:
- Yêu cầu về mặt chuyên môn: Các nhân viên đợc giao nhiệm vụ phải đợc
đào tạo ở một trình độ tơng xứng, có khả năng đáp ứng đợc nhiệm vụ đã giao
- Tôn trọng các nguyên tắc nghề nghiệp: Nhân viên công ty kiểm toán
phải luôn đảm bảo sự tôn trọng các nguyên tắc chính trực, khách quan, độc lập
và giữ bí mật nh đã qui định trong nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của IFAC
- Giao việc: Công việc kiểm toán chỉ đợc phân công cho những ngời có đủ
năng lực chuyên môn, thành thạo công việc đợc giao, đảm bảo phù hợp giữa ngời
và việc
- Chỉ đạo hớng dẫn và giám sát: Công việc kiểm toán cần có sự hớng dẫn
chu đáo, chỉ đạo và giám sát chặt chẽ ở mọi cấp độ để đảm bảo đợc chất lợngcông việc đang tiến hành
25
Trang 26- Tuyển dụng, đào tạo, bồi dỡng nhân viên: Công ty kiểm toán phải đảm
bảo rằng các nhân viên của họ luôn đợc tuyển dụng 1 cách chặt chẽ có chọn lọc
Đồng thời phải đợc đào tạo và bồi dỡng thờng xuyên để đáp ứng đợc yêu cầutrong giai đoạn mới
- Đề bạt: Công ty kiểm toán phải đảm bảo rằng các cá nhân đợc đề bạt
phải theo yêu cầu khách quan và có đủ năng lực, phẩm chất để hoàn thành tốtnhiệm vụ mới
- Kế hoạch hoá công việc: Công ty kiểm toán phải đảm bảo mọi công việc
trong Công ty đều phải đợc kế hoạch hoá chặt chẽ về mọi mặt
- Tài liệu hoá công việc: Công ty kiểm toán phải đảm bảo mọi công việc
phải đợc tài liệu hoá để thuận tiện khi làm việc, kiểm soát, giám sát, tổng hợp…vv
- Chấp nhận và duy trì khách hàng: Công ty kiểm toán phải đánh giá
khách hàng trong tơng lai, đặc biệt là những khách hàng trớc khi chấp nhận kiểmtoán cũng nh rà soát lại mối quan hệ với khách hàng hiên tại nhằm ngăn chặnnhững hiện tợng tiêu cực, thông đồng
- Kiểm soát: Công ty kiểm toán phải đảm bảo luôn tự kiểm soát, đánh giá
tính đầy đủ, tính hiệu lực của các qui chế và thủ tục KSCL của mình
Khi tổ chức KSCL hoạt động kiểm toán độc lập cần quán triệt và tuân thủtheo các nguyên tắc: đồng nghiệp, phù hợp, điều hoà, bí mật, độc lập, chính trực,khách quan, năng lực, thận trọng trong nghề nghiệp
2 Nội dung kiểm soát chất lợng kiểm toán
Trên cơ sở các tiêu chuẩn và nguyên tắc đó, trong thực tế khi tiến hành kiểmsoát hoạt động KSCL kiểm toán tại các Công ty kiểm toán, các kiểm tra viên th-ờng xây dựng những câu hỏi nhằm vào các vấn đề lớn: Thông tin chung về công
ty, tổ chức của công ty, nhân lực, đào tạo, khách hàng và các chơng trình cụ thể,các phơng pháp làm việc
Nội dung của một cuộc KSCL bao gồm:
- Kiểm tra cơ cấu: gồm việc xem xét tổ chức của Công ty hoặc chi nhánh để
đánh giá khả năng đảm bảo các chơng trình và dịch vụ theo đúng các Chuẩn mực
và quy tắc nghề nghiệp, đồng thời rút ra điểm mạnh, điểm yếu trong các phơngpháp và quy trình của Công ty
- Kiểm tra kỹ thuật: là việc xem xét 1 số hồ sơ kiểm toán cho phép đánh giá
chất lợng các phơng pháp, thủ tục và quy trình mà Công ty áp dụng một cáchhiệu quả
3 Quy trình và phơng pháp kiểm soát chất lợng kiểm toán
26
Trang 27Quy trình một cuộc KSCL hoạt động kiểm toán bao gồm ba giai đoạn: giai
đoạn chuẩn bị kiểm soát, giai đoạn thực hiện kiểm soát và giai đoạn theo dõikiểm soát
- Giai đoạn chuẩn bị kiểm soát: bao gồm nhiều bớc nhỏ khác nhau nhằm
chuẩn bị các tài liệu và điều kiện cần thiết cho cuộc kiểm soát Các kiểm soátviên sẽ tiến hành chuẩn bị “Danh mục câu hỏi” để thu thập thông tin về các vănphòng bị kiểm soát
- Giai đoạn thực hiện kiểm soát: chia thành hai bớc nhỏ liên tiếp là: kiểm
tra cơ cấu và kiểm tra kỹ thuậ Sau khi kết thúc 2 bớc nhỏ này phải lập báo cáocuối cùng
- Giai đoạn theo dõi kiểm soát: gồm toàn bộ các quy định mà các tổ chức
nghề nghiệp phải tuân thủ sau khi có kết luận của cuộc KSCL
Phơng pháp mà kiểm soát viên thờng dùng để thu thập những bằng chứngtrong cuộc KSCL bao gồm: kỹ thuật điều tra; kiểm soát tài liệu bao gồm: kiểmsoát tài liệu nội bộ, kiểm soát hồ sơ khách hàng, kiểm soát các tài liệu khác;phỏng vấn; quan sát cơ sở vật chất, thăm các phòng, nơi để hồ sơ…vv
Tuỳ vào nội dung, mục đích và giai đoạn kiểm toán khác nhau mà các kĩthuật trên đợc lựa chọn và sử dụng phù hợp sao cho phù hợp và hiệu quả nhất
4 Tổ chức KSCL Kiểm toán độc lập ở các nớc trên thế giới
KSCL hoạt động kiểm toán độc lập từ bên ngoài tổ chức cung cấp dịch vụkiểm toán ở Việt Nam cha có một cơ chế hoàn chỉnh Hàng năm, Bộ tài chính(Vụ chế độ kế toán) thông báo cho các Công ty kiểm toán và tổ chức các đoànxuống Công ty này để ở mức độ sơ bộ
Trong khi đó trên thế giới hoạt động này đã rất phổ biến và có tính chuyênnghiệp cao Tổ chức KSCL kiểm tra độc lập từ bên ngoài ở các nớc có thể kháiquát nh sau:
4.1Lựa chọn các tổ chức để kiểm tra
Việc KSCL kiểm tra độc lập đợc phối hợp cả Hội đồng cấp cao (Trung ơng)
và Hội đồng địa phơng Cuộc kiểm tra đợc tiến hành vào 1 thời gian nhất định(thờng là vào giữa năm) và đợc hoạch định chơng trình kiểm tra, trong đó xác
định rõ: - Số lợng công ty phải kiểm tra
- Số giờ dự kiến cho kiểm tra
- Số lợng kiểm tra viên phải kiểm tra
Chơng trình kiểm tra chất lợng có tính đến các Công ty tự nguyện xin kiểmtra và các Công ty này phải nộp đơn lên Hội đồng cấp cao hoặc Hội đồng địa ph-
ơng trớc khi các Hội đồng này lập chơng trình kiểm tra
27
Trang 28Tất cả các kiểm tra viên của Hiệp hội nghề nghiệp đều có thể tham giakiểm tra chất lợng nhng để chủ động, các kiểm tra viên thờng đợc rút thăm từdanh sách các kiểm tra viên của các Hội đồng có trách nhiệm.
4.2Chủ thể kiểm tra chất lợng (Kiểm tra viên)
Kiểm tra viên là những ngời thực hiện quá trình kiểm tra chất lợng đối vớiCông ty kiểm toán có thể là các chuyên gia lành nghề, những ngời làm việc chocác tổ chức Hội nghề nghiệp, những ngời làm việc cho các cơ quan chức năngcủa Nhà nớc hoặc các KTV hành nghề có sự đảm bảo của các cơ quan có thảmquyền ở hầu hết các nớc, các cơ quan quản lý chức năng sẽ chỉ định kiểm traviên để đảm bảo tính khách quan và duy trì sự thống nhất cho quá trình kiểm tra.Ngời thực hiện quá trình kiểm tra chất lợng phải đáp ứng đợc các điều kiệncơ bản sau:
- Có trình độ chuyên môn và khả năng nhất định trong lĩnh vực kế toán vàkiểm toán
- Là ngời không bị một kỷ luật nào, có đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệmcao
- Phải trải qua quá trình đào tạo nghiệp vụ
- phải là thành viên của Hiệp hội nghề nghiệp hoặc các cơ quan chức năngtrong một thời gian nhất định
- Hiệp hội nghề nghiệp hoặc các cơ quan chức năng trong một thời gian nhất
Nghĩa vụ của các kiểm tra viên:
- Phải tuân thủ đầy đủ các quy định và văn bản có liên quan đến cơ quanquản lý
- Phải giữ bí mật mọi thông tin và chỉ đợc đa ra nhận xét, kiến nghị kết luậntrong Báo cáo kiểm tra của mình theo quy định
- Mọi tranh chấp giữa kiểm tra viên và Công ty bị kiểm tra trong thời giankiểm tra đều phải thông qua sự quyết định của Hội đồng trọng tài là các Hiệp hộinghề nghiệp và các cơ quan quản lý chức năng
- Trong các chơng trình tiến hành chung với Công ty kiểm toán, kiểm traviên cũng phải tuân thủ các văn bản quy định kiểm tra chất lợng do Công ty kiểmtoán tổ chức
28
Trang 29- Bằng văn bản, kiểm tra viên phải cam kết thực hiện chơng trình kiểm trachất lợng theo đúng quy định và bản thân các kiểm tra viên cũng phải chịu sựkiểm tra chất lợng trớc khi chỉ định.
Bên cạnh các nghĩa vụ trên, các kiểm tra viên có các quyền hạn sau:
Quyền hạn của kiểm tra viên:
- Đợc sử dụng toàn bộ số tài liệu cần thiết cho cuộc kiểm tra do Công ty bịkiểm tra cung cấp theo đúng yêu cầu quy định
- Trong quá trình thực hiện kiểm tra, soát xét các kiểm tra viên sẽ đợc trảthù lao, số tiền này sẽ đợc các Hiệp hội nghề nghiệp hoặc các cơ quan quản lýchức năng của Nhà nớc chi trả, trên cơ sở nguồn kinh phí từ quỹ chung hay docác Công ty kiểm toán đóng góp tuỳ theo quy định cụ thể của từng quốc gia
- Kiểm tra viên có quyền đối chiếu, xác minh các thông tin có liên quan ở trong và ngoài đơn vị đợc kiểm tra
4.3Quyền hạn và nghĩa vụ của đơn vị bị kiểm tra
Các Công ty kiểm toán bị kiểm tra:
- Có nghĩa vụ cung cấp tài liệu và thông tin: Nghĩa là phải có trách nhiệm
cung cấp đầy đủ mọi giấy tờ, tài liệu cần thiết cho cuộc kiểm tra tại trụ sở chính,chi nhánh hoặc các văn phòng và bộ phận liên quan Đồng thời họ phải cung cấpcho các kiểm tra viên mọi giải thích cần thiết cho việc kiểm tra
- Có quyền từ chối các kiểm tra viên: Các đơn vị bị kiểm tra có quyền từ
chối kiểm tra viên đợc chỉ định Việc từ chối này có thể đợc thực hiện trong mộtthời gian nhất định (có thể là 30 ngày) kể từ lúc Công ty nhận đợc thông báo vềcuộc kiểm tra và tên của kiểm tra viên chỉ định cho cuộc kiểm tra này, đồng thờiviệc từ chối này chỉ đợc thực hiện một lần duy nhất Việc xin từ chối do ngời
đứng đầu các Hội đồng có liên quan xem xét đánh giá và thông báo cho Công ty
bị kiểm tra
4.4Đặc điểm kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập từ bên ngoài tại các Công ty đa chi nhánh
KSCL tại các Công ty, văn phòng đa chi nhánh (có các chi nhánh đợc đặt ở
từ 3 địa phơng trở lên) có những đặc điểm nh sau:
Nội dung kiểm tra:
+ Tại các Công ty đa chi nhánh: kiểm tra cơ cấu và kiểm tra kỹ thuật đợctiến hành riêng rẽ Kiểm tra cơ cấu diễn ra tại Công ty có sự phối hợp của Hội
đồng cấp cao hoặc Hội đồng địa phơng nơi Công ty đặt trụ sở chính Kiểm tra kỹthuật diễn ra ở các chi nhánh hoặc văn phòng phụ của Công ty Tuy nhiên tuỳtheo mức cần thiết các kiểm tra viên có thể thu thập thêm thông tin kiểm tra cơcấu tại các chi nhánh hoặc văn phòng phụ
29
Trang 30+ Các Hội đồng địa phơng nơi Công ty đặt chi nhánh có thể phối hợp kiểmtra cơ cấu Công ty đa chi nhánh Nhng họ phải phối hợp hoạt động của mình vớihoạt đồng của các Hội đồng nơi Công ty đặt trụ sở chính Các kết luận về kiểmtra Công ty đa chi nhánh chỉ có thể đa ra sau khi đã kiểm tra kỹ thuật.
Danh sách các Công ty bị kiểm tra và các kiểm tra viên:
+ Các Công ty bị kiểm tra do Hội đồng cấp cao phối hợp với các Hội đồng
địa phơng có liên quan thiết lập
+ Các kiểm tra viên đợc lựa chọn trên cơ sở danh sách do các Hội đồng cóthẩm quyền thiết lập
Thời gian và chơng trình cho cuộc kiểm tra cơ cấu: do Hội đồng cấp cao
ấn định và chịu chi phí cho cuộc kiểm tra này
Kết thúc cuộc kiểm tra: các kiểm tra viên cùng nhau thiết lập nội dung dự
kiến cho Biên bản tổng hợp gửi cho Công ty đảm bảo đợc sự thống nhất giữakiểm tra viên và Công ty Mỗi Công ty bị kiểm tra chỉ có một thời gian nhất định
để đa ra ý kiến của mình về Biên bản dự kiến tổng hợp (thờng không quá 30ngày) Sau đó, kiểm tra viên đợc chỉ định gửi cho các Hội đồng có trách nhiệmBiên bản tổng hợp trong đó có kèm theo những ý kiến nhận xét về Công ty bịkiểm tra Biên bản này đợc ký tên bởi 2 kiểm tra viên và đại diện Công ty bịkiểm tra
Nếu có sự bất đồng giữa các kiểm tra viên và Công ty bị kiểm tra: sẽ có 1
Uỷ ban (còn gọi là trọng tài) can thiệp Uỷ ban này bao gồm:
+ Chủ tịch Uỷ ban kiểm tra chất lợng của Hội đồng cấp cao
+ Đại diện của các kiểm tra viên tham gia kiểm tra chất lợng Công ty đa chinhánh
Sau khi thẩm định nghe ý kiến của các kiểm tra viên hoặc ngời đại diện cho
họ và cho Công ty bị kiểm tra, Uỷ ban này sẽ đa ra ý kiến trong một thời giannhất định (tối đa 30 ngày) ý kiến của Uỷ ban này là ý kiến cuối cùng về kiểmtra chất lợng tại các Công ty đa chi nhánh
Nói tóm lại, tổ chức xây dựng hệ thống KSCL kiểm toán là nhu cầu cầnthiết đối với mỗi Công ty kiểm toán Nó không chỉ giúp Công ty đạt tính tráchnhiệm về mặt nghề nghiệp đối với khách hàng mà còn giúp Công ty bảo đảm vànâng cao uy tín của mình trên thị trờng, đồng thời góp phần nâng cao chất lợngkiểm toán của Công ty nói riêng và mặt bằng chất lợng kiểm toán nói chung.Xây dựng hệ thống KSCL của mỗi Công ty là khác nhau, phụ thuộc vào đặc
điểm riêng của từng Công ty Nhng việc xây dựng hệ thống này thờng bao gồm:
tổ chức xây dựng hệ thống KSCL cho cuộc kiểm toán và xây dựng hệ thốngKSCL hoạt động kiểm toán nói chung của toàn Công ty Ngoài ra, KSCL từ bên
30
Trang 31ngoài Công ty kiểm toán do Nhà nớc, tổ chức Hiệp hội nghề nghiệp thực hiệncũng đóng một vai trò quan trọng đảm bảo chất lợng kiểm toán của tổ chức cungcấp dịch vụ kiểm toán và cần phải đợc xây dựng thành một cơ chế hoàn chỉnh.
Chơng II Thực trạng công tác tổ chức và xây dựng hệ thống kiểm soát chất lợng tại công ty dịch vụ t vấn tài
chính kế toán và kiểm toán
I KHái quát về Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)
1 lịch sử hình thành và phát triển
Nh đã trình bày ở Chơng I, mục I.1.2 về Kiểm toán độc lập: từ khi nền kinh
tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, cùng vớiviệc đa dạng hoá hình thức sở hữu, đa phơng hoá đầu t, các hoạt động kinh tế đadạng đòi hỏi phải có dịch vụ kiểm toán Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền
kinh tế: Bộ trởng Bộ tài chính đã ký quyết định thành lập “Công ty Dịch vụ kế
toán”(ASC) theo Quyết định số164/TC/QD/TTCB ngày 13 tháng 5 năm 1991
Trong những ngày đầu mới thành lập, Công ty chỉ cung cấp một số dịch vụchủ yếu là: dịch vụ kế toán, dịch vụ t vấn và bồi dỡng nghiệp vụ đã giúp cho việcthực hiện chế độ kế toán mới nhanh chóng và hiệu quả
Đầu thập kỷ 90, nhu cầu đầu t phát triển kinh tế cùng sự lớn mạnh về nănglực hoạt động nghiệp vụ dẫn đến yêu cầu đổi mới hệ thống quản lý nền kinh tếquốc dân Công ty lại đứng trớc thách thức mở rộng loại hình dịch vụ đáp ứng sựphát triển Nhận ra bức xúc đó, Ban lãnh đạo Công ty đã nhanh chóng quyết địnhxin Bộ tài chính bổ sung thêm một số loại hình dịch vụ: Kiểm toán và công nghệthông tin theo quyết định số 639TC/TCCB ngày 14/09/1993 của Bộ trởng Bộ tài
chính, Công ty đợc đổi tên thành Công ty Dịch vụ T“ vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán” với tên giao dịch quốc tế là Auditing and Accouting Financial
Consultancy Service Company gọi tắt là AASC và đó đã trở thành tên giao dịchchính thức của Công ty cho đến nay Ngày 29/04/1993 đợc trọng tài kinh tế HàNội cấp giấy phép kinh doanh số 109157, Công ty đã chính thức đi vào hoạt
động AASC trở thành một trong hai tổ chức hợp pháp đầu tiên và lớn nhất củaViệt Nam hoạt động độc lập trong lĩnh vực dịch vụ về kiểm toán, kế toán và tvấn tài chính với sự đa dạng về dịch vụ cung cấp : Kiểm toán, kế toán, Côngnghệ thông tin, t vấn tài chính, quản trị kinh doanh, t vấn thuế, đào tạo và hỗ trợtuyển dụng, giám định tài chính, kế toán
31