1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương

72 525 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 457,5 KB

Nội dung

Tiền lương là một vấn đề nhạy cảm và có liên quan không những đối với người lao đông mà còn liên quan mật thiết đến tất cả các doanh nghiệp và toàn xã hội. Tiền lương là một trong những công

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm, bởi ý nghĩa kinh tế

xã hội to lớn của nó Đối với người lao động tiền lương luôn là nguồn thunhập quan trọng nhất giúp họ đảm bảo được cuộc sống bản thân và giađình Đối với một doanh nghiệp, tiền lương vốn là một phần không nhỏcủa chi phí sản xuất và đối với nền kinh tế đất nước tiền lương là sự cụthể hoá quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao độngtrong xã hội tạo ra Vì vậy, việc xây dựng tháng lương, quỹ lương, lựachọn các hình thức trả lương làm sao đảm bảo sự phân phối cân bằng chongười lao động trong xã hội giúp họ có thể sống bằng chính tiền lươngcủa mình và tiền lương là động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốthơn Đây là điều hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với những doanhnghiệp hạt nhân của nền kinh tế

Trong thời gian thực tập tại công ty tôi đã đi sâu nghiên cứu vềviệc quản lý và trả lương cho cán bộ công nhân viên của công ty Vớimong muốn từ những kiến thức hiểu biết về mặt lý luận của vấn đề tiềnlương đã học được và nghiên cứu tại trường, cùng với những thực tiễn vềcông tác trã lương cho người lao động trong công ty để có thể phân tíchđánh giá rồi đưa ra một số ý kiến về công tác tra lương tại Công ty Dệt vảicông nghiệp Hà Nội

Trang 2

PHẦN I NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP.

I Khái niệm và ý nghĩa của tiền lương

I.1 Khái niệm

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tiền lương luôn đượccoi là một bộ phận quan trọng của giá trị hàng hoá Ngoài ra, tiền lươngcòn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người lao động Vậy đểhiểu được tiền lương chúng ta nghiên cứu các định nghĩa về tiền lươngsau:

Tiền lương trong nền kinh tế hàng hoá tập trung.

Tiền lương là một phần thu nhập quốc dân được biểu hiệndưới hình thức tiền tệ, được Nhà nước phân phối một cách có kế hoạchcho nhân viên căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động mà mỗi ngườicống hiến

Tiền lương trong nền kinh tế thị trường.

Đặc biệt là trong khu vực sản xuất kinh doanh tiền lương làmột số lượng tiền tệ m0à người sử dụng lao động trả cho người lao độngtheo giá trị sức lao động, là hao phí trên cơ sở thỏa thuận theo hợp đồnglao động

Tiền lương tối thiểu.

Là mức tiền lương trả cho người lao động làm những côngviệc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường, bù đắp sức laođộng giản đơn và một phần tích lũy, tái sản xuất sức lao động

Tiền lương danh nghĩa.

Được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trả chongười lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất

Trang 3

lao động và hiệu qủa làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ,kinh nghiệm làm việc,… ngay trong quá trình lao động.

Tiền lương thực tế.

Được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và cácloại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mua đượcbằng tiền lương danh nghĩa của họ và được tính bằng công thức sau:

Trang 4

Trong đó: Itltt là chỉ số tiền lương thực tế.

Itldn là chỉ số tiền lương danh nghĩa Igc là chỉ số giá cả

Như vậy tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộc vào tiềnlương danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêudùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua

Ở Việt nam chúng ta hiện nay, tiền lương được coi là giá cảsức lao động được hình thành qua sự thoả thuận giữa người lao động vàngười sử dụng lao động phù hợp với các quan hệ sản xuất lao động củanền kinh tế thị trường đang trong quá trình phát triển và đi vào hoàn thiệntheo định hướng XHCN

I 2 Ý nghĩa của tiền lương

Như chúng ta đã biết, tiền lương đóng vai trò quan trọngtrong đời sống của người lao động, nó quyết định sự ổn định, phát triểncủa nền kinh tế và kinh tế gia đình của họ Tiền lương là nguồn để táisản xuất sức lao động vì vậy nó tác động rất lớn đến thái độ của người laođộng đối với sản xuất, quyết định tâm tư tình cảm của nhân dân đối vớichế độ của XH Xét trên góc độ quản lý kinh doanh, quản lý XH, vì tiềnlương luôn là nguồn sống của người lao động nên nó là đòn bẩy kinh tếcực kỳ quan trọng Thông qua chính sách tiền lương, Nhà nước có thểđiều chỉnh lại nguồn lao động giữa các vùng theo yêu cầu phát triển kinh

tế XH của đất nước

Xét trên phạm vi Doanh nghiệp, tiền lương đóng vai trò quantrọng trong việc kích thích người lao động phát huy khả năng lao độngsáng tạo của họ, làm việc tận tụy, có trách nhiệm cao đối với công việc

Itltt =

I

Igc tldn

Trang 5

tiền lương cao hay thấp là yếu tố quyết định đến ý thức công việc của họđối với Công ty Đặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay, khi mà phầnlớn lao động được tuyển dụng trên cơ sỡ hợp đồng lao động, người laođộng có quyền lựa chọn làm việc cho nơi nào mà họ cho là có lợi nhất Vìvậy chính tiền lương điều kiện đảm bảo cho Doanh nghiệp có một độingũ lao động lành nghề Thông qua tiền lương, người lãnh đạo hướngngười lao động làm việc theo ý định của mình, nhằm tổ chức hợp lý, tăngcường kỷ luật lao động cũng như khuyến khích tăng năng suất lao độngtrong sản xuất.

Về mặt nội dung, tiền lương là phạm trù kinh tế tổng hợp, cụ thể là:

Tiền lương là một phạm trù trao đổi.Sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt, nhưng cũng như cácloại hàng hoá khác, khi được đem ra mua – bán trên thị trường thì nó phảituân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá, giá cả hàng hoá sức lao độngphải ngang bằng với giá cả các tư liệu sinh hoạt mà người lao động tiếnhành tái tạo sức lao động Trong điều kiện hiện nay khi cung về lao độnglớn hơn cầu về lao động thì việc mua bán sức lao động thực sự chưa tuânthủ đúng nguyên tắc này một số trường hợp người lao động phải chấpnhận tiền công rẽ, không bằng với sức lao động mà người lao động bỏ rahay nói cách khác: sự trao đổi không ngang giá đã gây ra nhiều tiêu cựctrong XH và chúng ta cần phải có những biện pháp để hạn chế

Tiền lương là một phạm trù phân phối

Sản xuất hàng hoá của Doanh nghiệp , của cải vật chất của

XH do người lao động làm ra và nó được phân phối lại cho người laođộng theo nhiều hình thức khác nhau, trong đó tiền lương là một hìnhthức biêu hiện rõ nét nhất của sự phân phối này Để đảm bảo sự phânphối tiền lương được công bằng, hợp lý cần căn cứ vào năng suất laođộng, năng suất lao động là thước đo số lượng và chất lượng lao động

Trang 6

của mỗi người Thực tế trong Doanh nghiệp quản lý giỏi đã khẳng định:

dù chế độ trả lương khoán hay lương thời gian, chế độ trả lương sản phẩmhay hợp đồng thời vụ … Nhưng nếu gắn với số lượng và chất lượng laođộng thông qua hệ thống mức là khoa học, gắn với sản phẩm cuối cùngthì các chế độ tiền lương phát huy tác dụng tốt trong việc khuyến khíchngười lao động Trả lương đúng, đủ và công bằng thể hiện mức độ cốnghiến của người lao động, sự thừa nhận công lao và đãi ngộ, thì tiền lươngkhi đó mới thực sự là động lực khuyến khích tăng năng suất lao động

Tiền lương là một phạm trù tiêu dùng.

Trong bất kỳ XH nào thì tiền lương luôn thực hiện chứcnăng kinh tế XH cơ bản của nó là đảm bảo tái lại sức lao động Tuynhiên, mức độ tái sản xuất sức lao động cho người lao động trong mỗi chế

độ là khác nhau, người lao động tái lại sức lao động của mình thông quacác tư liệu sinh hoạt nhận được từ việc sử dụng khoản tiền lương của họ,

vì vậy qui định mức độ tái sản xuất sức lao động là tiền lương thực tế chứkhông phải là tiền lương danh nghĩa

II Các nguyên tắc và yêu cầu của tổ chức tiền lương.

II.1 Các nguyên tắc của tổ chức tiền lương.

Trả lương ngang nhau cho lao động ngang nhau.

Khi lao động có chất lượng ngang nhau thì tiền lương phảitrả ngang nhau, nghĩa là khi hai hay nhiều lao động cùng làm một côngviệc, thời gian, tay nghề và năng suất lao động như nhau thì tiền lươngđược hưởng như nhau, không phân biệt chủng tộc, giới tính, tuổi tác,…Chế độ XH hiện nay, nguyên tắc này không mất đi mà tiếp tục tồn tại

Trang 7

Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc

độ tăng bình quân.

Qui định này là một nguyên tắc quan trọng khi tổ chức tiềnlương vì có như vậy mới tạo cơ sở cho giảm giá thành và tăng tích lũy.Tiền lương là một bộ phận của thu nhập quốc dân, một phần giá trịmới sáng tạo, tiền lương là hình thức và là công cụ cơ bản thực hiệnnguyên tắc này Điều đó đồng thời có nghĩa rằng xét ở tầm vĩ mô, chỉđược phép phân phối và tiêu dùng trong phạm vi thu nhập quốc dân, tốc

độ tăng tiền lương không được tăng hơn tốc độ tăng năng suất lao động

Tiền lương bình quân tăng lên phụ thuộc vào những nhân tốchủ quan do nâng cao năng suất lao động ( nâng cao trình độ lành nghề,giảm bớt tổn thất về thời gian lao động …)

Năng suất lao động tăng không phải chỉ do những nhân tốtrên mà còn trực tiếp phụ thuộc vào các nhân tố khách quan khác (áp dụng

kỹ thuật mới, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên…) Như vậy, tốc độtăng năng suất lao động rõ ràng là có khả năng khách quan lớn hơn tốc độtăng của tiền lương bình quân

Không những thế, khi xem xét các mối quan hệ giữa tốc độtăng năng suất lao động với tiền lương thực tế, giữa tích lũy và tiêu dùng.Trong thu nhập quốc dân ta thấy chúng có mối quan hệ liên hệ trực tiếpvới tốc độ phát triển khu vực I ( sản xuất tư liệu sản xuất) và khu vực II(sản xuất vật phẩm tiêu dùng) Do yêu cầu của tái sản xuất mở rộng đòihỏi khu vực I phải tăng nhanh hơn khu vực II Tốc độ tăng của tổng sảnphẩm XH (I + II) lớn hơn tốc độ tăng của khu vực II làm cho sản phẩm

XH tính bình quân theo đầu người lao động tăng Vậy trong phạm vi nềnkinh tế quốc dân cũng như nội bộ các Doanh nghiệp, muốn hạ giá thànhsản phẩm và tăng tích lũy thì không còn con đường nào khác ngoài việctăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân

Trang 8

Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.

+ Trình độ lành nghề bình quân khác nhau ở các ngành nghề khácnhau thì khác nhau

Thể hiện mặt chất lượng lao động trong Doanh nghiệp trảlương thì trả theo chất lượng lao động Điều kiện lao động khác nhaukhông những giữa các ngành nghề mà nội bộ từng Doanh nghiệp cũngkhác nhau Vì thế khi điều kiện lao động khác nhau thì tiền lương khácnhau Do đó để tái sức lao động khác nhau thì tiền lương khác nhau

+ Vị trí quan trọng của ngành.

Trong từng tời kỳ nhất định thì mỗi thời kỳ có một vị tríquan trọng trong nền kinh tế, những ngành có vị trí quan trọng trong nềnkinh tế thì tiền lương phải cao để mục đích khuyến khích lao động vàongành nghề đó

II.2 Những yêu cầu của tổ chức tiền lương.

Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.

Sức lao động là năng lực lao động của con người, là toàn bộthể lực và trí lực của con người Sức lao động thể hiện ở trạng thái tinhthần, tâm lý, nhận thức kỹ năng lao động và phương pháp lao động Sứclao động là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, nó là yếu tố quantrọng nhất và theo quan điểm hiện nay, tiền lương là giá cả sức lao động

do đó nó phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động đối với việc trả lươngtrong Doanh nghiệp phải tuân thủ theo các nguyên tắc hay các điều kiệnsau:

Không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước qui định cho từngvùng, từng ngành

Trang 9

Người lao động làm đêm, làm thêm giờ phải cho nghỉ hoặc trả lươngthêm theo qui đinh.

Doanh nghiệp trả lương và các khoản phụ cấp trực tiếp cho từngngười lao động trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn tại nơi làm việc và bằng tiềnmặt

Khi Doanh nghiệp bố trí lao động tạm thời chuyến sang làm mộtcông việc khác thì tiền lương không được thấp hơn mức lương của côngviêc trước

Khi Doanh nghiệp phá sản thì tiền lương phải ưu tiên thanh toán chongười lao động trước

Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.

Đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu.

III Một số chế độ trả lươngvà các hình thức trả lương.

Trang 10

Ví dụ: Kết cấu của một thang lương như sau:

+Thang lương lý thuyết

Đây là thang lương cơ sở

Ví dụ: Kết cấu của một thang lương như sau:

b.3 Tiêu chuẩn của tiền lương kỹ thuật

Trang 11

Là văn bản quy định về mức độ phúc tạp công việc và yêu cầu trình

độ lành nghề của công nhân ở bậc nào đó phải hiểu biết về kỹ thuật

Vậy ba yếu tố trên có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với nhau Mỗiyếu tố có một tác dụng riêng đối với việc xác định chất lượng lao động vàđiều kiện lao động của công nhân Nó là một yếu tố quan trọng để vậndụng trả lương cho người lao động trong mọi thành phần kinh tế

 Chế độ trả lương chức vụ

Chế độ này dùng để trả lương cho những cán bộ quản lý, lao độngquản lý là không thể thiếu được trong điều kiện nền kinh tế phát triển,phân công hiệp tác lao động ngày càng sâu rộng Đặc điểm của lao độngquản lý kết quả không thể định mức được, vì nó là lao động trí óc không

có sản phẩm trực tiếp, chế độ trả lương này thông qua bậc lương củangười lao động

Chế độ tiền lương chức vụ chủ yếu áp dụng cho các cán bộ và nhânviên trong các doanh nghiệp thuộc các loại nghành nghề kinh tế, tiềnlương của loại người này phụ thuộc vào phân hạng doanh nghiệp

Phân hạng doanh nghiệp liên quan đến độ phức tạp của lao độngquản lý, thông qua các chỉ tiêu được dao và trình độ công nhân, thủ công,bán cơ giới hay tự động hoá và phạm vi hoạt động là trong nội bộ vùng,tĩnh, huyện, phạm vi trong nước, phạm vi rộng là quan hệ với nước ngoài,phạm vi càng rộng càng phức tạp

Hiệu quả của sản xuất kinh doanh bao gồm các chỉ tiêu doanh thuthực hiện và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Lợi nhuận thực hiện và tỷsuất lợi nhuận thực hiện trên vốn giao, tất cã những cái trên người ta dùngphương pháp cho điểm và chuyển sang hạng, số hạng càng cao thì hệ sốlương càng cao

III.2 Các hình thức trả lương

1 Hình thức trả lương theo sản phẩm.

Trang 12

Theo hình thức này thì tiền lương của công nhân được căn cứ vàođơn giá sản phẩm và số lượng sản phẩm được chế tạo đảm bảo chấtlượng Công thức tính tiền lương sản phẩm được xác định như sau:

TLsf : Tiền lương sản phẩm

DGi : Đơn giá từng loại sản phẩm

SFi : Số lượng từng loại sản phẩm

i : Chủng loại sản phẩm

Tiền lương sản phẩm phụ thuộc vào sản phẩm i Đơn giá là số lượngtiền tệ quy định đề tài cho người lao động khi chế tạo một sản phẩm đảmbảo chất lượng

Đơn giá được tính bằng công thức:

Scn :suất lương cấp bậc công

MTG: Mức thời gian quy định sản xuất ra một đơn vị sản phẩmMsl :Mức sản lượng quy định sản xuất ra một đơn vị thời gian

a Ưu điểm

Hình thức trả lương theo sản phẩm gắn chặt với tiền lương của ngườilao động từ đó khuyến khích công nhân làm ra nhiều sản phẩm, nó quántriệt nguyên tắc trả lương theo số lượng và chất lượng lao động

Nó nâng cao tính tự giác của công nhân không cần phải đội ngũ cán

bộ giám sát nhiều vì người công nhân phải làm nhiều để thu được lợinhuận cao

TLsf =

n i

Trang 13

b Nhược điểm.

Nếu chúng ta không tổ chức tốt công tác kiểm tra số lượng và chấtlượng sản phẩm thì công nhân sẽ chú ý đến mặt số lượng mà không chú ýmặt chất lượng

Để có được mức sản phẩm thì phải có chi phí lớn cho cấp bậc côngviệc so với trả lương thời gian

c Phạm vi áp dụng.

Xuất phát từ mục đích hay mục tiêu trả lương sản phẩm, làm thế nào

để khuyến khích công nhân làm ra nhiều sản phẩm, do đó chỉ áp dụng vớinơi nào cần nhiều sản phẩm và những nơi sản xuất thủ công bán cơ giới,những nơi sản xuất gián đoạn có chu kỳ

d Điều kiện để áp dụng.

Chỉ có khi nào áp dụng trả lương theo sản phẩm và có hiệu quả Lựachọn và xây dựng các định mức có căn cứ khoa học Có 2 loại định mức:mức sản lượng và mức thời gian Tổ chức phục phụ nơi làm việc tạo điềukiện cho người lao động được thuận lợi, tạo ra được nhiều sản phẩm vàrút ngắn thời gian định mức Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm kê,kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm để xác định được chất lượng, số lương sảnphẩm để làm căn cứ trả lương đúng cho người công nhân

e Các chế độ trả lương theo sản phẩm.

e.1 Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.

Tiền lương của công nhân được phụ thuộc vào đơn giá và sản lượngsản phẩm mà công nhân đó chế tạo đảm bảo chất lượng

Công thức tính :

Trong đó:

ĐG = Q L = L x T

Trang 14

Nhược điểm:

Người lao động ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc, thiết bị

và nguyên vật liệu Nếu không có quy định cụ thể về việc sử dụng vật tưthiết bị

e.2 Chế độ trả lương tính theo sản phẩm tập thể.

Theo chế độ này thì tiền lương của công nhân nhận được căn cứ vàođơn giá tập thể và số lương sản phẩm tập thể sản xuất ra và cách phânchia tiền lương cho từng cá nhân

Công thức tính:

Trong đó: SPtt là số lượng sản phẩm tập thể ĐGtt là đơn giá sản phẩm tập thể, và được tính theo công thứcsau:

ĐGtt =

M

n i

Scv

1

x Mtg TLsptt=ĐGtt x Sptt

Trang 15

Scv là suất lương cấp bậc công việc của từng công nhân

Msl là Mức sản lượng quy định sản xuất ra trong một đơn vị thờigian

Mtg là Mức thời gian quy định sản xuất ra trong một đơn vị thời gian

e.3 Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp.

Chế độ này trên thực tế chỉ áp dụng cho những công nhân phụ màcông việc của họ có ảnh đến nhiều kết quả lao động của công nhân chínhhưởng lương theo sản phẩm những công nhân sửa chữa phục vụ máy sợi,máy dệt, trong nhà máy dệt

Đặc điểm của chế độ này là tiền lương của công nhân phụ thuộc vàokết quả sản xuất kinh doanh của công nhân chính Do đó đơn giá đượctính theo công thức sau:

ĐG = MxQ L

Trang 16

Trong đó:

L: Lương cấp bậc của công nhân phụ

Q: Mức sản lượng của công nhân chính

e.4 Chế độ trả lương khoán:

Áp dụng cho những công việc nếu giao từng chi tiết, bộ phận sẽkhông có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thànhtrong một thời gian nhất định Chế độ này chỉ áp dụng chủ yếu trong xâydựng cơ bản và một số công việc trong nông nghiệp Trong công nghiệpchế độ trả lương này chỉ áp dụng cho những công nhân khi hoàn thànhnhững công việc đột xuất như sữa chữa tháo lắp nhanh một số thiết bị đưavào sản xuất … Chế độ cũng có thể áp dụng cho cá nhân hoặc tập thể.Tiền lương sẽ được trả theo số lượng mà công nhân hoàn thành ghitrong phiếu giao khoán

Chế độ lương khoán khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụtrước thời hạn, đảm bảo đã ghi chất lượng công việc thông qua hợp đồnggiao khoán

e.5 Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng.

Chế độ trả lương này về thực chất là các chế độ trả công sản phẩm kểtrên kết hợp với các hình thức tiền thưởng

Khi áp dụng hình thức trả lương này, toàn bộ sản phẩm được ápdụng theo đơn giá cố định còn tiền thưởng sẽ căn cứ vào trình độ hoànthành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng củachế độ tiền lương quy định

Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng (Lth) được tính theo côngthức:

Trang 17

Trong đó :

L: Tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định

m: % tiền thưởng cho 1% hoàn thành kế hoạch

h: % hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thường

Hình thức này khi áp dụng đây là điều kiện tốt khi áp dụng để tạođộng lực thúc đẩy khuyến khích người công nhân làm việc tốt hơn

e.6 Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến.

Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những khâu yếu trong sản xuất.Khi sản xuất đang khẩn trương, xét duyệt việc đang tồn tại ở khâu này cótác dụng thúc đẫy sản xuất ở bộ phận khác, khâu khác có liên quan gópphần hoàn thành vượt mức kế hoạch

Trong chế độ trả lương này được áp dụng hai loại đơn giá, đơn giá

cố định và đơn giá luỹ tiến

Đơn giá cố định tính giống như trong chế độ trả lương sản phẩm trựctiếp cá nhân

Đơn giá luỹ tiến được dùng để tính cho những sản phẩm vượt mức

kế hoạch tại mức khởi điểm được tính theo công thức:

Trong đó :

K : Là tỉ lệ tăng đơn giá hợp lí

dcd : Là tỉ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thànhsản phẩm

K =

d t

dcd x c

1

Trang 18

tc : Tỉ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố địnhdùng để tăng đơn giá.

d1: Tỉ trọng của tiền công công nhân sản xuất trong giá thành sảnphẩm khi hoàn thành vượt mức sản lượng 100%

Tiền công của công nhân được tính theo công thức sau:

Trong đó:

Q1: Là sản lượng thực tế.

Q0: Là sản lượng đạt mức khởi điểm

P : Là đơn giá có tính theo sản phẩm

K : Là tỉ lệ đơn giá sản phẩm được nâng cao

2 Hình thức trả lương theo thời gian:

Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dung đối với những ngườilàm công tác quản lí, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những

bộ phận lao động làm bằng máy móc là chủ yếu hoặc công việc không thểtiến hành định mức một cách chặt chẽ chính xác hoặc vì tính chất của sảnxuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo được chấtlương sản phẩm

Với hình thức trả lương này có rất nhiều nhược điểm vì nó chưa gắnthu nhập của mỗi người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong tờigian lao động Hình thức trả lương này bao gồm hai chế độ:

 Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn.

PxQPxKQ Q

L

0 1

1  

Trang 19

Là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người côngnhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp mà có thời gian thực tế làmnhiều hay ít quyết định.

Chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính xác khóđánh giá công việc chính xác Có ba loại lương theo thời gian giản đơn:Lương giờ

Lương ngày

Lương tháng

Nhược điểm của chế độ trả lương này là mang tính chất bình quân,không khuyến khích sử dụng hợp lí thời gian làm việc, tiết kiệm nguyênvật liệu, tập trung công suất của máy móc để tăng năng suất lao động

 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng:

Chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thờigian giản đơn với tiền thưởng, khi đạt được chỉ tiêu về số lượng và chấtlương đã quy định

Chủ yếu áp dụng với những công nhân phụ làm những công việcphụ Ngoài ra còn áp dụng đối với công nhân chính làm việc ở nhữngkhâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những côngviệc tuyệt đối đảm bảo chất lương

Tiền thưởng được tính bằng cách lấy lương trả theo thời gian đơngiản nhân với thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thưởng Chế

độ trả lương này có nhiều ưu điểm không những phản ánh trình độ thànhthạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công táccủa từng người thông qua các chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được Vì vậy, nókhuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả côngtác của mình Do đó, cùng với ảnh hưởng của tiến bộ kĩ thuật, chế độ nàyngày càng được mở rộng

IV Tiền thưởng:

Trang 20

1.Định nghĩa:

Tiền thưởng thực chất là khoản bổ sung cho tiền lương nhằm quántriệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao dộng và gắn với hiệu quả sản xuấtkinh doanh của đơn vị

2 Vai trò của tiền thưởng:

Tiền thưởng là một yếu tố khuyến khích người lao động quan tâmtiết kiệm lao động sống, lao động vật hoá, đảm bảo yêu cầu về chất lượngsản phẩm và thời gian hoàn thành công việc

Tiền thưởng là phần cứng mà doanh nghiệp trả trực tiếp cho ngườilao động, lao động là yếu tố chủ yêú góp phần tạo ra giá trị mới(giá trịthặng dư) tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì vậy, ngoài tiền lươngngười lao động còn được hưởng một phần lợi nhuận dưới dạng tiềnthưởng và các khoản phúc lợi khác bổ sung vào tiền lương

3 Nội dung tổ chức thưởng:

a Điều kiện thưởng:

Nhằm xác định những tiên đề để thực hiện một hình thức thưởng nào

đó đồng thời dùng để kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu xét thưởng

Mức tiền thưởng cao hay thấp phụ thuộc vào nguồn tiền thưởngnhưng không nên cao quá làm giảm vai trò tiền lương và phản ánh khôngchính xác kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

b Nguồn tiền thưởng:

Có từ tiết kiệm, chi phí sản xuất của công nhân hoặc cấp từ lợinhuận

c Chỉ tiêu thưởng

+Thưởng giảm tỷ lệ hàng hỏng.

Chỉ tiêu xét thưởng: hoàn thành hoặc giảm được tỷ lệ hàng hỏng sovới qui định

Trang 21

Điều kiện xét thưởng: phải có mức sản lượng, phải tổ chức kiểm tra,nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ về số lượng và chất lượng sản phẩm hoànthành.

Thưởng nâng cao tỷ lệ hàng có chất lượng cao

Chỉ tiêu xét thưởng: hoàn thành và hoàn thành vượt mức sản phẩmloại I và loại II trong một thời gian nhất định

Điều kiện xét thưởng: cần xác định rõ tiêu chuẩn chất lượng các loạisản phẩm, phải tổ chức kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm

Nguồn thưởng: dựa vào chênh lệch giá trị sản phẩm, các loại đạtđược so với tỷ lệ sản lượng đạt được

+Thưởng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch.

Chỉ tiêu xét thưởng: hoàn thành và hoàn thoành vượt mức kế hoạchsản xuất

Điều kiện xét thưởng: đối với công nhân sản xuất và công nhân trựctiếp sản xuất kinh doanh phải hoàn thành mức lao động được giao, bảođảm chất lượng và yêu cầu về qui trình và qui phạm kỹ thuật

+Thưởng tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu và vật liêu.

Chỉ tiêu xét thưởng: hoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu tiếtkiệm vật tư

Điều kiện xét thưởng: tiết kiệm vật tư nhưng phải đảm bảo qui phạm

kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, an toàn lao động, làm tốt côngtác thống kê, hoạch toán số lượng và giá trị vật tư tiết kiệm được

Trang 22

 Phúc lợi bắt buộc là khoản mà Doanh nghiệp phải trả chocông nhân viên trong Công ty theo qui định của nhà nước.

 Phúc lợi không bắt buộc là khoản Doanh nghiệp tự chi trãcho công nhân theo quy định của Công ty

a Phúc lợi bắt buộc

+ Phụ cấp độc hại nguy hiểm

Áp dụng với những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độchại, nguy hiểm, được xác định trong mức lương gồm 4 mức sau: 0.1, 0.2,0.3, 0.4 so với mức lương tối thiểu

+ Phụ cấp trách nhiệm

Áp dụng với một số nghề hoặc công việc đòi hỏi trách nhiệm hoặckinh nghiệm trong công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo, gồm 3mức sau: 0.1, 0.2, 0.3 so với mức lương tối thiểu

Trang 23

+Phụ cấp làm đêm.

= x (0,3 - 0,4)% x

Trong đó: 0.3% áp dụng cho công nhân không thường xuyên làmđêm

0.4% áp dụng cho công việc làm đêm

b Phúc lợi không bắt buộc

Đây là những khoản Công ty chi ra trong năm để phụ thêm thu nhập,những chi phí phát sinh trong năm cho công nhân viên trong Công ty, nhưcác ngày hội ngày lễ, tổ chức cho đi nghỉ mát…

VI Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác trả lương ở Doanh nghiệp công nghiệp.

Công tác trả lương ở Doanh nghiệp được thể hiện tốt có ý nghĩa hếtsức quan trọng Lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý không chỉ đảmbảo trả đúng, đủ lương cho người lao động, gắn tiền lương với kết quả laođộng thực sự của mỗi người mà còn làm cho mọi người thấy tiền lương làthu nhập chính, là động lực thúc đẩy họ phát huy sáng kiến và từ đó họcảm thấy gắn bó thực sự với công việc của mình Công tác trả lương tốtgiúp Công ty khai thác tốt tiềm năng như công tác tổ chức sản xuất tốt, tổchức quản lý lao động, hạch toán chi phí … được thực hiện tốt hơn Trảlương hợp lý giúp Doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất mà vẫnthu được lợi nhuận cao, công tác tiền lương trong các Doanh nghiệp baogồm rất nhiều nội dung, từ việc lập và sử dụng qũy lương, lựa chọn cácchế độ trả lương cho người lao động phù hợp, việc tính toán phân phốitiền lương cho cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp đúng, đủ, côngbằng là một vấn đề cấp bách và cần thiết

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi các Doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh dưới sự điều tiết của bàn tay vô hình (thị trường) và bàntay hữu hình( Nhà nước ) thì việc quản lý sản xuất kinh doanh cần phải có

Trang 24

sự kết hợp hài hoà giữa tính khoa học và tính nghệ thuật Trong công táctrả lương cũng vậy, hiện nay có rất nhiều Doanh nghiệp dựa trên các hìnhthức, chế độ trả lương theo hệ số, khoán qũy lương … Để đảm bảo choviệc phân phối tiền lương công bằng, phù hợp với đặc điểm của tổ chứcsản xuất, đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương.Nhìn chung, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và nhược điểmriêng Bên cạnh những Doanh nghiệp làm tốt công tác trả lương còn cónhững Doanh nghiệp làm chưa thật tốt bởi những nguyên nhân kháchquan cũng như chủ quan tác động Hiện nay hệ thống chính sách tiềnlương của Nhà nước vẫn đang còn trong giai đoạn điều chỉnh và đổi mới,việc hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp mang tính ổn định.Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ làm công tác tiền lương còn thấp,chưa coi trọng lợi ích kinh tế của người lao động, vì vậy không ngừnghoàn thiện công tác trả lương, đây là yêu cầu cần thiết khách quan củamỗi Doanh nghiệp cần phải thực hiện

Trang 25

hoá ngành dệt Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là dệt vải dùng trong Côngnghiệp, như: vải mành, vải bạt, sợi se, là những tư liệu sản xuất phục vụcho các ngành sản xuất của nền kinh tế Quốc dân Cụ thể: vải mành đểsản xuất lốp xe, vải bạt dùng làm băng truyền tải loại nhỏ, sản xuất giầy,găng tay, quần áo bảo hộ lao động , sợi se dùng làm chỉ khâu dân dụng,chỉ khâu Công nghiệp, se để dệt các loại vải Gabodin, Dờ luyn, vải bò Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp duy nhấttrong cả nước được giao nhiệm vụ sản xuất Các thông số kỹ thuật Công

ty phải tự tìm tòi, nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu sử dụng của kháchhàng, ít có sự học hỏi trao đổi kinh nghiệm với các doanh nghiệp kháctrong ngành Trong điều kiện như vậy, Công ty vừa tổ chức sản xuất, vừahoàn thiện từng bước quy trình công nghệ, sắp xếp lao động hợp lý, đưanăng suất lao động không ngừng tăng lên

Qua 35 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã phát triển lớnmạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý và có một đội ngũ cán

bộ công nhân viên với phẩm chất chính trị và trình độ chuyên môn cao.Đến nay sản phẩm của Công ty được đánh giá tiêu chuẩn chất lượng vềcác mặt như:

- Vải mành sợi được cấp dấu chất lượng cấp 1

- Vải sợi 3x3 và 3x4 được tặng Huy chương vàng trong Hội chợtriển lãm thành tựu Kinh tế Kỹ thuật Việt Nam

Đặc biệt Công ty đã được Hội đồng Nhà nước tặng Huân chươngLao động hạng Hai và một Huân chương Lao động hạng Ba

2 Quá trình phát triển của Công ty

Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của con người, ngành Dệt may thếgiới nói chung và ngành Dệt may Việt Nam nói riêng đã ra đời phát triển

từ thô sơ đến hiện đại, từ thủ công đến công nghiệp, từ phân tán đến tậptrung

Trang 26

Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đã có hơn 34 năm xây dựng vàtrưởng thành, song có thể khái quát thành 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Giai đoạn tiền thân của Công ty Dệt vải Công nghiệp

Hà Nội (1967-1973)

Công ty ra đời trong chiến tranh phá hoại của Mỹ leo thang đánh phá

ác liệt miền Bắc nước ta Một trong các xí nghiệp thành viên của Nhà máyLiên hiệp Dệt Nam Định được lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên

Hà Nội mang tên là Nhà máy Dệt chăn, trụ sở tại Vĩnh Tuy-Thanh Trì-HàNội Khi còn là xí nghiệp thành viên thì nhiệm vụ là tận dụng bóng đay,sợi rối, phế liệu của Xí nghiệp Dệt Nam Định để sản xuất chăn chiên Saukhi sơ tán lên Hà Nội do không còn phế liệu trên làm nguyên liệu cho kếhoạch sản xuất, Nhà máy phải gom thu phế liệu của các Nhà máy trongkhu vực Hà Nội như: Nhà máy Dệt kim Đông Xuân, Nhà máy Dệt 8-3

để thay thế và giữ vững sản xuất

Nhưng do quy trình công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ (chếtạo từ thời Pháp thuộc), nguyên liệu tạp cung cấp bất thường làm cho giáthành sản phẩm cao dẫn đến tình trạng Nhà nước phải bù lỗ triền miên.Cũng vào thời kỳ đó Trung Quốc giúp ta một dây chuyền công nghệsản xuất vải mành lốp xe từ sợi bông, lãnh đạo Nhà máy đã đề nghị Nhànước đầu tư dây chuyền công nghệ đó vào Nhà máy

Từ năm 1970 đến năm 1972 dây chuyền đã được lắp đặt và đưa vào

sử dụng, sản phẩm làm ra cung cấp cho Nhà máy Cao su sao vàng thaythế cho vải mành phải nhập từ Trung Quốc

Tháng 10-1973 Nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Côngnghiệp Hà Nội

Giai đoạn 2: Tăng trưởng trong cơ chế tập trung bao cấp

(1974-1988)

Trang 27

Từ quy mô nhỏ, tiền vốn chỉ có 473.406,98 đồng, giá trị tài sản là158.507 đồng (theo giá cố định năm 1968), cán bộ công nhân viên có 77người Nhà máy vừa đầu tư xây dựng cơ bản nhà xưởng, kho tàng, đường

xá nội bộ, mua sắm thêm máy móc thiết bị, tuyển dụng thêm lao động, bổsung thêm vốn Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh đạt trên 5 tỷđồng, giá trị tổng tài sản đạt 10 tỷ đồng (theo thời giá cố định năm 1977).Tổng số cán bộ công nhân vào biên chế là 1.079 người, trong đó có

986 người là công nhân sản xuất Về thiết bị, khi lắp đặt dây chuyền sảnxuất vải mành ban đầu Trung Quốc chỉ cấp cho ta 2 máy dệt vải mành (làmáy chuyên dùng) Trong quá trình phát triển đi lên, cán bộ công nhânviên Nhà máy đã tự chế tạo trang bị thêm 6 máy dệt vải mành nữa, đưatổng số lên 8 máy để nâng cao năng lực sản xuất, sợi bông làm lốp xe đạptrong nước, đảm bảo cho Nhà máy phát triển sản xuất kinh doanh có lãi.Cũng trong giai đoạn này, Nhà máy thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơchế bao cấp, nhận vật tư của Nhà nước Do đó khoa học sản xuất và tiêuthụ sản phẩm đã ổn định theo xu thế năm sau cao hơn năm trước, sảnphẩm các loại làm ra đều được ưa chuộng và mở rộng mạng lưới tiêu thụtới thị trường trong cả nước, từ Bắc vào Nam Các sản phẩm chủ yếu đạtmục tiêu cao nhất như vải mành năm 1988 tiêu thụ3,808 triệu m2, vải bạttiêu thụ đạt 1,2 m2 vải 3.024 (simily bông dùng may quân trang cho quânđội) tiêu thụ 1,4 triệu m2 dây chuyền sản xuất làm việc theo cơ chế làmviệc 3 ca/1 ngày

Giai đoạn 3: Giai đoạn chuyển đổi cơ chế thị trường (từ 1989 đến

nay) Khi cả nước trên đường chuyển đổi cơ chế kế hoạch hoá tập trungsang cơ chế thị trường với chính sách mở cửa của nền kinh tế, mậu dịchbiên giới phát triển mạnh mẽ, thị trường trong nước xuất hiện những sảnphẩm tương tự như sản phẩm của Nhà máy Một số khách hàng quenthuộc của Nhà máy như: Cục quân trang, các Xí nghiệp giầy vải, Xínghiệp cao su, đi tìm mua sản phẩm tương tự ở thị trường mới kể cả thị

Trang 28

trường nước ngoài Số khách hàng mới cũng quyết định thay đổi côngnghệ mới để đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trường có sựcạnh tranh, thị trường tiêu thụ của Nhà máy bị thu hẹp một cách đáng kể.Đứng trước tình trạng đó, Nhà máy phải tìm mọi cách để nâng cao chấtlượng sản phẩm của mình để cạnh tranh với sản phẩm cùng loại đã xuấthiện trên thị trường Nhà máy đã thay thế nguyên liệu vải mành làm lốp

xe đạp từ sợi bông (100% cotton) sang sợi pêcô (35% cotton và 65% PE)tiến hành đa dạng hoá sản phẩm, dệt thêm các loại vải dân dụng như vảiphin các loại 6624, 6606, 5420 Nhà máy còn chủ động tìm kiếm kháchhàng ký kết các hợp đồng kinh tế, tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm,tất cả nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong giai đoạn mới

Thực hiện cơ chế quản lý mới, với tinh thần giảm đội ngũ cán bộcông nhân, bố trí sắp xếp lao động dư thừa, Nhà máy đầu tư xây dựngthêm một phân xưởng may với công suất 50.000 sản phẩm/1 năm Sốlượng lao động còn lại giải quyết theo chế độ 176/HĐBT của Hội đồng

Bộ trưởng, với tinh thần tự nguyện có sự trợ giúp của Công ty về vốn đểtìm kiếm thị trường mới

Với những tiến triển và kết quả đã đạt được, tháng 7-1994 Nhà máyđược Bộ Công nghiệp đổi tên thành Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội(tên tiếng Anh là Ha Nội Industrial Canvas Textile Company) viết tắt làHAICATEX

3 Phương hướng và chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2001

- Đầu tư mở rộng sản xuất một xí nghiệp sản xuất vải không dệt

- Tổng doanh thu 83000 triệu tăng so với năm 2000

- Giá trị sản xuất công nghiệp 49.000 triệu tăng 113% so với năm2000

- Tính đúng khấu hao nộp ngân sách Nhà nước

A Xí nghiệp mành

Trang 29

Phương hướng:

- Nâng cao chất lượng sản phẩm đạt chứng chỉ ISO 9000-2000

- Tăng tốc độ doanh thu mở rộng thị phần tiết kiệm chi phí an toànsản xuất

Đạt và vượt 82.250.000 sản phẩm trong đó tỷ lệ FOB: 30%

2 Những đặc điểm của công ty có ảnh hưởng tới công tác trả lương

a Đặc điểm về sản phẩm.

Hiện nay sản phẩm chính của công ty là vải mành vải bạt các loại vảimộc không tẩy nhuộm, sợi xe và sản phẩm may, những sản phẩm nàyđược sử dụng rộng rãi ở nhiều nghành công nghiệp

Vải mành sợi lông, vải mành sợi pêcô dùng để sản xuất lốp xe đạpdây đai thang cao su Các sản phẩm này được khách hàng trong nghành

Trang 30

cao su sử dụng là chủ yếu như nhà máy cao su sao vàng cao su Đà Nẵng,cao su Biên Hoà, cao su Hải Phòng …

Vải bạt: Dùng làm ống dẩn nước, ống hút bùn băng chuyền tải loạinhỏ, vì vậy nó cũng là nguyên liệu sản xuất cho các nghành cao su Vảibạt còn được dùng làm giày vải các loại, may găng tay, quần áo bảo hộlao động, võng, ba lô phục vụ cho quốc phòng

Sợi xe: Dùng làm chỉ khâu dân dụng và chỉ khâu công nghiệp,khâu vỏ bao đựng xi măng, khâu vào bao đựng phân bón và sợi xe còndùng làm dệt các loại vải Gabađin Đơluyn, vải bò mà khách hàng là cácnhà may như xi măng Hoàng Thạch, phân lân Văn Điển, phân đạm HàBắc, Dệt lụa Nam Định, Sợi dệt kim Hà Nội…

Nhu cầu các loại vải công nghiệp là rất lớn và rất cần thiết cho nềnkinh tế quốc dân, một phần dùng để sản xuất sản phẩm trong nội địa sảnxuất, một phần dùng để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu

Nước ta hiện nay mới chỉ có công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội làdoanh nghiệp sản xuất vải mành sợi bông cottong dùng cho sản xuất lốp

xe đạp Dây đai thang cao su loại tải trọng nhẹ và vừa, còn lại nhà nướcvẩn phải nhập vải mành nylon để sản xuất lốp xe máy, lốp máy kéo lốpôtô Mục tiêu của công ty là chiếm lỉnh thị trường vải công nghiệp chuyênsâu sản xuất các loại vải mành, vải bạt phục vụ cho nền kinh tế quốc dân

Từ năm 1994 đến nay, công ty đang phấn đấu chuyển hướng côngnghệ sản xuất mới, sản xuất các loại vải từ nguyên liệu sợi tổng hợp.Những đặc điểm trên nó bao quát, bao trùm và có ảnh hưởng rất lớnđến công tác tổ chức tiền lương của công ty, từ doanh thu tiêu thụ ra sao,

để vốn hoạt động để tái sản xuất sức lao động , để có tiền lương trả chocông nhân, đến việc định mức kỹ thuật lao động, định mức lao động … đểthu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo đời sống cho dông nhân viênchức trong công ty

Trang 31

b Đặc điểm về lao động

Trong thời kỳ bao cấp tổng số lao động trong biên chế lên tới 1097công nhân, từ khi chuyển sang cơ chế thị trường đến nay, qua sắp xếp tổchức lại cơ cấu lao động của công ty có thay đổi nhiều cho đến năm1999còn 936 người cơ cấu ta có bảng sau:

Bảng cơ cấu lao động năm 2000:

Do đặc điểm của công ty từ lâu không tuyển sinh công nhân nên laođộng công nhân trong công ty hầu hết là tuổi trung niên, có tay nghề bậcthợ cao có tác phong công nghiệp và đều có kinh nghiệm và chấp hành kỹluật lao động Công ty luôn tạo điều kiện nâng cao kiến thức như cho đihọc thêm để cũng cố và phát huy Như vậy, ta thấy trình độ quản lý ở mứckhá đây là nhân tố ảnh hưởng tốt đến chất lượng và số lượng sản phẩmtrong công ty

c Đặc điểm về cơ cấu quản lý và tổ chức sản xuất của công ty

 Về cơ cấu quản lý công ty.

Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1

2

3

Tổng số lao động Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp Bậc: 1+ 2 Bậc: 3 4 5 6 7

Người

936

97

839 458 260 58 42 30 1

Trang 32

Công ty Dệt vảt công nghiệp Hà Nội trực thuộc bộ công nghiệp nhẹ,nên công ty được quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý trong doanhnghiệp và hoạt động có hiệu quả công ty được tổ chức bộ máy quản lýtrực tuyến chức năng Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất,trực tiếp phụ trách một mặt như : Phòng hành chính tổng hợp, kế hoạchdài hạn về sản xuất đầu tư, công tác tổ chức cán bộ, công tác tự vệ công

ty Hiện nay công ty có 6 phòng ban và 3 phân xưởng

Phòng sản xuất kinh doanh – XNK ( gồm 20 người)

Chức năng: - Điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh,

hoạt động XNK trong toàn công ty

- Tiêu thụ toàn bộ sản phẩm của công ty

- quản lý cung ứng vật tư, bảo quản dự trữ vật tư

Nhiệm vụ: Tổng hợp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế

ty, biểu mẫu, phương pháp, các chỉ tiêu tổng hợp

- Nắm chắc nhu cầu của khách hàng để chỉ đạo sản xuất,điều phối, điều hoà sản xuất kinh doanh, kế hoạch XNK, cân đối trongtoàn công ty đảm bảo tiến độ yêu cầu của khách hàng

- Thực hiện các nhiệm vụ cung ứng

Trang 33

- Tổ chức quản lý và sử dụng phương tiện vận tải có hiệuquả

- Cung cấp số liệu cho lãnh đạo của công ty và các phòngnghiệp vụ khác theo yêu cầu

Phòng tài chính kế toán (9 người)

Chức năng:

- Quản lý huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty đúng mụcđích yêu cầu sao cho đạt hiệu quả cao nhất

- Hoạch toán bằng tiền mọi hoạt động của công ty

- Giám sát, kiểm tra công tác kế toán, tài chính ở các đợn vị

- Theo dõi, giám sát các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng đã đượcxác định có khả năng thanh toán, theo dõi đôn đốc thu hồi công nợ

- Thống nhất quản lý nhiệm vụ hạch toán kế toán thống kê trong toàncông ty bao gồm: Các công tác tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ, mở sổ sáchnghi chép, phương pháp hạch toán, phương pháp nghi chép thống kê

- Chủ trì công tác kiểm tra tài sản, vật tư hàng hoá, sản phẩm, tiềnvốn trong toàn công ty, xử lý kịp thời các sai phạm, chế độ gây thất thoátcho công ty

Trang 34

- Hướng dẫn theo dõi công tác hạch toán ở các đơn vị trực thuộccông ty, tổ chức phân tích hoạt động kinh tế cấp công ty hàng quý, năm.

- Bảo đảm an toàn bí mật các tài liệu có liên quan về tài chính củacông ty Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo thống kê theo quy định của xâydựng kế hoạch giá thành sản phẩm và quản lý giám sát giá bán sản phẩmtoàn công ty

Phòng tổ chức hành chính.( 24 người).

Chức năng:

- Quản lý hành chính tổng hợp

- Tổ chức bộ máy quản lý và lao động tiền lương

- Bảo vệ công ty

+ Công tác tổ chức cán bộ, tiếp nhận, bồi dỡng, đào tạo, bố trí sảnxuất, đề bạt, bãi nhiệm chức vụ

+ Xây dựng quỹ tiền lương, tiền thưởng cho toàn công ty, cân đốithu nhập giữa các bộ phận trong công ty

+ Xây dựng ban hành các định mức lao động, tổng hợp hướng dẫncác đơn vị trong công ty, xây dựng các định mức lao động cấp xưởng.Kiểm tra và xét duyệt các định mức do cấp xưởng đề nghị

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ chocác bộ phận quản lý nhiệm vụ, thợ bậc cao trong công ty, lập kế hoạchnâng cấp bậc lương cho toàn công ty

Trang 35

+ Tổ chức ký kết các hợp đồng lao động, quản lý hồ sơ nhân sự toàncông ty.

+ Xây dựng và ban hành quy chế về quản lý và sử dụng lao động tiềnlương, tiền thưởng và hướng dẫn thực hiện

+ Thường trực hội đồng thi đua

+ Thông tin tuyên truyền

+ Thực hiện các nghiệp vụ lễ tân

+ Quản lý hệ thống điện thoại – Fax

Quản trị trang bị, quản lý các thiết bị, dụng cụ, phương tiện làm việc,quản lý nhà ở, công trình phúc lợi công cộng, vệ sinh, ngoại cảnh

Phòng kỹ thuật đầu tư.

Chức năng:

- Quản lý kỹ thuật đầu tư

- Xây dựng chiến lược sản phẩm của công ty

- Quản lý hoạt động kỹ thuật của công ty

- Quản lý công tác đầu tư của công ty

Nhiệm vụ:

- Tiếp nhận phân tích các thông tin khoa học kinh tế mới, xây dựngquản lý công trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm,định mức kỹ thuật

- Tiến hành nghiên cứu thử sản phẩm mới

- Tổ chức quản lý các sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong công ty

Trang 36

- Xây dựng các biện pháp và kế hoạch kỹ thuật trong công ty.

- Tổ chức kiểm tra, xác định tay nghề của công nhân viên

- Kiểm tra quản lý các định mức kỹ thuật

- Quản lý hồ sơ kỹ thuật của công ty

Phòng bảo vệ quân sự.( 19 người).

- Chịu trách nhiệm về tài sản của công ty

- Công tác phòng chống cháy nổ, bảo vệ an toàn trong công ty làmcông tác kiểm tra canh gác và an ninh

- Tổ chức nuôi dạy các cháu ở lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo

- Tổ chức tốt các bữa ăn giữa ca, bồi dưỡng độc hại cho lao động bữa

ăn cho nhà trẻ mẫu giáo

- Khám chữa bệnh cho người lao động và các cháu nhà trẻ

- Theo dõi bệnh nghề nghiệp

- Chỉ đạo công tác vệ sinh phòng bệnh

- Phối hợp các tổ chức đoàn thể thực hiện công tác kế hoạch hoá giađình, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ sữa chữa nhỏ và các dịch vụ khác

Các xí nghiệp sản xuất:

Chức năng:

- Tiến hành và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất với hiệu quảlớn nhất đảm bảo tiến độ, số lượng, chất lượng và tiết kiệm

Ngày đăng: 21/11/2012, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình Quản Lý Doanh Nghiệp – Công Nghiệp (1993-Tập 1+2) Khác
3. Những văn bản mới về cơ chế quản lý tiền lương, tiền thưởng trong các cơ sở Khác
4. Kinh tế quốc doanh (Bộ LĐTB&XH) Khác
5. Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta (Trường ĐHKTQD - 1991) Khác
6. Tìm hiểu chế độ tiền lương mới ( NXB Chính Trị Quốc Gia - 1993) Khác
7. Các văn bản chế độ tiền lương mới ( 1993 – Tập 1+2+3) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cơ cấu lao động năm 2000: - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương
Bảng c ơ cấu lao động năm 2000: (Trang 31)
--Nhình chung, máy móc thiệt bị của công ty ở tình trạng lạc hậu, do đó làm cho năng suất thấp, không đáp ứng yêu cầu chất lượng của thị  trư-ờng. - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương
hình chung máy móc thiệt bị của công ty ở tình trạng lạc hậu, do đó làm cho năng suất thấp, không đáp ứng yêu cầu chất lượng của thị trư-ờng (Trang 39)
Bảng tiền thưởng bình quân từ năm 1998-2000 cho toàn bộ lao động qản lý trong cả năm. - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương
Bảng ti ền thưởng bình quân từ năm 1998-2000 cho toàn bộ lao động qản lý trong cả năm (Trang 42)
Bảng tiền thưởng bình quân từ năm 1998-2000 cho toàn bộ lao  động qản lý trong cả năm. - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương
Bảng ti ền thưởng bình quân từ năm 1998-2000 cho toàn bộ lao động qản lý trong cả năm (Trang 42)
Dựa vào bảng trên ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty kế hoạch đặt ra nhưng thực hiện không hết cụ thể lượng lao động sử dụng  chỉ 98,7% hay 923 người trong đó tổng số là 953 người do lượng lao động  sử dụng không hết, tổng quỹ lương lúc nà - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương
a vào bảng trên ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty kế hoạch đặt ra nhưng thực hiện không hết cụ thể lượng lao động sử dụng chỉ 98,7% hay 923 người trong đó tổng số là 953 người do lượng lao động sử dụng không hết, tổng quỹ lương lúc nà (Trang 44)
Bảng đơn giá của mặt hàngvải341570 - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương
ng đơn giá của mặt hàngvải341570 (Trang 48)
Bảng đơn giá của mặt hàng vải341570 - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương
ng đơn giá của mặt hàng vải341570 (Trang 48)
Bảng tổng hợp thời gian hao phí ngày làm việc được áp dụng cho phân xưỡng may. - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương
Bảng t ổng hợp thời gian hao phí ngày làm việc được áp dụng cho phân xưỡng may (Trang 54)
Bảng tổng hợp thời gian hao phí: - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương
Bảng t ổng hợp thời gian hao phí: (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w