1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án t15

40 224 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 357,5 KB

Nội dung

Tiết 15 : ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trong phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. * Biết chăm sóc, giúp đỡ chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bò: - HS: Tìm hiểu và chuẩn bò giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chò, cô giáo,…) - GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 16’ 7’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống. - Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? - Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK. Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải. - Nêu yêu cầu, - Nhận xét và kết luận. - Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như - Hát - 2 học sinh. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh trả lời. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng. 123 7’ 1’ Quyền trẻ em đã ghi.  Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ Phương pháp: Trò chơi. - Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng. - Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…) - Chuẩn bò: “Hợp tác với những người xung quanh.” - Nhận xét tiết học. Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy). - Học sinh thực hiện trò chơi. - Chọn đội thắng. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . 124 Tiết 29 : TẬP ĐỌC BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. - Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc). - Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2). - Hiểu nội dung bài. Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, maong muốn con em được học hành. - Trả lời câu hỏi 1,2,3 II. Chuẩn bò: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta . - Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả bài. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Luyện đọc. - Bài này chia làm mấy đoạn:Giáo viên giới thiệu chủ điểm. - Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. • Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận. - Hát - Học sinh lần lượt đọc bài. - HS tự đặt câu hỏi và yêu cầu các bạn trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại. - Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. - Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc đoạn 1 và 2. - Các nhóm thảo luận. - Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn. 125 10’ 3’ 1’ + Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ? + Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ? + Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? + Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? - Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghó rất tiến bộ của người Tây Nguyên - Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.  Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. - Giáo viên đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc diễn cảm.  Hoạt động 4: Củng cố. - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Về ngôi nhà đang xây”. - Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. - 1 học sinh đọc câu hỏi. - Dự kiến : … để mở trường dạy học . - Dự kiến: Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mòn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn … người trong buôn. - Học sinh nêu ý 1: Tình cảm của mọi người đối với cô giáo. - Dự kiến: Mọi người ùa theo già làng đề nghò cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo . - Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng. - Dự kiến: Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết … - Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng. Hoạt động lớp, cá nhân. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua 2 dãy. - Lớp nhận xét. - Nêu đại ý. 126 Tiết 71: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc thực hiện phép chia số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng tìm x và giải toán có lời văn. - Thực hiện BT1 (a,b,c) ; BT2 (a) ; BT3 II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, SGK, bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà . - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Bài 1 - Học sinh nhắc lại phương pháp chia. - Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh. * Bài 2: - Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết. - Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính. * Bài 3: - Giáo viên có thể chia nhóm đôi. - Giáo viên yêu cầu học sinh. - Đọc đề. - Tóm tắt đề. - Phân tích đề. - Tìm cách giải.  Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu lại cách làm. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu lại cách làm. Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt 5,2 lít : 3,952 kg ? lít : 5,32 kg - Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. 127 1’ - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh làm bài 2 , 4 / 72. - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học (thi đua giải nhanh) - Tìm x biết : (x + 3,86) × 6 = 24,36. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 15 : LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 I. Mục tiêu: 128 - Học sinh tường thuật sơ lược diễn biến chiến dòch biên giới trên lược đồ : + Ta mở chiến dòch biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở Rộng Căn cứ đòa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế . + Mở đầu tấn công cứ điểm Đông Khê . + Mất Đông Khê đòch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông khê. + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy. + Chiến dòch biên giới thắng lợi, Căn cứ đòa Việt được củng cố và mở rộng . - Kể lại tấm gương anh hùng La Văn Cầu : có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía Đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bò trúng đạn nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dòch biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dòch biên giới. + HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dòch biên giới. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”. - Nêu diễn biến sơ lược về chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947? - Nêu ý nghóa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Chiến thắng biên giới thu đông 1950. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Nguyên nhân đòch bao vây Biên giới  Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu lí do đòch bao vây biên giới. Phương pháp: Thực hành, giảng giải. - Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ đòa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh thấy con đường số 4. - Hát - Hoạt động lớp. - 2 em trả lời → Học sinh nhận xét. Họat động lớp. - Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ. 129 12’ - Giáo viên cho học sinh xác đònh biên giới Việt – Trung trên bản đồ. - Hoạt động nhóm đôi: Xác đònh trên lược đồ những điểm đòch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4. → Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác đònh. Sau đó nêu câu hỏi: + Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? → Giáo viên nhận xét + chốt: Đòch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc. 2. Tạo biểu tượng về chiến dòch Biên Giới.  Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian, đòa điểm, diễn biến và ý nghóa chiến dòch. Biên Giới thu đông 1950. Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. - Để đối phó với âm mưu của đòch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết đònh như thế nào? Quyết đònh ấy thể hiện điều gì? + Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dòch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu? + Hãy thuật lại trận đánh ấy? → Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có chỉ lược đồ). + Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta? + Kết quả của chiến dòch Biên Giới thu đông 1950? + Nêu ý nghóa của chiến dòch Biên Giới thu đông 1950? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 3 em học sinh xác đònh trên bản đồ. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. → 1 số đại diện nhóm xác đònh lược đồ trên bảng lớp. - Học sinh nêu Hoạt động lớp, nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. → Đại diện 1 vài nhóm trả lời. → Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh thảo luận nhóm bàn. → Gọi 1 vài đại diện nhóm nêu diễn biến trận đánh. → Các nhóm khác bổ sung. - Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh của quân đội ta. - Học sinh nêu. - Ý nghóa: + Chiến dòch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc. + Giải phóng 1 vùng rộng lớn. + Căn cứ đi a Việt Bắc được mở rộng. + Tình thế giữa ta và đòch thay đổi: ta chủ động, đòch bò động. - Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi bài tập theo nhóm. 130 3’ 1’ tập. Làm theo 4 nhóm. + Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dòch Biên Giới thu đông 1950? + Em có suy nghó gì về tấm gương anh La Văn Cầu? + Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dòch Biên Giới gơi cho em suy nghó gì? + Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh đòch trong chiến dòch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt nam? → Giáo viên nhận xét. → Rút ra ghi nhớ.  Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Hỏi đáp, động não. - Thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại chiến dòch Biên Giới thu đông 1950. → Giáo viên nhận xét → tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Hậu phương những năm sau chiến dòch Biên Giới”. - Nhận xét tiết học → Đại diện các nhóm trình bày. → Nhận xét lẫn nhau. Hoạt động lớp. - Hai dãy thi đua. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . . . . . . . Tiết 15 : CHÍNH TẢ BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. Không sai quá 5 131 lỗi CT. - Làm đúng bài tập 2 a / b hoặc BT a / b II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. + HS: Bảng con, bài soạn từ khó. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Yêu ccâù học sinh nêu một số từ khó viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh sửa bài. - Giáo viên chấm chữa bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. *Bài 2: - Yêu cầu đọc bài 2a. • Giáo viên chốt lại. * Bài 3: - Yêu cầu đọc bài 3. • Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua “Ai nhanh hơn. - Nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm bài tập 2 vào vở. - Hát - Học sinh sửa bài tập 2a. - Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân. - 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung. - Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng). - Học sinh viết bài. - Học sinh đổi tập để sửa bài. - Hoạt động cá nhân, nhóm. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc lại bài 2a – Từng nhóm làm bài 2a. - Học sinh sửa bài – Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a. - Học sinh làm bài cá nhân. - Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch. - Lần lượt học sinh nêu. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm bàn. 132 [...]... hành, động não  Bài 1: - Giáo viên lưu ý học sinh từng dạng chia và nhắc lại phép chia Số thập phân chia số thập phân Số thập phân chia số tự nhiên Số tự nhiên chia số thập phân Số tự nhiên chia số tự nhiên  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện tính trong biểu thức Lưu ý thứ tự thực hiện trong biểu thức  Bài 3: - Giáo viên chốt dạng toán 4’  Bài 4: - Giáo viên chốt cách tìm... Tiết 75 : TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: - Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số - Thực hiện BT1, BT2 (a), BT3 II Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Bảng con, SGK, VBT 155 III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1 Khởi động: 4’ 2 Bài cũ: - 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK) - Giáo viên nhận... có thể viết gọn: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% • Thực hành: p dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm - Học sinh đọc bài toán b) – Nêu tóm tắt • Giáo viên chốt lại 15’  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số Phướng pháp: Thực hành, động não * Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % 156 Hoạt động lớp - Học sinh đọc... Tiết 72 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Giúp HS thực hiện các phép tính với STP và vận dụng tính giá trò của biểu thức, Giải toán có lời văn - Thực hiện BT1 (a,b,c) ; BT2 (cột 1) ; BT3 133 II Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1 Khởi động: 4’ 2 Bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà - Giáo viên nhận xét và cho... thương mại lớn nhất ở nước ta quả → Kết luận: - Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hóa bao gồm : + Nội thương: Buôn bán ở trong nước + Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài - Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội và TP HCM - Vai trò của thương mại : cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng - Xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm , hàng thủ công nghiệp, nông sản,... Tìm được 1 số từ ngữ tả hình dáng BT3 - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu BT 4 II Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to, bảng phụ + HS: SGL, xem bài học 149 III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: - Học sinh lần lượt đọc lại các bài 1, 2, 3 đã hoàn chỉnh trong vở - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét – cho điểm... HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: Buôn Chư-Lênh đón cô giáo - Học sinh đọc từng đoạn - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh khác - Giáo viên nhận xét cho điểm trả lời 3 Giới thiệu bài mới: 1’ 4 Phát triển các hoạt động: 34’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh 10’ luyện đọc Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, trực quan - Luyện đọc - Giáo viên rút ra... Tiết 73 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Giúp HS thực hiện các phép tính với STP và vận dụng tính giá trò của biểu thức, Giải toán có lời văn - Thực hiện BT1 (a,b,c) ; BT2 (a) ; BT3 139 II Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1 Khởi động: 4’ 2 Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK) - Giáo viên nhận xét và... Thảo luận nhóm, đàm thoại * Bài 1: - Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm • Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ • Khen những em có ý và từ hay I Mở bài: • Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói II Thân bài: 1/ Hình dáng: + Hai má – mái tóc – cái miệng 2/ Hành động: - Biết đùa nghòch – biết khóc... của bạn II Chuẩn bò: + Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK + Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: Ổn đònh - Hát 4’ 2 Bài cũ: - 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn - Cả lớp nhận xét trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” - Giáo viên nhận xét – cho . Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dòch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu? + Hãy thuật lại trận đánh ấy? → Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có. cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? - Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy

Ngày đăng: 20/10/2013, 14:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. + HS: Bài soạn. - giáo án t15
ranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. + HS: Bài soạn (Trang 3)
+ GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS:  Vở bài tập, SGK, bảng con. - giáo án t15
h ấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, SGK, bảng con (Trang 5)
→ Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định. Sau đó nêu câu hỏi: + Nếu không khai thông biên giới thì  cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra  sao? - giáo án t15
i áo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định. Sau đó nêu câu hỏi: + Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? (Trang 8)
+ GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS:  Vở bài tập, bảng con, SGK. - giáo án t15
h ấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK (Trang 12)
- Nội dun g: Thông qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây. Thể hiện sự đổi mới đất nước ta. - giáo án t15
i dun g: Thông qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây. Thể hiện sự đổi mới đất nước ta (Trang 15)
+ GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc. + HS:  Bài soạn. - giáo án t15
ranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc. + HS: Bài soạn (Trang 16)
+ GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS:  Vở bài tập, bảng con, SGK. - giáo án t15
h ấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK (Trang 18)
- Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và  trả lời nhau theo cặp. - giáo án t15
c sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp (Trang 20)
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1. - giáo án t15
Bảng ph ụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1 (Trang 22)
- Nươc ta có những loại hình giao thông nào? - giáo án t15
c ta có những loại hình giao thông nào? (Trang 24)
• Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê. - giáo án t15
i áo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê (Trang 28)
- Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé. - giáo án t15
u ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé (Trang 36)
 Giấy bìa ghi sẵn bảng tĩm tắc: - giáo án t15
i ấy bìa ghi sẵn bảng tĩm tắc: (Trang 38)
• GV Viết tựa lên bảng - giáo án t15
i ết tựa lên bảng (Trang 39)
• Bảng tĩm tắt: ( Xem ơ mục YÊU CẦU) - giáo án t15
Bảng t ĩm tắt: ( Xem ơ mục YÊU CẦU) (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w