Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
416 KB
Nội dung
Kế hoạch dạy học Tuần 19 Thứ . . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . . ĐẠO ĐỨC Tiết 19 : Trả lại của rơi (tiết). I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : • - Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. • - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 2.Kó năng : Biết trả lại của rơi khi nhặt được. 3.Thái độ : Có thái độ quý trọng những ngườithật thà, không tham của rơi. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai. 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : -Nhận xét chung qua các bài đạo đức đã học trong Học kì I. -Đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống. Mục tiêu : Giúp học sinh biết ra quyết đònh đúng khi nhặt được của rơi. -Trực quan : Tranh. -Hỏi đáp : Nội dung tranh nói gì ? -Giáo viên giới thiệu tình huống : Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, bỗng cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000đ rơi ở dưới đất. Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ? -GV ghi bảng ý chính : +Tranh giành nhau. +Chia đôi. +Tìm cách trả lại người mất. +Dùng vào việc thiện. +Dùng để tiêu chung. -Trả lại của rơi/ tiết 1. -Quan sát. -Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi ở dưới đất. -HS suy nghó, nêu cách giải quyết. 4’ 1’ -Hỏi đáp : Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ chọn cách giải quyết nào ? -Hướng dẫn so sánh kết quả của các giải pháp. -Kết luận :Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi. -GV cho học sinh làm phiếu. -Hãy đánh dấu + vào trước những ý kiến mà em tán thành. a/Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng. b/Trả lại của rơi là ngốc. c/Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình. d/Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết. e/Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắc tiền. -GV đọc từng ý kiến. Hoạt động 3 : Củng cố . Mục tiêu :Giúp học sinh củng cố lại bài học. -GV đưa ra tình huống. -Cho học sinh nghe bài hát “Bà Còng đi chợ” -Bạn Tôm bạn Tép trong bài có ngoan không ? Vì sao ? -Kết luận : Bạn Tôm bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu quý -Luyện tập. 3/ C ủ ng c ố - D ặ n dò: - Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Chia nhóm. -Học sinh thảo luận nhóm về lí do lựa chọn giải pháp của mình. - Đại diện nhóm báo cáo. -HS làm phiếu. -Câu a -Câu c. -Nhận xét ,trao đổi bài bạn. -HS giơ bìa tán thành, không tán thành. -Vài em hát. -HS thảo luận. -Làm vở BT (Bài 2/ tr 30). -Về nhà học bài. Tu ầ n 19 Thứ . . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . . TOÁN Tiết 91 : Tổng của nhiều số. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh : •-Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. •-Chuẩn bò học phép nhân. 2. Kó năng : Làm tính đúng, chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bảng cài, bộ đồ dùng . 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : -Nhận xét bài kiểm tra Học kì I. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. Mục tiêu : Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. -GV viết bảng :2 + 3 + 4 = ? Giới thiệu : Đây là tổng các số 2,3,4. Đọc là tổng của 2.3.4 hay “Hai cộng ba cộng bốn” -Yêu cầu học sinh tính tổng rồi đọc ? -Hướng dẫn học sinh cách tính theo cột dọc. 2 +3 4 9 -Viết số này dưới số kia sao cho sao cho đơn vò thẳng cột với đơn vò , chục thẳng cột vơí chục, viết dấu + và kẻ gạch ngang. -Tính theo cột dọc bài :12 + 34 + 40 =? 15 + 46 + 29 + 8 = ? -Tổng của nhiều số. -HS tính tổng rồi đọc :”2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2,3,4 bằng 9” -Làm nháp. -1 em lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính. -Làm nháp : 12 15 +34 46 40 +29 86 8 98 4’ 1’ -Nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành tính tổng của nhiều số. Mục tiêu : Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. Chuẩn bò học phép nhân. Bài 1 : -Cho học sinh làm bài trong vở. -Hướng dẫn học sinh nhẩm và nêu nhận xét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. -Gọi HS nêu cách tính ? -Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : -GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số còn thiếu vào chỗ chấm. -Em hãy đọc từng tổng phép tính trên ? - Em có nhận xét gì về phép tính trên ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : - TC : Nói nhanh kết quả tổng của nhiều số theo yêu cầu -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Vài em nhắc lại cách đặt tính và tính. -HS làm vở. 5-6 em đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. -Vài em nêu cách nhẩm : 6 + 6 + 6 + 6 = 24 -Nhận xét : các số hạng đều bằng 6. -1 em đọc đề. Làm vở. -2 em lên bảng làm và nêu cách tính. 15 24 15 24 +15 +24 15 24 60 96 -Các tổng có số hạng bằng nhau. -HS làm vở. -Vài em đọc từng tổng : 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít bằng 20 lít. -Tổng này có các số hạng bằng nhau, 4 số hạng đều bằng 5 lít, hoặc “Tổng 5l+5l+5l+5l có 4 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng bằng 5l” -Thi đua: cá nhân, tổ. -Xem lại cách tính tổng của nhiều số. Tu ầ n 19 Thứ . . . . . ngày . . . . . . tháng . . . . . năm . . . . . . TẬP ĐỌC Chuyện bốn mùa (tiết 1). I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. -Đọc trơn cả bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, vàgiữa các cụm từ . •-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : Bà Đất, 4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông. •Hiểu : Nghóa các từ ngữ ; đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. Hiểu ý nghóa câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 2. Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : --Nhận xét bài kiểm tra đọc Học kì I. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách TiếngViệt/ Học kì 2. -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? -Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau những gì ta hãy tìm hiểu qua bài “Chuyện bốn mùa” Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2hs. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) -HS giở mục lục sách nêu 7 chủ điểm (1-2 em nêu) -Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi người có một cách ăn mặc riêng . -Chuyện bốn mùa. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái 4’ 1’ Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 5) -Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em dưới 16 tuổi. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc theo nhóm. - Đồng thanh -Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. Mục tiêu : Hiểu ý nghóa đoạn 1-2, vẻ đẹp riêng của mùa Xuân & Hạ. -Gọi 1 em đọc. Hỏi đáp : Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? -Trực quan :Tranh . -Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm của từng người ? -Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ? -Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc ? -Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất ? -Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa Xuân có khác nhau không ? 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2. Chuyển ý : Còn mùa Hạ, Thu, Đông có gì hay chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài. ngọt, bếp lửa.bập bùng. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// -3 HS đọc chú giải. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). - Cả lớp đọc 1 lần . -1 em đọc cả bài. -1 em đọc đoạn 1-2. Đọc thầm . -Chia nhóm thảo luận. -Quan sát. +Xuân : cài vòng hoa. +Hạ : cầm quạt. +Thu : nâng mâm hoa quả. +Đông : đội mũ, quàng khăn. -Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. -Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, mùa Xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. -Xuân làm cho cây lá tươi tốt. -Không khác nhau vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân, xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. -Đọc đoạn 1, tìm hiểu đoạn 2. Tu ầ n 19 Thứ . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . . . năm . . . . . . TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA (TIẾT 2). I/ MỤC TIÊU : ( Xem tiết 1). II/ CHUẨN BỊ : ( Xem tiết 1) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 1.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài. -Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong bài? -Mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ? -Mùa xuân có gì hay theo lời Bà Đất ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 2. Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 2. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 2 -Luyện phát âm. -Luyện ngắt giọng : -Giảng từ : đâm chồi nảy lộc. * Đọc từng câu. * Đọc từng đoạn. * Thi đọc theo nhóm * Đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hiểu ý nghóa đoạn 2, vẻ đẹp riêng của mùa Thu & Đông. Hỏi đáp : -Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có gì hay ? -GV phát giấy to và bút. -Giáo viên nhận xét. -Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ? -Nêu ý nghóa bài văn ? -4 em đọc đoạn 1 và TLCH. -Theo dõi đọc thầm. -Phát âm các từ : nhất, tinh nghòch, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ. -Luyện đọc câu dài : -Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// -HS trả lời theo ý của các em. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc. -1 em giỏi đọc đoạn 2. . Lớp theo dõi đọc thầm. -Chia nhóm thảo luận . -Nhóm trưởng nhận giấy bút. -Thảo luận . lên dán bảng. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nêu ý thích riêng của mình. - Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, 4’ 1’ -Luyện đọc lại. -Nhận xét. 3. Củng cố : -Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét -Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài. thu, đông . Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. -Chia nhóm đọc theo phân vai : Xuân, Hạ, Thu, Đông. -Ca ngợi vẻ đẹp của bốn mùa. -Đọc bài. Tuần 19 (chiều) Thứ . . . . . ngày . . tháng . . . . . .năm . . . . . . TOÁN ÔN : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Củng cố cách tính tổng của nhiều số. 2.Kó năng : Tính nhanh, đúng, chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu bài tập. 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập -Cho học sinh làm phiếu . 1.Tính : 2 + 9 + 9 = 4 + 6 + 5 = 5 + 7 + 3 = 7 + 7 + 7 + 7 = 2.Điền số : 25kg + ……… kg + ……… kg = 75 kg 6 quả + ,,,,,,,, quả + ……… quả = 18 quả. 3.Tính : 28 42 16 19 +35 27 16 19 10 +16 +16 +18 8 16 19 Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học tổng của nhiều số. - Ôn Tổng của nhiều số. -Làm phiếu. 1.Tính : 2 + 9 + 9 = 20 4 + 6 + 5 =15 5 + 7 + 3 = 15 7 + 7 + 7 + 7 = 28 2.Điền số : 25kg + ……… kg + ……… kg = 75 kg 6 quả + ,,,,,, quả + …… quả = 18 quả. 3.Tính : 28 42 16 19 +35 27 16 19 10 +16 +16 +18 73 8 16 19 93 64 75 -Học tổng của nhiều số. Tuần 19 Thứ . . . . . .ngày . . . .tháng . . . . .năm . . . . . . HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 2 : SINH HOẠT VUI CHƠI : TRÒ CHƠI LT&C : “GHÉP NHANH TÊN SỰ VẬT” I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh ghép nhanh được từ với đồ vật hoặc hình vẽ tương ứng. Có biểu tượng cụ thể về nghóa của từ. 2.Kó năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong trò chơi học tập. 3.Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các thẻ từ. 2.Học sinh : 2 bộ đồ dùng để chơi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ Hoạt động 1: Trò chơi “Ghép nhanh tên sự vật” Mục tiêu : Giúp học sinh ghép nhanh được từ với đồ vật hoặc hình vẽ tương ứng. Có biểu tượng cụ thể về nghóa của từ. -Giáo viên yêu cầu chia nhóm. -Trực quan { Đồ vật hoặc tranh được sắp xếp theo 2 nhóm. Nhóm nào dán đúng và nhanh nhất các từ vào đồ vật hoặc tranh thích hợp thì thắng cuộc. -Chấm điểm nhóm, nhận xét. Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát : Trên con đường đến trường Mục tiêu : Ôn tập bài hát “Trên con đường đến trường” đúng nhòp, lời ca. -Giới thiệu bài hát : Giáo viên đọc lời của bài hát (SGK/ tr 17). Giáo viên hát mẫu . -HD hát từng câu cho đến hết. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập hát lại bài. -Chia 2 nhóm. -Đại diện nhóm nhận thẻ từ. -Dán nhãn đúng vào tên các vật nuôi, các loài thú (Tuần 21, 22/ tr 27, 35.Tuần 23, 24/ tr 45, 55) + Nhóm 1 : dán nhãn tuần 21 + Nhóm 2 : dán nhãn tuần 22 + Nhóm 3 : dán nhãn tuần 23 + Nhóm 4 : dán nhãn tuần 24 -Trên con đường đến trường. Nhạc và lời : Ngô Mạnh Thu. -1 em đọc lại. Học sinh hát theo. -Đồng ca, đơn ca. -Hát kết hợp vỗ tay. -Đồng ca lại toàn bài/ 2 lần. -Tập hát đúng nhòp bài hát. [...]... có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải tính tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn) -Hướng dẫn để học sinh nhận xét -Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ? -Mỗi số hạng đều bằng mấy ? B/ GV giới thiệu 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau, viết như sau : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 -2 x 5 = 10 đọc là “Hai nhân năm bằng mười”, dấu... một bằng hai) -GV gắn 2 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi : 2 chấm tròn được lấy mấy lần ? -2 x 2 = 2 + 2 = 4 -Viết 2 x 2 = 4 dưới 2 x 1 (2 x 2 = 4 đọc là hai nhân hai bằng bốn) -Giáo viên hướng dẫn lập tiếp 2 x 3 đến 2 x 10 -Giáo viên giới thiệu : Đây là bảng nhân 2 -Giáo viên xóa bảng lần lượt xóa từ trên xuống dưới (từ 2 x 1 2 x 10) lần lượt từ dưới lên trên (từ 2 x 10 2 x 1) hoặc chỉ bất kì... 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 b/ 8 + 8 + 8 + 8 =8x4 c/ 7 + 7 + 7 =7x3 2 Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính a/7 + 7 + 7 = 21 , vậy 7 x 3 = 21 b/3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 21 ,vậy c/8 + 8 + 8 = 24 , vậy 8 x 3 = 24 d /2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 …… 3.Viết phép nhân : a/ 7 x 4 = 28 b/ 6 x 3 = 18 c/ 10 x 5 = 50 d/ 3 x 8 = 24 -Học bảng nhân Tuần 19(chiều) TIẾNG VIỆT ÔN : LUYỆN ĐỌC –... nhận ra a/ 4 được lấy 2 lần tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân : 4 x 2 = 8 -Gọi vài em đọc -b/ và c/ làm tương tự phần a -Muốn tính 4 x 2 ta tính tổng : 4 + 4 = 8, vậy 4 x 2 = 8 Bài 2 : Yêu cầu HS tự viết phép nhân Bài 3 : Tranh vẽ 4’ 1’ -Chuyển thành tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 2 là một số hạng của tổng, 5 là số các số hạng của tổng, viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần Như vậy... con mèo : 2 mắt 7 con mèo : ?mắt -Nhận xét 25 ’ 2. Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 2 Mục tiêu : Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1 ,2, 3 10) và học thuộc bảng nhân này -Trực quan : Giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : -Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần, ta viết : 2 x 1 = 2 (đọc là... HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Làm phiếu BT 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 10 = 20 Giải Số con mắt của 7 con mèo : 7 x 2 = 14 (mắt) Đáp số : 14 con mắt -Bảng nhân 2 -HS cùng thao tác trên các tấm bìa có chấm tròn -HS đọc : hai nhân một bằng hai -2 chấm tròn được lấy 2 lần -HS đọc : hai nhân hai bằng bốn -HS lần lượt đọc từ 2 x 3 2 x 10 -Nhiều em đọc bảng nhân 2 -Học sinh HTL bảng nhân 2 ( đọc theo ỵêu cầu củ GV) -Nhận... Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1 ,2, 3 ………… 10) và học thuộc bảng nhân này - Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2 2.Kó năng : Rèn tính nhanh đúng 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm 2 chấm tròn 2. Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : Cho HS làm phiếu 2 x 6 2 x 8 2 x 10 Tóm tắt... của phép nhân 2. Kó năng : Tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn BT1 ,2 Tấm bìa ghi : Thừa số, Tích 2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ : Ghi thành phép nhân từ phép tính cộng : -3 + 3 + 3 + 3 -4 + 4 + 4 -6 + 6 + 6 -2 + 2 + 2 + 2 + 2 Nhận xét 25 ’ 2. Dạy bài mới... có những nhân vật nào ? -Nhận xét 2 Dạy bài mới : Giới thiệu bài -Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? -Câu chuyện kể về điều gì? -Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện “Chuyện bốn mùa” Hoạt động 1 : Kể từng đoạn truyện theo tranh Mục tiêu : Biết quan sát tranh kể từng đoạn truyện theo tranh Trực quan : 4 bức tranh HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 em kể lại câu chuyện -Chàng trai,... nhân: gọi 2 hs lên bảng 4 x 3 = 12 - 2 em lên bảng viết : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 , 7 + 7 = 14 3 x 4 = 12 -Nhận xét tiết học 7 x 2 = 14 Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài -Học thuộc bảng nhân Tuần 19 Thứ ngày tháng năm THỦ CÔNG Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 1) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh biết cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng 2. Kó năng : Cắt, gấp, trang trí được . -Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ? -Mỗi số hạng đều bằng mấy ? B/ GV giới thiệu 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta. + 3 + 3 = 12 , 7 + 7 = 14 -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Chuyển thành tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 2 là một số