1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 10 NANG CAO T15

3 124 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Trang 1

Ngày soạn: Ngày dạy:

TIẾT 15

KIỂM TRA 1 TIẾT

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Học sinh cần:

- Nắm được các chuyển động chính của Trái Đất và hệ quả của chúng.

- Nắm được cấu trúc của Trái Đất và các tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt TráiĐất.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức, vẽ biểu đồ của học sinh

Câu 1: Tại sao lại có hiện tượng ngày – đêm luân phiên nhau ở Trái Đất?

a Do Trái Đất quay quanh mặt trời b Do mặt trời quay quanh Trái Đất.c Do chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất d Do mặt trăng quay quanh Trái Đất.

Câu 2: Trái Đất tự quay quanh mình theo hướng nào?

Câu 3: Giờ GMT là:

a Giờ của kinh tuyến đi qua đài thiên văn b Giờ của khu vực này được coi là giờ Grenquyt ở thành phố luân đôn gốc và đánh số 0

c Giờ chuẩn được tính theo giờ ở khu vực d Tất cả các câu trên đều đúng có kinh tuyển gốc đi qua chính giữa.

Câu 4: Việt Nam nằm ở múi giờ thứ mấy?

Câu 5: Đường chuyển ngày quốc tế là:

c Kinh tuyến đi qua giữa Thái Bình Dương d Tất cả câu trên đều đúng.

Câu 6: Nếu trái đất không tự quay mà chuyển động xung quanh mặt trời thì độ dài ngày đêm là bao

Trang 2

Câu 1: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất đã sinh ra những hệ quả địa lí nào? Hãy trình

bày hiện tượng ngày – đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ?

Câu 2: Ngoại lực là gì? Nêu các tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt tái đất?III Bài tập (3 điểm)

IV ĐÁP ÁN:

I Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: C (0.5 điểm)Câu 2: B (0.5 điểm)Câu 3: D (0.5 điểm)Câu 4: D (0.5 điểm)Câu 5: D (0.5 điểm)Câu 6: C (0.5 điểm)II Tự luận (4 điểm)Câu 1: (2 điểm)

* Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:- Sự luân phiên ngày đêm (0.25 điểm)

- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế (0.25 điểm)- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể (0.25 điểm).* Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ- Mùa xuân và hạ có ngày dài, đêm ngắn (0.25 điểm).- Mùa thu và đông ngày ngắn, đêm dài (0.25 điểm).- Ngày 21/3 và 23/9: ngày dài bằng đêm (0.25 điểm).

- Ở xích đạo: độ dài ngày đêm bằng nhau Càng xa xích đạo về hai cực độ dài ngày đêm càng chênh lệch (0.25 điểm).

- Từ hai vòng cực về hai cực: Có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ Tại hai cực số ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài 6 tháng (0.25 điểm).

Trang 3

III Bài tập (3 điểm)Câu 1: Tính giờ (1 điểm)

Sự kiện ngày 11/9/2001 tại Hoa Kì lúc đó là 19 giờ thì ở Việt Nam lúc đó là: 7 giờ 12/11/2001

Câu 2: Tính góc nhập xạ (2 điểm)

VI RÚT RA KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY

- Nên dạy kĩ hơn cách xác định và làm bài thi trắc nghiệm.- Bài tập nên cho học sinh thực hành và làm nhiều hơn.

- Thường xuyên kiểm tra kĩ năng học bài và trình bài của học sinh.

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w