1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 10-C3

21 647 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 363,5 KB

Nội dung

Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 CHƯƠNG 3 – LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: - Kiến thức cũ: Cấu tạo nguyên tử, các electron hóa trị. - Kiến thức mới: • Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion? • Liên kết ion được hình thành như thế nào? 2. Kỹ năng: - Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion. 3. Giáo dục tư tưởng: Hiểu được bản chất vật chất để có thể sử dụng chúng vào đúng mục đích, phục vụ tốt cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …) 2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm, …) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: (10’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: 1.1. 1.2. - Vào bài mới: 2. Nội dung bài: (25’)  48  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 Nội dung bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1. Ion, cation, anion a) Khi nguyên tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện gọi là ion. b) Kim loại có xu hướng nhường electron trở thành ion dương còn gọi là cation. Li → Li + + e c) Phi kim loại có xu hướng nhận electron trở thành ion âm còn gọi là anion. F + e → F -  HOẠT ĐỘNG 1. GV dẫn dắt học sinh cùng tham gia giải quyết vấn đề sau: Đặt vấn đề: Cho Na có Z=11. Em hãy tính xem nguyên tử Na có trung hòa điện hay không. GV hỏi tiếp: Nếu nguyên tử Na nhường 1e, em hãy tính điện tích của phần còn lại của nguyên tử. GV kết luận: Nguyên tử trung hòa về điện (số proton mang điện tích dương bằng số electron mang điện tích âm), nên khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion.  HOẠT ĐỘNG 2. Gồm 2 bước: Đầu tiên GV nói để HS biết quy luật sau: Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 electron ở heli) nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương, được gọi là cation. Tiếp theo GV phân tích làm mẫu: Sự tạo thành ion Li + từ nguyên tử Li. Li (Z =3). Cấu hình electron của Li là 1s 2 2s 1 hay viết theo lớp (2,1). Để có cấu hình electron bền của khí hiếm gần nhất là He (1s 2 ), nguyên tử Li dễ nhường 1 electron ở lớp ngoài cùng 2s 1 để trở thành ion dương hay cation Li + . Có thể biểu diễn quá trình trên bằng phương trình sau: Li → Li + + e -Na có 11p mang điện tích 11+. Na có 11e mang điện tích 11-. Do đó nguyên tử Na trung hòa điện. -Trả lời:  Có 11p mang điện tích 11+.  Có 10e mang điện tích 10-.  Phần còn lại của nguyên tử Na mang điện tích 1+.  49  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. a. Ion đơn nguyên tử là ion tạo thành từ một nguyên tử. Ví dụ Li + , Na + b. Ion đa nguyên tử: là nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm. Ví dụ: − 4 NH , OH - , Cuối cùng GV cho HS vận dụng: Theo mẫu trên em hãy viết phương trình nhường electron của các nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng có 1,2,3 electron như K(2,8,8,1) ; Mg(2,8,2); Al(2,8,3) để trở thành ion dương. HOẠT ĐỘNG 3: gồm 3 bước: Đầu tiên GV nói cho HS biết qui luật sau:trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 electron ở heli) nguyên tử của phi kim có khuynh hướng nhận electronddeerr trở thành iion âm, được gọi là anion. Tiếp theo GV phân tích làm mẫu:sự tạo thành ion florua từ nguyên tử flo (Z=9) Cấu hình electron của nguyên tử flo là 1s 2 2s 2 2p 5 hay viết theo lớp (2,7) lớp ngoài cùng có 7 electron dễ nhận thêm 1 electron trở thành ion âm (hay anion) florua F -. Có thể biểu diễn quá trình trên bằng phương trình sau: Hay đơn giản hơn: F +1e→ F - Cuối cùng GV cho HS vận dụng theo mẫu trên, em hãy viết phương trình nhận electron vào lớp ngoài cùng để trở thành ion âm cho các nguyên tử phi kim lớp ngoài cùng có 5,6,7 electron như: N(2,5), O(2,6), Cl (2,8,7). HOẠT ĐỘNG 4: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để biết thế nào là ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. -Cho ví dụ minh họa K → K + + e Mg → Mg 2+ + 2e Al → Ai 3+ +3e Cl + 1e → Cl - O + 2e → O 2- . -Tham khảo SGK, hiểu khái niệm bằng cách cắt nghĩa từ đơn nguyên tử và đa nguyên tử -Phân tích ví dụ (ion này có mấy nguyên tử…)  50  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 − 2 4 SO II-SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. III-TINH THỂ ION 1. Tinh thể NaCl Tinh thể NaCl ở thể rắn, các ion Na + và Cl - được phân bố luân phiên đều đặn. 2. Tính chất chung của hợp chất ion Tinh thể ion bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể rất lớn. HOẠT ĐỘNG 5: GV có thể làm thí nghiệm biểu diễn natri cháy trong khí clo hoặc có thể mô tả trên hình vẽ. Sau đó, GV dàm thoại dẫn dắt HS làm rõ các ý sau đây: nguyên tử natri nhường 1 electron cho nguyên tử clo để biến đổi thành catioc Na + , đồng thời nguyên tử clo nhận 1 electron của nguyên tử Na để biến đổi thành anion Cl - . Có thể biểu diễn quá trình trên như sau: Na + Cl → Na + + Cl - (2,8,1) (2,8,7) (2,8) (2,8,8). Hai ion mới tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử NaCl. Na + +Cl - → NaCl. Liên kết giữa cation Na + và anion Cl - là liên kết ion. Vậy, liên kết ion là lên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Phản ứng hóa học trên có thể được biểu diễn bằng PTHH: 2Na + Cl 2 → 2Na + Cl -  HOẠT ĐỘNG 6. GV chỉ vào hình vẽ tinh thể NaCl treo trên bảng để mô tả mạng tinh thể ion. Sau đó, GV thảo luận với HS về các tính chất mà các em đã biết khi sử dụng muối ăn hằng ngày như tính dễ hòa tan trong nước. GV có thể cho HS cho biết tính dẫn điện của muối ăn bằng bút thử điện đơn giản. -Quan sát thí nghiệm hoặc mô hình thí nghiệm, liên hệ kiến thức vật lý đã học -Quan sát hình 3.1 -Thảo luận, phát biểu một số tính chất của NaCl theo gợi ý của GV, nên so sánh mỗi tính chất của hợp chất ion với 1 loại hợp chất khác  51  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 3. Củng cố: (10’) GV củng cố toàn bài bằng câu hỏi: Trong các phân tử hóa học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm (lớp ngoài cùng có 8 electron hoặc 2 electron như heli) nguyên tử kim loại, nguyên tử phi kim có khuynh hướng gì đối với electron ở lớp ngoài cùng của mình? Gợi ý trả lời: Để đạt cơ cấu bền của khí hiếm gần nhất: -Kim loại có khuynh hướng nhường 1,2,3 … e lớp ngoài -Phi kim có khuynh hướng nhận 1,2,3 … e lớp ngoài 4. BTVN Các bài tập 1-6 SGK tr.59-60, 3.1-3.14 SBT tr.21-22. Bài 13 (1 tiết): LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1. Kiến thức cơ bản: 1. Về kiến thức: HS biết: sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong đơn chất, hợp chất. Khái niệm về liên kết cộng hóa trị. Tính chất của các liên kết cộng hóa trị. 2. về kĩ năng HS vận dụng: dùng hiệu độ âm điện để phân loalilj một cách tương đối: liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa tri có cực, liên kết ion. 3. Giáo dục tư tưởng: Luôn vận dụng hiểu biết về khoa học để giải thích sự vật hiện tượng trong thế giới II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …) 2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm, …) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:  52  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 1. Chuẩn bị: GV hướng dẫn HS ôn tập về các nội dung: -Một nhóm A tiêu biểu (ở bài 8) để nấm của hắc kiến thức về lớp võ ngoài của khí hiếm. -Bài 12. liên kết ion – tinh thể ion -Sử dụng bảng tuần hoàn. -Viết cấu hình electron -Độ âm điện -Vào bài mới: 2. Nội dung bài: (25’) Nội dung bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau-sự hình thành đơn chất  HOẠT ĐỘNG 1: GV kiểm tra HS kiến thức của bài cũ về liên kết ion để từ đó hệ thống hóa thành 4 ý sau đây:  Để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron ở lờp ngoài cùng để trở thành cation.  Để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử phi kim có khuynh hướng thu electron vào lớp ngoài.  Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.  Liên kết ion thường được tạo nên từ các nguyên tử của các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhnau là kim loại và phi kim. Tiếp theo, dẫn dắt HS tập đặt vấn đề: Vậy, đối với các nguyên tử của cùng mọt nguyên tố hay những nguyên tố Quan sát sơ đồ, dự đoán và mô tả ý đồ biểu diễn của sơ đồ ấy.  53  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 a. Sự hình thành phân tử H 2. Hai nguyên tử H góp 1 electron tạo thành một cặp electron chung trong phân tử H 2 . Công thức H:H được gọi là công thức electron. Công thức H-H gọi là công thức cấu tạo. H H H H . . + : H : H b. Sự hình thành phân tử nitơ Hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng 3 cặp electron, đó là liên kết ba biểu diễn bằng ba gạch (≡). có tính chất gần giống nhau, chúng liên kết với nhau bằng cách nào?  HOẠT ĐỘNG 2. GV và HS thảo luận theo dàn ý:  Em hãy viết cấu hình electron của nguyên tử H và nguyên tử He.  Em hãy so sánh cấu hình electron của nguyên tử H với cấu hình electron của nguyên tử He là khí hiếm gần nhất có cấu hình electron bền vững thì lớp ngoài cùng của nguyên tử hidro còn thiếu mấy electron?  Do vậy, hai nguyên tử hidro liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo thành một cặp electron chung trong phân tử H 2. như thế, trong phân tử H 2, mỗi nguyên tử H có 2 electron giống cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm heli: H  +  H →H: H GV bổ sung một số qui ước sau:  Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biễu diễn một electron ở lớp ngoaìi cùng.  H: H được gọi là công thức electron, thay hai chấm bằng 1 gạch, ta có H-H gọi là công thức cấu tạo.  Giữa 2 nguyên tử hidro có 1 cặp electron liên kết biểu thị bằng (-) đó là liên kết đơn.  HOẠT ĐỘNG 3  GV và HS thảo luận theo dàn Quan sát sơ đồ, dự đoán và mô tả ý đồ biểu diễn của sơ đồ ấy. So sánh với trường hợp phân tử H 2 -Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu 1 trong các ý theo yêu cầu của GV Quan sát sơ đồ, dự đoán và mô tả ý đồ biểu diễn của sơ đồ ấy. So sánh với trường hợp phân tử H 2 và HCl Từ sự so sánh như trên có thể rút ra cách thức chung  54  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 N N : : : : + . . N . . . . . . . N . . . Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Trong các phân tử H 2 , N 2 tạo nên từ hai nguyên tử giống nhau nên cặp electron chung không bị hút về phía nào. Đó là liên kết cộng hóa trị không cực 2. Sự xen phủ của các obitan nguyên tử trong sự tạo thành các phân tử hợp chất. ý: em hãy viết cấu hình electron của nguyên tử N và nguyên tử Ne.  So sánh cấu hình electron của nguyên tử với ccấu hình electron của nguyên tử Ne là khí hiếm gần nhất có cấu hình electron bền thì lớp ngoài cùng của nguyên tử N còn thiếu mấy electron?  Do vậy, hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử nitơ góp 3 electron để trở thành ba cặp electron chung của phân tử N 2. như thế trong phân tử N 2, - mỗi nguyên tử nitơ đều có lớp ngoài cùng 8 electron giống như khí hiếm Ne gần nhất. N N N N Công thức eCông thức cấu tạo GV bổ sung: hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng 3 electron liên kết biểu thị bằng, đó là liên kết ba. liên kết ba này bền nên nên ở nhiệt đọ thường, khí nitơ kém hoạt động hóa học.  Hoạt động 4: GV cũng cố, từ đó xây dựng khái niệm liên kết cộng hóa trị.liên kết được tạo thành trong phân tử H 2, N 2 vừa trình bày ở trên được gọi là liên kết cộng hóa trị. vậy: Là sự góp chung điện tử để tạo liên kết. • Đôi e liên kết chỉ do 1 nguyên tử bỏ ra  55  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 a. Sự hình thành phân tử hyđro clorua (HCl) Mỗi nguyên tử hydro và clo góp 1 electron tạo thành cặp electron chung H . + C l : . : : H . C l . : : : Cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực. b. Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO 2 ) Trong phân tử CO 2 , nguyên tử C nằm giữa 2 nguyên tử O và nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử O hai electron.  liên kết cộng hóa trị là liên kêt được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.  mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hóa trị, nên ta có liên kết đơn (trong phân tử H 2 ), liên kết ba (trong phân tử N 2).  Liên kết trong các phân tử H 2 , N 2 tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố (có đọ âm điện như nhau), do đó liên kết trong các phân tử đó không bị phân cực. đó là liên kết cộng hóa trị không cực. HOẠT ĐỘNG 5. GV và HS thảo luận theo dàn ý sau:  GV hỏi: nguyên tử H có 1e ở lớp ngoài cùng, còn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu He. Nguyên tử Cl có 7e ở lớp ngoài cùng, còn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu Ar. Em hãy trình bày sự góp chung e của chúng để tạo thành phân tử HCl. HOẠT ĐỘNG 6: GV và HS thảo luận Trả lời: Trong phân tử hidro clorua, mỗi nguyên tử (Hvà Cl)góp 1 electron tạo thành một cặp electron chung để tạo nên một liên kết cộng hóa trị. Độ âm điện của clo (3,16) lớn hơn độ âm điện của hidro (2,20) nên cặp electron liên kết bị lệch về phía clo, liên kết cộng hóa trị này bị phân cực. H Cl H Cl Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực. Trong công htức cấu tạo của phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch về phía kí hiệu của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Trả lời: trong phân tử CO 2, nguyên tử C ở giữa 2 nguyên tử O, nguyên tử C góp chung với nguyên tử O hai electron, mỗi nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron.ta có:.  56  Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 C . + O : : . : 2 C O O : :: : . . . . . . . . . . 3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị. Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực, chất không phân cực tan trong dung môi không phân cực. Các chất mang liên kết cộng hóa trị không phân cực không dẫn điện ở mọi trạng thái. II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion. theo dàn ý sau: GV hỏi: nguyên tử C (Z=6) với cấu hình electron là 1S 2 2S 2 2P 2 (2,4), có 4 Electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử O (Z=8) với cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 4 hay (2,6), có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Em hãy trình bày sự góp chung electron giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử CO 2, sao cho nguyên tử C và O dều có cấu hình electron bền vững của khí hiếm với 8 electron ở lớp ngoài cùng. HOẠT ĐỘNG 7. GV gợi ý HS liên hệ một số chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị mà các em hay gặp và đã biết một sso tính chất; GV kết hợp bổ sung để thảo luận theo dàn ý sau: các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể là chất rắn như đường, lưu huỳnh, ioit ., có thể là chất lỏng như nước, etanol (rượu etylic) .,hoặc chất khí như khí cacbonic,khi clo, hidro . các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực như nước.phần lớn các chất không có cực tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua các chất này nói chung không dẫn địện ở mọi trạng thái rắn, lõng khí. HOẠT ĐỘNG 8. GV tổ chức cho HS so O OC O C O Công thức electron Công thức cấu tạo  GV bổ sung: như vậy, theo công thức electron, mỗi nguyên tử C hay O đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm nên phân tử CO 2 bền vững. phân tử CO 2 có hai liên kết đôi.liên kết giữa nguyên tử O và C là phân cực, nhưng phân tử CO 2 có cấu tạo thẳng nên phân tử này không bị phân cực. -Trong phân tử, nếu cặp electron chung giữa 2 nguyên tử,ta có liên kết cộng hóa trị không cực, nếu cặpe chung lệch về một phía của một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực.nếu cặp electron  57  [...]... của GV, xem các hình 3.4a, 3.4b -Kim cương dùng làm dao cắt kính, làm mỏ khoang để khoang sâu vào lòng đất tìm dầu mỏ… Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 II Tinh thể phân tử 1 Tinh thể phân tử Tinh thể phân tử được cấu tạo từ những phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian 2 Tính chất chung của tinh thể phân tử Trong tinh thể phân tử các phân tử... đơn vị độc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử Vì  61  -Quan sát hình 3.5, 3.6 -Tập mô tả từ sự quan sát mô hình tinh thể iôt, nước đá -So sánh 2 dạng tinh thể, rút ra những điểm chung về cấu tạo -Nước đá dễ tan, băng phiến dễ bay hơi và biến mất dần mà không tan chảy… Vận dụng phương pháp POE trong dạy học hóa học 10 vậy mà tinh thể phân tử dễ nóng chảy và dễ bay hơi 3 Củng cố:... gian tạo thành một tinh thể; ở các điểm nút của mạng tinh thể Hoạt động 4 (gồm 3 bước): -Gợi ý các em nói các tính chất được biết từ tinh thể iôt, nước đá, băng phiến… -Đặt vấn đề: Tại sao tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi? -Giúp HS giải quyết vấn đề: Trong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vị độc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử Vì  61  -Quan... lai hóa các obitan nguyên tử, một số kiểu lai hóa điển hình 2 Kỹ năng: 1 Vận dụng kiểu lai hóa giải thích dạng hình học của phân tử 3 Giáo dục tư tưởng: Luôn vận dụng hiểu biết về khoa học để giải thích sự vật hiện tượng trong thế giới II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …) 2 Phương... khác kim loại Thường tạo cùng 1 nhau và phi nên nguyên tố phi kim kim Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung Nhận xét gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion Khái niệm Tinh thể ion Tinh thể Tinh thể phân tử nguyên tử Các cation và Ở các điểm Ở các điểm nút của anion được nút của mạng mạng tinh thể phân GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ tư: Hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị... diện đều Mỗi nguyên tử cacbon lại liên kết với 4 nguyên tử cacbon khác  GV khái quát hóa: Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những nguyên tử được sắp xếp đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành một mạng tinh thể Ở các điểm nút của mạng tinh thể là những nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị Hoạt động 2 (gồm 3 bước):  GV trao đổi với HS để gợi ý các em nói lên các... để giải thích sự vật hiện tượng trong thế giới II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …) 2 Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm, …) III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Chuẩn bị: (10’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: 1.1  59  Vận dụng phương... để giải thích sự vật hiện tượng trong thế giới II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …) 2 Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật + dụng cụ thí nghiệm, …) III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Chuẩn bị: (10’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: 1.1 - 1.2 Vào bài mới: ... 2 Nội dung bài: (25’) Nội dung bài Loại liên Định nghĩa Bản chất của liên kết Hiệu độ âm điện Đặc tính So sánh Liên kết ion Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu Cho và nhận electron ≥1,7 Bền Liên kết cộng hóa trị Tg Liên kết cộng hóa trị Không cực Có cực Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp... ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử So sánh nhiệt độ nóng chảy của các loại tinh thể đó, giải thích? Tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn điện được khi nóng chảy và hòa tan trong nước? Hoạt động 3: GV tổ chức cho HS thảo luận vấn đề thứ 3: Điện hóa trị: Xác định điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA Hoạt động của HS . -Na có 11p mang điện tích 11+. Na có 11e mang điện tích 11-. Do đó nguyên tử Na trung hòa điện. -Trả lời:  Có 11p mang điện tích 11+.  Có 10e mang điện. điện (số proton mang điện tích dương bằng số electron mang điện tích âm), nên khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w