GIÁO ÁN MÔN VĂN LỚP 12

75 14 0
GIÁO ÁN MÔN VĂN LỚP 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 23, tiết 67,68: RỪNG XÀ NU - Nguyễn Trung ThànhA Mục tiêu học Giúp HS: - Nắm vững cốt truyện, chi tiết việc tiêu biểu hình tượng nhân vật chính, nhận rõ chủ đề ý nghĩa đẹp đẽ, lớn lao - Thấy tài NTT việc tạo dựng cho khơng khí đậm màu sắc Tây Nguyên, chất sử thi bi tráng - Thành thục việc vận dụng kĩ phân tích tác phẩm tự B.Phương tiện cách thức tiến hành 1.Phương tiện thực -GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo -HS: SGK, soạn trước 2.Cánh thức tiến hành Gv tiến hành học theo cách kết hợp hình thức: thuyết giảng, phát vấn, trao đổi, thảo luận C.Tiến trình dạy học I.Ổn định tổ chức lớp -Sĩ số : -Tên HS vắng: II.Kiểm tra cũ Câu hỏi Câu 1: Chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Vợ nhặt Câu 2: Phân tích tình truyện Câu 3: Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ III Giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung - Nêu nét tác giả? Yêu cầu cần đạt I Tiểu dẫn Tác giả: - Là nhà văn có nhiều đóng góp việc đưa văn chương đại tìm đến mảnh đất Tây Nguyên - Văn Nguyễn Trung Thành đạt - Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm đến tầm vóc sử thi hào hùng Tác phẩm: - Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam tiến hành đánh phá ác liệt Miền Bắc Trong hoàn cảnh ấy, Nguyên Ngọc viết Rừng xà nu biểu tượng buất khuất đồng bào Tây Nguyên nói riêng nước nói chung - Rừng xà nu đăng Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng miền Trung Trung Bộ (1965), sau đăng tập truyện kí Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu VB II Đọc-hiểu vb - Tác phẩm mở đầu kết thúc giống khác chỗ nào? - Chỉ chi tiết thể gắn bó xã nu với người Tây Nguyên? Hình tượng xà nu - Mở đầu câu truyện hình ảnh rừng xà nu kiên cường vươn lên bất chấp bom đạn kẻ thù kết thúc tác phẩm hình ảnh “những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”lối kết cấu vòng tròn tạo ấn tượng bao trùm, phủ khắp bất tận rừng xà nu - Cây Xà Nu gắn bó với sống người Tây Nguyên + Người TN gắn bó mật thiết với Xà Nu :sinh tán Xà Nu , lớn lên, sinh hoạt bên Xà Nu , yêu đương hẹn hò gốc Xà Nu chết yên nghỉ cánh rừng Xà Nu bạt ngàn + Cây Xà Nu gần gũi với đời sống người dân Xô Man , chứng nhân kiện quan trọng xảy với họ kháng - Cây xà nu có đặc điểm gi? Chúng tượng trưng cho phẩm chất người Tây Nguyên? Ý nghĩa xà nu tác phẩm? - Cu Mết giới thiệu ntn? - Em cảm nhận nhân vật cụ Mết? - Vai trị cụ với dân làng? - T nú xuất thân ntn? chiến … +Cây Xà Nu gần gũi với đời sống người dân Xô Man chứng nhân kiện quan trọng xảy với họ kháng chiến …c - Cây Xà Nu tượng trưng cho phẩm chất số phận người TN: + To lớn vững chãi, sinh sôi nảy nở khoẻ ,cành xum xuê bất chấp giá rét giông bão =>Tả thực + nhân hoá , tượng trưng cho phẩm chất cao đẹp dân làng Xơ Man : kiên cưịng bất khuất + “Có bị thưong…nhựa ứa thơm ngào ngạt …vết thương chóng lành vượt lên nhanh…” =>Tượng trưng cho sức chịu đựng sức sống mãnh liệt nhân dân Tây nguyên +“Cạnh Xà Nu ngã gục có , khác mọc lên , xanh rờn , hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời…”=>Tượng trưng cho hệ người dân Tây Nguyên nối tiếp đánh giặc giữ làng ( Mai chết có Dít Anh Quyết hi sinh có Tnú thay =>Hình ảnh Xà Nu bật xuyên suốt tác phẩm biểu tượng nghệ thuật đẹp , giàu giá trị thẩm mỹ , góp phần làm bật chủ đề tạo khơng khí Tây Ngun(TN) , chất TN độc đáo… Con người Tây Nguyên a Cụ Mết - Cụ già 60 tuổi : mắt sáng , râu dài tới ngực , bàn tay nặng trịch kềm sắt, ngực căng , tiếng nói ồ dội vang - Tính cách Tnú? Lấy dẫn chứng chứng minh? - Vai trị Tnú? - Dít có tính cách ntn? Chững minh - Vai trị Dít - Nhân vật bé Heng có ý nghĩa ntn? - Chỉ đặc sắc nghệ thuật => Ở cụ toát nét đẹp quắc thước , cứng cõi , lẫm liệt , mạnh mẽ -Trầm tỉnh , sáng suốt , dày dạn kinh nghiệm : hiểu đánh Mỹ phải đánh lâu dài => Là nhân vật gạch nối khứ , điểm tựa vững cho hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ b Nhân vật Tnú - Tnú mồ côi cha mẹ từ nhỏ , chăm sóc ni dưỡng bàn tay dân làng Xơ Man “ Đời khổ , bụng nước suối làng ta ” - Tính cách : + Gan góc , táo bạo , dũng cảm ( từ nhỏ tiếp tế liên lạc , bảo vệ cán ) + Dũng cảm trung thành với cách mạng + Giàu tình thương người : với vợ , với dân làng, với quê hương…( chi tiết nghe tiếng chày rộn rã , ngụm nước suối lành) + Có tính kỉ luật cao ( phép trả phép hạn ) => Anh Xà Nu trưởng thành , hệ nối tiếp cha anh , lực lượng nòng cốt chiến đấu hơm Con người có đời số phận bi tráng , hình ảnh người TN bất khuất C Nhân vật Dít - Cơ gái trẻ giàu nghị lực (là thân tiếp nối củaMai?) - Gan lì từ nhỏ : từ bé tiếp tế liên lạc bị bắt bị đạn bắn quanh người khơng sợ - Có lĩnh vững vàng trưởng thành mau lẹ : thay đổi từ hình dạng, lời nói , đến việc làm =>Cô thân cho Xà Nu trưởng thành trở thành người lãnh đạo nguyên tắc , lĩnh tình cảm với người d Bé Heng - Lớp măng non nối tiếp cha ông đánh giặc - Chú bé hồn nhiên tươi sáng , sống động - Hình ảnh bé “ súng đeo chéo ngang lưng vẻ người lính thực sự” có ý nghĩa => Tượng trưng cho Xà Nu đầy sinh lực nhựa sống , hứa hẹn trở thành lực lượng kế tục chiến đấu dài lâu với kẻ thù Nghệ thuật - Cảm hứng sử thi hoành tráng: cách kể trang trọng truyền cho cháu trang lịch sử cộng đồng - Xây dựng số hình ảnh biểu tượng : Xà Nu ,10 ngón tay thành mười đuốc… - Chất Tây Nguyên đậm nét: rừng Xà Nu vừa hùng vĩ vừa hoang dã, cảnh sinh hoạt buôn làng III Tổng kết Ghi nhớ SGK IV Củng cố - Tác giả tác phẩm - Hình tượng rừng xà nu - Hình ảnh người Tây Nguyên qua nhân vật: cụ Mết, Tnú, Dít, bé Heng V.Hướng dẫn học Câu 1: Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu Câu 2: Ý nghĩa hình tượng rừng xà nu Câu 3: Hình ảnh người Tây Nguyên D.Rút kinh nghiệm Tuần 23, tiết 69: BẮT SẤU Ở RỪNG U MINH HẠ - Sơn NamA Mục tiêu học Giúp HS: - Cảm nhận nét riêng thiên nhiên người U Minh hạ - Phân tích tài nghệ, tính cách nhân vật ơng Năm Hên - Biết phân tích tác phẩm văn xuôi mang màu sắc Nam Bộ B Phương tiện cách thức tiến hành 1.Phương tiện thực GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo HS: SGK, soạn trước Cách thức tiến hành Gv tiến hành học theo cách kết hợp hình thức: thuyết giảng, phát vấn, trao đổi, thảo luận C Tiến trình dạy học I.Ổn định tổ chức lớp Sĩ số : Tên HS vắng: II Kiểm tra cũ Câu hỏi Câu 1: Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu Câu 2: Ý nghĩa hình tượng rừng xà nu Câu 3: Hình ảnh người Tây Nguyên III.Giới thiệu Hoạt động GV HS Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu phần Tiêu dẫn Yêu cầu cần đạt I Tiểu dẫn Tác giả 2.Tập “Hương rừng Cà Mau” Hoạt động 2: Đọc-hiểu VB II Đọc-hiểu - Hình ảnh thiên nhiên có đặc điểm gì? -Em có nhân xét nhân vật ơng Năm Hên? - Bài hát gợi cho em suy nghì gì? Hoạt động 3: Tổng kết - Nêu nhận xét tổng quat Thiên nhiên - Một khơng gian bao la, lí thú (đỏ ngịm, tràm xanh biếc, sấu lội đàn) -> đẹp, dội Con người - Những người lđ có sức sống mãnh liệt, đậm sâu ân nghĩa, dũng trí, gan góc Nhân vật ông Năm Hên - Con người tài ba - Vừa cởi mở vừa bí ẩn - Là thợ bắt sấu, bắt tay không - Tài nghệ phi phàm, mưu kế kì diệu, bắt sống 45 sấu,con nối đen ngịm khú khô dài - Bài hát: Hồn Hồn ơi, hồn Lập đàn giải oan -> khóc hờ, năn nỉ, phẫn nộ, bi - Bó nhanh, mắt đỏ, tóc rối -> biểu tượng cho đau thương mà người phải trả giá cho sinh tồn mảnh đất hoang dại III Tổng kết - Đọc ta thám hiểm vùng đất xa lạ với điều bí ẩn thiên nhiên người Xa lạ mà quen thuộc, q hương giàu có khắc nghiệt Vẫn người VN cần cù, dũng cảm,mưu trí lạc quan yêu đời đấu tranh sinh tồn mở mang xây dựng đất nước-> người đọc thêm yêu thiên nhiên người mảnh đất phương Nam, thêm yêu người VN IV Củng cố - Tác giả Sơn Nam tập “Hương rừng Cà Mau” - Thiên nhiên rừng U Minh Hạ - Nhân vật ông Năm Hên V.Hướng dẫn học Câu 1: Nêu đặc sắc sáng tác Sơn Nam Câu 2: Nhận xét thiên nhiên tp? Câu 3: Phân tích nhân vật ơng Năm Hên D.Rút kinh nghiệm Tuần 24, tiết 70,71: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn ThiA Mục tiêu bi hc Giỳp HS: - Hiểu đợc thực đau thơng, đầy hi sinh gian khổ nhng đỗi anh dũng, kiên cờng, buất khuất nhân dân miền Nam năm chống Mĩ cứu nớc - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn ngời dân Nam Bộ : lòng yêu nớc, căm thù giặc, tình cảm gia đình sức mạnh tinh thần to lớn chống Mĩ cứu nớc - Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật : Nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình đậm chất Nam Bộ B Phương tiện cách thức tiến hành 1.Phương tiện thực GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo HS: SGK, soạn trước Cách thức tiến hành Gv tiến hành học theo cách kết hợp hình thức: phát vấn, trao đổi, thảo luận C Tiến trình dạy học I.Ổn định tổ chức lớp Sĩ số : Tên HS vắng: II Kiểm tra cũ Câu hỏi Câu 1: Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu Câu 2: Ý nghĩa hình tượng rừng xà nu Câu 3: Hình ảnh người Tây Nguyên III Giới thiu bi Hot ng ca GV v HS Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung HS đọc phần Tiểu dẫn, kết hợp với hiểu biết thân, giới thiệu nét đời Nguyễn Thi, sáng tác, đặc điểm phong cách, đặc biệt giới nhân vật nhà văn Yờu cu cn t I Tìm hiểu chung Tác giả - Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca, quê Hải Hậu- Nam Định - Nguyễn Thi sinh gia đinhg nghèo, mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ bớc nên vất vả, tđi cùc tõ nhá - Nun Thi hi sinh ë mặt trận Sài Gòn tổng tiến công dậy Mậu thân 1968 - Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam thực xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn ngời HS giới thiệu khái quát Những đứa gia đình Nguyễn Thi Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn HS phân tích so sánh tính cách nhân vật Việt Chiến để làm rõ tiếp nối truyền thống gia đình ngời GV Gợi ý: - Nét chung hai chị em? - Nét riêng ngời: + Của Chiến (khác với Việt khác với má)? + Cđa ViƯt? d©n Nam Bé Nh©n vËt cđa Ngun Thi có cá tính riêng nhng tất có đặc điểm chung "rất Nguyễn Thi" Đó là: + Yêu nớc mÃnh liệt, thủy chung đến với Tổ quốc, căm thù bọn xâm lợc tay sai chúng, vô gan góc tinh thần chiến đấu cao + Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa Tác phẩm - Xuất xứ: tác phẩm đợc viết ngày chiến đấu ác liệt ông công tác với t cách nhà văn- chiến sĩ Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng năm 1966) Sau đợc in Truyện kí, NXB Văn học Giải phóng, 1978 II Đọc- hiểu Hai chị em Chiến Việt a Nét tính cách chung hai chÞ em: - Hai chÞ em cïng sinh gia đình chịu nhiều mát đau thơng (cùng chứng kiến chết đau thơng ba má) - Hai chị em có chung mối thù với bọn xâm lợc Tuy nhỏ tuổi, chí căm thù đà thúc hai chị em ý nghĩ: phải trả thù cho ba má, có nguyện vọng: đợc cầm 10 Có hai hình thức tổ chức: + Tỉ chøc kiĨm tra tËp trung toµn trêng: HS đợc xếp phòng thi theo thứ tự a, b c, phòng thi 24 HS với nhiều phiên đề khác + GV tự đề tổ chøc kiĨm tra 90 (2 tiÕt) víi nhiỊu phiên đề khác b đề đáp án i Đề: Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Đặc điểm sau biểu nội dung nhân đạo truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân)? A- Niềm khát khao tổ ấm gia đình B- Tình thơng yêu ngời nghèo khổ C- Một tình đặc biệt: vui mà tội nghiệp, mừng mà võa tđi võa lo D- Sè phËn bi th¶m cđa ngời nông dân trớc cách mạng tháng Tám Câu 2: Nhận xét sau nêu đầy đủ chủ đề truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân? A- Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân kể ngời vợ nhặt đợc anh Tràng B- Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân không miêu tả số phận bi thơng ngời nông dân nạn đói 1945 mà khẳng định sức sống kì diệu họ C- Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân thể niềm khát khao tổ ấm gia đình tình yêu thơng đùm bọc lẫn ngời nông dân trớc cách mạng D- Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân miêu tả số phận bi thơng ngời nông dân nạn đói năm 1945 Câu 3: Thành công chủ u vỊ nghƯ tht cđa trun Vỵ chång A Phđ (Tô Hoài) thể phơng diện nào? A- Khắc họa tâm lí nhân vật tạo màu sắc dân tộc đậm đà B- Khắc họa tâm lí nhân vật xây dựng tình truyện C- Xây dựng tình truyện khắc họa tính cách nhân vật D- Tạo màu sắc dân tộc đậm đà xây dựng tình truyện Câu 4: Cất sử thi Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành thể yếu tố nào? A- Ca ngợi ngời anh hùng B- Miêu tả thiên nhiên hùng vĩ C- Xây dựng nhân vật sử dụng ngôn ngữ 61 D- Lựa chọn chủ đề, xây dựng cốt truyện nhân vật, sử dụng giọng điệu ngôn ngữ Câu 5: Nhận định: "Hành trình sáng tác nhà văn Nguyễn Minh Châu chia làm hai giai đoạn với hai thiên hớng rõ rệt: trữ tình lÃng mạn cảm hứng với vấn đề đạo đức triết học." hay sai? A- Đúng B- Sai Câu 6: Hình tợng rừng xà nu truyện ngắn tên Nguyễn Trung Thành có ý nghĩa tợng trng gì? A- Søc sèng tut vêi cđa thiªn nhiªn ViƯt Nam B- Cuộc đấu tranh bất khuất dân làng Xô Man dân tộc Tây Nguyên C- Sự bất lực bom đạn đế quốc Mĩ D- Sức sống phẩm chất tốt đẹp dân làng Xô Man dân tộc Tây Nguyên Câu 7: Tác giả Ông già biển ai? A- Mác Tu-ên B- Hê-ming-êu C- Giắc Lân-đơn D- O Hen-ri Câu 8: Sự sáng tiếng Việt đợc biểu phơng diện nào? A- Chuẩn mực việc dùng từ, đặt câu dựng đoạn B- Không dùng nhiều từ vay mợn, cách diễn đạt không quen thuộc với tiÕng ViƯt C- BiĨu hiƯn néi dung t tëng, t×nh cảm cách sáng rõ mạch lạc D- Tính chuẩn mực, không lai căng pha tạp, tính lịch văn hóa lời nói, sáng rõ, mạch lạc việc biểu nội dung t tởng, tình cảm Câu 9: Đoạn văn sau có đặc sắc diễn đạt? Tôi lịch sử thi ca Việt Nam cha có thời đại phong phú nh thời đại Cha ngời ta thÊy xt hiƯn cïng mét lóc mét hån th¬ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy Thông, sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo nÃo nh Huy Cận, quê mùa nh Nguyễn Bính, kì dị nh Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn nh Xuân Diệu (Hoài Thanh- Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam) 62 A- Dùng từ xác, độc đáo; văn viết giàu hình ảnh B- Viết văn giàu hình ảnh, sử dụng biện pháp liệt kê C- Dùng từ xác, độc đáo sử dụng phép liệt kê, phép điệp từ, điệp cấu trúc D- Sử dụng phép điệp từ, điệp cấu trúc, liệt kê Câu 10: Đoạn văn sau sử dụng phép tu từ nào? Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn đà thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nơc lớn Cả rừng xà nu hàng vạn không bị thơng Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào nh nmột trận bÃo chỗ vết thơng, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn (Nguyễn Trung Thành- Rừng xà nu) A- Lặp cú pháp, liệt kê B- Lặp cú pháp, chêm xen C- Liệt kê, chêm xen D- Sử dụng nhiều kiểu câu, liệt kê Câu 11: Đọc đoạn trích sau cho biết lập luận đa lại bị phe đối lập bác lại? Dựa vào số liệu thống kê từ năm 1945 đến nay, ngày có 12 chiến xảy ra, bao gồm chiến tranh quốc tÕ hay néi chiÕn nhá Xin hái mäi ngêi, ®ã trạng thái hòa bình hay không? Bên đối lập đà bác lại: Từ 1945 đến nay, gày nổ 12 chiến tranh Con số nêu không xác Sự thật năm 60, tổng cộng đà nổ khoảng 30 chiến tranh, đến năm 80 thảy nổ cha đến 10 Điều chẳng nói lên xu hòa bình hay sao? A- Luận không đầy đủ B- Luận không xác C- Luận không tiêu biểu D- Luận mâu thuẫn Câu 12: Lập luận sau mắc lỗi gì? Nam Cao viết nhiều nông thôn LÃo Hạc ăn bả chó tự tử để tránh đói Anh cu Phúc chết lặng xó nhà ẩm ớt trớc đôi mắt "dại đói" hai đứa Bà cụ Tí chết bữa no, tức kiểu chết đói Lại có cảnh đám cới, nhng cới để chạy đói 63 A- Luận không tiêu biểu B- Kết luận không rõ ràng C- Luận mâu thuẫn D- Luận không phù hợp với kết luận Phần II: Tự luận (7 điểm) Đề 1: Câu 1: Giới thiệu khái quát Lỗ Tấn truyện ngắn Thuốc Câu 2: Phân tích tình truyện Vợ nhặt Kim Lân từ nêu lên giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Đề 2: Câu 1: Giới thiệu khái quát Hê-ming-uê tiểu thuyết Ông già biển Câu 2: Phân tích nhân vật Mị truyện ngẵn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) để thấy đợc giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm ii Đáp án Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm- câu đợc 0.25 điểm) Câu 1 1 Đáp án C B A D A D B D C C B D PhÇn II: Tự luận (7 điểm) Đề 1: Câu 1: + Yêu cầu nội dung kiến thức: Phần Tiểu dẫn Thuốc (Lỗ Tấn) + Yêu cầu hình thức: Một viết ngắn có hai phần, giới thiệu Lỗ Tấn giới thiệu truyện ngắn Thuốc Câu 2: Bài viết cần đảm bảo ý sau: 1) Giới thiệu tác giả, tác phẩm tình truyện: - Kim Lân nhà văn lòng với "đất", với "ngời", với "thuần hậu nguyên thủy" sống nông thôn - Nạn đói năm 1945 đà vào nhiều trang viết nhà văn, nhà thơ có Vợ nhặt Kim Lân - Vợ nhặt xây dựng tình truyện độc đáo Qua tình truyện, tác phẩm thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc 2) Bối cảnh xây dựng tình truyện 64 + Bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết hai triệu ngời chết + Cái chết hình tác phẩm tạo nên không khí ảm đạm, thê lơng Những ngời sống bị chết đe dọa 3) Trong bối cảnh ấy, Tràng, nhân vật tác phẩm "nhặt" đợc vợ Đó tình độc đáo + Tràng hội tụ nhiều yếu tố khiến nguy "ế" vợ cao (Ngoại hình xấu, thô, tính tình có phần không bình thờng, ăn nói cộc cằn, thô lỗ, nhà nghèo, làm thuê nuôi mẹ già, nạn đói đe dọa, chết đeo bám) + Tràng lấy vợ lấy cho thêm tai họa (theo lô gíc tự nhiên) + Việc Tràng lấy vợ tình bất ngờ - Cả xóm ngụ c ngạc nhiên - Bà cụ Tứ ngạc nhiên - Bản thân Tràng có vợ " ngờ ngợ" + Tình truyện bất ngờ nhng hợp lí - Nếu năm đói khủng khiếp "ngời ta" không thèm lấy ngời nh Tràng - Tràng lấy vợ theo kiểu "nhặt" đợc 4) Giá trị thực: tình cảnh thê thảm ngời nạn đói + Cái đói dồn đuổi ngời + Cái đói bóp méo nhân cách + Cái đói khiÕn cho h¹nh thËt máng manh, téi nghiƯp + Vợ nhặt có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác bọn thực dân, phát xít 5) Giá trị nhân đạo: + Tình ngời cao đẹp thể qua cách đối xử với nhân vật - Tràng trân trọng ngời "vợ nhặt" - Thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu đợc đánh thức nơi ngời "vợ nhặt" - Tình yêu thơng bà cụ Tứ + Con ngời huôn hớng đến sống hi vọng, tin tởng tơng lai: - Tràng lấy vợ để trì sống - Bà cụ Tứ, ngời già lại miệng nói ngày mai với dự định thiết thực tạo niềm tin cho dâu vào sống tốt đẹp 65 - Đoạn kết tác phẩm với hình ảnh cờ đỏ đoàn ngời phá kho thóc Nhật Đề Câu 1: + Yêu cầu nội dung kiến thức: Phần Tiểu dẫn Ông già biển (Hê-ming-uê) + Yêu cầu hình thức: Một viết ngắn có hai phần, giới thiệu Hê-ming uê giới thiệu tiểu thuyết Ông già biển Câu 2: Bài viết cần đảm bảo ý sau: 1) Giới thiệu đôi nét nhà văn Tô Hoài, tập truyện Tây Bắc truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Giới thiệu nhân vật Mị giá trị nhân đạo tác phẩm 3) Phân tích nhân vật Mị: + Đoạn giới thiệu: "Ai xa " Mị xuất phía chân dung ngoại hình mà phía thân phận- thân phận nghiệt ngÃ- ngời bị xếp lẫn với vật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,)- thân phận đau khổ, éo le + Mị trớc bị bắt làm dâu gạt nợ nhà Thống lí: - Mị trẻ đẹp, yêu đời - Mị có khát vọng tình yêu, hạnh phúc - Mị ngời hiếu thảo + Mị từ bị bắt làm dâu gạt nợ nhà Thống lí: - Mị đau đớn, uất ức, phản kháng - Mị bị tê liệt dần ý thức, cảm xúc, - Mị công cụ, vật biết chịu sai khiến, Mị vô cảm, không khát vọng, chí khổ đau - Cảm hứng tác giả: xót thơng + Sức trỗi dậy Mị: - Sự tác động hoàn cảnh: không khí mùa xuân (thiên nhiên, cảnh sinh hoạt), rợu (Mị ngửa cổ uống ừng ực bát một), đặc biệt tiếng sáo gọi bạn (tác giả dụng công miêu tả tiếng sáo nh thủ pháp nghệ thuật lay tỉnh tâm hồn Mị) - Những chuyển biến tâm hồn Mị: Mị nhớ lại khứ, niềm ham sống, khát sống trở lại, Mị muốn chết - Từ chuyển biến tâm hồn đến hành động: bỏ thêm mỡ vào đĩa dầu, quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa, vùng bớc đi, + Hành động cởi trói cho A Phủ: - Những ngày đầu Mị tỏ vô cảm 66 - Khi nhìn thấy dòng nớc mắt A Phủ, cảm xúc Mị sống lại - Mị cắt dây trói cho A Phủ, hành động vừa tự phát vừa tự giác - Mị vùng chạy theo A Phủ 3) Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm: - Cảm thông sâu sắc ngời dân - Phê phán gay gắt bọn chúa đất phong kiến miền núi - Ngợi ca tốt đẹp, trân trọng, đề cao khát vọng đáng ngời, đặc biệt sức sống tiềm tàng ngời chịu nhiều đau khổ bất hạnh - Chỉ đờng giải phóng ngời lao động có đời tăm tối số phận thê thảm 4) Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (với Mị, tác giả miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý số nét chân dung gây ấn tợng sâu đậm), đặc biệt tác giả có tài miêu tả tâm lí, dòng ý nghĩ, tâm t, nhiều tiỊm thøc chËp chên,… Cđng cè: Rút kinh nghiệm làm kiểm tra Hưíng dÉn vỊ nhµ: Học cũ chuẩn bị D RT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngy dy: TUẦN 36 Tiết 108: ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP TÁI HIN KIN THC C BN A Mục tiêu học 67 - Gíup HS củng cố kiến thức văn học Việt Nam nước ngồi - Rót đợc kinh nghiệm bổ ích để chuẩn bị tốt cho kú thi tèt nghiÖp THPT B- CHUẨN BỊ Phương tiện dạy học: SGK, GA, … ThiÕt bÞ: Máy chiếu C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp - Sĩ số: - Danh sách HS vắng: Kiểm tra bµi cị: Bài Câu Văn học Việt Nam từ nam 1945- 1975 có đặc điểm : Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung dân tộc - Văn học trước hết vũ khí cách mạng, nhà văn chiến sĩ mặt trận văn học - Văn học theo sát nhiệm vụ trị đất nước: ca ngợi cách mạng, cổ vũ kháng chiến, nêu cao gương chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc… - Những phương diện chủ yếu quan trọng người văn học đề cập tư cách cơng dân, phẩm chất trị, tinh thần cách mạng Con người văn học chủ yếu người lịch sử, nghiệp chung, đời sống cộng đồng Nền văn học hướng đại chúng: - Đại chúng vừa đối tượng thể vừa công chúng văn học vừa nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho văn học VD: + Đôi mắt (Nam Cao) – Tuyên ngôn nghệ thuật cho nhà văn buổi đầu theo CM xác định đối tượng VH nhân dân lao động + Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) – Ca ngợi đổi đời nhờ cách mạng - Văn học phải tìm đến hình thức nghệ thuật quen thuộc truyền thống, dân gian, ngơn ngữ phải bình dị, sáng, dễ hiểu Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: - Hướng đến khuynh hướng sử thi hướng đến tiếng nói chung cộng đồng, văn học kiện lịch sử, số phận toàn dân, chủ nghĩa anh hùng Nhân vật trung tâm người cầm bút phải đại diện cho cộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc thời đại Ngôn ngữ sử thi ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca - Văn học mang cảm hứng lãng mạn hướng lí tưởng, tương lai, thành tựu nhân lên nhiều lần với kích thước tương lai, hướng vận động tư tưởng cảm xúc ln từ bóng tối ánh sáng, “Từ thung lũng đau thương cánh đồng vui”(Chế Lan Viên) Văn học nguồn sức mạnh to lớn khiến người thời kỳ vượt gian lao thử thách để vươn lên 68 Những buổi vui nước lên đường (Chính Hữu) Đường trận mùa đẹp lắm! (Phạm Tiến Duật) Có chia ly chói ngời sắc đỏ Tươi cánh nhạn lai hồng (Nguyễn Mỹ) Cảm hứng lãng mạn bao trùm thể loại, nét bao trùm giai đoạn Câu Hoàn cảnh, đối tượng, mục đích sáng tác Tun ngơn độc lập : a.Hoàn cảnh đời: - Ngày 19/8/1945 ,Cách mạng tháng Tám thành công Hà Nội - Ngày 26/8/1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang Hà Nội, Người soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập Ngày 2/9/1945 Người đọc Tuyên ngôn Độc lập Quảng trường Ba Đình- Hà Nội trước 50 vạn dân thủ đô vùng lân cận khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa - Cùng lúc nhiều lực lượng thù địch âm mưu xâm lược nước ta, đặc biệt thực dân Pháp tìm cách để quay trở lại Đông Dương b.Đối tượng : Nhân dân ta ( Hỡi đồng bào nước!) nhân dân giới, đặc biệt Anh, Pháp, Mĩ c Mục đích : Tuyên bố độc lập nước ta Tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá Thực dân Pháp Câu 3: Giới thiệu nhà thơ Quang Dũng thơ Tây Tiến 1.Tác giả: Quang Dũng (1921-1988) - Tên thật Bùi Đình Diệm - Quê quán Phượng Trì, Đan Phương, Hà Tây - Cuộc đời: Từng gia nhập quân đội, làm thơ, viết văn, biên tập viên nhà xuất - Con người : Là nghệ sĩ đa tài “ Cầm, kì, thi, hoạ”, trước hết nhà thơ - Phong cách thơ: Hồn hậu, phóng khống, hào hoa, lãng mạn Tác phẩm : - Vị trí: Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể sâu sắc phong cách thơ Quang Dũng, in tập thơ “Mây đầu ô”(1986) Qua thơ, tác giả Quang Dũng : - Ca ngợi vẻ đẹp người lính Tây Tiến, vẻ đẹp người lính kháng chiến chống Pháp - Thể tình cảm sâu nặng nhà thơ với đơn vị Tây Tiến, với cảnh vật người miền Tây thời gắn bó - Về nghệ thuật : 69 + Hình ảnh: Đa dạng, phong phú, giàu tính sáng tạo, đậm sắc thái thẩm mĩ ( Thiên nhiên vừa nghiệt ngã vừa thơ mộng; người vừa hào hùng vừa hào hoa; cảnh vừa cụ thể vừa khái quát, vừa xa vừa gần…) + Ngôn ngữ: nhiều sắc thái, nhiều kết hợp từ ngữ độc đáo mẻ, sử dụng địa danh ấn tượng + Giọng điệu tha thiết, , bồi hồi, hồn nhiên vui tười, trang trọng cổ kính, lại man mác bâng khuâng… - Về nội dung : Khắc họa hình tượng người lính Tây tiến vừa hào hùng vừa hào hoa Câu 4: Dựa vào sở có ý kiến cho rằng: Thuốc truyện ngắn bám sát mục đích sáng tác Lỗ Tấn? - Mục đích sáng tác Lỗ Tấn: Dùng ngòi bút phanh phui bệnh tinh thần nhân dân Trung Quốc, làm cản trở nghiêm trọng đường đấu tranh cách mạng họ để từ tìm phương chạy chữa - Truyện “Thuốc” : +Thuốc nhan đề đa nghĩa Trước hết thứ thuốc chữa bệnh lao người TQ u mê, lạc hậu, cách chữa bệnh đầy mê tín tin bánh bao tẩm máu người phương thuốc chữa bệnh lao Rốt bệnh chết Chết khơng khí ẩm mốc mùi máu nước Trung Hoa lạc hậu +Qua truyện, Lỗ Tấn đề cập tới vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu xa , khái quát u mê , đớn hèn, mông muội trị xã hội quần chúng bi kịch không hiểu, không ủng hộ người CM tiên phong +Với tư cách nhà văn cách mạng, Lỗ Tấn muốn khẳng định : Để cứu Trung Quốc , phải có phương thuốc chữa khỏi bệnh mê muội ,đớn hèn quần chúng bệnh xa rời quần chúng người CM Hạ Du thời Thuốc cịn phương thuật giác ngộ quần chúng đấu tranh tự giải thoát khỏi hàng nghìn năm phong kiến đè nặng lên đời sống người dân TQ Câu 5: Trình bày nét đời nghiệp M Solokhop a.Cuộc đời: - Mikhaiin SôlôKhôp nhà văn thực vĩ đại Nga sinh năm 1905 , 1984 , xuất thân gia đình nơng dân vùng thảo ngun cạnh sơng Đơng - Ơng gắn bó với người cảnh vật quê hương bước chuyển đau đớn phức tạp lịch sử Chính tác phẩm ơng thấm đẫm thở linh hồn sống vùng sông Đông - Sôlô Khốp người trực tiếp tham gia chiến tranh vệ quốc vĩ đại , ông thấu hiểu nỗi khổ đau số phận người chiến tranh Chính điều tạo bước ngoặc sáng tác ông b.Sự nghiệp : 70 -Sôlô Khôp nhà văn xuất sắc nước Nga , ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị : Những truyện ngắn sông Đông , Sông Đông êm đềm , Số phận người , Đất vỡ hoang ,… - Sôlô Khôp trao tặng giải thưởng nơ ben văn học năm 1965 Câu 6:Tóm tắt tác phẩm “Ông già biển cả” Hemingway - Ơng già Xanchiagơ đánh cá vùng nhiệt lưu , lâu không kiếm cá Đêm ngủ ông mơ thời trai trẻ với tiếng sóng gào , hương vị biển , tàu , đàn sư tử Thả mồi ông đối thoại với chim trời , cá biển - Thế , cá lớn tính khí kì quặc mắc mồi Đây cá Kiếm to lớn , mà ông mong ước Sau vật lộn căng thẳng nguy hiểm , Xanchiago giết cá - Nhưng lúc ông già quay vào bờ , đàn cá mập đuổi theo rỉa thịt cá Kiếm Ông phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập Tuy , ông nghĩ “ không cô đơn nơi biển cả” Khi ông già mệt rả rời quay vào bờ cá Kiếm cịn trơ lại xương Cđng cè: Kiểm tra phút Hưíng dÉn vỊ nhµ: Học cũ chuẩn bị D RT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngy dạy: TUẦN 37 Tiết 109 - 110: ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI A Mơc tiªu bµi häc 71 - Gíup HS rèn luyện kĩ lm NLXH - Rút đợc kinh nghiệm bổ ích ®Ĩ chn bÞ tèt cho kú thi tèt nghiƯp THPT B- chuÈn bÞ Phương tiện dạy học: SGK, GA, Thiết bị: Mỏy chiu C- Tiến trình lên líp Ổn định líp - Sĩ số: - Danh sách HS vắng: Kiểm tra bµi cị: Bài Đề : Suy nghĩ anh/ chị bệnh thành tích a.Mở bài: -Bệnh thành tích bênh thường gặp nước ta -Bệnh thàh tích gây tác hai khơng nhỏ phát triển xã hội b.Thân bài: -Thành tích nỗ lực đạt kết cao cuả cá nhân, tập thể Qua người ta đánh giá nỗ lực người, đáng biều dương nhân rộng +Nếu người làm để đạt thành tích cao lĩnh vực xã hội đất nước phát triển, cường thịnh -Con người ta không muốn nỗ lực mà muốn có kết cao đảngẫn đến bệnh thành tích +Bệnh thành tích bắt nguồn từ thụ độngm cứng nhắc, thích phơ trương +Ăn sâu tư tưởng người coi trọng vẻ bề ngoài, mà người khác nhìn thấy -Bệnh thành tích khiến nói làm khơng xét đến hiệu mà xét đến tiêu +Giáo viên chạy theo thành tích để mặc học sinh yếu lên lớp +Người làm xaay đảngựng chạy theo thành tích tiến độ giá trị bỏ thầu đảngẫn đến cơng trình chất lượng +Phụ huynh muốn em có kết học tập tốt, thành tích cao khơng ngại bỏ tiền để chạy điểm, mua -Bệnh thành tích khơng có người mà hang triệu người mắc -Hậu bệnh thành tích +Chất lượng cơng việc giảm sút +Thiệt hại nghiêm trọng thời gian, tiền bạc +Bệnh thành tích giáo dục làm hỏng hệ trẻ đất nước =>Nguy tiềm tàng làm suy thoái đất nước, xẫ hội c Kết bài: -Hậu bệnh thành tích khơng lường trước -Cần có biện pháp đối phó để diệt trừ bệnh 72 Đề 2: “Nơi lạnh lẽo Bắc Cực mà nơi khơng có tình thương” Em bàn luận ý kiến a.Mở bài: -“Nơi lạnh nhất?” câu trả lời “đó Bắc Cực” Đó câu trả lời chưa phải hồn tồn xác Bởi nơi khơng có tình thương nơi băng giá lạnh lẽo - Câu nói khơi dậy nhận thức tâm hồn b.Thân bài: - Cái lạnh Bắc Cực giá rét đất trời, khắc nghiêt thiên nhiên - Sử dụng phép chuyển nghĩa từ “lạnh”, mượn “lạnh” tự nhiên để so sánh với lạnh lịng người - Tình thương thứ tình cảm khơng thể cân đo, đong đếm, mua bán Đó đồng cảm, sẻ chia, quan tâm chăm sóc, chở che mà người dành cho người khác Nó thứ tình cảm khơng biên giới, khơng phân biệt giàu nghèo, tuổi tác, màu da, giới tính Khi có tình thương, tâm hồn ta sưởi ấm Ấm áp ngồi bên đống lửa, mà bên cạnh người mà bạn thương yêu Ấm áp bạn mặc lúc hai, ba áo Mà bạn đứng trước gió lạnh, từ phía sau đến có khốc lên bạn áo Ấm áp bạn nói "ấm q" Mà có người thầm với bạn "Có lạnh khơng?" Ấm áp khơng phải bạn dùng hai tay xuýt xoa Mà có tay khẽ nắm bàn tay bạn Ấm áp bạn đội mũ len Mà đầu bạn dựa vào bờ vai tin cậy - Con người khơng thể sống có nhu cầu trao đổi tâm tư tình cảm - Tình thương thể vơ vàn hành động, la nhu cầu cấp thiết với người ăn ngủ, truyền cảm hứng, đem lại hanjhk phúc cho người + Trong gia đình, thành viên yêu thương lẫn nhau, truyền cho ấm tình người tạo nên lửa Nhiều lửa tạo nên xã hội tràn đầy yêu thương, hạnh phúc, sưởi ấm cộng đồng + Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt; ủng hộ, giúp đỡ gia đình ngheo, gia đình có cơng với cách mạng + Biết cảm thông, chia sẻ bắt gặp hình ảnh cụ già tóc bạc trắng, đứa trẻ lấm lem, thiếu ăn thiếu mặc phải ăn xin - Tình thương tất Khơng có tình thương người trở nên nhỏ nhen, ích kỉ, giới trở nên lạnh lẽo, tàn nhẫn + Những đứa trẻ mắc bệnh tự kỉ ngày gia tăng hậu việu thiếu tình thương, tình cảm từ gia đình, bố mẹ - Cuộc sống thiếu tình thương hủy diệt mạng sống nhân cách người 73 + Sống xã hội toàn bọn mặt người thú Bá Kiến, Chí Phèo bị tàn phá nhân hình lẫn nhân tính người “Đói rét bệnh tật lúc khơng có nghĩa lí hết, khơng sợ mà sợ cô độc” + Trong chuyện cô bé bán diêm An-đéc-xen, ghẻ lạnh người cha, thờ người qua đường thủ phạm cướp sống en khơng phải giá lạnh - Tình thương san sẻ khó khăn, tạo sức mạnh để người vượt qua gian lao, trở ngại, vững niềm tin yêu vào sống + Các anh chiến sĩ ngày đêm bảo vệ tổ quốc Họ hướng đất nước-nơi có tình thương gửi gắm qua thư Họ mỉm cười hiều họ cần phải thực tốt nghĩa vụ + Bộ phim titanic: tàu khổng lồ bị chìm lịng Đại Tây Dương, đơi tình nhân trẻ chơi vơi lạc lõng biển, chàng trai chết song cô gái vượt qua đêm kinh hoàng sống sống tốt đẹp nhờ lời an ủi tình yêu chàng trai c Kết bài: - Câu nói hàm chứa tính nhân văn, tính thẩm mĩ tính triết lí cao - Cuộc sống nhà trường lớn nhất, nơi mà học tình thương vơ giá thẳng vào tim Cñng cè: Nắm kĩ làm văn NLXH Hưíng dÉn vỊ nhµ: Häc bµi cị vµ chn bị D RT KINH NGHIM Ngày soạn: Ngy dạy: TUẦN 37 Tiết 111: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HP CUI NM A Mục tiêu học - Gớup HS phỏt mặt hn ch kiến thức kỹ ca mỡnh - Rút đợc kinh nghiệm bổ ích để chuẩn bị tốt cho bi kim tra học kỳ thi tèt nghiÖp THPT B- ChuÈn bÞ Phương tiện dạy học: Bài kiểm tra Thiết bị: 74 C- Tiến trình lên lớp Ổn định líp - Sĩ số: - Danh sách Hs vng: Kim tra cũ: Bi mi Hoạt ®éng cđa gv - hs Ho¹t ®éng 1: NhËn xÐt, đánh giá kết GV vào kết chấm để nhận xét Hoạt động 2: Rút kinh nghiệm - GV trả - HS xem lại bài, đổi cho để thảo luận, rút kinh nghiệm Nội dung cần đạt I Nhận xét, đánh giá kết NhËn xÐt c¸c néi dung sau: - VỊ kiÕn thøc - Về kĩ - Những u điểm nhợc điểm chung - Những u điểm nhợc điểm riêng II Rút kinh nghiệm - Cá nhân xem kĩ toàn bài, tự đánh giá thân - Trao đổi cho để thảo luận - Phát sửa chữa lỗi - Trình bày kinh nghiệm làm kiểm tra tổng hợp III Xây dựng dàn cho đề tự luận Nội dung cần đạt theo đáp án đề kiểm tra (tham khảo soạn Bài kiểm tra tổng hợp cuối năm) Hoạt động 3: Xây dựng dàn cho đề tự luận GV HS xây dựng thành dàn chi tiết Củng cố: Hớng dẫn nhà: Học cũ chuẩn bị míi D RÚT KINH NGHIỆM 75

Ngày đăng: 28/09/2020, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan