giáo án môn văn lớp 10

102 636 0
giáo án môn văn lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Văn 10 trọn bộ.

Tuần:1 Tiết PPCT:1-2-3 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được một cách đại cương hai bộ phận Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết - Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học Việt Nam - Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Về kiến thức: - Nắm được những kiến thức chung nhất tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại của văn học Việt Nam + Con người Việt Nam trong văn học 2. Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng khái quát, tóm tắt. 3. Về thái độ: Bồi dưỡng học sinh niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa được học. Từ đó, học sinh có lòng say mê với văn học Việt Nam. C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV,…. - Tài liệu chuẩn kiến thức, thiết kế bài giảng. D.PHƯƠNG PHÁP Kết hợp phương pháp đọc hiểu , nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng. III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp (1 phút) kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3.Giới thiệu bài mới (2 phút): Ở những cấp học trước, chúng ta đã được tiếp xúc, tìm hiểu khá nhiều tác phẩm VHVN xưa và nay. Hôm nay chúng ta lại tiếp tục được tìm hiểu về bức tranh nền văn học nước nhà một cách toàn diện và hệ thống hơn.Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về bài văn học sử có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt: Tổng quan văn học VN 1 2 NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GV H S I. Các bộ phận hợp thành của văn học VN Gồm 2 bộ phận lớn: VHDG và VH viết ⃰⃰ Lưu ý: VHDG tồn tại và phát triển song song với Vh viết. Tuy nhiên, về sau, VHDG không đạt được những thành tựu rực rỡ như trước nên không được nhắc đến nhiều. 1. Văn học dân gian - Khái niệm: VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động ( người trí thức có tham gia sáng tác VHDG nhưng phải tuân thủ các đặc trưng cơ bản của VHDG và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân dân) - Thể loại: 3 nhóm: + Truyện cổ dân gian; + Thơ ca dân gian; + Sân khấu dân gian - Đặc trưng: + Tính truyền miệng + Tính tập thể + Gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (tính thực hành) 2. Văn học viết - Khái niệm: VH viết là sáng tác của tri thức, được ghi lại bằng chữ viết - Đặc trưng: là sáng tạo của cá nhân"tác phẩm văn học viết mang dấu ấn của tác giả. a. Chữ viết của VHVN - VH viết bằng chữ Hán *GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhan đề của bài học ? Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt Nam? Tổng quan văn học việt nam – cách nhìn nhận, đánh giá 1 cách tổng quát những nét lớn của văn học việt nam. ? Dựa vào SGK, hãy cho biết nền văn học VN được hợp thành từ những bộ phận văn học nào? ? Hãy kể tên một vài tác phẩm VHDG mà em đã học hoặc biết? ? VHDG là gì? Người trí thức có tham gia sáng tác VHDG không? Nêu một vài VD mà em biết? VD: Tháp Mười đẹp nhất bông sen ( Bảo Đình Giang); Hỡi cô tát nước bên đàng ( Bàng Bá Lân); ? Hãy cho biết những tác phẩm VHDG vừa nêu thuộc những thể loại nào? Qua đó em có nhận xét gì về thể loại của VHDG? Truyện cổ: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn. - Thơ ca: tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ. - Sân khấu: chèo, tuồng, cải lương. ? Dựa vào SGK, hãy cho biết đặc trưng cơ bản của VHDG là gì? Tính truyền miệng: Văn học dân gian được lưu truyền từ đời này qua đời khác thông qua hình thức truyền miệng (kể chuyện) Tính tập thể: Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả. Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm. ? Hãy kể tên một số tác phẩm văn học viết mà em đã được học? ? Em hiểu thế nào là văn học viết? ? Đặc trưng cơ bản của VH viết là gì? PHỤ LỤC (Bảng so sánh đặc điểm giữa 2 thời đại văn học) 3 Hai thời đại lớn của văn học VN Văn học trung đại - Thời gian: X - XIX - Hoàn cảnh: xã hội phong kiến hình thành, phát triển và suy thoái, công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc. - Văn tự: chữ Hán, Nôm. - Ảnh hưởng: Nho giáo, Phật giáo. - Tác giả: chủ yếu là nhà nho. - Độc giả: tự thưởng thức hoặc với bạn tâm giao, giới nhà nho, vua quan. - Thể loại: tiếp nhận từ Trung Quốc (thơ Đường); sáng tạo thêm: thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói, - Thi pháp: ước lệ, sùng cổ, phi ngã - Thành tựu tiêu biểu: Thơ văn yêu nước và thơ thiền Lí – Trần, Thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát Văn học hiện đại - Thời gian: Từ thế kỉ XX đến nay - Hoàn cảnh: đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước; đổi mới từ 1986 dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Văn tự: chủ yếu là chữ quốc ngữ. - Giao lưu quốc tế rộng rãi. - Tác giả: nhiều thành phần (trí thức, tư sản, ) - Độc giả: đông đảo, nhiều thành phần (trí thức, bình dân lao động, ). - Thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói - Thi pháp: hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo - Thành tựu tiêu biểu: Thơ mới (Xuân Diệu, Xuân Quỳnh), tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng), truyện ngắn (Nam Cao) Tuần: 3 Tiết PPCT:7 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) như nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp, về hai quá trình trong HĐGT. 2. Về kĩ năng: Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. 3. Về thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV,…. - Tài liệu chuẩn kiến thức, thiết kế bài giảng. III.PHƯƠNG PHÁP Kết hợp phương pháp đọc hiểu , nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp (1 phút) kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ : bài Tổng quan văn học Việt Nam Câu hỏi - Em hãy nêu các bộ phận hợp thành của nền VHVN? - VH viết được chia làm các thòi kì chủ yếu nào? - So với VH trung đại, VH hiện đại có những diierm đổi mới nào? 3.Giới thiệu bài mới (2 phút): nhà văn Tô Hoài trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí có một phát hiện mới mẻ và độc đáo về loại kiến. Theo ông, loài kiến cũng biết giao tiếp, chúng trao đổi thông tin khi chạm đầu vào nhau trong lúc di chuyển.Với loài người, hoạt động giao tiếp cũng chính là điều kiện quan trọng để tồn tại và phát triển. Con người có thể giao tiếp bằng nhiều phương tiện khác nhau như của chỉ, điệu bộ, nét mặt, những phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, đạt hiệu quả nhất, diễn ra thường xuyên nhất của con người trong xã hội chính là ngôn ngữ ( nói và viết). Để có thể hiểu rõ hơn về điều đó, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 4 5 NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GV HS I. KHÁI NIỆM 1. Tìm hiểu ngữ liệu 1: VB Hội nghị Diêm Hồng a. - Nhân vật giao tiếp: vua nhà Trần và các bô lão - Cương vị: khác nhau + Vua: lãnh đạo tối cao của đất nước. + Các bô lão: đại diện cho các tầng lớp nhân dân. - Quan hệ: bề trên – bề dưới b. - Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau: + Lượt 1: vua Trần nói – các bô lão nghe + Lượt 2: các bô lão nói- vua Trần nghe + Lượt 3: vua Trần nói – các bô lão nghe + Lượt 4: các bô lão nói- vua Trần nghe → Đổi vai lần lượt - Hai quá trình: + Tạo lập văn bản + Lĩnh hội văn bản c. Hoàn cảnh giao tiếp: - Địa điểm: Diễn ra ở điện Diên Hồng - Hoàn cảnh: Lúc đất nước có giặc ngoại xâm đe dọa (1285) d. Nội dung giao tiếp: bàn về vấn đề nên đánh hay hoà với kẻ thù (cách thức đối ứng với kẻ thù). e. Mục đích giao tiếp: - Nhằm thống nhất sách lược đối phó với quân giặc. - Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích. HĐ 1: GV giúp HS tìm hiểu ngữ liệu để hình thành khái niệm ▲ Hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu 1 ⃰ GV gọi học sinh đọc văn bản trong SGK Hướng dẫn: đúng giọng vai vua, các bô lão, khí thế mạnh mẽ quyết chiến của nhân dân. ? Trong hoạt động giao tiếp này có các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào? ? Chính vì có vị thế khác nhau như thế nên ngôn ngữ giao tiếp của họ như thế nào? Ngôn ngữ giao tiếp khác nhau: o Vua : nói với thái độ trịnh trọng o Các bô lão: xưng hô với thái độ kính trọng (xin, thưa). ? Trong hoạt động giao tiếp này, các nhân vật giao tiếp đổi vai cho nhau như thế nào? Hoạt động nói, nghe và đáp lời diễn ra kế tiếp và thay thế cho nhau. Hai nhân vật giao tiếp (vua, các bô lão) luân phiên nói (hỏi, đáp) và nghe, người nói trở thành người nghe và ngược lại. ? Người nói và người nghe đã tiến hành những hoạt động tương ứng nào? + Người nói: Tạo lập văn bản biểu đạt tư tưởng, tình cảm. + Người nghe: Tiến hành hoạt động nghe để giải mã và lĩnh hội nội dung văn bản. ? Như vậy, một hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ bao gồm mấy quá trình? ? Em hãy cho biết hoạt động giao tiếp này diễn ra ở đâu? Vào lúc nào? Lúc đó có sự kiện lịch sử gì nổi bật? ? Hoạt động giao tiếp đó hướng vào nội dung gì? ? Từ đó em thấy cuộc giao tiếp này nhằm hướng vào mục đích gì? Mục đích đó có đạt được hay không GV chốt lại: ? Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? ? Một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm có 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Xem lại bài - Soạn bài mới: Khái quát văn học dân gian 6 Tuần:2 Tiết PPCT:5-6 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: - Nắm được những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (VHDG) và khái niệm về các thể loại của VHDG - Hiểu được vị trí, vai trò và gí trị to lớn của VHDG trong mối quan hệ với nền văn học viết và đời sống văn hóa dân tộc 2. Về kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức văn học - Phân biệt các thể loại VHDG trong cùng hệ thống 3. Về thái độ: yêu mến và trân trọng những giá trị văn hóa dân gian II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV,…. - Tài liệu chuẩn kiến thức, thiết kế bài giảng. III.PHƯƠNG PHÁP Kết hợp phương pháp đọc hiểu , nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp (1 phút) kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Câu 1:Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Hoạt động giao tiếp gồm mấy quá trình? Nêu các nhân tố trong một cuộc giao tiếp? Câu 2: phân tích hoạt động giao tiếp trong bài ca dao sau: - Đan sàng thiếp cũng xin vâng Tre vừa đủ lá non chăng hỡi chàng”? * Đáp án: - NVGT: đôi nam nữ thanh niên: thiếp, chàng - Hoàn cảnh: đối đáp của cô gái trước lời bày tỏ của chàng trai - Mục đích: chấp nhận lời tỏ tình ( cầu hôn) của chàng trai - Nội dung: khẳng định mình đã trưởng thành, có thể tính chuyện tình yêu. - Cách thức: mang màu sắc văn chương, giàu hình ảnh mà vẫn cụ thể, rõ ràng 3.Giới thiệu bài mới (2 phút): như chúng ta đã được biết, nền VHVN được cấu thành từ 2 bộ phận: VHDG và VH viết. Cả hai nền văn học này cùng tồn tại và phát triển song song với nhau. Tuy nhiên, nền VHDG chúng ta đã được tiếp xúc nhiều hơn. Ngay từ lúc còn thơ bé, bên chiếc võng đong đưa, chúng ta đã được những người bà, người mẹ, người chị vỗ về ru ta vào giấc ngủ bằng những câu chuyện cổ, những khúc hát ru, những bài hát dân ca mộc mạc. Truyện cổ tích, ca dao - dân ca, chèo , tuồng… tất cả là biểu hiện của văn học dân gian . Và để hiểu rõ hơn kho tàng văn học dân gian phong phú của Việt Nam ,chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu văn bản "Khái quát văn học dân gian Việt Nam". 7 8 NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GV HS I. Đặc trưng cơ bản của VHDG 1. VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - VHDG tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng + Là sự ghi nhớ và phổ biến lại bằng lời nói hoặc trình diễn lại cho người khác nghe, xem. + Tính truyền miệng tạo ra nhiều dị bản trong VHDG. + Tính truyền miệng còn thể hiện qua quá trình diễn xướng VHDG: nói, hát, kể, diễn ? Dựa vào kiến thức đã học trong bài Tổng quan văn học Việt Nam, hãy cho biết thế nào là VHDG? Khái niệm văn học dân gian: - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Được tập thể sáng tạo. - Nhằm phục vụ cho những sinh họat khác nhau trong đời sống cộng đồng. trong đời sống cộng đồng. ? Nền VHDG có những đặc trưng cơ bản nào? ? Tại sao nói tác phẩm VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Bất kì tác phẩm văn học nào cũng là một sáng tạo nghệ thuật ngôn từ. VHDG cũng vậy. Đó là thư ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh và màu sắc biểu cảm. Đó là thứ ngôn ngữ được lựa chọn, gia công một cách khéo léo khác vói những văn bản hành chính, khoa học. VD:khi bày tỏ nỗi nhó thương, tình cảm sâu nặng, thủy chung của người con gái dành cho người yêu thì trong ca dao dân gian có câu: “ Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” Hình ảnh “thuyền” và “bến” vốn là những sự vật quen thuộc. “Thuyền”: phương tiện đi lại trên sông nước; “bến”: nơi neo đậu, nơi dừng chân của thuyền bè. Nhưng ở đây được dùng để chỉ người nam và người nữ, làm cho câu thơ nghe hình tượng, hấp dẫn hơn → ý nhị, kín đáo mà vẫn thiết tha trữ tình ? Tại sao VHDG chỉ được lưu hành bằng miệng? Vì: - Ra đời khi xã hội chưa có chữ viết - Đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh tức thời, thở mãn nhu cầu sinh hoạt nghệ thuật, tư tưởng tình cảm của nhân dân. - Khả năng truyền bá được nội dung mà kháng chống dối giai cấp mà chúng không cấm đoán được ? Em hiểu thế nào là truyền miệng? Do kể lại theo trí nhớ và cách diễn đạt của mỗi người (đã thông qua lăng kính chủ 4. Củng cố: ghi nhớ sgk trang 19 5. Dặn dò: - Xem lại bài - Soạn bài mới: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tt) 9 Tuần:3 Tiết PPCT:7 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức đã học 2. Về kĩ năng: ứng dụng các kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 3. Về thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV,…. - Tài liệu chuẩn kiến thức, thiết kế bài giảng. III.PHƯƠNG PHÁP Kết hợp phương pháp đọc hiểu , nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, diễn giảng. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp (1 phút) kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ : Khái quát văn học dân gian 3.Giới thiệu bài mới (2 phút): ở tiết học trước, chúng ta đã được tìm hiểu những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Để có thể nắm vững và khắc sâu hơn về nội dung bài học, chúng ta sẽ tiến hàng phần thực hành trong bài học hôm nay. 10 [...]... tượng đời sống hay về một tác phẩm văn học) để viết bài làm văn số 1 ở lớp - Tham khảo phần hướng dẫn của sách giáo khoa (PHỤ LỤC) CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN NGHỈ HỌC Kính gởi: Thầy (cơ) chủ nhiệm lớp Em tên là: Hiện đang là học sinh lớp , trường Hơm nay em viết đơn này kính trình lên cho giáo viên chủ nhiệm cho phép em... đặc trưng cơ bản của văn học dân gian? 2 Nêu hệ thống thể loại của văn học dân gian? Cho ví dụ một vài thể loại? 3 Trình bày các giá trị của văn học dân gian? 3.Giới thiệu bài mới (2 phút): 13 NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GV HS I- Khái niệm và đặc điểm: Gọi học sinh đọc các văn bản (1), (2), (3) và 1 Tìm hiểu ngữ liệu các u cầu ở SGK Chú ý đọc to và thích Câu 1: hợp với thể loại văn bản - VB 1 tạo ra... là văn bản? Câu 2: Văn bản thường có những đặc điểm gì? Câu 3: Trong lĩnh vực giao tiếp, có các loại văn bản nào? 3.Giới thiệu bài mới (2 phút): VN là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc đều mang nét văn hóa riêng góp phần tạo nên sự đa dạng phong phú cho nền dân hóa chung của dân tộc Đặc biệt, Tây Ngun đã được Tổ chức văn hóa thế giới UNESCO cơng nhận Di sản cồng chiêng là di sản văn hóa thế giới Đó... sử văn hóa mà nó sinh thành, lưu truyền và biến đổi; Khu di tích Cổ Loa: gồm đền thờ An Dương Vương, am thờ cơng chúa Mỵ Châu và giếng Ngọc được bao quanh bởi vòng thành Cổ Loa- dấu vết còn lại minh chứng cho sự sáng tạo và lưu truyền về sự ra đời và suy vong của nhà nước Âu Lạc ? Xuất xứ của văn bản? ? Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần ? Đại ý của truyện? ? Hãy tóm tắt văn. .. (2 phút): 22 NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG GV HS I Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt ? Gọi HS đọc đoạn trích trong SGK truyện 1 Tìm hiểu ngữ liệu - Nhà văn Ngun Ngọc kể về q Đây là đoạn văn mà nhà văn Ngun trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác Ngọc kể lại q trình sáng tác tác phẩm truyện ngắn Rừng xà nu Rừng xà nu - Cụ thể: ? Cụ thể, tác giả đã kể lại những suy nghĩ, +Dự định viết về nhân vật chính: dự định,... IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp (1 phút) kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ : Khái qt VHDG Câu hỏi: 1 Trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian? 2 Nêu hệ thống thể loại của văn học dân gian? Cho ví dụ một vài thể loại? 3 Trình bày các giá trị của văn học dân gian? 3.Giới thiệu bài mới (2 phút): tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu về văn bản, để có thể giúp các em khắc sâu... Bài tập 1: Phân tích văn bản văn? Câu chủ đề là câu nào, nó có nhiệm a Tính thống nhất: Đoạn văn có vụ gì trong đoạn văn? Các câu còn lại ngồi một chủ đề thống nhất Câu chủ đề ở câu chủ đề có nhiệm vụ gì? đầu câu - Câu chủ đề : Giữa cơ thể và mơi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau - Các câu còn lại: + Câu 1: Luận cứ 1 – Vai trò của mơi trường với cơ thể + Câu 2: Luận cứ 2 - So sánh các lá mọc trong... chung của đoạn văn đã được triển khai rất rõ ràng ? Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn ? c Nhan đề: Mối quan hệ giữa cơ thể và mơi trường ? Gọi học sinh đọc các câu để sắp xếp thành 2 Bài tập 2 văn bản và xác định ý chính từng câu - Ý chính từng câu: + (1) Nêu sự kiện lịch sử + (2) Nội dung phần sau tập thơ + (3) Hồn cảnh sáng tác + (4) Giá trị bài thơ + (5) Nội dung phần đầu bài thơ - Sắp xếp văn bản: ? Thử... người phụ nữ trong xh cũ + Lên án, tố cáo xh pk bất cơng + Khẳng định phẩm chất trong sáng của người phụ nữ và của riêng Gọi học sinh đọc bài thơ "Bánh trơi nước" ? Tác giả Hồ Xn Hương giao tiếp với người đọc về vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? 11 Bằng các phương tiện từ ngữ, hình ảnh như thế nào? 4 Củng cố: 5 Dặn dò: - Xem lại bài - Soạn bài mới: Văn bản 12 Tuần:3 Tiết PPCT:8 VĂN BẢN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1... tiêu biểu trong bài văn tự sự 33 Tuần: 6 Tiết PPCT:16-17 CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Về kiến thức - Hiểu đúng các khái niệm: sự việc, chi tiết tiêu biểu (trong bài văn tự sự) - Biết lựa chọn, sắp xếp các sự việc, chi tiết ấy để thể hiện tình cảm, suy nghĩ của mình khi viết văn 2 Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng lựa chọn, sắp xếp khi viết văn bản tự sự đơn giản . là sáng tác của tri thức, được ghi lại bằng chữ viết - Đặc trưng: là sáng tạo của cá nhân"tác phẩm văn học viết mang dấu ấn của tác giả. a. Chữ viết của VHVN - VH viết bằng chữ Hán *GV. triển và suy thoái, công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc. - Văn tự: chữ Hán, Nôm. - Ảnh hưởng: Nho giáo, Phật giáo. - Tác giả: chủ yếu là nhà nho. - Độc giả: tự thưởng thức hoặc với bạn tâm. đến nhiều. 1. Văn học dân gian - Khái niệm: VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động ( người trí thức có tham gia sáng tác VHDG nhưng phải tuân thủ các đặc trưng cơ bản

Ngày đăng: 02/04/2014, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan