Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
167,5 KB
Nội dung
Ngữ văn Ngày soạn: 22/9/20 Ngày dạy: 23/9/20 Tuần Tiết 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ X HỘI I Mục tiu cần đạt: Kiến thức : - Khái niệm từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn Kỹ năng: -KNCM: - Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp -KNS:- Suy nghĩ sáng tạo - Giao tiếp: sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội giao tiếp linh hoạt - Ra định: sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội theo yêu cầu - Tự nhận thức Giáo dục: Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội 4.Nội dung trọng tm: Thế từ ngữ địa phương ? Biệt ngữ xă hội ǵ? 5.Định hướng phát triển lực: *Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngơn ngữ, NL sử dụng cơng nghệ thơng tin *Năng lực chuyên biệt: : Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, trình by đoạn văn, thưởng thức văn học, cách dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội II Chuẩn bị: GV: 02 bảng phụ ghi ví dụ + thiết kế giảng HS: Soạn nhà theo hướng dẫn giáo viên III Hoạt động dạy-học: Ổn định tổ chứcvà kiểm tra cũ: (3 ' ) ? Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ? ? Liệt k số từ tượng hình v tượng mà em biết? Sửa tập Yêu cầu trả lời: Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái vật Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người.(4đ) -Ví du : Lẻo khẻo; Hơ hố… Sửa tập (4đ) -Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh.(2đ) Bi mới: : A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (2 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: Tiếp cận văn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Học sinh thích thú văn * Giới thiệu bài:(1')Trong chương trình THCS trước Về phương ngữ nói đến từ địa phương Trong chương trình tiết học có thêm phần biệt ngữ xã hội Biệt ngữ xã hội lớp từ ngữ sử dụng hạn chế tầng lớp xã hội định; tầng lớp xã hội địa vị,chính trị,kinh tế,xã hợi văn hóa khác Để hiểu rõ hai loại từ này, tiết học hôm tt́m hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Gv & HS Nội dung ghi baûng NLHT Hoạt động1:7’ -Mục tiêu: Từ địa phương -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi I Từ ngữ địa phương Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, , Page40 Ngữ văn - Sản phẩm: Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng địa phương định - Giao nhiệm vụ hs: - Treo bảng phụ HS đọc ví dụ, ý từ in đậm ? Em hy cho biết bắp, bẹ cĩ nghĩa l gì? ? Từ từ địa phương, từ từ tồn dân ? Vì sao? ? Từ sử dụng rộng ri hơn? ? Từ địa phương từ tồn dân có khc ? Vậy từ ngữ địa phương ? cho ví dụ Vd: mô, tê, răng, rứa… * HS đọc ghi nhớ ý Hoạt động2 : 8’ -Mục tiêu: Biệt ngữ xã hội -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội đinh - Giao nhiệm vụ hs: - HS đọc đoạn văn ý từ in đậm ? Tại đoạn văn có chỗ tác gỉa sử dụng mẹ, có chỗ tác giả sử dụng mợ? ? Trước năm 1945 tầng lớp nước ta mẹ gọi l mợ, cha gọi l cậu? ? từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa l gì? ? Tầng lớp no XH dùng từ ngữ ny ? ? Vậy biệt ngữ xă hội gì? HS đọc ghi nhớ lấy ví dụ Ví dụ - Gậy : Điểm - Trúng , sập tiệm ( Làm ăn, buôn bán ) Giáo viên tích hợp văn : ? Tìm văn học có sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Hoạt động 3: 7’ -Mục tiêu: Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Không nên lạm dụng lớp từ ngữ gây tượng tối nghĩa - Giao nhiệm vụ hs: Tại đoạn văn sau tác giả dùng lớp từ ny? ? Có nên sử dụng lớp từ cách tùy tiện hay không ? Tại ? ? Vậy sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xă hội cần lưu ǵ ? Ví dụ: a Bẹ : ngô b Bắp: ngô + Bắp, bẹ => Từ địa phương + Ngơ => Từ ngữ tồn dn ->Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng địa phương định Ghi nhớ : (SGK ) cách dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội II Biệt ngữ xã hội: 1.Ví dụ: Đoạn văn : (SGK ) - Mẹ, mợ -> đồng nghĩa + Mẹ -> Miêu tả suy nghĩ nhân vật + Mợ -> Dùng câu đáp bé Hồng → Tầng lớp thượng lưu - Ngỗng -> Điểm - Trng tủ -> Trng phần học thuộc → Tầng lớp học sinh, sinh vin -> Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội đinh Ghi nhớ ( sgk) Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, trình bày đoạn văn, III Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: - Ví dụ: Đoạn văn ( SGK) ->Tô đậm màu sắc địa phương màu sắc tầng lớp xã hội => Không nên lạm dụng lớp từ ngữ gây tượng tối nghĩa Phát Phân tích Động não Thực hành Page41 Ngữ văn Hoạt động 4:14’ -Mục tiêu: Luyện tập -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm:làm 1,2,3,4 - Giao nhiệm vụ hs: Bài 1: HS thảo luận làm, sưu tầm thêm số từ ngữ khác - Lên bảng làm tập Bài ; HS suy nghĩ đứng chỗ phát biểu - HS nhận xét , sửa chữa, GV ghi điểm IV Luyện tập: Bi 1: Từ địa phương: Trái, heo, vơ, bơng - Từ tồn dân: Quả, lợn, vào , hoa Bài 2: -Học gạo: Học máy móc -> HS - Học tủ: Học đoán -> HS Đẩy : Bán ( đẩy xe với giá rẻ) Bài 3: A (+), B(-), C(-), D(-), E(-), G(-) Bài : Răng không cô gái sông, Ngày mai cô từ tới Thơm hương nhị hoa nhài Sạch nước suối ban mai rừng Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, trình bày đoạn văn Bài ; - Học sinh làm vào phiếu học tập (Thu làm nhanh ) Bài : - Thi nhóm làm nhanh ( Nhóm xong trước xác -Giáo viên ghi điểm cho nhóm ) Luyện tập - Củng cố : ( ') -Mục tiêu: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Xác định phân biệt từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Giao nhiệm vụ hs: Treo bảng phụ - học sinh làm tập củng cố Xác định từ địa phương câu ca dao đoạn thơ sau, cho biết từ dùng địa phương ? ( nhận biết) Anh về, anh naém vạt áo, em la làng Biểu anh bỏ chữ thương chữ nhớ lại đàng cho em Ca dao " Chuối đầu vườn đã đô Cam đầu ngõ đã vàng Em nhớ ruộng, nhớ vườn Không nhớ anh " Trần Hữu Thung Em giới thiệu số biệt ngữ mà em thường dùng từ trước đến cho bạn lớp biết? (thông hiểu) Đặt câu có sử dụng từ ngữ địa phương? (vận dụng) Phân biệt từ ngữ địa phương biệt ngữ xá hội?(vận dụng cao) Hướng đãn về nhà : ( ' ) - Học + Làm tập còn lại - Chuẩn bị tóm tắt vă tự * Chú ý : - Thế tóm tắt văn tự - Cách tóm tắt văn bẳn tự bước tóm tắt văn tự - Đọc lại văn " Lão Hạc " văn "Sơn Tinh- Thủy Tinh " - Xác định việc nhân vật hai văn *************************************************** Tuần Tiết 18 Ngày soạn: 22/9/20 Ngày dạy: 23/9/20 Page42 Ngữ văn TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰï I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : - Hs nắm yêu cầu việc tóm tắt văn tự 2.Kỹ : - KNCM: - Đọc –hiểu nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng - KNS:- Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe tích cực - Suy nghĩ sáng tạo, tìm kiếm để xử lý thơng tin - Ra định 3.Giáo dục: Giáo dục em có ý thức việc tự tóm tắt văn tự nào, thấy hay văn chương, từ biết tự hào phong phú đa dạng thể loại văn học 4.Nội dung trọng tâm: -Thế tóm tắt văn tự ? -Cách tóm tắt văn tự 5.Định hướng phát triển lực: *Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin *Năng lực chuyên biệt: : Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, trình bày đoạn văn, Phát II Chuẩn bị: GV : Phân tích Ra định Thực hành 02 bảng phụ ghi ví dụ HS : Soạn nhà theo hướng dẫn giáo viên III Hoạt động dạy-học: Ổn định tổ chứcv kiểm tra bi cũ: (5 ' ) - Gọi học sinh sửử̉a tập sớ ? Nêu cách liên kết đoạn văn văn băn -Kiểm tra việc chuẩn bị bi nh học sinh Yêu cầu trả lời: Cách liên kết đoan văn văn bản, ta dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn dùng câu nối để liên kết đoạn văn (4đ) - Gọi học sinh sửa tập số (4đ) -Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh.(2đ) Bi A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (2 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: Tiếp cận văn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Học sinh thích học * Giới thiệu : ( 1' ) Tóm tắt kĩ cần thiết việc học văn Khi đọc tác phẩm, muốn nắm nét nội dung trước phân tích giá trị ta phải tóm tắt tác phẩm Bài học hôm giúp ta hiểu tóm tắt văn tự nắm bước cần thiết tóm tắt văn tự B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Gv & HS Nội dung ghi bảng NLHT Họat động 1: 12’ I Thế tóm tắt văn tự Giao tiếp, -Mục tiêu: Tìm hiểu tóm tắt vb sử dụng -Phương pháp: đàm thoại, thảo ngơn ngữ luận Phát - Hình thức tổ chức hoạt động: Phân tích Hoạt động cá nhân, nhóm Ra Page43 Ngữ văn - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Kể lại cốt truyện để người nghe hiểu nội dung tác phẩm → Dùng lời văn ḿnh tŕnh bày cách ngắn gọn nội dung - Giao nhiệm vụ hs: ? Trong văn tự sự, yếu tố quan trọng nhất? ? Ngoài yếu tố đó, tác phẩm tự còn yếu tố nào? ? Theo em mục đích việc tóm tắt văn tự gì? ? Vậy tóm tắt văn tự * Những yếu tố quan trọng để tóm tắt văn tự - Sự việc chính, nhn vật định Thực hành, - Yếu tố khác : Nhân vật phụ, yếu tố miêu tả, biểu cảm * Mục đích: Kể lại cốt truyện để người nghe hiểu nội dung tác phẩm → Dùng lời văn ḿnh tŕnh bày cách ngắn gọn nội dung II Cách tóm tắt văn tự Hoạt động2: 12’ -Mục tiêu: Cách tóm tắt vb -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Ghi nhớ : (SGK ) - Giao nhiệm vụ hs: - Học sinh đọc văn SGK Học sinh thảo luận : ? Văn kể lại nội dung văn nào? Vì em biết ? ? Văn tóm tắt có nêu nội dung văn "Sơn Tinh - Thủy Tinh khơng ? ? HS thảo luận nhóm:Văn có khác với ngun tắc độ dài, lời văn, số lượng nhân vật? Khác Ngắn nguyên văn Số lượng nhân vật Lời văn khách quan ? Để tóm tắt văn tự tốt, người tóm tắt phải làm ǵ ? ? Vậy em hăy cho biết u cầu văn tóm tắt ǵ ? ? Muốn viết văn baử̉n, cần đảm bảo công việc ǵ ? ? Những việc phải thực theo tŕnh tự ? Tóm tắt kiến thức - HS đọc ghi nhớ Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ Giao tiếp Suy nghĩ Ra định Yêu cầu văn tóm tắt a Ví dụ: ( sgk) b Nhận xét - Văn : Sơn Tinh-Thủy Tinh ( Có nhân vật việc ) - Văn tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung văn tóm tắt Các bước tóm tắt văn tự + Đọc hiểu chủ đề văn + Xác định nội dung + Sắp xếp ND theo thứ tự + Viết TT lời * Ghi nhớ : (SGK ) Page44 Ngữ văn Hoạt động : 10’ -Mục tiêu: Luyện tập -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm:Làm 1,2 - Giao nhiệm vụ hs: _ HS thảo luận nhóm tập 1: Lựa chọn nội dung phù hợp tóm tắt văn Lão Hạc - Học sinh tự làm vào vở- gọi vài em lên sửa tập III Luyện tập: - BT1: Sắp xếp theo thứ tự sau: b,a,g, d,c,e,I,h,k - BT 2: Tìm việc nhân vật đoạn trích :" Tức nước vỡ bờ " tóm tắt đoạn trích khoảng 10 dòng Thực hành Phát Ra định Củng cố : ( 3' ) -Mục tiêu: Củng cố tóm tắt vb -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Biết tóm tắt vb - Giao nhiệm vụ hs: ? Thế tóm tắt văn tự ?(nhận biết) ? Nêu yêu cầu việc tóm tắt văn tự ?(thơng hiểu) ? Muốn tóm tắt văn tự ta phải cần làm theo bước ?(vận dụng) ? Kể tóm tắt c âu chuyện mà em thích nhất?(vận dụng cao) Hướng dẫn về nhà ( 2' ) - Học kĩ - Làm tất tập còn lại : - Xem trước tập SGK để chuẩn bị cho tiết luyện tập - Đọc lại văn : Tức nước vỡ bờ, Trong lòng mẹ, Lão Hạc ********************************************** Tuần Tiết 19 Ngày soạn: 23/9/20 Ngày dạy: 25/9/20 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : - Hs nắm ác yêu cầu việc tóm tắt văn tự 2.Kỹ naêng : - KNCM: - Đọc –hiểu nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng - KNS:- Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe tích cực cách tóm t văn - Suy nghĩ sáng tạo, tìm kiếm để xử lý thông tin - Ra định l ựa chọn cách tóm t văn phù hợp mục đích giao tiếp 3.Giáo dục: Giáo dục em có ý thức việc tự tóm tắt văn tự nào, thấy hay văn chương, từ biết tự hào phong phú đa dạng thể loại văn học 4.Nội dung trọng tâm: -Thế tóm tắt văn tự ? -Cách tóm tắt văn tự 5.Định hướng phát triển lực: *Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin Page45 Ngữ văn Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, trình by đoạn văn, thưởng thức văn học, cách dùng từ ngữ II Chuẩn bị: GV :Một số tập đáp án HS: Soạn nhà + Xem trước tập sách giáo khoa III Hoạt động dạy-học: Ổn định tổ chứcvà kiểm tra cũ: (4 ' ) - Thế tóm tắt văn tự ? - Muốn tóm tắt văn tự ta cần làm gì? -kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh * Yêu cầu trả lời : - Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày cách ngăn gọn nội dung ( bao gồm việc tiêu biểu nhân vặt quan trọng ) văn đó.(4đ) - Muốn tóm tắt văn tự sự, cần đọc kĩ đề để hiểu chủ đề văn bản, xác định nội dung cần tóm tắt, xếp nội dung theo thú tự hợp lí, sau viết thành văn tóm tắt (4đ) -kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh.(2đ) Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (2 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: Tiếp cận văn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Học sinh thích học Giới thiệu : ( 1' ) Ở tiết trước tìm hiểu bước yêu cầu việc tóm tắt văn tự Tiết học hôm giải đáp số tập để củng cố lại kiến thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Gv & Hs Nội dung ghi bảng NLHT Hoạt động 1: 33‘ I Phân tích tập: Phát -Mục tiêu: Phân tích tập * Bài tập1: Phân tích -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Nhận xét: Ra - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt + Bản tóm tắt tương đối đầy đủ việc định động cá nhân, nhóm nhân vật Thực hành - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi + Trình tự xếp còn lộn xộn - Sản phẩm:Làm 1,2,3,4 - Giao nhiệm vụ hs: - Sắp xếp lại: -Mục tiêu: Hướng dẫn Học sinh tìm b Lão Hạc có nguời con… hiểu tập a Con trai lão phu… Phương pháp: Phân tích, thảo luận d Vì muốn để lại mảnh vườn… Bài 1: Các nhóm thảo luận : c Lão mang tiền dành dụm… g Cuộc sống ngày… - Em có nhận xét văn tóm tắt e Một hơm… sgk? ý việc - Cách xếp việc hợp i Ông giáo buồn… h Lão nhiên chết… lí chưa ? k Cả làng không hiểu… - Hãy xếp trật tự lại cho hợp lí? - Viết đọan văn tóm tắt - GV nhận xét bổ sung sữa chữa * Bài tập2: + Nhân vật : Chị Dậu + Nhân vật phụ :Cai Lệ , người nhà Lý Trưởng Page46 Ngữ văn - Em hy viết đoạn văn hoàn chỉnh theo xếp trên? - HS suy nghĩ v viết dựa vào việc tóm tắt Bài 2: Nêu việc tiu biểu, cc nhn vật quan trọng đoạn trích ? Sau viết văn tóm tắt khoảng 10 dịng - HS viết văn Gọi vài em đọc - Cả lớp nhận xét -GV ghi điểm Bài :Học sinh làm vào phiếu học tập Tại văn học v lịng mẹ lại khó tóm tắt? muốn tóm tắt ta phải làm gì? Bài 4: HS rút nhận xét tự viết văn TT Bản liệt kê so vớt́i còn thiếu nội dung ? - Gọi đại diện nhóm lên tŕnh bày - Các nhóm khác nhận xét bở sung Nhận xét tiết luyện tập - GV thông qua điểm HS nhóm làm xác tập + Sự việc : Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm đánh lại Cai Lệ , người nhà Lý Trưởng để bảo vệ anh Dậu * Bài tập 3: - Là hai văn tự giàu chất thơ ,ít việc ,các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác nội tâm nhân vặt nên khó tóm tắt Bài tập 4: - Xem liệt kê đoạn sau : - Chị Ḍu vừa bưng cháo lên , bà lão hàng xóm sang nhắc anh Dậu nên trốn - Anh dậu vừa bưng bát cháo bọn cai lệ vào đòi thuế - Anh Dậu van xin cho khất tiền sưu - Bọn cai lệ sấn đến trói anh Dậu - Chị Dậu van xin chúng không tha Củng cố: (3' ) -Mục tiêu: Luyện tập -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm Page47 Ngữ văn - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Tìm việc , nhân vật tóm tắt vb - Giao nhiệm vụ hs: ? Tìm việc nhân vật truyện ngắn Lão Hạc(NB) ? Tóm tắt lại truyện khoảng 10 dòng )VDC) Hướng dẫn về nhà: (2') - Học cũ, hoàn thành luyện tập + Bài : Chuẩn bị : Trợ từ, thán từ - Soạn theo câu hỏi sách giáo khoa : Trợ từ ? Thán từ ? - Tìm xem văn học từ đầu năm đoạn nào,câu có sử dụng trợ từ, thán từ - Chú ý tập ví dụ ttrong sách giáo khoa ********************************************** Tuần Ngày soạn: 25/9/20 Tiết 20 Ngày dạy: 27/9/20 TRỢ TỪ, THÁN TỪ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Khái niệm trợ từ, thán từ - Đặc điểm cách sử dụng trợ từ thán từ Kĩ : - KNCM: sử dụng trợ từ, thán từ thích hợp nói viết - KNS: - Ra định sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng trợ từ, thán từ Giáo dục : Giáo dục em có ý thức việc sử dụng trợ từ thán từ 4.Nội dung trọng tâm: -Thế tóm tắt văn tự ? -Cách tóm tắt văn tự 5.Định hướng phát triển lực: *Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin *Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, trình bày đoạn văn, cách dùng từ ngữ II Chuẩn bị:GV :Phiếu học tập + Bảng phụ HS : Soạn nhà theo hướng dẫn giáo viên III Hoạt động dạy-học: Ổn định tổ chứcvà kiểm tra cũ: (5 ' ) ? Em cho biết từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ? ? Cần ý điều sử dụng từ ngữ địa phươngvà biệt ngữ xã hội * Yêu caàu trả lời : - Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng địa phương định, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định * Học sinh tự lấy ví dụ - Khơng nên lạm dụng lớp từ ngữ seõ gaây tượng tối nghĩa Page48 Ngữ văn Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (2 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: Tiếp cận văn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Học sinh thích học Giới thiệu : (1’) Trong tiếng việt, có từ khơng làm thành phần câu ĐT,TT nhấn mạnh biểu thị thái độ, tình cảm việc dược nói đến, trợ từ.Vậy trợ từ thán từ ? Tiết học tìm hiểu Hoạt động Gv & Hs Nội dung ghi bảng NLHT Hoạt động1: 10‘ I Trợ từ Giao -Mục tiêu: Trợ từ tiếp, sử -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận dụng - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá ngơn nhân, nhóm Ví dụ ( sgk) ngữ, - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi Nhận xét trình - Sản phẩm: Ghi nhớ 1: ( sgk) - Nó ăn bát cơm => Thông báo bày câu - Giao nhiệm vụ hs: bình thường văn, cách -Treo bảng phụ có đoạn văn - Học sinh đọc đoạn - Nó ăn bát cơm => Đánh văn giá nhấn mạnh ăn nhiều dùng ? Tìm nghĩa câu - Nó ăn có bát cơm => Đánh giá từ Học sinh thảo luận : nhấn mạnh ăn ngữ ? Vậy câu có nghĩa khác nào? ? Vậy từ" những" "có " kèm từ ngữ câu biểu thị thái độ ? ? Ta gọi từ "những " "có " câu 2, trợ từ * Ghi nhớ 1: ( sgk) Vậy trợ từ ? Ví dụ: - HS đọc ghi nhớ SGK - Người lười lớp 8a ? Tìm thêm vài ví dụ trợ từ? Hoạt động2:10‘ -Mục tiêu: Thán từ -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm,cảm xúc,thán từ thường đứng đầu câu có tách thành câu đặc biệt - Giao nhiệm vụ hs: -Treo bảng phụ có đoạn văn -học sinh đọc đoạn văn ? Các từ , a, biểu thị điều gì? + Học sinh thảo luận : ? Hãy nhận xét cách dùng từ ,a, câu trên? ( Các từ "này " "a " độc lập tạo thành câu, làm thành phần biệt lập câu, khơng có quan hệ ngữ pháp với thành phần khác ) ? Gọi từ :này "A" thán từ II Thán từ Ví dụ : ( SGK ) Nhận xét : a Này -> Gây ý cho người đọc A -> Thái độ tức giận, vui mừng Vâng -> Thái độ lễ phép b A, : Có khả tạo thành câu Này, : Làm thành phần biệt lập câu Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, , cách dùng từ ngữ Thực hành → Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm,cảm xúc,thán từ thường đứng đầu câu có tách thành câu đặc biệt Có loại : Bộc lộ cảm xúc Gọi đáp Page49 Ngữ văn ? Vậy thán từ ? ? Dựa vào hiểu biết, em cho biết thán từ gồm có loại? - HS đọc ghi nhớ - Lấy ví dụ phân tích? Giáo viên tích hợp văn :"Cơ bé bán diêm " - Tìm trợ từ, thán từ đoạn văn "Cô bé bán diêm "quẹt diêm lần thứ Hoạt động 3: 13 -Mục tiêu: Luyện tập -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Làm bt 1,2,3,4,5 - Giao nhiệm vụ hs: Bài 1: HS thảo luận , lên bảng làm lấy điểm Bài 2: Gọi HS đứng chỗ làm tập Lớp nhận xét, sửa chữa hoàn thiện tập Bài 3: HS lên bảng làm tập theo gợi ý GV Nhận xét đánh giá cho điểm Bài :- Học sinh đứng chỗ đặt câu - GV nhận xét sửa chữa * Ghi nhớ 2: ( sgk) + Ví dụ : - Vâng ! Con lên - A! Mẹ III.Luyện tập Bài tập1: a ,c, g, i Bài tập 2: - Lấy : Dùng để nhấn mạnh mức tối thiểu, không yêu cầu - Nguyên : Nhấn mạnh tiền cưới cao - Đền: Nhấn mạnh việc tốn - Cả: Nhấn mạnh mức bình thường - Cứ: nhấn mạnh việc lặp lại nhàm Bài tập3: A Này, à.B C.Vâng D.Chao ôi E Hỡi ôi Bài tập : - Trời ! Bông hoa đẹp - A ! Mẹ - Vâng ! Em biết - Tơi đích danh - Cơ có năm người Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, trình bày câu văn, 4.Luyện tập- Củng cố: ( ' ) -Mục tiêu: Củng cố -Phương pháp: đàm thoại, thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm:Biết sử dụng trợ từ, thán từ - Giao nhiệm vụ hs: - Thế l trợ tư ? (nhận biết) - Lấy ví dụ minh họa thán tư, trợ tư (thơng hiểu) - Điền trợ từ thán từ vào câu sau: Hôm trời đẹp lắm.(vận dụng) - Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng số trợ từ số thán từ(vận dụng cao) 5.Hướng dẫn về nhà : ( ' ) - Học cũ, hoàn thiện tập , - Soạn tiết : Văn " Cô bé bán diêm " * Chú ý : - Tóm tát văn - Bố cục, nội dung nghệ thuật văn - Các nhóm thi vẽ tranh - Sưu tầm tranh trẻ em bất hạnh sống - Các câu hỏi tập SGK *************************************************** Page50 Ngữ văn Page51 ... * Chú ý : - Thế tóm tắt văn tự - Cách tóm tắt văn bẳn tự bước tóm tắt văn tự - Đọc lại văn " Lão Hạc " văn "Sơn Tinh- Thủy Tinh " - Xác định việc nhân vật hai văn ***************************************************... thức việc tự tóm tắt văn tự nào, thấy hay văn chương, từ biết tự hào phong phú đa dạng thể loại văn học 4.Nội dung trọng tâm: -Thế tóm tắt văn tự ? -Cách tóm tắt văn tự 5. Định hướng phát triển... liên kết đoạn văn văn băn -Kiểm tra việc chuẩn bị bi nh học sinh Yêu cầu trả lời: Cách liên kết đoan văn văn bản, ta dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn dùng câu nối để liên kết đoạn văn (4đ) - Gọi