1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 6 theo chủ đề doc

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,59 MB
File đính kèm văn 6 theo chủ đề .doc.rar (1 MB)

Nội dung

TIẾT 5,6,7,8,9,10,11: CHỦ ĐỀ: VĂN TỰ SỰ Tên bài học: Ngày soạn :……………. Số tiết :…… A. Nội dung bài học 1. Mô tả chủ đề Chủ đề gồm các nội dungbài: Tuần Tiết Bài dạy Ghi chú 2 5 Những vấn đề chung về chủ đề Thánh Gióng 6 78 Sơn Tinh, Thủy Tinh 3 9 Tìm hiểu chung về văn tự sự 10 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 11 Luyện tập Tồng kết chủ đề Kiểm tra đánh giá 2. Mạch kiến thức chủ đề Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy được mối quan hệ giữa học văn bản và làm văn trong nhà trường. Qua các hoạt động học tập, học sinh biết thể hiện lòng biết ơn với những người có công với nước; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc. Biết bày tỏ suy nghĩ, hành động của bản thân một cách cụ thể và thiết thực. Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn bản và kĩ năng thực hành nghe nói viết trong mỗi bài học tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hoàn chỉnh và thấy được mối liên hệ giữa các môn học. Từ đó có ý thức tìm tòi, học hỏi và vận dụng kiến thức đã học vào đòi sống sinh động. Các văn bản truyện truyền thuyết được sử dụng trong hoạt động đọc hiểu sẽ trở thành nguồn ngữ liệu để hướng dẫn HS tiếp thu các tri thức cơ bản về tiếng Việt và cách sử dụng tiếng Việt, cách tạo lập các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.

Giáo án Ngữ văn 6-HKI Ngày soạn : 2/9/20 Ngày dạy :7/9/20 Tuần Tiết HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( TRUYỀN THUYẾT) I MỤC TIÊU CẦN ĐAT Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nôngmột nét đẹp văn hoá người Việt - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện - Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng kì ảo - Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật truyện truyền thuyết Kĩ - Đọc- hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện - Kể truyện Thái độ GDHS biết quý trọng sản phẩm làm ra, đề cao lao động , đề cao nhà nông Nội dung trọng tâm: Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- nét đẹp văn hoá người Việt - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ, kể chuyện II CHUẨN BỊ: HS Học bài, soạn GV Thiết kế giảng, bảng phụ, tranh Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi,bài tập,kiểm tra,đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cách giải thích Nguồn Những yếu tố kỳ Tóm tắt văn Cảm nghĩ Đề cao nghề nông ý gốc bánh chưng, bánh ảo nhân vật nghĩa bánh chưng, giầy, ý nghĩa truyện bánh giầy II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp (1’) KTBC : (4’) KT sách học sinh Bài : A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (4 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: Học sinh biết thể loại truyện truyền thuyết dân gian - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi, đèn chiếu - Sản phẩm: Nguồn gốc ý nghĩa bánh chưng, bánh giầy - GV giới thiệu bài: Hàng năm tết đến, xuân về, nhân dân ta, cháu vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở dong, xay gạo, giã gạo, gói bánh Quang cảnh làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy" B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung Năng lực HĐ 1:10’ Giao tiếp, I Đọc, tìm hiểu chung - Mục tiêu: Đọc, tìm hiểu chung đọc hiểu - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải văn bản, vấn đề thưởng - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân thức văn - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi học, cảm - Sản phẩm: Đọc diễn cảm kể tóm tắt truyện thụ thẩm mỹ, kể GV giới thiệu cách đọc – chuyện - giao nhiệm vụ hs: Đọc, kể tóm tắt gọi học sinh đọc GV nhận xt v uốn nắn Gọi số HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện HS nhận xét bổ sung GV nhận xt Chú thích Gọi học sinh đọc thích ( SGK ) -> giáo viên hỏi lại số từ khó phần thích Hoạt động2: 13’ - Mục tiêu: Đọc, tìm hiểu: Hồn cảnh, ý định cách thức chọn người nối vua Hùng - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: - Lang Liêu : có lịng hiếu thảo, chân thành thần linh mách bảo, dâng lên vua Hùng sản vật nghề nông => Thông minh sáng tạo => người tài đức, hợp ý vua => Lang Liêu chọn nối ngơi H Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh ? ( giặc dẹp yên, tập trung lo cho dân no ấm; Vua già ) H Ý vua truyền cho người ? H Ý tưởng vua Hùng có khác so với việc truyền ngơi truyện “ Con Rồng cháu Tiên” ?( Có đổi mới, sáng tạo phù hợp với ý tưởng chọn có đức có tài, khơng thiên vị thứ ) H Qua đó, em thấy vua người ? H Để tìm người nối ngơi theo ý tưởng mình, vua dùng hình thức ? (ai làm vừa ý vua ngày lễ Tiên Vương ) H Em có nhận xét hình thức mà vua đưa ? ( mang tính chất câu đố để thử tài ) II/ Đoc, tìm hiểu văn : Hồn cảnh, ý định cách thức chọn người nối vua Hùng: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ - Hịan cảnh: Giặc ngồi n, đất nước thái bình, nhân dân no ấm,vua già muốn truyền - Ý vua: Người nối vua phải nối chí vua, khơng thiết phải trưởng .- Chọn người có đức, có tài -> Đổi mới, sáng tạo => Vua trọng tài năng, không coi trọng thứ bậc trưởng thứ, sáng suốt, cơng minh - Hình thức: Thử tài, câu đố Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI H Được tin, Vua Hùng làm ? Riêng Lang Liêu ? -> cho học sinh đọc mắt đoạn H Vì hai mươi người trai vua Hùng, có Lang Liêu thần giúp đỡ ? ( Lang Liêu chịu nhiều thiệt thòi; chăm lo việc đồng , hiểu thực ý Thần ) H Ý Thần ? Hãy nhắc lại việc Lang Liêu thực ý Thần ? Có khác so với lời Thần bảo ? -> học sinh nêu cách làm hai thứ bánh H Em có nhân xét việc Lang Liêu thực lời dạy Thần ? ( Sáng tạo, hiểu ý Thần -> ý vua => người có đức, có tài ) Lang Liêu thần giúp - Lang Liêu : có lịng hiếu thảo, chân thành thần linh mách bảo, dâng lên vua Hùng sản vật nghề nông => Thông minh sáng tạo => người tài đức, hợp ý vua => Lang Liêu chọn nối Hoạt động 3:5’ - Mục tiêu: Ý nghĩa truyện Ý nghĩa truyện - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, phân tích, động Suy tơn tài , phẩm chất não, thảo luận nhóm người việc xây dựng đất - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân nước - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Ý nghía truyện : Suy tơn tài , phẩm chất người việc xây dựng đất nước HS thảo luận: H Vì hai thứ bánh Lang Liêu vua chọn tế trời đất, Tiên Vương ? (Có ý nghĩa thực tế, sâu xa , hợp ý vua, chứng tỏ : người làm người có tài, có trí thơng minh ) -GV tích hợp với văn “ Con Rồng cháu Tiên” ý tưởng sâu xa : “ Đùm bọc” H Vậy câu chuyện gợi ý nghĩa ? -> học sinh thảo luận -> giáo viên khái quát vào vào phần ghi nhớ sau gọi học sinh trả lời -> gọi học sinh đọc, nhắc lại ghi nhớ ( SGK ) Hoạt động 4:5’ - Mục tiêu: Luyện tập: - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Ý nghĩa truyện Cho học sinh đọc, xác định yêu cầu tập -> cho học sinh thảo luận -> gọi em đại diện tổ trả lời, học sinh khác nhân xét -> giáo viên kết luận : Đề cao nghề nơng, đề cao thờ kính trời đất, tổ tiên; giữ gìn truyền thống văn hố đậm đà sắc dân tộc III / Luyện tập : 1/12 : Đề cao nghề nông, đề cao thờ kính trời đất, tổ tiên; giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà sắc dân tộc thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học C Hệ thống hóa kiến thức luyện tập : 3’ - Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa yếu tố kỳ ảo truyền thuyết - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,giải vấn đề,hoạt động nhóm Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm cá nhân - Phương tiện dạy học: Phiếu học tập hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Hoàn thành tập tổng hợp qua phiếu học tập trả lời đúng,đủ câu hỏi đặt - Nêu yếu tố kỳ ảo truyện ?(nhận biết) - Tóm tắt nội dung văn ? (thông hiểu) - Nêu cảm nghĩ em nhân vật Lang Liêu ?(vận dụng) - Nêu ý nghĩa truyện/(vận dụng cao) D Vận dụng thực tiễn (bài tập nhà) 1’ - Học thuộc ghi nhớ :12/SGK - Kể truyện ngôn ngữ thân E Tìm tịi mở rộng (cho hs giỏi làm nhà)1’ - Hoàn chỉnh tập - Soạn “Từ cấu tạo từ tiếng Việt” ( 13 / SGK) - Đọc kĩ trả lời câu hỏi sgk -  -Ngày soạn : 2/9/20 Tuần Ngày dạy :9/9/20 Tiết TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐAT Kiến thức - Khái niệm từ - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức Kĩ : + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ - Kĩ sống: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt thực tiễn giao tiếp thân Thái độ GDHS tính cẩn thận việc sử dụng từ Nội dung trọng tâm: Khái niệm từ Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, hiểu nghĩa từ, dùng từ, đặt câu, cấu tạo từ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có ghi ví dụ - Học sinh : đọc, chuẩn bị nhà – trả lời câu hỏi sgk - Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi,bài tập,kiểm tra,đánh giá Nội dung Nhận biết - Đơn vị cấu tạo từ - Từ tiếng Việt - Từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Đơn vị cấu tạo nên từ - Từ láy từ ghép - Đặt câu xác định từ đơn, từ phức III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Ổnđịnh lớp (1’) KTBC : (4’) KT tra sách soạn HS Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (4 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: HS thấy từ cấu tạo từ tiếng Việt - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ - Sản phẩm: Đơn vị tạo nên câu - GV giới thiệu bàiGV giới thiệu (Bảng phụ) a Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn b Từ nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày tết làm bánh chưng bánh giầy Các từ câu văn kết hợp với tạo nên đơn vị từ văn Đơn vị gọi câu Vậy từ ? Cấu tạo từ ? Chúng ta tìm hiểu học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Năng lực HĐ 1:10’ -Mục tiêu: Tìm hiểu từ tiếng Việt -Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ - Sản phẩm: Đơn vị tạo nên câu GV treo bảng phụ có ghi ví dụ HS đọc ví dụ ghi bảng H Câu có tiếng từ ? H Tiếng ? ( Tiếng âm phát Mỗi tiếng âm tiết) H Tiếng dùng để làm ? ( Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ.) H Khi tiếng coi từ? H Từ ? - Từ tiếng kết hợp lại mang ý nghĩa.) H Từ dùng để làm ? (Tạo câu) Giáo viên cho HS rút ghi nhớ thứ từ GV cho hs đặt câu câu có từ HS trình bày, nhận xét HĐ 2:10’ -Mục tiêu: Tìm hiểu từ đơn từ phức -Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ - Sản phẩm: Từ đơn, từ phức I TỪ LÀ GÌ ? Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, hiểu nghĩa từ, dùng từ, đặt câu, cấu tạo từ * Ví dụ : SGK Thần/dạy /dân /cách /trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách / ăn - Có 12 tiếng - từ (được phân cách = dấu gạch chéo)  Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu * Ghi nhớ sgk/13 II CÁC KIỂU CẤU TẠO TỪ : Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, hiểu nghĩa từ, cấu tạo từ Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI GV treo bảng phụ ghi bảng phân loại từ H Hãy điền từ câu vàobảng phân loại? HS Làm vệc theo nhóm ,ghi bảng phụ Yêu cầu học sinh cần điền sau : - Từ đơn : từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, tục, có, ngày, tết, làm - Từ láy : trồng trọt - Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy HS Nhắc lại kiến thức : Từ đơn, từ phức, từ ghép từ láy H Dựa vào bảng phân loại, em cho biết : + Từ đơn khác từ phức ? + Cấu tạo từ láy từ ghép có giống khác ?  Từ ghép từ phức giống cách cấu tạo : từ phức gồm nhiều tiếng tạo thành * Khác nhau: - Từ phức tạo cách ghép tiếng có nghĩa với gọi từ ghép - Từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy VD : Nhà cửa, quần áo VD :Nhễ nhại, lênh khênh, vất va vất vưởng H Đơn vị cấu tạo nên từ ? Giáo viên kết luận khái niệm cần nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK /14 HĐ 3:15’ -Mục tiêu: Luyện tập -Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: câu hỏi - Sản phẩm: Xác định từ đơn, từ phức HS làm tập theo nhóm Phân nhóm nhóm làm *Ví dụ: - Từ đơn : từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, tục, có, ngày, tết, làm - Từ láy : trồng trọt - Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy - Từ gồm tiếng từ đơn - Từ gồm nhiều tiếng từ phức * GHI NHỚ : SGK/T14 III LUYỆN TẬP Bài tập 1: a Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép b Từ đồng nghĩa với nguồn gốc, cội nguồn, gốc gác c Từ ghép quan hệ thân thuộc cậu mợ, dì, cháu, anh em Bài tập2: - Theo giới tính (nam, nữ) : ơng bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ - Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): bác cháu, hiểu nghĩa tá định từ Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết chị em, dì cháu Bài tập 3: - Cách chế biến : bánh rán, bánh nướng, Các nhóm khác nhận xét bánh hấp, bánh nhúng - Chất liệu làm bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu xanh GV nhận xét, bổ sung, kết luận GV GDHS giao tiếp nên ý lựa Tính chất bánh : bánh gối, bánh quấn , bánh tai voi chọn từ ngữ cho phù hợp Bài tập : - Miêu tả tiếng khóc người - Những từ láy có tác dụng mơ tả đó: nức nở, sụt sùi, rưng rức Bài tập 5: Các từ láy - Tả tiếng cười : khúc khích, sằng sặc - Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo - Tả dáng điệu: Lừ đừ, nghênh ngang, lả lướt, ngông nghênh … C Hệ thống hóa kiến thức luyện tập : 3’ - Mục tiêu: Hiểu từ cấu tạo từ tiếng Việt - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học:Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Đạt câu xác định từ đơn, từ phức *Câu hỏi : - Từ ? (nhận biết) - Đơn vị cấu tạo nên từ ?(thông hiểu) - Từ láy từ ghép có giống khác ? (vận dụng) - Đặt câu xác định đâu từ đơn, từ phức ? (vận dụng cao) D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2’) - Học sinh thuộc phần ghi nhớ SGK/13-14.Hoàn thành tập vào - Vẽ sơ đồ cấu tạo từ Tiếng Việt theo mẫu (sách tập) - Chuẩn bị : GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT.(tt) Đọc trả lời câu hỏi mục I Đọc phần ghi nhớ trang 17 Làm phần luyện tập -  -Ngày soạn : 2/9/20 Tuần Ngày dạy : 10/9/20 Tiết GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ: giao tiếp văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành – cơng vụ Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI Kĩ - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể - Tự nhận thức tầm quan trọng giao tiếp văn hiệu giao tiếp phương thức biểu đạt Thái độ: GDHS cách ứng xử biết phương thức biểu đạt việc sử dụng văn theo phương thức biểu đạt khác để phù hợp với mục đích giao tiếp Nội dung trọng tâm: Mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ II CHUẨN BỊ: HS Học bài, soạn GV Thiết kế giảng, bảng phụ - Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi,bài tập,kiểm tra,đánh giá Nội dung Phương thức biểu đạt tương ứng kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành – cơng vụ Nhận biết Giao tiếp Thông hiểu Văn Vận dụng Văn phương thức biểu đạt Vận dụng cao Xác định kiểu văn III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp (1’) KTBC : (4’) : Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (4 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: Văn phương thức biểu đạt - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Văn GV giới thiệu Các em tiếp xúc với số văn tiết Vậy văn gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp nào? Tiết học giúp em giải đáp thắc mắc B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ 1:15’ -Mục tiêu: Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt -Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học:Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Hiểu văn phương thức biểu đạt NỘI DUNG Năng lực I TÌM HIỂU CHUNG VỀ Giao tiếp, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG đọc hiểu văn bản, THÚC BIỂU ĐẠT thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ - Thông qua ý câu hỏi a Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI H: Khi đường, thấy việc gì, muốn cho mẹ biết em làm nào? H: Đôi lúc nhớ bạn thân xa mà khơng thể trị chuyện em làm nào? * GV: Các em nói viết em dùng phương tiện ngơn từ để biểu đạt điều muốn nói Nhờ phương tiện ngơn từ mà mẹ hiểu điều em muốn nói, bạn nhận tình cảm mà em gưỉ gắm Đó giao tiếp H: Trên sở điều vừa tìm hiểu, em hiểu giao tiếp? * GV chốt: mối quan hệ hai chiều người truyền đạt người tiếp nhận HĐ 1:20’ -Mục tiêu: tìm hiểu số văn SGK -Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học:Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp H: Việc em đọc báo xem truyền hình có phải giao tiếp khơng? Vì sao? - HS đọc câu ca dao ca dao SGK (c) H: Bài ca dao có nội dung gì? (- Bài ca dao: Khuyên phải có lập trường kiên định) * GV: Đây vấn đề chủ yếu mà cha ông muốn gửi gắm qua ca dao Đó chủ đề ca dao H: Bài ca dao làm theo thể thơ gì? ( lục bát) Hai câu lục bát liên kết với nào? Có liên kết chặt chẽ: Về hình thức: Vần ên Về nội dung:, ý nghĩa: Câu sau giải thích rõ ý câu trước * GV chốt: Bài ca dao văn bản: có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc diễn đạt trọn vẹn ý - Quan sát câu hỏi d, d,e H: Cho biết lời phát biểu thầy cô hiệu trưởng buổi lễ khai giảng năm học có phải là văn khơng? Vì sao? ( Đây văn chuỗi lời nói có chủ đề, có liên kết nội dung: báo cáo thành tích năm học trước, phương hướng năm học  Lời phát biểu thầy cô hiệu trưởng dạng văn Văn mục đích giao tiếp a Giao tiếp Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ b Văn * VD: SGK Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ * Khái niệm: Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI nói.) H: Bức thư em viết cho bạn có phải văn khơng? Vì sao? ( Là văn có chủ đề, có nội dung thống tạo liên kết  dạng văn viết.) Vậy em hiểu văn bản? C LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ :(3’) - Mục tiêu: Nhận biết phương thức biểu đạt tương ứng với kiểu văn - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Hiểu văn phương thức biểu đạt, kiểu văn *Câu hỏi : - Thề giao tiếp? (NB) - Văn gì? (TH) - Cho biết phương thức biểu đạt kiểu văn bản?(VD) - Chỉ số kiểu văn học?(VDC) D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2’) - Đọc lại văn bản, kể chuyện - Học bài, thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị mục Đọc trả lời câu hỏi sgk - Xem trước tập - Làm tập 3, 4, Sách tập trang *************************** Tuần Tiết Ngày soạn : 28/8/20 Ngày dạy :30/8/20 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT(TT) I MỤC TIÊUCẦN ĐAT Kiến thức - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ: giao tiếp văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành – cơng vụ Kĩ - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể - Tự nhận thức tầm quan trọng giao tiếp văn hiệu giao tiếp phương thức biểu đạt Thái độ: GDHS cách ứng xử biết phương thức biểu đạt việc sử dụng văn theo phương thức biểu đạt khác để phù hợp với mục đích giao tiếp Nội dung trọng tâm: Mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành – cơng vụ Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ Page 10 Giáo án Ngữ văn 6-HKI + Kể hành động Thuỷ Tinh kết hành động đem lại (1,5 điểm) + Kết giao chiến (1 điểm) + Suy nghĩ nhân vật (0,5 điểm) Chưa tối đa: Tuỳ mức độ đạt HS để linh hoạt cho điểm Không đạt: Nêu sai khơng làm * HDVN: Ơn tập lại tồn kiến thức chủ đề Làm tập SGK thuộc chủ đề Chuẩn bị Từ mượn theo hệ thống câu hỏi SGK Tuần Tiết 12 TỪ MƯỢN I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được: - Thế từ mượn - Nguồn gốc từ mượn tiếng Việt -Nguyên tắc từ mượn tiếng Việt -Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp tạo lập văn 2.Kỹ năng: -Nhận biết từ mượn văn -Xác định nguồn gốc từ mượn -Viết từ mượn -Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói, viết thân Ra định:lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt, từ mượn thực tiễn giao tiếp thân Thái độ : -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ, đặt biệt từ mượn tiếng Việt Nội dung trọng tâm: Nguồn gốc - Nguyên tắc -Vai trò từ mượn Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, hiểu nghĩa từ, dùng từ, đặt câu, cấu tạo từ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có ghi ví dụ - Học sinh : đọc, chuẩn bị nhà – trả lời câu hỏi sgk - Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi,bài tập,kiểm tra,đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nguồn gốc, nguyên tắc, - Từ mượn - Nguyên tắc, vai - Dùng từ Viêt đoạn văn có sử vai trị từ mượn trị từ mượn mượn dụng từ mượn giao tiếp III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Ổnđịnh lớp (1’) 2.KTBC : (4’) - Từ ? Cho ví dụ - Khi tiếng coi từ ? - Thế từ đơn ? Thế từ phức ? cho ví dụ ? - Từ phức chia làm loại từ ? Đặt câu có loại từ phức đó? *Đáp án- biểu điểm: - Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu -hs cho ví dụ (2đ) - Thế từ đơn ? Thế từ phức; Từ phức chia làm loại từ ? cho ví dụ ? (8đ) ->Từ đơn : có tiếng - Từ phức : có từ hai tiếng trở lên từ ghép - Từ phức -từ láy Page 41 Giáo án Ngữ văn 6-HKI -Hs:cho ví dụ 3.Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (4 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: HS thấy từ công dụng từ mượn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ - Sản phẩm: Từ mượn tiếng nước - GV giới thiệu bài:Có tiếng mượn từ tiếng nước ngồi để làm phong phú cho ngơn ngữ tiếng Việt: Từ mượn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung Năng lực HĐ 1:13’ I.Từ Việt từ mượn Giao tiếp, - Mục tiêu: Khác từ Việt từ hiểu nghĩa mượn từ, - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu dùng từ, giải vấn đề đặt câu, - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá cấu tạo từ nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi, bảng 1.vd-sgk: so sánh -Trượng: Đơn vị đo độ dài 10 - Sản phẩm:Biết từ mượn thước Trung Quốc cổ, hiểu rát - giao nhiệm vụ hs: cao - Cho học sinh đọc mục I1 trang 24 (SGK) -Tráng sĩ: người có sức lực cường H Nhớ lại phần thích “Thánh Gióng”, tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc giải nghĩa từ “Trượng” từ “ Tráng sĩ” lớn H Giải nghĩa yếu tố “ Tráng”, yếu tố “sĩ” ->từ mượn tiếng Hán (Trung Quốc) (Tráng : khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng ; sĩ: người trí thức thời xưa người 2.-Ngôn ngữ An Au: ra- ô , in- tơtơn trọng nói chung) nét, H Theo em từ có nguồn gốc từ đâu ? -Ngơn ngữ An Au Việt hố: mít- Giáo viên gợi ý : Em thường nghe từ tinh, ti- vi, xà – phịng, ga, bơm, xơnày phim hay truyện cười viết nước ? (Trung Quốc) -Từ mượn tiếng Hán: Sứ giả, giang - Giáo viên : Hướng dẫn học sinh tìm phân sơn, biệt cách lưu ý -> học sinh đọc ý (mục1 trang 24) * Bài học : (từ mượn tiếng Hán cịn gọi từ Hán – Việt)Có đặc điểm tiếng tạo thành từ Ghi nhớ1: (SGK/25) có nghĩa , cịn từ mượn ngôn ngữ khác : Pháp, Anh, Nga tiếng từ tách riêng khơng có nghĩa) -> Từ học sinh rút : từ mượn ngôn ngữ nước nào? H Em có nhận xét cách viết từ mượn nói ? (có từ dùng dấu gạch ngang giữa, có từ khơng dùng) H Trong hai loại từ có hai cách viết khác , em thấy loại từ thường dùng hàng ngày, loại từ dùng ? (những từ khơng có dấu gạch ngang thường dùng hơn) - Giáo viên nói : từ mượn tiếng nước ngồi Việt hố cao viết từ Ghi nhớ 2: (SGK/25) Page 42 Giáo án Ngữ văn 6-HKI Hoạt động GV HS Việt, từ chưa Việt hoá cao, viết nên dùng dấu gạch ngang để nối tiếng HĐ 2:6’ - Mục tiêu: Nguyên tắc mượn từ - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Đọc diễn cảm kể tóm tắt truyện GV giới thiệu cách đọc – - giao nhiệm vụ hs: gọi học sinh đọc GV nhận xt v uốn nắn - Cho học sinh đọc nhắc lại ghi nhớ (25/SGK) đọc văn viết ý kiến Hồ chí Minh (25/SGK ) H Em hiểu ý kiến ? Qua rút nguyên tắc từ mượn -> hướng dẫn học sinh tìm số ví dụ để chứng minh ý kiến Bác - Cho học sinh đọc, nhắc lại ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3: 15’ - Mục tiêu: Luyện tập - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Đọc diễn cảm kể tóm tắt truyện * Giao nhiệm vụ: Cho học sinh đọc tập , xác định yêu cầu tập -> giáo viên hướng dẫn tập khó -> gọi học sinh làm, học sinh khác nhận xét -> giáo viên sửa chửa, bổ sung - 1/26 : Đây tập đơn giản -> gọi học sinh yếu làm -HS làm tập - 3,4/26 : Cho học sinh thảo luận theo nhóm : - 5/26: Viết tả -> Gọi ba học sinh lên bảng để viết -> học sinh viết vào tập -> giáo viên đọc cho học sinh viết -> gọi học sinh nhận xét, sửa lỗi Nội dung Năng lực II.Nguyên tắc từ mượn: hiểu nghĩa từ, dùng từ, đặt câu, cấu tạo từ Chú ý:-Tích cực:làm giàu ngơn ngữ dân tộc -Tiêu cực:Nếu mượn tuỳ tiện ngơn ngữ dân tộc bị pha tạp *Ghi nhớ-sgk III.Luỵện tập: a.Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sinh lễ (từ Hán Việt) b Gia nhân (từ Hán Việt) c Pốp, In – tơ – nét (Anh) a Giả: người ; Khán : xem ; Thính : nghe ; Độc : đọc b Yếu: quan trọng ; Điểm : điểm ; Lược: tóm tắt ; Nhân :người a Đơn vị đo lường : mét, lít, kilơgam b Bộ phận xe đạp : ghi đơng, pêđan, gacđơbu, c Đồ vật : ra-đi-ô, vi-ô-lông, pi-a-nô, ghi-ta 4.Từ mượn: a) Phôn Dùng b) Pan hoàn cảnh c)Nốc ao thân mật với bạn bè Giao tiếp, hiểu nghĩa từ, dùng từ, đặt câu, cấu tạo từ 4.Luyện tập- Củng cố: HĐ :10’ - Mục tiêu: Vai trò từ mượn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi Page 43 Giáo án Ngữ văn 6-HKI - Sản phẩm: Nguồn gốc, nguyên tắc, vai trò từ mượn tiếng Việt * Câu hỏi: - Nguồn gốc từ mượn gì?(NB) - Đại đa số mượn từ tiếng nước nào? Cho ví dụ?(TH) - Nêu nguyên tắc mượn từ? Ví dụ?(VD) - Viết đoạn văn khoảng dịng có dùng từ mượn?(VDC) Hướng dẫn nhà: (2’) - Học thuộc hai ghi nhớ (SGK) - Soạn “ Nghĩa từ +Đọc ví dụ sgk? +Từ có nghĩ nào? +Làm trước phần luyện tập -  - Tuần 4: tiết 13,14,15,16 Tuần Tiết 13 Ngày soạn : 29/9/20 Ngày dạy : 30/9/20 NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm khái niệm nghĩa từ - Biết số cách giải thích nghĩa từ Kĩ năng: - Giải thích nghĩa từ - Hiểu cách dùng từ nghĩa nói viết - Biết tra từ điển để hiểu nghĩa từ - Biết định lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt nghĩa thực tiễn giao tiếp thân - Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân cách sử dụng từ nghĩa Giáo dục: -Giáo dục HS ý thức biết dùng từ đặt câu cho phù hợp - Tự hào phong phú đa dạng tiếng việt Nội dung trọng tâm: khái niệm nghĩa từ.- Biết số cách giải thích nghĩa từ Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, hiểu nghĩa từ, dùng từ, đặt câu II CHUẨN BỊ: - Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có ghi ví dụ - Học sinh : đọc, chuẩn bị nhà – trả lời câu hỏi sgk - Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi,bài tập,kiểm tra,đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nghĩa từ - Nghĩa từ - Tính nhiều - Dùng từ Viêt đoạn văn có sử - Biết số cách giải nghĩa từ giao dụng từ nhiều nghĩa thích nghĩa từ tiếp III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Ổnđịnh lớp (1’) 2.KTBC : (4’) - Từ mượn gì? Lấy ví dụ (5 đ) - Nêu nguyên tắc mượn từ - Làm tập 4(5 đ) * Yêu cầu trả lời: Page 44 Giáo án Ngữ văn 6-HKI - Từ mượn từ ta vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng việt ta chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.(5đ) Ví dụ: in-tơ-net, ra-di-ơ - Mượn từ cách làm giàu tiếng việt Tuy để bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc, ta khơng nên mượn từ nước ngồi cách tùy tiên .(5đ) - HS lên bảng làm tập (5đ) 3.Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (4 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ - Sản phẩm: Hiểu nghĩa từ - GV giới thiệu bài: GV cho HS chơi trò chơi : Một bên nêu từ ,một bên giải thích nghĩa từ B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ 1:10’ - Mục tiêu: Nghĩa từ - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Nghĩa từ nội dung (sự vật ,tính chất, Nội dung hoạt động ,quan hệ ) mà từ biểu thị NỘI DUNG I NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ ? Năng lực Giao tiếp, hiểu nghĩa từ, dùng từ, Hình thức GV treo bảng phụ có ghi VD Sgk HS Đọc thích : tập quán ,lẫm liệt ,nao núng SGK H Mỗi thích gồm phận ?(Hình thức nội dung ) H Bộ phận thích nêu lên nghĩa từ ? H Nghĩa từ ứng với phần mơ hình sau (nội dung) GV Đưa tập nhanh :Giải thích từ “cây” , “già” theo cách hiểu VD trên? HS Cho VD minh hoạ H Từ tập ,em hiểu nghĩa từ ? HS Đọc ghi nhớ SGK/ HĐ 2: HDHS TÌM HIỂU CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ HĐ 1:10’ - Mục tiêu: Cách giải thích nghĩa từ - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm:Giải thích nghĩa từ: cách : dùng khái niệm, đưa tuef đồng nghĩa, trái nghĩa HS Đọc lại thích phần I SGK * Sau VD nghĩa từ “tập quán” → Nghĩa từ Ví dụ : - Hoảng hốt : tình trạng sợ sệt ,vội vàng cuống quýt * Khái niệm : Nghĩa từ nội dung (sự vật ,tính chất, hoạt động ,quan hệ ) mà từ biểu thị II CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ - Tập quán : Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Page 45 Giáo án Ngữ văn 6-HKI H Trong câu sau ,từ tập quán thói quen thay cho hay khơng ? Vì sao? A Người Việt có tập quán mở hội làng hàng năm B Chị có thói quen dậy từ 5h sáng để tập thể dục GV gợi ý : - Tập quán : có ý nghĩa rộng ,chỉ thói quen – cộng đồng hình thành từ lâu đời đời sống ,được người làm theo thường gắn với chủ đề số đơng - Thói quen : có ý nghĩa hẹp ,chỉ làm việc ,hành vi quen thuộc cá nhân Từ tập quán giải thích cách diễn tả khái niệm mà từ biểu thị H Vậy từ “tập quán” giải thích ý nghĩa cách nào? * Sau VD nghĩa từ “lẫm liệt” , H Ba từ “lẫm lệt ,hùng dũng ,oai nghiêm” thay cho câu văn sau khơng ? sao? (Bảng phụ) A Thánh Gióng mang tư lẫm liệt người anh hùng B.Thánh Gióng mang tư hùng vĩ người anh hùng C Thánh Gióng mang từ oai nghiêm người anh hùng GV gợi ý : Có thể thay chúng khơng làm thay đổi nội dung thông báo (nghĩa miêu tả) sắc thái ý nghĩa (trang trọng) câu H Vậy từ “lẫm liệt” giải thích nghĩa cách ? H Từ tập ,hãy cho cách giải nghĩa từ ? Cho ví dụ minh hoạ - Khôi ngô : sáng sủa ,thông minh Xác định nghĩa từ giải thích cách ? (Trình bày khái niệm) Lu ý : Để hiểu sâu sắc ý nghĩa từ, lúc từ đồng nghĩa trái nghĩa GV Hệ thống kiến thức phần ghi nhớ HS Đọc ghi nhớ SGK HĐ 1:15’ - Mục tiêu: Luyện tập - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Hiểu nghĩa từ Bài tập 1/35 Đọc thích sau VB cho biết thuộc cách giải thích nghĩa theo cách ? Bài tập 2/35 Điền từ (Bảng phụ) Bài tập 3/35 Ví dụ : - Có thể nói : Bạn Nam có thói quen ăn q - Khơng thể nói : Bạn Nam có tập quán ăn quà - Lẫm liệt, hùng dũng ,oai nghiêm: Giải thích cách dùng từ đồng nghĩa Giao tiếp, hiểu nghĩa từ, dùng từ, đặt câu * Giải thích nghĩa từ hai cách Trình bày khái niệm mà từ biểu thị Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Ví dụ : Từ : Trung thực : - Đồng nghĩa : Thật thà, thẳng thắn, - Trái nghĩa : Dối trá, lươn lẹo,  GHI NHỚ SGK/35 III Luyện Tập Bài tập 1/35 - Sứ giả : Người lệnh Vua làm cơng việc địa phương náo nước nước ngồi → Trình bày khái niệm - Tản Viên : Núi cao đỉnh núi toả tán nên gọi Tản Viên → Miêu tả đặc điểm vật Bài tập 2/35 a Học tập c Học hỏi b Học lõm d Học hành Bài tập 3/35 a Trung bình hiểu nghĩa từ, dùng từ, đặt câu Page 46 Giáo án Ngữ văn 6-HKI Bài tập 4/35 Giải thích từ Bài tập Giải nghĩa từ b Trung gian c.Trung kiên Bài tập 4/35 Giải thích từ a Giếng :Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước → Trình bày khái niệm b Rung rinh :chuyển động qua lại nhẹ nhàng ,liên tục → Trình bày khái niệm c Hèn nhát :Trái với dũng cảm → Dùng từ trái nghĩa Bài tập Giải nghĩa từ - Mất : :Nghĩa từ điển : Trái với nghĩa - Mất : Nghĩa truyện + Không biết đáy sơng + Mất có nghĩa khơng ,nghĩa cịn → Cách giải nghĩa từ truyện theo cách nhân vật Nụ thông minh 4Luyện tập – Củng cố: HĐ 1:5’ - Mục tiêu: Củng cố kiến thức học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Hiểu nghĩa từ , cách giải thích nghĩa từ dùng từ đặt câu * Câu hỏi: -?Nghĩa từ ? Nêu cách giải thích nghĩa từ ? - Giải thích mơ hình cho vd Hình thức Nội dung ? Cho từ Hán Việt giải thích? ?Đặt câu cho từ : Dũng cảm, gan dạ”? Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ SGK/35.Hoàn thành tập - Chuẩn bị : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ + Đọc lại VB : “Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh” + Tìm việc nhân vật Trả lời câu hỏi SGK -  - Tuần Tiết 14 Ngày soạn : 29/9/20 Ngày dạy : 30/9/20 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Page 47 Giáo án Ngữ văn 6-HKI - Yêu cầu thống chủ đề văn tự - Những biểu mối quan hệ chủ đề , việc văn tự - Nắm chủ đề dàn văn tự - Bố cục văn tự - Tập viết mở cho văn tự Kĩ - Tìm chủ đề, làm dàn viết phần mở cho văn tự - Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề làm dàn trước viết Thái độ: HS có ý thức lập dàn trước làm Nội dung trọng tâm: Những biểu mối quan hệ chủ đề , việc văn tự Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ II CHUẨN BỊ: HS Học bài, soạn GV Thiết kế giảng, bảng phụ - Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi,bài tập,kiểm tra,đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề dàn Dàn tự Chủ đề vb Liên quan chủ đề Chỉ chủ đề dàn bài văn tự dàn văn tự III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp (1’) KTBC : (4) Nêu đặc điểm việc nhân vật văn tự ? *Đáp án- biểu điểm: Nêu đặc điểm việc nhân vật văn tự (7đ) -> Sự việc văn tự trình bày theo trật tự qua yếu tố:thời gian, địađiểm,nguyên nhân,diễn biến,nhân vật …nhằm thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt ->Nhân vật văn tự kẻ thực việc,kẻ thể văn qua mặt :tên gọi,lai lịch,tính nết,hình dáng,việc làm …có nhân vật nhân vật phụ Kiểm tra việc lm bi nh HS(3đ) 3.Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (2 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: Phát nhân vật việc văn tự - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Quan hệ chủ đề dàn * GV giới thiệu bài: - Muốn hiểu văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm chủ đề Sau tìm hiểu bố cục văn - Vậy, chủ đề ? Bố cục có phải dàn ý khơng.? - Làm để xác định chủ đề dàn ý tác phẩm tự sự? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Năng lực HĐ 1:20’ - Mục tiêu: Tìm hiểu chủ đề dàn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Khái niệm chủ đề nhiệm vụ dàn văn tự I TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ: Page 48 Giáo án Ngữ văn 6-HKI HS Đọc văn SGK/44 Chú ý văn khơng có nhan đề H Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước bé người nông dân bị gãy đùi nói lên phẩm chất người thầy thuốc? GV nhấn mạnh: Đó thái độ hết lịng cứu chữa người bệnh Một thầy thuốc bình thường chữa bệnh cho ông nhà giàu trước H Chủ đề vấn đề chủ yếu, ý mà người kể muốn thể Vậy chủ đề câu chuyện có phải ca ngợi lịng thương người Tuệ Tĩnh hay khơng? H Chủ đề văn thể trực tiếp câu văn nào? * HS thảo luận nhóm câu hỏi sau: H Trong nhan đề sau: Tuệ Tĩnh hai người bệnh Tấm lòng thương người thầy Tuệ Tĩnh Y đức Tuệ Tĩnh Em chọn nhan đề thích hợp nêu lý HS Trình bày kết thảo luận HS & GV Theo dõi nhận xét, bổ sung - Nhan đề 1: Nêu lên tình buộc phải lựa chọn, qua thể phẩm chất cao đẹp danh y Tuệ Tĩnh - Nhan đề + 3: Thể sát chủ đề Nhấn mạnh khía cạnh tình cảm đạo đức nghề nghiệp Tuệ Tĩnh - Nhan đề khác: + Một lịng người bệnh + Ai có bệnh nguy hiểm chữa trước cho người H Em đặt tên khác cho văn không? H Nhan đề chủ đề truyện Vậy em hiểu chủ đề văn tự gì? H Dàn văn tự gồm phần? Mỗi phần mang tên gọi gì? Nhiệm vụ phần? Có thể thiếu phần không? GVBS: Bài văn thiếu phần phần Nếu thiếu mở bài: Người đọc khó theo dõi câu chuyện Thiếu kết bài: Người đọc câu chuyện cuối kết thúc nào? HS Đọc ghi nhớ SGK/45 Đọc văn: Trả lời câu hỏi: a Thầy Tuệ Tĩnh hết lòng cứu giúp người bệnh, bệnh nguy hiểm lo chữa trước, khơng màng trả ơn b Câu văn thể chủ đề: - Ông người mở mang ngành y dược dân tộc mà người hết lòng yêu thương, cứu giúp người bệnh - Con người ta cứu giúp lúc hoạn nạn, ơng bà lại nói chuyện ơn huệ đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ c Cả nhan đề phù hợp nhan đề có sắc thái riêng * GHI NHỚ: SGK/45 4.Luyện tập – Củng cố: HĐ :5’ - Mục tiêu: Chủ đề dàn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Hiểu chủ đề nhiệm vụ phần dàn -Chủ đề văn tự gì? (nhận biết) -Dàn văn tự có phần?(thơng hiểu) -Nêu nhiệm vụ cụ thể phần? (vận dụng) -Sự việc phần thân thú vị chỗ nào?(vận dụng cao) Hướng dẫn nhà: (2’) - Học thuộc ghi nhớ: làm tập SGK/46 - Tự kể câu chuyện theo bố cục - Chuẩn bị bài: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ(tt) Page 49 Giáo án Ngữ văn 6-HKI Đọc tham khảo trả lời câu hỏi SGK - Tuần Tiết 15  - Ngày soạn : 29/9/20 Ngày dạy : 1/10/20 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Yêu cầu thống chủ đề văn tự - Những biểu mối quan hệ chủ đề , việc văn tự - Nắm chủ đề dàn văn tự - Bố cục văn tự - Tập viết mở cho văn tự Kĩ - Tìm chủ đề, làm dàn viết phần mở cho văn tự - Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề làm dàn trước viết Thái độ: HS có ý thức lập dàn trước làm Nội dung trọng tâm: Những biểu mối quan hệ chủ đề , việc văn tự Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ II CHUẨN BỊ: HS Học bài, soạn GV Thiết kế giảng, bảng phụ - Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi,bài tập,kiểm tra,đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề dàn Dàn tự Chủ đề vb Liên quan chủ đề Chỉ chủ đề dàn bài văn tự dàn văn tự III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp (1’) KTBC : (4) Nêu đặc điểm việc nhân vật văn tự ? *Đáp án- biểu điểm: Nêu đặc điểm việc nhân vật văn tự (7đ) -> Sự việc văn tự trình bày theo trật tự qua yếu tố:thời gian, địađiểm,nguyên nhân,diễn biến,nhân vật …nhằm thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt ->Nhân vật văn tự kẻ thực việc,kẻ thể văn qua mặt :tên gọi,lai lịch,tính nết,hình dáng,việc làm …có nhân vật nhân vật phụ Kiểm tra việc lm bi nh HS(3đ) 3.Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (2 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: Phát nhân vật việc văn tự - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Quan hệ chủ đề dàn Page 50 Giáo án Ngữ văn 6-HKI * GV giới thiệu bài: - Muốn hiểu văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm chủ đề Sau tìm hiểu bố cục văn - Vậy, chủ đề ? Bố cục có phải dàn ý khơng.? - Làm để xác định chủ đề dàn ý tác phẩm tự sự? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Năng lực HĐ 1:33’ - Mục tiêu: Tìm chủ đề dàn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Biết mối quan hệ chủ đề dàn HS Đọc truyện câu chuyện “Phần thưởng” SGK H Chủ đề câu chuyện nhằm biểu dương chế giễu điều gì? Sự việc thể tập trung cho chủ đề? Gạch câu văn thể việc đó? H Chỉ rõ phần: Mở bài, thân bài, kết truyện? H Truyện với truyện Tuệ Tĩnh có giống bố cục khác chủ đề? H Sự việc phần thân thú vị chỗ nào? II LUYỆN TẬP: Bài tập: 1/45 Truyện: Phần Thưởng a Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam cách chơi khăm vố Chủ đề thể tập trung việc người nông dân xin thưởng so ro chia phần thưởng  Ca ngợi trí thơng minh lịng trung thành người nơng dân b Mở bài: Câu Thân bài: “ Ông ta ……25 roi” Kết bài: Câu cuối c So sánh truyện Tuệ Tĩnh: * Giống: kể theo thứ tự thời gian - Bố cục: phần * Khác chủ đề: + Tuệ Tĩnh : Mở nói rõ chủ đề + Phần thưởng: Mở giới thiệu tình Kết viên quan bị đuổi ngồi, người nơng dân thưởng d Thú vị: Hỏi cầu xin phần thưởng kết thúc bất ngờ dự kiến tên quan, nói lên thơng minh hóm hỉnh người nông dân đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ 4.Luyện tập – Củng cố: HĐ :5’ - Mục tiêu: Chủ đề dàn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Hiểu chủ đề nhiệm vụ phần dàn -Chủ đề văn tự gì? (nhận biết) -Dàn văn tự có phần?(thơng hiểu) -Nêu nhiệm vụ cụ thể phần? (vận dụng) -Sự việc phần thân thú vị chỗ nào?(vận dụng cao) Hướng dẫn nhà: (2’) - Học thuộc ghi nhớ: làm tập SGK/46 - Tự kể câu chuyện theo bố cục - Chuẩn bị bài: TÌM HIỂU SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Page 51 Giáo án Ngữ văn 6-HKI Đọc tham khảo trả lời câu hỏi SGK - Tuần Tiết 16 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:  - Ngày soạn : 29/9/20 Ngày dạy : 2/10/20 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (TRUYỀN THUYẾT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nhân vật, kiện truyền thuyết “ Sự tích hồ Gươm” Truyền thuyết địa danh - Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Hiểu nội dung ,ý nghĩa hình thức truyện - Ca ngợi tính chất tồn dân ,chính nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn ; Đề cao nhà Lê ; giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Gươm ; Thể khát vọng hồ bình dân tộc - Truyện kể nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, giàu ý nghĩa :Rùa Vàng, gươm thần Kĩ năng: - Đọc hiểu văn truyền thuyết - Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện - Kể lại truyện Thái độ: GDHS lòng tự hào dân tộc, nhớ ơn vị anh hùng Nội dung trọng tâm: Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ II CHUẨN BỊ: HS Học bài, soạn GV Thiết kế giảng, bảng phụ, tranh Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi,bài tập,kiểm tra,đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhân vật, giải thích ước Nhân vật lịch sử Tóm tắt văn kì lạ, tưởng Thể khát vọng mơ nhân dân tượng nhân dân III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp (1’) KTBC : (4’) ? Kể diễn cảm truyện STTT?Cho biết ý nghĩa truyện? ? Nêu cảm nhận em nhân vật truyện ST,TT? *Đáp án- biểu điểm: HS- Kể diễn cảm truyện STTT.(5đ) - Ý nghĩa truyện:giải thích tượng lũ lục hàng năm, thể sức mạnh, ước mong người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai đồng thời suy tôn ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng (3đ) -HS nêu cảm nhận em nhân vật truyện ST,TT (2đ) Bài : A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (2 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: Học sinh biết thể loại truyện truyền thuyết dân gian Page 52 Giáo án Ngữ văn 6-HKI - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài lịch sử * GV giới thiệu bài: GV treo tranh Hồ Gươm ,giới thiệu: Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh pha mực Bên hồ ngon Tháp Bút Viết thơ lên trời cao (Trần Đăng Khoa) Giữa thủ đô Thăng Long–Đông Đô –Hà Nội ,Hồ Gươm đẹp lẵng hoa lộng lẫy duyên dáng Nhưng tên gọi hồ Hồ Lục Thuỷ , Hồ Tả Vọng , Hồ Thuỷ Quân Đến TK XV , Hồ có tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm gắn với tích nhận gươm ,trả lời người anh hùng đất Lam Sơn : Lê Lợi B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Năng lực HĐ 1:10’ I Đọc, tìm hiểu chung Giao tiếp, - Mục tiêu: Đọc, tìm hiểu chung đọc hiểu - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm văn bản, thoại,nêu giải vấn đề thưởng - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá thức văn nhân học, - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Đọc diễn cảm kể tóm tắt, bố cục vb GV giới thiệu cách đọc – Đọc - giao nhiệm vụ hs: gọi học sinh đọc GV HDHS đọc –GV đọc mẫu , gọi HS đọc tiếp GV Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS Chú thích sgk HS Kể tóm tắt truyện cách nêu Bố cục : phần kiện quan trọng theo trình tự (Mở truyện , - Phần 1: Từ đầu đến “đất nước” : Long diễn biến , kết truyện ) Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để HS đọc thích sgk đánh giặc H Văn chia làm phần ? Nêu - Phần : lại : Long Quân đòi gươm giới hạn nội dung phần ? sau đất nước hết giặc HS Đọc thích SGK Chú ý thích 1,2,3,4,6,12 HĐ 1:20’ - Mục tiêu: Đọc, tìm hiểu văn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Nội dung, ý nghĩa truyện HS Đọc lại phần H Vì Long Quân định cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần ? H Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần nhằm mục đích ? H Nêu cảm nhận em hành động Long Quân ? (HS tự bộc lộ ) II Đọc- tìm hiểu văn Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, Long Quân cho nghĩa quân mượn thưởng gươm thần để đánh giặc thức văn - Giặc Minh xâm lược ,làm nhiều điều bạo học, cảm ngược ,nhân dân căm giận chúng đến xương thụ thẩm tuỷ mỹ - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhiều lần thất Page 53 Giáo án Ngữ văn 6-HKI GV nhấn mạnh :( tích hợp) Long Qn (chính tổ tiên) ln theo dõi, quan tâm ,che chở , giúp đỡ cháu gặp khó khăn hoạn nạn Thần thực lời giao ước chia tay Âu Cơ xuống biển H Lê Lợi nhận gươm thần ntn? H Việc lưỡi gươm nước ,chuỗi gươm rừng có ý nghĩa ? H Các phận gươm rời tra vào lại vừa khớp in? H Lê Lợi chuỗi gươm , Lê Thận dâng gươm có ý nghĩa ? H Gươm sáng lên chữ “Thuận Thiên” có ý nghĩa ? GV định hướng : Đây vỏ hoang đường dùng để nói lên ý mn dân , “Trời” tức dân tộc ,nhân dân giao cho Lê Lợi nghĩa quân trách nhiệm đánh giặc Gươm chon người ,chờ người mà dâng Người nhận gươm nhận trách nhiệm trước đất nứơc, dân tộc H Em có suy nghĩ kháng chiến chống Minh ? GV gợi ý : Cuộc kháng chiến nghĩa,hợp ý trời, lịng dân nhân dân,tổ tiên ủng hộ H Khi Long Quân cho đòi Gươm thần ? H Cảnh đòi gươm trả gươm diễn ntn ? GV mở rộng liên hệ thực tế : - Ngày Hà Nội có quận Hồn Kiếm , Hồ Hồn Kiếm (trả lại kiếm ) GV: HDHS thảo luận nhóm ý nghĩa truyện GV bình :Lê Thận tiêu biểu cho nghĩa quân, xuất thân người đánh cá → Tổ tiên dân tộc ,các phận gươm khớp vào biểu tượng cho sức mạnh, đoàn kết dân tộc  Ca ngợi tính chất nghĩa dân tộc H Em cịn biết có truyền thuyết nước ta có hình ảnh Rùa Vàng ? HS An Dương Vương ( Thần Kim Quy giúp Vua xây dựng thành ,chế tạo nỏ thần ,chỉ cho Vua biết giặc ai.) H.Theo em hình tượng Rùa Vàng truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho cho gì?(Tượng trưng cho tổ tiên ,tư tưởng tình cảm, trí tuệ nhân dân ) HS Đọc ghi nhớ SGK/34 bại  Long Quân cho mượn gươm để nghĩa quân đánh giặc bảo đất nước Hoàn cảnh mượn gươm , ý nghĩa : a Cảnh nhận gươm : - Lê Thận dắt lưỡi gươm nước , gia nhập nghĩa quân - Lưỡi gươm gặp chủ tướng Lê Lợi sáng rực lên chữ “Thuận Thiên” - Lê lợi bị giặc đuổi chạy vào rừng lấy chuỗi gươm nạm ngọc đa đem - Đem lưỡi gươm Lê Thận tra vào vừa in  Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi b Ý nghĩa : - Khả cứu nước có khắp nơi - Nguyện vọng dân tộc trí, nghĩa qn lịng - > Đề cao vai trò chủ tướng  Lê Lợi nhận gươm nhận trách nhiệm trước đất nước ,dân tộc Lê Lợi trả gươm tích Hồ Gươm - Nhân dân đánh đuổi giặc Minh - Lê Lợi lên vua dời đô Thăng Long - Nhân dịp Vua ngự thuyền rồng dạo chơi Hồ Tả Vọng ,Long Quân sai rùa Vàng địi gươm  Hồ Tả Vọng có tên Hồ Hồn Kiếm HĐ 3: 6’ - Mục tiêu: Luện tập - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề III LUYỆN TẬP a Kết thúc truyện hợp lý  Nêu bật lên thưởng chủ đề câu chuyện thức văn Ý nghĩa truyện - Ca ngợi tính chất nhân dân nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn - Đề cao ,suy tơn Lê Lợi nhà Lê - Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm Ghi nhớ SGK/34 Page 54 Giáo án Ngữ văn 6-HKI - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm thảo luận - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Hồ Gươm – với truyền thuyết đẹp lung linh thủ đô Thăng Long H Em có nhận xét kết thúc truyện ? H Nhận xét nghệ thuật kể chuyện? b Truyện kể theo : Lịch sử, huyền học, cảm thoại, thực hư đan cài, hài hòa Một danh thụ thẩm lam thắng cảnh thủ cổ tích hóa mỹ câu chuyện phong phú, tình tiết đậm chất trữ tình, ca lên ca chiến đấu, chiến thắng, ước mơ hịa bình nhân dân Đại Việt kỉ XV Hồ Gươm – với truyền thuyết đẹp lung linh thủ đô Thăng Long Đông Đô, niềm vinh dự, tự hào nhân dân nước Việt Nam Luyện tập - Củng cố: HĐ 5’ - Mục tiêu: Đọc, tìm hiểu chung - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Đọc diễn cảm kể tóm tắt, bố cục vb * Câu hỏi: - Nêu yếu tố kỳ lạ truyện? (nhận biết) - Khi Long Qn cho địi Gươm thần ? (thơng hiểu) - Vì Long Quân định cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần ?(vận dụng) - Em có suy nghĩ kháng chiến chống Minh ?(vận dụng cao) Hướng dẫn nhà (2’) - Tập kể diễn cảm câu truyện - Đọc thêm "Ấn kiếm Tây Sơn" -Đọc kể lại văn bản, nắm ý nghĩa nghệ thuật truyền thuyết -Học : Nhân vật việc văn tự - Chuẩn bị : TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ -Soạn : “Chủ đề dàn văn tự sự” +Chủ đề văn gì?Có giống khác nhan đề? +Bài văn tự gồm phần?Nhiệm vụ phần sao? +Trả lời câu hỏi tập Sgk +Làm trước tập phần luyện tập -  - Page 55 ... CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Page 47 Giáo án Ngữ văn 6- HKI - Yêu cầu thống chủ đề văn tự - Những biểu mối quan hệ chủ đề , việc văn tự - Nắm chủ đề dàn văn tự - Bố cục văn tự... 1/10/20 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ (tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Yêu cầu thống chủ đề văn tự - Những biểu mối quan hệ chủ đề , việc văn tự - Nắm chủ đề dàn văn tự - Bố cục văn tự... dụng Vận dụng cao Chủ đề dàn Dàn tự Chủ đề vb Liên quan chủ đề Chỉ chủ đề dàn bài văn tự dàn văn tự III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp (1’) KTBC : (4) Nêu đặc điểm việc nhân vật văn tự ? *Đáp án-

Ngày đăng: 30/09/2020, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w