Văn 6 từ tuần1 đến 4 (theo CV 1790.) doc

56 6 0
Văn 6   từ tuần1 đến 4 (theo CV 1790.) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 6 tuần 1 đến tuần 4 được soạn theo CV 179( chủ đề và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh: 1.Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân. Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau. 2.2.2. Năng lực đặc thù: Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong văn học. Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ý tưởng ; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học. Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn. ), chỉnh sửa theo Cv 3280

Giáo án Ngữ văn 6-HKI văn 6-HKI Ngày soạn : 2/9/20 Ngày dạy :7/9/20 Tuần Tiết HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( TRUYỀN THUYẾT) I MỤC TIÊU CẦN ĐAT Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơngmột nét đẹp văn hố người Việt - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện - Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng kì ảo - Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật truyện truyền thuyết Kĩ - Đọc- hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện - Kể truyện Thái độ GDHS biết quý trọng sản phẩm làm ra, đề cao lao động , đề cao nhà nơng Nội dung trọng tâm: Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông- nét đẹp văn hoá người Việt - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ, kể chuyện II CHUẨN BỊ: HS Học bài, soạn GV Thiết kế giảng, bảng phụ, tranh Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi,bài tập,kiểm tra,đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cách giải thích Nguồn Những yếu tố kỳ Tóm tắt văn Cảm nghĩ Đề cao nghề nơng ý gốc bánh chưng, bánh ảo nhân vật nghĩa bánh chưng, giầy, ý nghĩa truyện bánh giầy II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp (1’) KTBC : (4’) KT sách học sinh Bài : A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (4 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: Học sinh biết thể loại truyện truyền thuyết dân gian - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI văn 6-HKI - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi, đèn chiếu - Sản phẩm: Nguồn gốc ý nghĩa bánh chưng, bánh giầy - GV giới thiệu bài: Hàng năm tết đến, xuân về, nhân dân ta, cháu vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở dong, xay gạo, giã gạo, gói bánh Quang cảnh làm sống lại truyền thuyết " Bánh chưng, bánh giầy" B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung Năng lực HĐ 1:10’ I Đọc, tìm hiểu chung - Mục tiêu: Đọc, tìm hiểu chung - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Đọc diễn cảm kể tóm tắt truyện GV giới thiệu cách đọc – - giao nhiệm vụ hs: Đọc, kể tóm tắt gọi học sinh đọc GV nhận xt v uốn nắn Gọi số HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện HS nhận xét bổ sung GV nhận xt Chú thích Gọi học sinh đọc thích ( SGK ) -> giáo viên hỏi lại số từ khó phần thích Hoạt động2: 13’ - Mục tiêu: Đọc, tìm hiểu: Hồn cảnh, ý định cách thức chọn người nối vua Hùng - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,nêu giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: - Lang Liêu : có lịng hiếu thảo, chân thành thần linh mách bảo, dâng lên vua Hùng sản vật nghề nông => Thông minh sáng tạo => người tài đức, hợp ý vua => Lang Liêu chọn nối ngơi H Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh ? ( giặc dẹp yên, tập trung lo cho dân no ấm; Vua già ) H Ý vua truyền cho người ? H Ý tưởng vua Hùng có khác so với việc truyền ngơi truyện “ Con Rồng cháu Tiên” ?( Có đổi mới, sáng tạo phù hợp với ý tưởng chọn có đức có tài, khơng thiên vị thứ ) H Qua đó, em thấy vua người ? H Để tìm người nối ngơi theo ý tưởng mình, vua dùng hình thức ? (ai làm vừa ý vua ngày lễ Tiên Vương ) H Em có nhận xét hình thức mà vua đưa ? ( mang tính chất câu đố để thử tài ) II/ Đoc, tìm hiểu văn : Hồn cảnh, ý định cách thức chọn người nối vua Hùng: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ, kể chuyện Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ - Hịan cảnh: Giặc ngồi n, đất nước thái bình, nhân dân no ấm,vua già muốn truyền - Ý vua: Người nối vua phải nối chí vua, khơng thiết phải trưởng .- Chọn người có đức, có tài -> Đổi mới, sáng tạo => Vua trọng tài năng, không coi trọng thứ bậc trưởng thứ, sáng suốt, công minh - Hình thức: Thử tài, câu đố Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI văn 6-HKI H Được tin, Vua Hùng làm ? Riêng Lang Liêu ? -> cho học sinh đọc mắt đoạn H Vì hai mươi người trai vua Hùng, có Lang Liêu thần giúp đỡ ? ( Lang Liêu chịu nhiều thiệt thòi; chăm lo việc đồng , hiểu thực ý Thần ) H Ý Thần ? Hãy nhắc lại việc Lang Liêu thực ý Thần ? Có khác so với lời Thần bảo ? -> học sinh nêu cách làm hai thứ bánh H Em có nhân xét việc Lang Liêu thực lời dạy Thần ? ( Sáng tạo, hiểu ý Thần -> ý vua => người có đức, có tài ) Hoạt động 3:5’ - Mục tiêu: Ý nghĩa truyện - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi Lang Liêu thần giúp - Lang Liêu : có lịng hiếu thảo, chân thành thần linh mách bảo, dâng lên vua Hùng sản vật nghề nông => Thông minh sáng tạo => người tài đức, hợp ý vua => Lang Liêu chọn nối Ý nghĩa truyện Suy tôn tài , phẩm chất người việc xây dựng đất nước - Sản phẩm: Ý nghía truyệnn : Suy tôn tài , phẩm chất người việc xây dựng đất nước HS thảo luận: H Vì hai thứ bánh Lang Liêu vua chọn tế trời đất, Tiên Vương ? (Có ý nghĩa thực tế, sâu xa , hợp ý vua, chứng tỏ : người làm người có tài, có trí thơng minh ) -GV tích hợp với văn “ Con Rồng cháu Tiên” ý tưởng sâu xa : “ Đùm bọc” H Vậy câu chuyện gợi ý nghĩa ? -> học sinh thảo luận -> giáo viên khái quát vào vào phần ghi nhớ sau gọi học sinh trả lời -> gọi học sinh đọc, nhắc lại ghi nhớ ( SGK ) Hoạt động 4:5’ - Mục tiêu: Luyện tập: - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Ý nghĩa truyệna truyệnn Cho học sinh đọc, xác định yêu cầu tập -> cho học sinh thảo luận -> gọi em đại diện tổ trả lời, học sinh khác nhân xét -> giáo viên kết luận : Đề cao nghề nơng, đề cao thờ kính trời đất, tổ tiên; giữ gìn truyền thống văn hố đậm đà sắc dân tộc thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ III / Luyện tập : 1/12 : Đề cao nghề nơng, đề cao thờ kính trời đất, tổ tiên; giữ gìn truyền thống văn hố đậm đà sắc dân tộc thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học C Hệ thống hóa kiến thức luyện tập : 3’ - Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa yếu tố kỳ ảo truyền thuyết - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại,giải vấn đề,hoạt động nhóm Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI văn 6-HKI - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm cá nhân - Phương tiện dạy học: Phiếu học tập hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Hoàn thành tập tổng hợp qua phiếu học tập trả lời đúng,đủ câu hỏi đặt - Nêu yếu tố kỳ ảo truyện ?(nhận biết) - Tóm tắt nội dung văn ? (thông hiểu) - Nêu cảm nghĩ em nhân vật Lang Liêu ?(vận dụng) - Nêu ý nghĩa truyện/(vận dụng cao) D Vận dụng thực tiễn (bài tập nhà) 1’ - Học thuộc ghi nhớ :12/SGK - Kể truyện ngôn ngữ thân E Tìm tịi mở rộng (cho hs giỏi làm nhà)1’ - Hoàn chỉnh tập - Soạn “Từ cấu tạo từ tiếng Việt” ( 13 / SGK) - Đọc kĩ trả lời câu hỏi sgk -  -Ngày soạn : 2/9/20 Tuần Ngày dạy :9/9/20 Tiết TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐAT Kiến thức - Khái niệm từ - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức Kĩ : + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ - Kĩ sống: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt thực tiễn giao tiếp thân Thái độ GDHS tính cẩn thận việc sử dụng từ Nội dung trọng tâm: Khái niệm từ Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, hiểu nghĩa từ, dùng từ, đặt câu, cấu tạo từ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có ghi ví dụ - Học sinh : đọc, chuẩn bị nhà – trả lời câu hỏi sgk - Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi,bài tập,kiểm tra,đánh giá Nội dung Nhận biết - Đơn vị cấu tạo từ - Từ tiếng Việt - Từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Đơn vị cấu tạo nên từ - Từ láy từ ghép - Đặt câu xác định từ đơn, từ phức III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Ổnđịnh lớp (1’) KTBC : (4’) KT tra sách soạn HS Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI văn 6-HKI Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (4 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: HS thấy từ cấu tạo từ tiếng Việt - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ - Sản phẩm: Đơn vị tạo nên câu - GV giới thiệu bàiGV giới thiệu (Bảng phụ) a Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn b Từ nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày tết làm bánh chưng bánh giầy Các từ câu văn kết hợp với tạo nên đơn vị từ văn Đơn vị gọi câu Vậy từ ? Cấu tạo từ ? Chúng ta tìm hiểu học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Năng lực HĐ 1:10’ -Mục tiêu: Tìm hiểu từ tiếng Việt -Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ - Sản phẩm: Đơn vị tạo nên câu GV treo bảng phụ có ghi ví dụ HS đọc ví dụ ghi bảng H Câu có tiếng từ ? H Tiếng ? ( Tiếng âm phát Mỗi tiếng âm tiết) H Tiếng dùng để làm ? ( Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ.) H Khi tiếng coi từ? H Từ ? - Từ tiếng kết hợp lại mang ý nghĩa.) H Từ dùng để làm ? (Tạo câu) Giáo viên cho HS rút ghi nhớ thứ từ GV cho hs đặt câu câu có từ HS trình bày, nhận xét HĐ 2:10’ -Mục tiêu: Tìm hiểu từ đơn từ phức Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ - Sản phẩm: Từ đơn, từ phức I TỪ LÀ GÌ ? Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, hiểu nghĩa từ, dùng từ, đặt câu, cấu tạo từ * Ví dụ : SGK Thần/dạy /dân /cách /trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách / ăn - Có 12 tiếng - từ (được phân cách = dấu gạch chéo)  Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu * Ghi nhớ sgk/13 II CÁC KIỂU CẤU TẠO TỪ : Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, hiểu nghĩa từ, cấu tạo từ Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI văn 6-HKI GV treo bảng phụ ghi bảng phân loại từ H Hãy điền từ câu vàobảng phân loại? HS Làm vệc theo nhóm ,ghi bảng phụ Yêu cầu học sinh cần điền sau : - Từ đơn : từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, tục, có, ngày, tết, làm - Từ láy : trồng trọt - Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy HS Nhắc lại kiến thức : Từ đơn, từ phức, từ ghép từ láy H Dựa vào bảng phân loại, em cho biết : + Từ đơn khác từ phức ? + Cấu tạo từ láy từ ghép có giống khác ?  Từ ghép từ phức giống cách cấu tạo : từ phức gồm nhiều tiếng tạo thành * Khác nhau: - Từ phức tạo cách ghép tiếng có nghĩa với gọi từ ghép - Từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy VD : Nhà cửa, quần áo VD :Nhễ nhại, lênh khênh, vất va vất vưởng H Đơn vị cấu tạo nên từ ? Giáo viên kết luận khái niệm cần nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK /14 HĐ 3:15’ -Mục tiêu: Luyện tập -Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: câu hỏi - Sản phẩm: Xác định từ đơn, từ phức HS làm tập theo nhóm Phân nhóm nhóm làm *Ví dụ: - Từ đơn : từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, tục, có, ngày, tết, làm - Từ láy : trồng trọt - Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy - Từ gồm tiếng từ đơn - Từ gồm nhiều tiếng từ phức * GHI NHỚ : SGK/T14 III LUYỆN TẬP Bài tập 1: a Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép b Từ đồng nghĩa với nguồn gốc, cội nguồn, gốc gác c Từ ghép quan hệ thân thuộc cậu mợ, dì, cháu, anh em Bài tập2: - Theo giới tính (nam, nữ) : ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ - Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): bác cháu, hiểu nghĩa tá định từ Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI văn 6-HKI Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết chị em, dì cháu Bài tập 3: - Cách chế biến : bánh rán, bánh nướng, Các nhóm khác nhận xét bánh hấp, bánh nhúng - Chất liệu làm bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu xanh GV nhận xét, bổ sung, kết luận GV GDHS giao tiếp nên ý lựa Tính chất bánh : bánh gối, bánh quấn , bánh tai voi chọn từ ngữ cho phù hợp Bài tập : - Miêu tả tiếng khóc người - Những từ láy có tác dụng mơ tả đó: nức nở, sụt sùi, rưng rức Bài tập 5: Các từ láy - Tả tiếng cười : khúc khích, sằng sặc - Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo - Tả dáng điệu: Lừ đừ, nghênh ngang, lả lướt, ngơng nghênh … C Hệ thống hóa kiến thức luyện tập : 3’ - Mục tiêu: Hiểu từ cấu tạo từ tiếng Việt - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học:Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Đạt câu xác định từ đơn, từ phức *Câu hỏi : - Từ ? (nhận biết) - Đơn vị cấu tạo nên từ ?(thông hiểu) - Từ láy từ ghép có giống khác ? (vận dụng) - Đặt câu xác định đâu từ đơn, từ phức ? (vận dụng cao) D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2’) - Học sinh thuộc phần ghi nhớ SGK/13-14.Hoàn thành tập vào - Vẽ sơ đồ cấu tạo từ Tiếng Việt theo mẫu (sách tập) - Chuẩn bị : GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT.(tt) Đọc trả lời câu hỏi mục I Đọc phần ghi nhớ trang 17 Làm phần luyện tập -  -Ngày soạn : 2/9/20 Tuần Ngày dạy : 10/9/20 Tiết GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ: giao tiếp văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành – cơng vụ Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI văn 6-HKI Kĩ - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể - Tự nhận thức tầm quan trọng giao tiếp văn hiệu giao tiếp phương thức biểu đạt Thái độ: GDHS cách ứng xử biết phương thức biểu đạt việc sử dụng văn theo phương thức biểu đạt khác để phù hợp với mục đích giao tiếp Nội dung trọng tâm: Mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ II CHUẨN BỊ: HS Học bài, soạn GV Thiết kế giảng, bảng phụ - Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi,bài tập,kiểm tra,đánh giá Nội dung Phương thức biểu đạt tương ứng kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành – cơng vụ Nhận biết Giao tiếp Thơng hiểu Văn Vận dụng Văn phương thức biểu đạt Vận dụng cao Xác định kiểu văn III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp (1’) KTBC : (4’) : Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động : (4 phút) Tình xuất phát - Mục tiêu: Văn phương thức biểu đạt - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Văn GV giới thiệu Các em tiếp xúc với số văn tiết Vậy văn gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp nào? Tiết học giúp em giải đáp thắc mắc B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ 1:15’ -Mục tiêu: Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt -Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học:Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Hiểu văn phương thức biểu đạt NỘI DUNG Năng lực I TÌM HIỂU CHUNG VỀ Giao tiếp, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG đọc hiểu văn bản, THÚC BIỂU ĐẠT thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ - Thông qua ý câu hỏi a Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI văn 6-HKI H: Khi đường, thấy việc gì, muốn cho mẹ biết em làm nào? H: Đôi lúc nhớ bạn thân xa mà trị chuyện em làm nào? * GV: Các em nói viết em dùng phương tiện ngơn từ để biểu đạt điều muốn nói Nhờ phương tiện ngơn từ mà mẹ hiểu điều em muốn nói, bạn nhận tình cảm mà em gưỉ gắm Đó giao tiếp H: Trên sở điều vừa tìm hiểu, em hiểu giao tiếp? * GV chốt: mối quan hệ hai chiều người truyền đạt người tiếp nhận HĐ 1:20’ -Mục tiêu: tìm hiểu số văn SGK -Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, động não, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học:Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp H: Việc em đọc báo xem truyền hình có phải giao tiếp khơng? Vì sao? - HS đọc câu ca dao ca dao SGK (c) H: Bài ca dao có nội dung gì? (- Bài ca dao: Khun phải có lập trường kiên định) * GV: Đây vấn đề chủ yếu mà cha ông muốn gửi gắm qua ca dao Đó chủ đề ca dao H: Bài ca dao làm theo thể thơ gì? ( lục bát) Hai câu lục bát liên kết với nào? Có liên kết chặt chẽ: Về hình thức: Vần ên Về nội dung:, ý nghĩa: Câu sau giải thích rõ ý câu trước * GV chốt: Bài ca dao văn bản: có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc diễn đạt trọn vẹn ý - Quan sát câu hỏi d, d,e H: Cho biết lời phát biểu thầy cô hiệu trưởng buổi lễ khai giảng năm học có phải là văn khơng? Vì sao? ( Đây văn chuỗi lời nói có chủ đề, có liên kết nội dung: báo cáo thành tích năm học trước, phương hướng năm học  Lời phát biểu thầy cô hiệu trưởng dạng văn nói.) Văn mục đích giao tiếp a Giao tiếp Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ b Văn * VD: SGK Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ * Khái niệm: Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Page Giáo án Ngữ văn 6-HKI văn 6-HKI H: Bức thư em viết cho bạn có phải văn khơng? Vì sao? ( Là văn có chủ đề, có nội dung thống tạo liên kết  dạng văn viết.) Vậy em hiểu văn bản? C LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ :(3’) - Mục tiêu: Nhận biết phương thức biểu đạt tương ứng với kiểu văn - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Hệ thống câu hỏi - Sản phẩm: Hiểu văn phương thức biểu đạt, kiểu văn *Câu hỏi : - Thề giao tiếp? (NB) - Văn gì? (TH) - Cho biết phương thức biểu đạt kiểu văn bản?(VD) - Chỉ số kiểu văn học?(VDC) D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2’) - Đọc lại văn bản, kể chuyện - Học bài, thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị mục Đọc trả lời câu hỏi sgk - Xem trước tập - Làm tập 3, 4, Sách tập trang *************************** Tuần Tiết Ngày soạn : 28/8/20 Ngày dạy :30/8/20 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT(TT) I MỤC TIÊUCẦN ĐAT Kiến thức - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngôn từ: giao tiếp văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành – cơng vụ Kĩ - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể - Tự nhận thức tầm quan trọng giao tiếp văn hiệu giao tiếp phương thức biểu đạt Thái độ: GDHS cách ứng xử biết phương thức biểu đạt việc sử dụng văn theo phương thức biểu đạt khác để phù hợp với mục đích giao tiếp Nội dung trọng tâm: Mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành – cơng vụ Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải vấn đề, NLsáng tạo, NLquản li thân, NLgiao tiếp, NLhợp tác, NLsử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ II CHUẨN BỊ: HS Học bài, soạn Page 10 ... niệm từ - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức Kĩ : + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ - Kĩ sống: lựa chọn cách sử dụng từ. .. - Đơn vị cấu tạo từ - Từ tiếng Việt - Từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Đơn vị cấu tạo nên từ - Từ láy từ ghép - Đặt câu xác định từ đơn, từ phức III HOẠT ĐỘNG... gạch chéo)  Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu * Ghi nhớ sgk/13 II CÁC KIỂU CẤU TẠO TỪ : Giao tiếp, đọc hiểu văn bản, hiểu nghĩa từ, cấu tạo từ Page Giáo án Ngữ văn 6- HKI văn 6- HKI GV treo

Ngày đăng: 29/09/2020, 14:13

Mục lục

    D. Vận dụng thực tiễn (bài tập về nhà) 1’

    I. Mục tiêu cần đạt:

    Học sinh hiểu được:

    4.Luyện tập- Củng cố:

    5. Hướng dẫn về nhà: (2’)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan