Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
197 KB
Nội dung
Ngày soạn: 25/9/2019 Ngày dạy: 26/9/2019 Tuần Văn : Tiết CỔNG TRƯỜNG MỞ RA - Lí Lan – I Mục tiêu : - Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt : đêm trước ngày khai trường - Hiểu tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em Kiến thức : - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường connhiệm gia đình trẻ em- tương lai nhân loại -Hiểu giá trị hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng Thái độ: Giáo dục Hs tình cảm gia đình, nhà trường trách nhiệm học tập… Xác định nội dung trọng tâm bài: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy,giải vân đề, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt:Cảm thụ tác phẩm Biết đánh giá nhận xét thơng qua tình tiết việc II.Chuẩn bị: Gv: Đọc tài liệu, soạn giáo án, Tranh ngày khai trường Hs : Chuẩn bị sách, Đọc soạn theo câu hỏi / sgk III Hoạt động dạy học: Ổn định.(1’): Lấy sĩ số: Kiểm tra cũ: ( 2’) Kiểm tra chuẩn bị cho môn học học sinh Bài mới: *Hoạt đông 1: Khởi động: (1’) + Mục tiêu: Tạo hứng thú, lôi học sinh vào mới, học sinh tiếp cận kiến thức +Phướng pháp/kỹ thuật: Nêu vấn đề, trình bày 1phút +Phương tiện: Tranh chân dung tác giả.+ Sách giáo khoa +Hình thức tổ chức: Cá nhân._ nhóm +Sản phẩm: Bước đầu cảm nhận kiến thức qua lời dẫn giáo viên Mỗi chúng ta, có kỉ niệm khó phai ngày khai trường, ngày khai trường đời Trong buổi sáng ấy, đưa em đến trường? Em có nhớ đêm hơm trước ngày khai trường đó, em mẹ làm nghĩ khơng ? Bài học “Cổng trường mở ra” hơm phần cho em hình dung chút hình ảnh ngày học 2HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Năng lực Hoạt động 1:8’ I Đọc – tìm hiểu chung *Mục tiêu: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung Đọc *Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, giải vấn đề, đàm thoại, thuyết trình - NL +Phương tiện : Tranh minh họa +SGK tích +Hình thức: Cá nhân +nhóm hợp +Sản phẩm: HS hiểu đặc điểm văn kiến nhật dung thức - Trước hết em cho biết văn thuộc loại gì? - V/bản nhật dụng loại v/bản đề cập - Ở lớp em học loại v/bản đến nội dụng có tính cập nhật, đề rồi, em nhắc lại v/bản nhật dung * GV giới thiệu văn nhật dụng “ Cổng trường mở ra” * Cho học sinh đọc phần thích SGK Hoạt động 2:(23’ ) *Mục tiêu: Hướng dẫn đọc - hiểu văn *Phương pháp: - Phương pháp nêu vấn đề, giải vấn đề, kích thích tư duy, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm +Phương tiện:Tranh minh họa, phiếu học tập +Hình thức: Cá nhân +nhóm +Sản phẩm: HS hiểu tâm trạng mẹ trước ngày khai trường * Văn khơng dài lại chủ yếu miêu tà tâm trạng Vì GV cho HS đọc hết toàn v/bản ( yêu cầu lời văn thể tâm trang người mẹ ) - Em tóm tắt đại ý văn 1vài câu ngắn gọn * GV gợi ý: Bài văn viết việc ? àBài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường để vào lớp - Tìm chi tiết v/bản cho thấy rõ tâm trạng mẹ con? tài có tính thời đồng thời vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài - “Cổng trường mở ra” đề cập tới mối quan hệ nhà trường , gia đình trẻ em Tìm hiểu thích II.Đọc, hiểu văn -NL cảm thụ ( đọc diễn cảm) Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường - Trong đêm trước ngày khai trường bà mẹ làm gì? Trong trạng thái tâm hồn nào? - Tâm trạng người mẹ & đứa có khác khơng? - Ở đây, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Theo em, cho người mẹ lại không ngủ (HS thảo luận) * GV gợi ý: người mẹ ngủ có phải lo lắng cho hay người mẹ nơn nao nghĩ ngày khai trường năm xưa mình? hay nhiều lý khác nữa? - Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn thật sâu đậm tâm hồn người mẹ? - Theo em ngày khai trường vào lớp lại để lại dấu ấn thật sâu đậm tâm hồn + Con: gương mặt thốt… tựa nghiêng gối mềm, đơi mắt bé mở & chụm lại mút kẹo + Mẹ: Mẹ thường nhân lúc ngủ mà làm vài việc riêng Nhưng hơm nay, mẹ khơng tập trung vào việc - Mẹ lên giường & trằn trọc - Mẹ thường không lo, không ngủ - Ấn tượng mẹ buổi khai trường đâu tiên sâu đậm Mẹ cịn nơn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường & nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại Nghệ thuật: tương phản -NL cảm thụ , tư duy, giao tiếp, hợp tác, trao đổi thông tin người mẹ đến thế? Bởi ngày mẹ đến trường, bà dắt tay học Nhưng cảm nhận mơi trường hồn tồn lạ mà giới kỳ diệu giây phút diễn ngày khai trường đầu đời mà từ trước đến mẹ chưa gặp(ví dụ khơng khí, cảnh vật…) -HS đọc tiếp đoạn - Những tình cảm dịu mẹ dành cho thể qua chi tiết nào? - Từ dấu ấn sâu đậm ngày khai trường, điều mà mẹ mong muốn cho gì? - Qua tâm trạng người mẹ, em thấy người mẹ lên người nào? * Giáo viên cho học sinh trao đổi để làm bật lên tâm hồn người mẹ * Giáo viên cho hs bình số câu ca dao, câu thơ người mẹ - Trong văn có phải người mẹ nói trực tiếp nói với khơng? Theo em người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì? Người mẹ nhìn ngủ tâm với thực nói với mình.( văn viết dịng nhật kí tâm tình người mẹ) Cách viết làm bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm, điều sâu thẳm khó nói lời trực tiếp _HS đọc đoạn tiếp - Câu văn nói lên vai trị tầm quan trọng to lớn nhà trường hệ trẻ? - Kết thúc văn người mẹ nói: “ Bước qua cánh cổng trường giới kỳ diệu mở ra” Em qua thời cấp I, em hiểu giới kỳ diệu gì? NL hợp tác, trao đổi thơng tin Vẻ đẹp tâm hồn người mẹ - Trìu mến quan sát việc làm - cậu học trò ngày mai vào lớp một, vỗ ngủ xem lại thứ chuẩn bị cho - Mẹ thương yêu lo lắng cho Khơng lo lắng cho có sống vật chất nghiêm túc, đầy đủ mà mẹ mong muốn có tâm hồn sáng rộng mở - Mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng con… xao xuyến (dòng 2à4 đoạn trang 7) - Mẹ mong có kỷ niệm đẹp ngày khai trường kỷ niệm đẹp hành trang theo mẹ suốt đời Vẻ đẹp tâm hồn cao sáng người mẹ -NL tư duy, cảm thụ (Học sinh thảo luận) NL liên - Như vậy, giáo dục đóng vai trị hệ việc hình thành nhân cách người? ’ Vai trò nhà trường sống, Hoạt động : (4 ) - Ai biết sai lầm (Ba đánh *Mục tiêu: HD tổng kết dòng cuối đoạn tráng 7) giá, *Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình - Ở Nhật ngày khai trường tất người nhận +Phương tiện: Bảng phụ lớn nghỉ việc để đến trường, đường sá xét, +Hình thức: Nhóm dọn dẹp quang đãng, công chức trao +Sản phẩm: HS nắm kiến thức đến dự lễ đổi - Như em biết văn viết tâm Nhà trường mang lại cho em nhóm, trạng người mẹ đêm không ngủ trước lắng ngày khai trường để vào lớp Qua tâm tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, nghe, trạng mẹ, em hiểu vấn đề mà tác giả tình bạn, tình thầy trị… Giáo dục đóng vai trị vơ quan trao muốn nói trọng việc hình thành nhân cách đổi - Qua văn “ Cổng trường mở ra” em học thông người cách viết văn biểu cảm? tin III Tổng kết -Tóm tắt kiến thức –HS đọc ghi nhớ - Lựa chọn hình thức tự bạch nhật kí SGK - Ngơn ngữ biểu cảm đặc sắc *Ghi nhớ: (SGK) IV.Câu hỏi tập kiểm tra, đánh giá lực HS: ( 4’) Câu 1: (MĐ2)- Năng lực cảm thụ Khoanh tròn vào câu em cho Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường con: a- Lo lắng hồn cảnh khó khăn b- Buồn phải xa c-Thao thức, không ngủ, nôn nao nghĩ ngày khai trường d- Suy nghĩ việc làm cho ngày học thật có ý nghĩa hồi tưởng kỉ niệm sâu đậm quên thân ngày học àDự kiến trả lời: HS chọn d Câu 2: (MĐ3)- Năng lực tư duy, giao tiếp 2.- Em kể lại kỷ niệm sâu sắc em mẹ phát biểu suy nghĩ kỷ niệm đoạn văn? (không thiết ngày khai trường) àDự kiến trả lời: Giáo viên cho em phát biểu miệng đọc đoạn văn chuẩn bị trước nhà Sau giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét lời phát biểu đó: có chân thành, xúc động, kính trọng thực sâu sắc khơng * Từ kỉ niệm suy nghĩ chân thành thân em kết hợp nội dung giảng,giáo viên khẳng định lần lòng yêu thương sâu sắc, tình cảm đẹp đẽ sâu nặng V Hướng dẫn nhà: (2’) +Bài cũ: - Học phần ghi nhớ Học thuộc lòng đoạn văn cuối - Làm tập viết đoạn văn ngắn: Hãy nhớ lại viết thành đoạn văn kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường em +Bài mới:- Soạn bài: “Mẹ tôi” *Chú ý: + Đọc văn +Trả lời câu hỏi SGK + Tìm hiểu kĩ nội dung,nghệ thuật văn +Các nhóm sáng tạo tranh minh họa + Tìm hiểu trước số từ khó +Sưu tầm số văn hoạc thơ viết mẹ &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& Ngày soạn: 27/9/2019 Ngày dạy: 28/9/2019 Tuần: Văn : Tiết: MẸ TÔI Et – môn - đô - A- mi - xi I Mục tiêu : Kiến thức : -Sơ giản tác giả Et-môn-đô A- mi-xi -Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư - Kĩ : a Kĩ chuyên môn - Đọc - hiểu văn viết hình thức thư - Phân tích số chi tiết tiêu biểu liên quan đến hình ảnh người cha người mẹ nhắc đến thư b Kĩ sống - Tự nhận thức xác định giá trị lịng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn Thái độ: Giáo dục Hs lòng biết ơn, tình u thương kính trọng cha mẹ Xác định nội dung trọng tâm bài: -Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy,giải vân đề, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt:Cảm thụ tác phẩm Biết đánh giá nhận xét thơng qua tình tiết việc II.Chuẩn bị: Gv: Đọc tài liệu, soạn giáo án Hs : Học soạn theo yêu cầu Gv T.1 III Hoạt động dạy học: Ổn định.(1’) Kiểm tra cũ: ( 5’) ? Tóm tắt văn bản:”Cổng trường mở ra” nói rõ học sâu sắc mà em rút qua văn ? * Yêu cầu trả lời: - HS tóm tắt văn bản(5đ) - Bài học: Về tình u thương chăm sóc cha mẹ cái(5đ) 3.Bài *Hoạt đông 1: Khởi động: (1’) + Mục tiêu: Tạo hứng thú, lôi học sinh vào +Phướng pháp/kỹ thuật: Nêu vấn đề, trình bày 1phút +Phương tiện: Tranh chân dung tác giả.+ Sách giáo khoa +Hình thức tổ chức: Nhóm +Sản phẩm: Bước đầu cảm nhận kiến thức qua lời dẫn giáo viên Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng cao Nhưng ta ý thức hết điều Chỉ đến mắc lỗi lầm, ta nhận tất Bài “Mẹ tôi” cho ta học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động1(6’): I Đọc,tìm hiểu chung *Mục tiêu: HD đọc tìm hiểu chung *Phương pháp: kích thích tư duy, đàm thoại, Năng lực hình thành thuyết trình … +Phương tiện: Tranh minh họa + Sách giáo khoa / máy +Hình thức: Cá nhân, nhóm +Sản phẩm: HS nắm tác gỉa tác phẩm 1.Tác giả Hs đọc phần tìm hiểu tác giả tác phẩm - Là nhà văn I-ta-li-a - Tác phẩm tiếng: Cuộc đời chiên binh, Những lòng cao cả, Gv: khái quát nét tác giả, tác Cuốn truyện người thầy… phẩm? Tác phẩm Hs đọc thích * sgk/11 để trả lời - Là văn nhật dụng viết người mẹ? Hình thức thể nội dung văn có In tập truyện : Những lịng cao đặc biệt? HS: Viết hình thức thư? Xác định phương thức biểu đạt văn bản? - Phương thức biểu đat: biểu cảm, miêu Gv hướng dẫn Hs hiểu nghĩa từ khó tả ? Xác định bố cục văn bản? HS: VB gồm phần: Từ khó:sgk.11 + Phần 1: lời kể En-ri-cơ( Lí viết thư) + Phần 2: Nội dung thư Hoạt động (21’): *Mục tiêu: Hướng dẫn đọc - hiểu văn *Phương pháp: - Phương pháp nêu vấn đề, II Đọc - hiểu văn bản: giải vấn đề, kích thích tư duy, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm +Phương tiện: Tranh minh họa +Hình thức: Cá nhân, nhóm +Sản phẩm: HS nắm nội dung,nghệ thuật Gv hướng dẫn đọc, lưu ý từ phiên âm cần thể tâm tư tình cảm người cha trước lỗi lầm trân trọng ông vợ Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc tiếp - Nhận xét, sửa lỗi ? Văn viết việc ? Hs : Văn kể lại việc En-ri-cô phạm lỗi lúc giáo đến thăm, nói với mẹ, tơi có nhỡ lời thiếu lễ độ Người cha bộc lộ thái độ buồn bã tức giận qua thư gởi cho trai ? Văn thư người bố gửi cho tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi”? Phải nội dung nhan đề không phù hợp ? Hs : Thảo luận trả lời * Nhan đề tác giả đặt * Tuy bà mẹ không xuất trực tiếp lại tiêu điểm mà nhân vật hướng tới để làm sáng tỏ * Nội dung nhan đề hoàn toàn phù hợp ? Theo dõi phần đầu văn em thấy nguyên nhân dẫn đến việc người bố viết thư cho NL tự học (tìm hiểu tác giả, tác phẩm) NL tự học (Tìm hiểu từ khó) NL cảm thụ ( đọc diễn cảm) NL cảm thụ, tư duy, giao tiếp con? HS: Trả lời ? Em có nhận xét lỗi lầm En-ri-cơ? ? Theo em lễ độ gì? Thiếu lễ độ có nghĩa nào? ? Bố viết thư cho En-ri-cơ để làm ? GV giảng, chuyển ý ? Trước hành động sai trái En-ri-cô người bố nói với em thư ? Những lời lẽ cho thấy thái độ bố ? Hs :+ Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố… + Bố nén tức giận + Thật đáng xấu hổ nhục nhã + Thà bố khơng có con, cịn thấy bội bạc với mẹ… ? Để diễn tả tâm trạng người bố, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu cảm diễn đạt thông qua kiểu câu nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? ? Vì người bố lại có thái độ tâm trạng vậy? Hs : Người bố thấy bất ngờ hụt hẫng Ơng khơng thể ngờ En-ri-cơ lại có thái độ mẹ - người yêu thương -HS đọc đoạn tiếp GV: Trong dòng tâm con, người bố gợi lại cho En-ri-co công lao hi sinh to lớn mẹ? Đó gì? Hs: dựa vào văn trả lời 1.Nguyên nhân bố viết thư: - Trước mặt cô giáo lời thiếu lễ độ với me -> Đây việc làm sai trái, xúc phạm tới mẹ => Giúp suy nghĩ, nhận sửa chữa lỗi lầm.-> bố viết thư 2.Thái độ bố En-ri-cô - Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố - Bố nén tức giận… - Con mà lại xúc phạm đến mẹ ? - Thật đáng xấu hổ nhục nhã - Thà bố khơng có con, cịn thấy bội bạc với mẹ… -> Phương thức biểu cảm diễn đạt kiểu câu cảm thán, nghi vấn làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh ? Từ hình ảnh người mẹ En-ri-cơ, em có động, dễ vào lịng người cảm nhận lịng bà mẹ nói chung ? => Buồn bã, đau đớn, tức giận, xấu hổ GV : Người mẹ En ri cô bao nghiêm khắc người mẹ khác gian yêu thương, chăm sóc ni dạy tất lòng, sức lực, sẵn sàng hi sinh tất hạnh phúc sống cho con Tình mẫu tử người thật thiêng liêng, cao Hình ảnh người mẹ: ? Tiếp sau lời ngợi ca người mẹ, tác -….Thức suốt đêm,……quằn quại nỗi giả phân tích mối quan hệ ruột thịt, gắn bó lo sợ, khóc nức nở…… sâu nặng mẹ En ri cô -… Bỏ năm hạnh phúc để tránh cho (hs đọc đoạn văn 3,4-sgk-10 ) đau đớn… ? Người bố khun En- ri -cơ ? - Có thể ăn xin để ni con, hi ? Em có nhận xét cách sử dụng văn sinh tính mạng để cứu sống đoạn ? Tác dụng cách dùng ? -> Hết lòng yêu thương con, hi sinh tất NL tư duy, trao đổi nhóm, đánh giá, nhận xét NL giải vấn đề, tư duy, giao tiếp NL tư duy, giao tiếp, hợp ? Qua thư , em thấy bố En ri cô người ? ? Tại người cha khơng nói trực tiếp với mà lại viết thư ? (tình cảm sâu sắc thường tế nhị kín đáo, nhiều khơng nói trực tiếp Viết thư tức nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ kín đáo, vừa khơng làm người mắc lỗi lịng tự trọng Đây học cách ứng xử gia đình, trường x hội) - Thảo luận : Theo em, điều đ khiến En ri “xúc động vơ ” đọc thư bố? Hãy tìm hiểu lựa chọn lí mà em cho lí sau: (9sgk-12.) Hs thảo luận trả lời – Gv nhận xét, chốt ý * Chọn ý a-b-c SGK câu trang 12 * Ngoài em nêu lý khác ? Đối với em, em hiểu làm điều qua lời khuyên ? Hs : + Cố gắng không làm điều sai trái khiến mẹ phải đau lịng + Phải biết ăn năn, thành khẩn nhận lỗi,… Hoạt động 3(3’): *Mục tiêu: Hướng dẫn tổng kết *Phương pháp: nêu vấn đề, giải vấn đề, đàm thoại, thuyết trình … +Phương tiện: Bảng phụ +Hình thức: Cá nhân +Sản phảm: HS nắm kiến thức - Khái quát nội dung văn bản? - Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? * Đọc ghi nhớ sgk trang 12 tác, trao đổi thông tin Lời khuyên bố: -…… không lời nói nặng với mẹ… - Con phải xin lỗi mẹ… cầu xin mẹ hôn con… -> Sử dụng câu cầu khiến làm cho lời văn trở nên rành rnạch, dứt khoát => Là người bố nghiêm khắc đầy tình thương yêu sâu sắc III Tổng kết Nội dung - Thái độ lời khuyên chân thành bố đứa xúc phạm mẹ Nghệ thuật - Sử dụng từ ngữ phù hợp, liền mạch, liên kết với cách nói gián tiếp, trực tiếp thư - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy câu chuyện NL tư duy, lắng nghe, cảm thụ, đánh giá, nhận xét NL đánh giá, nhận xét, trao đổi nhóm, lắng nghe, trao đổi thông tin NL hợp tác * Ghi nhớ / sgk trang 12 IV.Câu hỏi tập kiểm tra, đánh giá lực HS: (4’) Câu 1: (MĐ2)- Năng lực vận dụng kiến thức ? Qua thư bố viết cho En-ri-cơ, em rút học cho thân? àDự kiến trả lời: Hs :Hiểu công lao vô to lớn người mẹ Luôn cố gắng làm việc tốt để đền đáp công ơn mẹ Câu 2: (MĐ3)- Năng lực tư duy, giao tiếp ? Tìm câu ca dao nói lên cơng lao cha mẹ, lời khuyên bảo người xưa àDự kiến trả lời: Công cha Thái Sơn Nghĩa mẹ chảy Một lịng kính cha Cho tròn đạo Hướng dẫn nhà: (2’) +Bài cũ: - Học thuộc phần ghi nhớ Học thuộc lòng đoạn thơ Thư gửi mẹ SGK trang 12,13 - Tập đọc diễn cảm tóm tắt ngắn gọn văn +Bài mới: - Xem lại văn bản: Mẹ tôi, nắm nội dung -Chuẩn bị bài: Từ ghép: - Xem lại bài: Cấu tạo từ lớp -Tìm hiểu từ ghép ? Nghĩa từ ghép - Chuẩn bị tập 1, 2, theo hiểu biết em &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& Ngày soạn: 27/9/2019 Ngày dạy: 28/9/2019 Tuần: Tiết : Tiếng việt : TỪ GHÉP I Mục tiêu : - Nhận diện hai loại từ ghép: Từ ghép đẳng lập từ ghép phụ - Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép phụ tính chất hợp nghĩa từ ghép đẳng lập - Có ý thức trau dồi vốn từ biết sử dụng từ ghép cách hợp lí Kiến thức - Cấu tạo Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ đẳng lập Kĩ : a Kĩ chuyên môn: - Nhận diện loại từ ghép - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ - Sử dụng từ: Dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát b Kĩ sống: - Ra định: Lựa chon cách sử dụng từ láy, từ ghép, từ Hán việt phù hợp với thức tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ ghép Thái độ : giáo dục Hs tình u lịng say mê tìm hiểu Tiếng việt Xác định nội dung trọng tâm bài: - Cấu tạo Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ đẳng lập Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy,giải vân đề, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: giao tiếp tiếng Việt thu thập, xử lý, đánh giá, trình bày thơng tin; sử dụng ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Gv: Đọc tài liệu, soạn giáo án Hs : Học soạn theo yêu cầu Gv T.1 III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp.(1’):Lấy sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) - Xét cấu tạo từ Tiếng việt chia làm loại? Vẽ sơ đồ? ( điểm) - Thế từ ghép? Cho ví dụ ( điểm) * Yêu cầu trả lời: Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép ( Các tiếng có quan hệ nghĩa) Từ láy(Các tiếng có quan hệ láy âm) -Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa 3.Bài : *Hoạt đông 1: Khởi động: (1’) + Mục tiêu: Tạo hứng thú, lôi học sinh tiếp cận kiến thức phân môn Tiếng việt +Phướng pháp/kỹ thuật: Nêu vấn đề, trình bày 1phút +Phương tiện: Bảng phụ.+ Sách giáo khoa +Hình thức tổ chức: Cá nhân._ nhóm + Sản phẩm: Bước đầu cảm nhận kiến thức qua lời dẫn giáo viên Nếu xét nghĩa từ ghép có khác biệt Đó gì? tìm hiểu cụ thể qua học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động (15’)1: *Mục tiêu: Hướng dẫn tìm hiểu loại từ ghép *Phương pháp: nêu vấn đề, giải vấn đề, kích thích tư duy, vấn đáp, gợi mở, … +Phương tiện: Bảng phụ +SGK +Hình thức: Cá nhân +nhóm +Sản phẩm: Lấy ví dụ từ ghép - Treo bảng phụ, cho HS đọc ngữ liệu Phát phiếu học tập cho học sinh ? Xác định tiếng chính, tiếng phụ từ ghép: thơm phức, bà ngoại cách hoàn thành bảng sau:(phiếu học tập) - HS thảo luận nhóm, điền vào phiếu học tập: Tiếng giúp cho ta hiểu rõ phân biệt nghĩa từ so với từ khác tiếng phụ : VD: bà ngoại, bà nội ? Nhận xét vị trí tiếng tiếng phụ từ? - Với vị trí tiếng phụ có vai trị từ? → Giúp hạn định, thu hẹp nghĩa từ ? Hãy so sánh nghĩa từ ghép so với nghĩa của tiếng chính?(bà- bà ngoại, thơm thơm phức) - So sánh: bà có nghĩa rộng -> tiếng từ có nghĩa rộng từ ghép ? Những từ ghép có đặc điểm gọi TGCP NỘI DUNG Năng lực hình thành I - Các loại từ ghép : *Ví dụ 1: Cấu tạo Tiếng Tiếng phụ Bà Ngoại (người sinh mẹ , cha Thơm Phức (mùi dễ chịu) Nghĩa ->người sinh mẹ -Năng lực giải vấn đề ->mùi mạnh hấp dẫn → Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng -Năng → Từ ghép có nghĩa hẹp so với nghĩa lực ngơn ngữ tiếng chính→ tính chất phân nghĩa ( phân biệt tiếng chính- ? Từ ghép phụ có đặc điểm gì? - Tìm số ví dụ TGCP? => Từ ghép phụ - Cho ví dụ - HS đọc ví dụ ? Quan sát từ ghép quần áo, trầm bổng Các từ có phân tiếng chính, tiếng phụ khơng? Vì sao? -Khơng tiếng có * Ví dụ : vai trò ngang ngữ pháp, Cấu tạo Nghĩa có nghĩa Quần + áo -> trang phục HS hoàn thành vào bảng phiếu học tập núi chung quần -HS thảo luận: áo núi chung) ? Thử tách rời tiếng từ ghép Trầm + bổng -> lúc cao, lúc so sánh nghĩa chúng với từ ghép thấp nghe du ? -> Các tiếng dương ( quần, áo- quần áo ; trầm, bổng- trầm bình đẳng bổng) ngữ pháp -Quần : Trang phục che phần thể Áo : Trang phục che phần thể Trầm: âm thấp, giọng ấm Bổng: âm cao, giọng thanh, Quần áo-> chung chung hơn, rộng ? Cho ví dụ từ ghép đẳng lập ? Qua tìm hiểu cho biết từ ghép chia làm loại ? GV : Nghĩa từ ghép có đặc điểm ? HS đọc ghi nhớ /SGK Hoạt động(17’) 2: *Mục tiêu: - Hướng dẫn HS thực hành, luyện tập *Phương pháp: nêu vấn đề, giải vấn đề, kích thích tư duy,thảo luận nhóm, thuyết trình +Phương tiện: Bảng phụ +Hình thức: Cá nhân + nhóm +Sản phẩm: HS xác định TGCP TGĐL.,đặt câu có TGCP TGĐL +Bài tập 1: -> Nghĩa từ ghép khái quát so với tiếng tạo nên nó-> tính chất hợp nghĩa => Từ ghép đẳng lập * Ghi nhớ SGK/14 II - Luyện tập Bài tập 1/SGK/15 - TGCP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ - TGĐL: suy nghĩ, chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi BT2: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép Bài tập 2/SGK/15 phụ bút bi, thước kẻ, mưa rào, làm việc, ăn cơm, Cá nhân HS tạo từ trắng xóa, vui mắt, nhát gan Bài tập 3/SGK/15 BT3: Thi làm nhanh Núi: non, sông… Chia lớp làm đội trả lời nhanh từ Ham: thích, muốn… ghép Đội chiến thắng tìm nhiều Xinh: đẹp, tươi… tiếng phụ) -Năng lực tự học -Năng lực giải vấn đề -NL tự học (phân biệt TGCP & TGĐL) từ GV cho điểm tổ thắng Mặt: mũi, mày… Học: hành, hỏi… NL hệ Tươi: tốt, vui… thống BT4: HS đọc đề, cá nhân làm Bài tập 4/SGK/15 hóa kiến - Sách, vở: danh từ vật tồn thức dạng cá thể, đếm Sách vở: chung loại sách BT5: HS giải thích Bài tập 5/SGK/15 Gv sửa sai a Không b Đúng c Không - Năng a hoa hồng: từ ghép phụ, mang tên lực giải lồi hoa, khơng phải thứ hoa màu hồng gọi tên hoa vấn đề.hồng Năng b Em Nam nói: “Cái áo dài chị em lực vận ngắn !” Nói áo dài dụng từ ghép phụ chung kiến loại áo thức BT6: Nghĩa từ cho khái quát Bài tập 6/SGK/15 nghĩa tiếng tạo nên chúng -Năng Mát tay : -Mát : Chỉ trạng thái lực tư vật lý duy, giải -Tay : Bộ phận thể Mát tay-> Chỉ trình độ nghề nghiệp, có tay vấn đề, nghề giỏi giao - Nóng lịng : Chỉ tâm trạng mong muốn tiếp cao độ, muốn làm việc Gang thép-> đức tính tốt người (Cứng rắn, cương ) -Năng Tay chân->Chỉ đệ tử thân tín lực tự học Có chuyển nghĩa so với nghĩa tiếng IV.Câu hỏi tập kiểm tra, đánh giá lực HS: (4’) Câu 1: (MĐ2)- Năng lực tự học ? So sánh từ ghép phụ từ ghép đẳng lập, chúng giống khác điểm nào? àDự kiến trả lời: * So sánh từ ghép phụ từ ghép đẳng lập: - Giống : Đều có quan hệ với nghĩa - Khác : +Từ ghép phụ: có quan hệ phụ +Từ ghép đẳng lập: có quan hệ bình đẳng Câu 2: (MĐ4) – Năng lực vận dụng cao ? Viết đoạn văn ngắn – khoảng 4-5 câu ( chủ đề: Ngày khai trường) đoạn văn có dùng từ ghép chhinhs phụ từ ghép đẳng lập) → Dự kiến trả lời: - u cầu viết chủ đề, có từ ghép phụ từ ghép đẳng lập -Đoạn văn có sáng tạo,dùng từ, đặt câu ngữ pháp V.Hướng dẫn nhà:(2’) +Bài cũ: - Hồn tất tập, tìm thêm ví dụ minh hoạ +Bài mới: - Chuẩn bị bài: “ Liên kết văn bản” + Liên kết văn gì? + Có phương tiện liên kết + Xem trước phần tập +Đọc lại văn học “Cổng trường mở ra” “Mẹ tôi” &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& Ngày soạn: 29/9/2019 Ngày dạy: 30/9/2019 Tuần: Tiết : LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu : - Hiểu rõ liên kết đặc tính quan trọng văn - Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc- hiểu tạo lập văn 1.Kiến thức: - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn Kĩ năng: - Nhận biết phân tích tính liên kết văn - Viết đoạn văn, văn có tính liên kết Thái độ - Hiểu tầm quan trọng liên kết văn Xác định nội dung trọng tâm bài: - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy,giải vân đề, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp tiếng Việt thu thập, xử lý, đánh giá, trình bày thơng tin; II.Chuẩn bị: Gv: Đọc tài liệu, soạn giáo án Bảng phụ… Hs : Học soạn theo yêu cầu Gv T.3 III Hoạt động dạy học: Ổn định.(1’):Lấy sĩ số: Kiểm tra cũ: (3’) - Văn gì? - Tính chất văn gì? * u cầu trả lời - Là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp( 5đ) - thống nhất, mạch lạc (5đ) 3.Bài *Hoạt đông 1: Khởi động: (1’) + Mục tiêu: Tạo hứng thú, lôi học sinh vào mới, tiếp cận kiến thức phần Tập làm văn +Phướng pháp/kỹ thuật: Nêu vấn đề, trình bày 1phút +Phương tiện: Bảng phụ.+ Sách giáo khoa +Hình thức tổ chức: Cá nhân._ nhóm + Sản phẩm: Bước đầu cảm nhận kiến thức qua lời dẫn giáo viên Liên kết tính chất văn Một văn tập hợp đoạn văn ,những câu văn rời rạc hay hổn độn việc hình thành kiến thức kỉ liên kết văn có tầm quan trọng Bài học hơm giúp em tìm hiểu tính liên kết van HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Năng lực hình thành Hoạt động 1: I - Liên kết phương tiện liên kết NL cảm thụ *Mục tiêu: Hướng dẫn tìm hiểu:Liên kết văn ( đọc phương tiện liên kết văn Tính liên kết văn diễn *Phương pháp: nêu vấn đề, giải vấn * Ví dụ: sgk đề, kích thích tư duy, đàm thoại, thuyết - Đoạn văn khó hiểu câu khơng có cảm) NL tích trình, thảo luận nhóm … mối liên hệ với nhau-> khơng có hợp kiến +Phương tiện: Bảng phụ +SGK liên kết thức +Hình thức: Cá nhân,nhóm +Sản phẩm: HS hiểu tính liên kết văn - Cho học sinh đọc câu văn SGK/17 ?Theo em bố Enricô viết câu Enricơ hiểu điều bố muốn nói khơng? - Khơng hiểu chưa đọc văn ? Cho biết đoạn văn khó hiểu? Lựa chọn ba đáp án đưa SGK/17 - Các câu chưa có liên kết NL tự ? Vâỵ muốn hiểu đoạn văn - Liên kết: nối liền, gắn bó câu, học, giải cần phải làm gì? đoạn nội dung hình thức vấn đề -: Làm cho câu liên kết với ? Em hiểu liên kết? (liên : liền; kết : nối, buộc; liên kết: nối liền NL tư gắn bó với duy, ? Khi có câu văn xác, rõ ràng, lắng ngữ pháp làm nên văn nghe, chưa? cảm thụ, GV: Khơng thể có văn câu, đánh đoạn khơng nối liền nhau, gắn bó với giá, nội dung hình thức Sự nhận xét gắn bó gọi liên kết văn ? Vậy muốn cho đoạn văn hoàn chỉnh hiểu phải có tính chất gì? - Tính liên kết ? Hãy làm cho đoạn văn trở nên dễ hiểu hơn? HS: thảo luận tạo tính liên kết cho đoạn văn GV: Dùng truyện “ Cây tre trăm đốt” để giải thích làm rõ vai trị liên kết cho học sinh * BT1 : Tôi đến trường Em Thu bị ngã - Ở nêu thông tin ? Những thông tin với ? ( thông tin - không liên quan với ) - Em sửa lại câu văn để thông tin gắn kết với ? ( Trên đường tới trường, thấy em Thu bị ngã ) GV: So sánh đoạn văn vừa tìm hiểu với - Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở NL đánh nên có nghĩa, dễ hiểu giá, nhận xét, trao đổi nhóm, lắng nghe, trao đổi thông tin Phương tiện liên kết NL cảm thụ ( đọc diễn cảm) NL tích hợp kiến thức đoạn văn gốc xem thiếu ý mà trở nên khó hiểu? - "Con khơng tái phạm nữa, phải xin lỗi mẹ" -> khó hiểu ? Thiếu ý nên nội dung câu đoạn thống gắn bó với chưa? ? Cho HS đọc thầm phần “ Đọc thêm” Em hiểu Nguyễn Cơng Hoan muốn nói khơng? Vì vậy? - Lí giải.Các ý phải liền mạch với có thống nội dung từ xuống người khác hiểu ? Từ ví dụ cho biết để đoạn văn liên kết - Các câu đoạn phải thống nhất, gắn bó phải có u cầu nội chặt chẽ nội dung (cùng hướng tới dung? chủ đề ) - Khái quát ? Nếu có liên kết nội dung đủ chưa? ? Đọc đoạn văn b thiếu liên kết chúng? - Đọc ra: câu có đứt đoạn không liên kết với GV: Treo bảng phụ đoạn văn để HS so sánh Gợi ý: Đoạn văn khó hiểu? Đối chiếu với đoạn văn cịn lại trả lời sao? - Đoạn văn SGK/18 khó hiểu thiếu số từ ngữ: "Đầu câu (hai, thiếu cụm "còn bây giờ" Câu (3) từ bị thay từ "đứa trẻ" liên kết thời gian quan hệ mẹ - ? Như bên cạnh liên kết nội dung ý nghĩa văn cần phải có liên kết phương diện nữa? = Trả lời/Giáo viên kết luận Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK Hoạt động 2: *Mục tiêu: Hướng dẫn luyện tập *Phương pháp: nêu vấn đề, giải vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình *Phương tiện: Bảng phụ +Phiếu học tập *Hình thức: Cá nhân +nhóm +Sản phẩm :HS biết viết đoạn văn liên kết văn NL tự học, giải vấn đề, tư duy, giao tiếp NL tư duy, lắng nghe, cảm thụ, đánh giá, nhận xét - Các câu đoạn phải kết nối NL giao phương tiện ngơn ngữ (từ, câu) thích hợp tiếp * Ghi nhớ SGK/18 II - Luyện tập NL tự học BT1: HS đọc yêu cầu tập Thảo luận cử Bài tập 1/SGK/18 đại diện trả lời Sắp xếp: - - - - NL tự học, tư duy, giải vấn đề BT2: Cá nhân học sinh trả lời Bài tập 2/SGK/18 HS: Các câu văn chưa có tính liên kết chúng chưa có nội dung thống nhất, gắn bó (Chưa hướng nội dung, chủ đề đó) BT3: HS đọc yêu cầu đề Bài tập 3/SGK/18 HS: Giơ bảng điền từ Điền từ: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, GV: Nhận xét đáp án (rồi, và) BT4: HS thảo luận trả lời Bài tập 4/SGK/18 NL đánh Yêu cầu giải thích rõ ràng GV cho điểm giá, (Nếu tách câu văn khỏi câu khác nhận văn rời rạc Nhưng xét, trao đặt văn đổi bản, câu liên kết với câu khác nhóm, làm thành thể thống nhất.) lắng Hai câu văn tách khỏi câu khác nghe, văn rời rạc đọc trao đổi tiếp câu thứ ba Mẹ đưa đến trường, thông cầm tay dắt qua cổng, bng tay tin nói… ý chúng chặt chẽ nhờ phương tiện liên kết: phép lặp: mẹ, con, …và nội dung chúng hướng việc =>Do đó, hai câu văn liên kết với không cần sửa BT5: GV hướng dẫn học sinh phần Bài tập 5/SGK/19 học IV.Câu hỏi tập kiểm tra, đánh giá nănlực HS: (4’) Câu 1: (MĐ2)- Năng lực vận dụng kiến thức ? GV treo bảng phụ Vì câu thơ sau khơng tạo thành đoạn thơ hoàn chỉnh? Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Sè sè nấm đất bên đàng Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh A Vì chúng khơng vần với B Vì chúng có vần vần gieo khơng luật C Vì chúng có vần ý câu không liên kết với D Vì câu thơ chưa đủ ý trọn vẹn àDự kiến trả lời: C Vì chúng có vần ý câu không liên kết với Câu 2: (MĐ3)- Năng lực tư duy, giao tiếp ? Theo em em làm để tạo tính liên kết văn bản? Trình bày cụ thể? àDự kiến trả lời: - Muốn tạo tính liên kết văn cần phải sử dụng phương tiện liên kết hình thức nội dung - Về nội dung: Các câu, đoạn phải thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung (cùng hướng tới chủ đề ) - Về hình thức: Các câu đoạn phải kết nối phương tiện ngôn ngữ (từ, câu) thích hợp V Hướng dẫn nhà: (2’) - Học theo ghi nhớ - Hoàn thành tập SGK, tìm thêm tập để củng cố kiến thức - Chuẩn bị bài: “ Cuộc chia tay búp bê” + Đọc tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể loại + Tóm tắt nội dung văn + Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu.Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau đọc VB +Các nhóm sáng tạo tranh +Tìm văn có nội dung tương tự +Xem trước tập SGK &&&&&&&&&&&&&&&&& ... tả ? Xác định bố cục văn bản? HS: VB gồm phần: Từ khó:sgk .11 + Phần 1: lời kể En-ri-cơ( Lí viết thư) + Phần 2: Nội dung thư Hoạt động ( 21? ??): *Mục tiêu: Hướng dẫn đọc - hiểu văn *Phương pháp: -... -Tìm hiểu từ ghép ? Nghĩa từ ghép - Chuẩn bị tập 1, 2, theo hiểu biết em &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& Ngày soạn: 27/9/2 019 Ngày dạy: 28/9/2 019 Tuần: Tiết : Tiếng việt : TỪ GHÉP I Mục tiêu : -... câu có TGCP TGĐL +Bài tập 1: -> Nghĩa từ ghép khái qt so với tiếng tạo nên nó-> tính chất hợp nghĩa => Từ ghép đẳng lập * Ghi nhớ SGK /14 II - Luyện tập Bài tập 1/ SGK /15 - TGCP: lâu đời, xanh ngắt,