Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
30,86 KB
Nội dung
Cơsởlýthuyếtvềchiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực I. Chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp để tồn tại vàpháttriển cần có sự kết hợp giữa các nguồn lực, từ nguồnlựcvề tài chính đến nguồnlựcvề con người, từ sự phát huy nội lực đến ứng dụng ngoại lực một cách hiệu quả nhất. Thế mạnh của mỗi nguồnlực là thế mạnh của doanh nghiệp trên thương trường. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung thế mạnh của nguồnlực tài chính quyết định lớn nhất đến sự tồn tại vàpháttriển của doanh nghiêp. Nhưng trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thì nguồnnhânlực đóng vai trò rất quan trọng, nó quyết định tới chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp duy trì vàpháttriển tốt phụ thuộc lớn vào trình độ và khả năng của nguồnnhânlực trong công ty. Nguồnnhânlực không tự nhiên dồi dào, không tự nhiên đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần cóchiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực riêng, sao cho phù hợp với chiếnlược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. 1. Khái niệm vềchiếnlược Thuật ngữ chiếnlượccónguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ “ stratos” (quân đội, bầy, đoàn) và “agos” (lãnh đạo, điều khiển). Thông thường người ta hiểu chiếnlược là khoa học và nghệ thuật chỉ huy quân sự, được ứng dụng để lập kế hoạch tổng thể và tiến hành chiến dịch có quy mô lớn. Từ thập kỷ 60 (thế kỷ XX) chiếnlược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ ‘ chiếnlược kinh doanh” ra đời . Tuy nhiên, quan niệm vềchiếnlược kinh doanh cũng được pháttriển dần theo thời gian và người ta cũng tiếp cận nó theo nhiều cách khác nhau. Theo cách tiếp cận truyền thống, chiếnlược kinh doanh là việc xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và thực hiện chương trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồnlực cần thiết để đạt được những mục tiêu ấy. Nhà kinh tế học của trường đại học kinh doanh Harvard ( Mỹ ), một trong những bậc thầy vềchiếnlược kinh doanh là Michacl E. Porter 1 cho rằng: Chiếnlược để đương đầu với cạnh tranh,là sự kết hợp giữa những mục tiêu cần đạt tới và những phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm và thực hiện mục tiêu. Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiếnlược kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong khu vực hoạt động và khả năng khai thác. Chiếnlược kinh doanh xác định các mục tiêu dài hạn , các chính sách cũng như các giải pháp cần thiết để thực hiện các mục tiêu đã xác định. 2. Chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực - Đàotạovàpháttriển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồnnhânlực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Do đó, trong các tổ chức, công tác đàotạovàpháttriển cần phải được thực hiện một cách có tổ chức vàcó kế hoặch. - Nhânlực được hiểu là toàn bộ các khả năng về thể lựcvà trí lực của con người được vận dụng ra trong quá trình lao động sản xuất. Nó cũng được xem là sức lao động của con người _ một nguồnlực quý giá nhất trong các yếu tố của sản xuất của các doanh nghiệp. Nhânlực của doanh nghiệp bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong doanh nghiệp. - Pháttriểnnguồnnhânlực theo (nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động học tập được tổ chức bởi doanh nghiệp, do Doanh nghiệp cung cấp cho người lao động. Các hoạt động đó có thể được cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậm chỉ tới vài năm, tuỳ vào mục tiêu học tập; và nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệp của họ. Như vậy, xét về nội dung, pháttriểnnguồnnhânlực bao gồm ba loại hoạt động là: Đào tạo, giáo dục, vàphát triển… - Đàotạonguồnnhânlực (hay còn gọi là đàotạo kỹ năng): Được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn. 3. Vai trò của chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đối với sự pháttriển của công ty • Vai trò của nhân lực: - Nguồnnhânlực là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp: Nguồnnhânlực đảm bảo mọi nguồn sáng tạo trong tổ chức, sáng tạo ra các hàng hoá, dịch vụ và kiểm tra được quá trình sản xuất kinh doanh đó. - Nguồnnhânlực là nguồnlực mang tính chiến lược: Trong điều kiện xã hội đang pháttriển sang kinh tế thị trường thì nhân tố tri thức của con người ngày càng chiếm vị trí quan trọng. - Nguồnnhânlực là nguồnlực vô tận: Xã hội không ngừng tiến lên, doanh nghiệp ngày càng pháttriểnvànguồnlực con người vô tận. Nếu biết khai thác nguồnlực này đúng cách sẽ tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. • Vai trò của chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcNguồnnhânlựccó vai trò rất quan trọng đối với sự hưng thịnh của công ty. Do đó chiếnlựcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựccó vai trò rất lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn kinh tế lớn. - Chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt đông quản lý của các doanh nghiệp - Chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực cho phép các doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh, mà trong thời kỳ kinh tế thị trường đầu tư vào nguồnnhânlực là đầu tư khôn ngoan nhất. - Chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực cho phép các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu, chiếnlược kinh doanh một cách dễ dàng hơn. II. Quy trình xây dựng chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực cho doanh nghiệp Chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất nguồnnhânlực hiện cóvà khai thác tốt nhất nguồnnhânlực trên thị trường lao động, đảm bảo điều kiện nhânlực cần thiết cho việc hoàn thành các mục tiêu chiếnlược tổng quát của một thời kỳ chiếnlược xác định. 1. Phân tích giá trị vềđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcĐàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là công việc quan trọng mà các tổ chức cần phải tiến hành nhằm sử dụng tối đa nguồnnhânlực hiện cóvà nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc nâng cao kĩ năng của người lao động, làm cho người lao động đủ năng lực cần thiết để thực hiện công việc 1.1. Sự cần thiết phải đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực - Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực nhằm đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức hay nói cách khác là để đáp ứng cầu tồn tại vàpháttriển của tổ chức.Thật vậy , trong sự biến động mạnh mẽ nền kinh tế tri thức thì việc ngày càng nâng cao chất lượng của nguồnnhânlực là cần thiết . Công việc việc của mọi tổ chức ngày càng ứng dụng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đặc biệt là công nghệ điện tử và vi điện tử hiện nay. Các thông tin được truyền tải trên các mạng internet xử lý trên các máy tính, trên thị trường ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh, các Doanh nghiệp muốn tồn tại vàpháttriển thì cần phải tăng cường củng cốnguồnlực con người. - Đàotạovàpháttriển nhằm đáp ứng nhu cầu học tập vàpháttriển của người lao động. Thật vậy , trong mỗi con người hầu hết mọi người đều có tính thăng tiến, đều muốn thực hiện nhu cầu “ Tự khẳng định mình”, tự hoàn thiện mình. Những người có thâm niên nghề nghiệp thường trước đây chưa được đàotạo đến nơi đến chốn thì đây là cơ hội cho họ bù đắp lại những thiệt thòi không được đào tạo. Quá trình đàotạo sẽ đáp ứng nhu cầu học tập của người lao động, còn những người lao động trẻ vừa bước chân vào công việc thì cần đàotạo để dễ dàng thích nghi với công việc tố hơn. - Đàotạovàpháttriển là giải pháp mang tính chiếnlượctạo ra lợi thế cạnh tranh của tổ chức. Với cơ chế thị trường hiện nay là tự do cạnh tranh, để tồn tại thì các tổ chức cần phải tạo cho mình một thế mạnh để đứng vững trên thị trường và ngày càng pháttriển mạnh mẽ hơn. Đàotạo sẽ giúp cho họ nhanh chóng hòa nhập với công việc, với con người trong Doanh nghiệp. 1.2. Vai trò của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đối với pháttriển trong doanh nghiệp - Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là điều kiện tiên quyết để một tổ chức tồn tại và đi lên bởi vì đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực giúp cho Doanh nghiệp : - Nâng cao NSLĐ , hiệu quả thực hiện công việc và chất lượng của thực hiện công việc. So với trước khi đàotạovà sau khi đàotạo thì chất lượng của thực hiện công việc tăng lên rất cao, NSLĐ tăng lên đáng kể đem lại cho Doanh nghiệp những kết quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao. - Giảm bớt sự giám sát công việc vì người lao động sau đàotạo sẽ có khả năng tự giám sát mình trong công việc. Trong quá trình thực hiện công việc , người lao động cần được quan tâm đến hành động và những thao tác làm việc của mình, phải tự mình giám sát mình làm việc. Nếu như trước đàotạo thì ngoài những người lao động thực hiện công việc của mình còn có bộ phận giám sát công việc của họ. Nhưng sau khi được đàotạo con người có khả năng tự giám sát mình. - Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức. Một tổ chức được coi là ổn định ngoài có tiêu chí sản xuất kinh doanh ổn định, ổn định tình hình tài chính thì nguồnnhânlực cũng là nhân tố góp phần ổn định của tổ chức. Nguồn lao động chất lượng càng cao thì khả năng thực hiện công việc có hiệu quả cang cao. Khi đó với sự thay đổi mạnh của thị trường đặc biệt là thị trường khoa học kỹ thuật thì tổ chức dễ dàng hòa nhập. - Duy trì và nâng cao chất lượng của nguồnnhân lực. Đàotạo là hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nguồnnhânlực của công ty. Một Công ty muốn đội ngũ lao động của mình có trình độ chuyên môn ngày càng cao thì cần phải đàotạo thường xuyên . - Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và quản lý vào Doanh nghiệp . Việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới là một nhu cầu không thể thiếu được với mọi tổ chức sản xuất kinh doanh. Muốn áp dụng được khoa học kỹ thuật thì lao động trong Công ty phải đạt một trình độ nhất định . Khoa học kỹ thuật hiện đại bao nhiêu thì việc ứng dụng nó càng khó khăn thách thức đòi hỏi con người càng có trình độ cao bấy nhiêu, quá trình đàotạovàpháttriển là một trong những nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho áp dụng khoa học công nghệ 1.3. Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực dựa trên những điều kiện của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp tùy vào lĩnh vực kinh doanh mà tuyển dụng vàđàotạonguồnnhânlực phù hợp với vị trí, chức năng của từng công việc cụ thể. Tùy vào mục tiêu kinh doanh,tình hình nhân sự, tình hình tài chính . mà có những mục tiêu chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực riêng. Các mục tiêu chiếnlượcnguồnnhânlực quy định các nhiệm vụ cụ thể của từng thời kỳ chiến lược. 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Môi trường kinh doanh ảnh hưởng chung đến các hoạt động của doanh nghiệp nói chung hoạt động đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của doanh nghiệp nói riêng. Ảnh hưởng của nhân tố bên ngoài doanh nghiêp, ảnh hưởng của nhân tố cạnh tranh, ảnh hưởng Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.4.1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp • Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tình quyết định đến các hoạt động của doanh nghiệp. Tùy vào trạng thái pháttriển của nền kinh tế: tăng trưởng, ổn định hay suy thoái mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực riêng. Ảnh hưởng của nhân tố kinh tế thường bao gồm: - Tỷ lệ lãi suất: Tỷ lệ lãi suất ảnh hưởng tới mức cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp, quyết định mức chi phí về vốn, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và do đó quyết định về mức đầu tư cho nguồnnhânlực của doanh nghiệp. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao sẽ tác động đến nền kinh tế theo hai hướng: một là, tăng thu nhập của tầng lớp dân cư dẫn đến tăng khả năng thanh toán cho các nhu cầu của họ. Nhu cầu của thị trường ngày càng cao. Hai là, khả năng tăng sản lượng và mặt hàng của nhiều doanh nghiệp đã làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tạo khả năng tích lũy vốn nhiều hơn, tăng cầu về đầu tư mở rộng kinh doanh làm cho cầu vềnguồnnhânlực tăng. Doanh nghiệp sẽ chú trọng đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực nhiều hơn. Ngược lại khi nền kinh tế quốc dân rơi vào tình trạng suy thoái, Doanh nghiệp sẽ ở tình trạng khó khăn, Nguồnnhânlựccó thể bị giảm bớt, hoặc phải pháttriển những kỹ năng cho phù hợp với nền kinh tế. • Ảnh hưởng của nhân tố chính trị. Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng và đưa vào đời sống là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện cho mọi doanh nghiệp cócơ hội cạnh tranh lành mạnh, có mối quan hệ đúng đắn, bình đẳng giữa người sản xuất và người tiêu dùng, người lãnh đạovànhân viên Xu thế toàn cầu hóa thế giới, bảo hộ của nhà nước dần nhường chỗ cho thị trường cạnh tranh tự do. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với những doanh nghiệp nước ngoài do đó đòi hỏi trình độ đội ngũ quản lí cũng như nhân viên phải học tập, thay đổi không ngừng. Do đó lựa chon chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực hợp lý là vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. • Ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật - công nghệ. Kỹ thuật – công nghệ mới thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp pháttriển theo hướng tăng nhanh tốc độ, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm. Việc ứng dụng có chất lượng và hiệu quả công nghệ thông tin hiện đại vào các lĩnh vực kinh doanh sẽ nâng cao nhanh chóng khả năng tiếp cận thông tin thị trường làm tăng năng suất lao động của đội ngũ quản trị cũng như nhân viên • Ảnh hưởng của các nhân tố văn hóa xã hội Các yếu tố văn hóa xã hội như phong tục tập quán, xu hướng tiêu dùng của con người, lao động, sức khỏe, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngưỡng có ảnh hưởng rất sâu sắc đến cơ cấu cảu thị trường cũng như môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Nó tác động trực tiếp đến việc hình thành môi trường văn hóa doanh nghiệp, văn hóa nhóm cũng như thái độ cư xử, ứng xử của các nhà quản trị, nhân viên tiếp xúc với đối tác kinh doanh cũng như khách hàng Chính vì vậy trong chiếnlượcđâòtạovàpháttriểnnguồnnhânlực phải đặc biết quan tâm tới ảnh hưởng của nhân tố văn hóa. [...]... cho chiếnlược thành công III Đặc trưng của chiến lượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanh nghiệp 1 Sự quan tâm của lãnh đạovà người lao động của doanh nghiệp đến chiến lượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực - Sự nhận thức về vai trò của các công tác quản trị nhânlực trong công ty cũng như mối quan hệ quản trị nhânlực với các chức năng quản lý khác trong công ty của cán bộ quản lý và. .. của nguồnnhân lực, mục tiêu nhânlực của các bộ phận doanh nghiệp, các chiếnlược chức năng, 4.2 Phân tich phương án Cơsở để xây dựng các phương án chiến lượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực trên cơsởcơ hội, nguy cơ, mạnh, yếu là ma trận thứ tự ưu tiên Xác định cơ hội, nguy cơ thông qua phân tích và đánh giá môi trường bên ngoài doanh nghiệp Các cơ hội có thể bao gồm tiềm năng pháttriển thị... trong doanh ngiệp 2 Các phương pháp đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Trong công tác đàotạonguồnnhân lực, có rất nhiều phương pháp đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực khác nhau do vậy mỗi Doanh nghiệp cần phải nắm vững được ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp và tiến trình thực hiện nó nhằm thực hiện chương trình này một cách có hiệu quả Đàotạonguồnnhânlựccó thể thực hiện ở mọi nơi mọi... tiêu chiếnlược thành hiện thực 4 Lựa chọn chiến lượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Lựa chọn chiếnlược là một khâu quan trọng của toàn bộ quá trình hoạch định chiếnlượcVề bản chất, quyết định lựa chọn chiếnlược chính là việc trên cơsở hệ thống mục tiêu đã xác định, các nhà hoạch định tiếp tục sử dụng các công cụ thích hợp để hình thành các chiếnlược giải pháp Quy trình lựa chọn chiến lược. .. xuất phát điểm của chiếnlượcNhận biết chiếnlược hiện tại chính xác là cơsở để khẳng định lại chiếnlược đã có cũng như lựa chọn chiếnlược mới Đánh giá chiếnlượcnguồnnhânlực hiện tại của doanh nghiệp phải gắn với các yếu tố môi trường kinh doanh, các mục tiêu cấp doanh nghiệp và cấp đơn vị thành viên, chỉ tiêu phân bổ nguồn lực, chỉ tiêu đào tạo, chỉ tiêu tuyển dụng, cơ hội và thách thức của nguồn. .. thị trường do đó đàotạo thêm nhân lực, thu nhập của dân cư tăng, nguồnnhân công rẻ vàcó tay nghề, pháttriển của công nghệ mới, thay đổi về chính sách của nhà nước, Các nguy cơ đối với chiếnlượcđàotạovàpháttriểncó thể là: Thị trường bị thu hẹp, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, bất ổn về thị trường lao động, lỗi thời về trình độ, dây truyền sản xuất lạc hậu, Việc phân tích các nhân tố nội bộ... là chiếnlược tận dụng được các cơ hội bên ngoài và sức mạnh bên trong cũng như giảm thiểu được những nguy cơ bên ngoài và hạn chế những điểm yếu của chính doanh nghiệp Xuất phát từ những phương án chiếnlược phù hợp nhất để đưa ra một chiến lượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực hợp lí nhất cho doanh nghiệp 4.4 Đánh giá chiếnlược đã lựa chọn Để đánh giá tốt chiếnlược đã lựa chọn, các doanh nghiệp... bước là nhận biết chiếnlược hiện tại, phân tích phương án, lựa chọn chiến lược, đánh giá chiếnlược đã chọn Sơ đồ 4.1 Quy trình lựa chọn chiếnlượcNhận biết chiếnlược hiện tại Phân tích phương án Lựa chọn chiếnlược Đánh giá chiếnlược đã chọn 4.1 Nhận biết chiếnlược hiện tại Mục đích của bước này là xác định vị trí hiện tại của doanh nghiệp cũng như làm rõ chiếnlượcnguồnnhânlực mà doanh nghiệp... tiền lương và tiền thưởng - Cải thiện điều kiện làm việc của người lao động bao gồm trang thiết bị bảo hộ lao động thời gian lao động và nghỉ ngơi 3 Sự cần thiết xây dựng chiếnlượcđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực cho doanh nghiệp Muốn đàotạocó hiệu quả cần xác định sự cần thiết của nhu cầu và khả năng đào tạo, đặc điểm cơ cấu và tính chất ngành nghề, từ đó tổ chức các hình thức đàotạo phù hợp... pháp nào để tạonguồnnhânlực trong công ty phụ thuộc lớn vào từng Công ty , vào cơsở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho đào tạo, phụ thuộc cào trình độ lành nghề của người lao động… 2.1 Các phương pháp đàotạo 2.1.1 Đàotạo theo kiểu chỉ dẫn Đây là phương pháp phổ biến dùng để dạy các kỹ năng thực hiện công việc cho hầu hết các công nhân sản xuất và kể cả một số công việc quản lý Quá trình đàotạo bắt đầu . Cơ sở lý thuyết về chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực I. Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Trong công tác đào tạo nguồn nhân lực, có rất nhiều phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực khác