Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
832,11 KB
Nội dung
Thiết kế hệ thống xửlýnướcthải cho dự án nâng công suất của Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung lên 100 triệu lít bia/năm – Lê Trọng Ân – Lớp CNMT-K50-QN. CƠSỞLÝTHUYẾTCÁCPHƯƠNGPHÁPXỬLÝSINHHỌCNƯỚC THẢI. Do đặc tính nướcthải của công nghệ sản xuất bia có chứa hàm lượng các chất hữu cơ cao ở trạng thái hòa tan và trạng thái lơ lửng, trong đó chủ yếu là hidratcacbon, protein và các axit hữu cơ, là các chất có khả năng phân hủy sinh học. Tỉ lệ giữa BOD 5 và COD nằm trong khoảng từ 0,5 – 0,7 nên chúng thích hợp với phươngphápxửlýsinh học. Nướcthải trước khi đưa vào xửlýsinhhọc cần qua cácphươngphápxửlýcơ học, hóa học, hóa lý để loại bỏ các tạp chất thô, các thành phần gây bất lợi cho phươngphápxửlýsinh học. Cụ thể từng phươngpháp được trình bày dưới đây. II.1. Cácphươngpháp hỗ trợ cho phươngphápxửlýsinhhọcnướcthải II.1.1. Phươngphápcơhọc [7] Phươngphápxửlýcơhọc thường là giai đoạn đầu tiên trong dây chuyền công nghệ xửlýnướcthải (giai đoạn tiền xử lý), có nhiệm vụ loại ra khỏi nướcthải tất cả các vật có thể gây tắc nghẽn đường ống, làm hư hại máy bơm và làm giảm hiệu quả xửlý cho các giai đoạn sau, cụ thể: - Loại bỏ hoặc cắt nhỏ những vật nổi lơ lửng có kích thước lớn trong nướcthải như mảnh gỗ, nhựa, gạc bông, giẻ rách, vỏ hoa quả… - Loại bỏ cặn nặng như cát, sỏi, mảnh thủy tinh, mảnh kim loại… - Loại bỏ phần lớn dầu mỡ. Các công trình bố trí trong giai đoạn tiền xửlý gồm song chắn rác, lưới chắn rác, thiết bị nghiền, cắt vụn rác (nếu cần), bể lắng cát, bể điều hòa, tách dầu mỡ, lọc cơ học… Nướcthải công nghiệp sản xuất bia có chứa mảnh thủy tinh vỡ (chai vỡ), nhãn giấy, nút chai, hàm lượng chất lơ lửng cao (400 – 800 mg/l)… nên cần phải qua giai đoạn xửlýcơhọc trước khi sang các giai đoạn xửlý tiếp theo. II.1.2. Phươngpháp hóa học – hóa lý [8] Cơsở của phươngpháp hóa học là các phản ứng hóa học, các quá trình hóa lý diễn ra giữa chất bẩn với hóa chất cho thêm vào. Cácphươngpháp hóa học như oxi hóa, trung hòa, trao đổi ion, đông keo tụ, khử trùng; còn cácphươngpháp hóa lý như tuyển nổi, hấp phụ… + Phươngpháp trung hoà, điều chỉnh pH Nướcthải thường có những giá trị pH khác nhau. Muốn nướcthải được xửlý tốt bằng phươngphápsinhhọc phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh pH về vùng 6,5 – 7,5. Trung hoà có thể thực hiện bằng trộn dòng thảicó tính axit với dòng thảicó tính kiềm hoặc sử dụng các hoá chất như: H 2 SO 4 , NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CaO, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel 04.38681686 – Fax 04.38693551 11 Thiết kế hệ thống xửlýnướcthải cho dự án nâng công suất của Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung lên 100 triệu lít bia/năm – Lê Trọng Ân – Lớp CNMT-K50-QN. Ca(OH) 2 , MgO, CaCO 3 … Điều chỉnh pH thường kết hợp ở bể điều hoà hay bể keo tụ. Đặc trưng chung nướcthải ngành bia có giá trị pH kiềm tính do dòng thải của quá trình rửa chai có độ pH cao. Mặt khác, nước vệ sinhcác thiết bị trong nhà xưởng cũng chứa axit nên có sự dao động pH qua từng công đoạn. Vì vậy, cần phải điều chỉnh pH về giá trị thích hợp cho xửlýsinhhọc phía sau; công đoạn này được thực hiện kết hợp trong bể điều hòa. + Keo tụ Keo tụ là một hiện tượng làm mất sự ổn định của các hạt huyền phù dạng keo để cuối cùng tạo ra các cụm hạt khi có sự tiếp xúc giữa các hạt. Người ta sử dụng các loại phèn nhôm, phèn sắt hoặc hỗn hợp hai loại phèn này để làm chất keo tụ. Hiện nay, thông thường người ta cho thêm các chất trợ keo như polymer hữu cơ để tăng cường quá trình tạo bông và lắng như polyacrylamit. Nó tan trong nước và có tác dụng như những cầu nối kết hợp các hạt phân tán nhỏ thành tập hợp hạt lớn có khả năng lắng tốt hơn. Vì vậy, việc bổ sung thêm chất trợ keo tụ sẽ giúp giảm liều lượng các chất keo tụ, giảm thời gian keo tụ và nâng cao tốc độ lắng các bông keo. Đối với nướcthải ngành bia thì phươngpháp này không thích hợp vì trong nướcthải bia, hàm lượng các chất hữu cơ ở trạng thái hòa tan và trạng thái lơ lửng cao mà các chất này không thích hợp cho phươngpháp keo tụ. + Hấp phụ Hấp phụ có nghĩa là sự chuyển dịch một phân tử từ pha lỏng đến pha rắn. Phươngpháp này được dùng để loại bỏ các chất bẩn hòa tan trong nước mà phươngphápxửlýsinhhọc cùng cácphươngpháp khác không loại bỏ được với hàm lượng rất nhỏ. Thông thường đây là các hợp chất hòa tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi, vị và màu rất khó chịu. Các chất hấp phụ thường dùng là than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhôm… Trong đó than hoạt tính được sử dụng phổ biến nhất. Các chất ô nhiễm trong nướcthải bia là những chất có khả năng phân hủy sinh học. Hiệu quả khử các chất này bằng phươngphápsinhhọc tương đối dễ nên không cần sử dụng phươngpháp hấp phụ. + Tuyển nổi Phươngpháp này dựa trên nguyên tắc: các phần tử phân tán trong nướccó khả năng tự lắng kém, nhưng có khả năng kết dính vào các bọt khí nổi lên trên bề mặt. Sau đó người ta tách các bọt khí cùng các phần tử dính ra khỏi nước. Phươngpháp tuyển nổi được dùng rộng rãi trong luyện kim, thu hồi khoáng sản quý và cũng được dùng trong xửlýnướcthải để tách các hạt keo lơ lửng, tách dầu Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel 04.38681686 – Fax 04.38693551 22 Thiết kế hệ thống xửlýnướcthải cho dự án nâng công suất của Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung lên 100 triệu lít bia/năm – Lê Trọng Ân – Lớp CNMT-K50-QN. mỡ . Tuy nhiên, đối với nướcthải ngành bia, do hàm lượng các chất lơ lửng không cao lắm và khả năng tự lắng tương đối tốt nên phươngpháp tuyển nổi hầu như không được áp dụng. +Trao đổi ion Trao đổi ion là một quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất rắn trao đổi với các ion có cùng điện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau. Các chất này gọi là các ionit và chúng hoàn toàn tan trong nước. Phươngpháp này được dùng để loại các ion kim loại cũng như các chất chứa asen, xianua, chất phóng xạ ra khỏi nước; đồng thời nó còn được dùng phổ biến để làm mềm nước, loại ion Ca 2+ , Mg 2+ ra khỏi nước cứng. Đối với nướcthải bia thì phươngpháp này hầu như không được sử dụng. + Khử trùng Dùng các chất có tính độc đối với vi sinh vật, tảo, động vật nguyên sinh, giun, sán . để làm sạch nước, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh đổ vào nguồn tiếp nhận hoặc tái sử dụng. Khử trùng có thể dùng các hóa chất hoặc tác nhân vật lý như ozon, tia tử ngoại. Các chất khử trùng thường dùng nhất là khí hoặc nước clo, nước Javen, vôi clorua, các hypoclorit, cloramin B . Trong quá trình xửlýnước thải, công đoạn khử trùng thường được đặt ở cuối quá trình. Đối với nướcthải ngành bia, sau khi qua cácphươngphápxửlýcơ học, hóa học, hóa lý và sinhhọc thì hàm lượng các vi sinh vật gây bệnh đã giảm đáng kể nhưng để đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh đổ vào nguồn hoặc tái sử dụng thì cần phải qua bước khử trùng cuối cùng. II.2. Giới thiệu cácphươngphápxửlýsinhhọcnướcthảiPhươngphápsinhhọc là sử dụng các vi sinh vật để phân giải các chất ô nhiễm hữu cơcó trong nước thải. Vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số khoáng chất làm nguồn dinh dưỡng để xây dựng tế bào, đồng thời tổng hợp năng lượng cho quá trình sống. Nhờ hoạt động sống của vi sinh vật, các chất ô nhiễm được chuyển hoá và nướcthải được làm sạch. Quá trình xửlýsinhhọcnướcthảicó thể chia làm hai quá trình là phân huỷ yếm khí và phân huỷ hiếu khí; có thể xửlý trong điều kiện tự nhiên hay trong điều kiện nhân tạo. II.2.1. Phươngphápxửlýsinhhọcnướcthải trong điều kiện tự nhiên [8] Cơsở của phươngphápxửlýnướcthải trong điều kiện tự nhiên là dựa vào hoạt động sống của hệ vi sinh vật có trong đất, nước mặt để chuyển hoá các hợp chất ô nhiễm. Xửlýnướcthải trong hồ sinhhọc Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel 04.38681686 – Fax 04.38693551 33 Thiết kế hệ thống xửlýnướcthải cho dự án nâng công suất của Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung lên 100 triệu lít bia/năm – Lê Trọng Ân – Lớp CNMT-K50-QN. Thực chất của quá trình xửlý này là sử dụng khu hệ vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, nguyên sinh vật…) tự nhiên có trong nước mặt để làm sạch nước. Hồ sinhhọc là dạng xửlý trong điều kiện tự nhiên được áp dụng rộng rãi hơn cả vì có những ưu điểm như: tạo dòng nước tưới tiêu và điều hòa dòng thải, điều hoà vi khí hậu trong khu vực, không yêu cầu vốn đầu tư, bảo trì, vận hành và quản lý đơn giản, hiệu quả xửlý cao. Tuy nhiên, nhược điểm của hồ sinhhọc là yêu cầu diện tích lớn và khó điều khiển được quá trình xử lý, nước hồ thường có mùi khó chịu đối với khu vực xung quanh. Theo nguyên tắc hoạt động của hồ và cơ chế phân giải các chất ô nhiễm mà người ta chia ra làm 3 loại hồ: a. Xửlýnướcthải bằng hồ hiếu khí: Hồ hiếu khí làm sạch nước bằng quá trình oxi hoá nhờ các vi sinh vật hiếu khí và hô hấp tuỳ tiện có trong nước. Nhu cầu oxi cho quá trình oxi hoá được đáp ứng nhờ khuếch tán bề mặt hoặc làm thoáng nhân tạo. Ở hồ làm thoáng tự nhiên, oxi không khí dễ dàng khuếch tán vào lớp nước phía trên và ánh sáng mặt trời chiếu rọi, làm cho tảo phát triển tiến hành quang hợp thải ra oxi. Để đảm bảo ánh sáng qua nước, chiều sâu của lớp nước phải nhỏ, thường là 30 – 40cm, do chiều sâu nhỏ nên thường thì diện tích lớn. Thời gian lưu nước từ 3 – 12 ngày. Ở hồ làm thoáng nhân tạo nguồn cung cấp oxi cho vi sinh vật hiếu khí là các thiết bị khuấy trộn cơhọc hoặc nén khí. Nhờ vậy, mức độ hiếu khí trong hồ thường mạnh hơn, đều hơn và độ sâu của hồ cũng lớn hơn (2 – 4,5m). Thời gian lưu nước trong hồ khoảng 1 – 3 ngày. b. Xửlýnướcthải bằng hồ kỵ khí Dùng để lắng và phân hủy cặn bằng phươngphápsinh hóa tự nhiên dựa trên cơsở sống và hoạt động của loại vi sinh vật kỵ khí. Loại hồ này dùng để xửlýnướcthải công nghiệp có độ nhiễm bẩn cao. Trong quá trình xửlýsinh mùi thối khó chịu nên cần đặt cách xa nhà máy. Để duy trì điều kiện kỵ khí thì chiều sâu hồ phải lớn, thường lấy bằng 2,4 – 3,6m. c. Xửlýnướcthải bằng hồ tùy nghi Hồ sinhhọc tùy tiện sâu từ 1,5 – 2m. Ngoài tầng hiếu khí phía trên hồ còn cócác tầng kỵ khí tùy tiện, kỵ khí lớp bùn cặn lắng phía dưới. Thời gian lưu nước trong hồ từ 3 – 5 ngày. Oxi cung cấp cho quá trình chuyển hóa chất hữu cơ trong hồ chủ yếu là do quang hợp của tảo và khuếch tán từ không khí qua bề mặt hồ. Ngoài ra các vi khuẩn tùy tiện hoặc vi khuẩn kỵ khí còn sử dụng oxi liên kết từ nitrit, nitrat, sunphat… để oxi hóa chất hữu cơ. Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel 04.38681686 – Fax 04.38693551 44 Chuyển hóa yếm khí Thiết kế hệ thống xửlýnướcthải cho dự án nâng công suất của Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung lên 100 triệu lít bia/năm – Lê Trọng Ân – Lớp CNMT-K50-QN. Cácphươngphápxửlýsinhhọcnướcthải trong điều kiện tự nhiên nhìn chung khó thực hiện được là vì: - Diện tích xây dựng quá lớn, - Ô nhiễm môi trường xung quanh, - Mùa mưa sẽ khó xửlý và nướcthải chảy tràn ra sông, - Vi sinh vật gây bệnh cao, - Tuổi thọ công trình thấp. II.2.2. Phươngphápxửlýsinhhọcnướcthải trong điều kiện nhân tạo II.2.2.1. Cơsởlýthuyết quá trình xửlýsinhhọc yếm khí [7, 8, 9, 10, 11] Xửlýsinhhọc yếm khí là một trong những quá trình được sử dụng để xửlý bùn và nướcthảicó hàm lượng chất hữu cơ cao (BOD > 1800mg/l, SS = 300 -400mg/l), sản phẩm cuối cùng là CH 4 , CO 2 . Nguyên lý của phươngphápXửlýsinhhọc bằng vi sinh yếm khí là quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, vô cơcó trong nướcthải khi không có oxi. Phươngpháp này dùng để ổn định cặn và xửlýnướcthải công nghiệp có nồng độ COD, BOD cao. Quá trình phân hủy các chất thực hiện nhờ các chủng vi khuẩn kị khí bắt buộc và kị khí không bắt buộc. Cơ chế của quá trình xửlý yếm khí Cơ chế phân giải yếm khí: Chất ô nhiễm CH 4 +CO 2 +H 2 S+E Quá trình phân hủy các chất hữu cơ là quá trình phức tạp trong môi trường không có không khí, gồm nhiều giai đoạn và sản phẩm cuối cùng là CH 4 , CO 2 , H 2 S, NH 3 … Giai đoạn 1: Giai đoạn thủy phân Các hợp chất hữu cơ phân tử lượng lớn như protein, gluxit, lipit . bị phân hủy dưới tác dụng của các Enzym hydrolaza của vi sinh vật thành các chất hữu cơ phân tử lượng nhỏ như đường đơn, axit amin, axit hữu cơ, peptit, glyxerin . Trong giai đoạn này, các hợp chất gluxit phân tử lượng nhỏ, các hợp chất hữu cơ chứa Nitơ (protein) phân hủy nhanh hơn, trong khi các hợp chất hữu cơcó phân tử lượng lớn như tinh bột, các axit béo được phân hủy chậm, đặc biệt là cellulose và lignocellulose chuyển hóa rất chậm và không triệt để do cấu trúc phức tạp. Các vi sinh vật tham gia vào quá trình thủy phân phụ thuộc vào các chất ô nhiễm đầu vào và các đặc trưng khác của nước thải. Giai đoạn 2: Giai đoạn lên men axit hữu cơ Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel 04.38681686 – Fax 04.38693551 55 Thiết kế hệ thống xửlýnướcthải cho dự án nâng công suất của Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung lên 100 triệu lít bia/năm – Lê Trọng Ân – Lớp CNMT-K50-QN. Các sản phẩm thủy phân sẽ được các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa trong điều kiện yếm khí. Sản phẩm phân giải là các axit hữu cơ phân tử lượng nhỏ như axit propionic, axit butyric, axit lactic ., các chất trung tính như rượu, andehyt, axeton. Ngoài ra, một số khí cũng được tạo thành như CO 2 , H 2 , H 2 S, một lượng nhỏ CH 4 . Thành phần của các sản phẩm trong giai đoạn lên men phụ thuộc vào bản chất các chất ô nhiễm, tác nhân sinhhọc và điều kiện môi trường. Đặc biệt trong giai đoạn này, nitơ được chuyển thành NH 4 + một phần nhỏ được sử dụng để xây dựng tế bào, phần còn lại tồn tại trong nướcthải dưới dạng NH 4 + . Giai đoạn 3: Giai đoạn lên men axit axetic Các sản phẩm lên men phân tử lượng lớn như axit béo, axit lactic . sẽ được từng bước chuyển hóa thành axit axetic. - Chuyển hóa axit lactic: 3CH 3 -CHOH-COOH → 2CH 3 -CH 2 -COOH + CH 3 -COOH + CO 2 + 2H 2 O - Oxy hóa liên kết β của các axit béo bằng cơ chế oxy hóa-khử: R – CH 3 CH 2 COOH + 2H 2 O → R n-2 – COOH + CH 3 COOH Axit béo mạch dài Axit béo mạch ngắn Axit axetic Giai đoạn 4: Giai đoạn Mêtan hóa Mêtan hóa là giai đoạn quan trọng nhất của toàn bộ quá trình xửlý yếm khí. Dưới tác dụng của các vi khuẩn mêtan hóa, các axit hữu cơ, các chất trung tính . bị phân giải tạo thành khí metan. - Khoảng 30% khí CH 4 tạo thành do quá trình khử CO 2 : + Khử CO 2 bằng H 2 : CO 2 + 4H 2 VK → CH 4 + 2H 2 O + Khử CO 2 bằng oxy hóa khử: Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel 04.38681686 – Fax 04.38693551 66 4NADH2 4NAD CO2 CH4 + 2H2O Thiết kế hệ thống xửlýnướcthải cho dự án nâng công suất của Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung lên 100 triệu lít bia/năm – Lê Trọng Ân – Lớp CNMT-K50-QN. - Khoảng 70% khí mêtan còn lại được tạo thành nhờ các quá trình Decacboxyl hóa các axit hữu cơ và các chất trung tính. + CH 4 được tạo thành do Decacboxyl hóa axit axetic: CH 3 COOH → CH 4 + CO 2 + CH 4 được hình thành do Decacboxyl hóa các axit hữu cơ khác: 4CH 3 -CH 2 -COOH + 2H 2 O → 7CH 4 + 5CO 2 2CH 3 -(CH 2 ) 2 -COOH + 2H 2 O → 5CH 4 + 3CO 2 + CH 4 cũng có thể được hình thành do Decacboxyl các chất trung tính: 2C 2 H 5 OH → 3CH 4 + CO 2 CH 3 -CO-CH 3 + H 2 O → 2CH 4 + CO 2 Tác nhân sinhhọc Trong phân giải yếm khí, các quá trình thủy phân và lên men xảy ra dưới tác dụng của nhiều chủng vi khuẩn khác nhau. Thành phần hệ vi sinh vật trong phân giải yếm khí phụ thuộc chủ yếu vào bản chất của các chất ô nhiễm có trong nước thải. - Vi sinh vật trong giai đoạn thủy phân và lên men axit hữu cơ: Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel 04.38681686 – Fax 04.38693551 77 Thiết kế hệ thống xửlýnướcthải cho dự án nâng công suất của Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung lên 100 triệu lít bia/năm – Lê Trọng Ân – Lớp CNMT-K50-QN. + Môi trường giàu xenlulo thường cócác vi khuẩn: Bacillus, Pseudomonas, Alcaligenes. + Môi trường giàu protein: Bacillus, Clostridium, Proteus và E.Coli + Môi trường giàu lipit: Bacillus, Pseudomonas, Alcaligenes, Bacterioides. + Môi trường giàu tinh bột: Micrococus, Lactobacillus, Pseudomonas, Clostridium. Trong đó các chủng: Lactobacillus, Pseudomonas, Bacillus, Clostridium, Bacterioides chiếm đa số. Phần lớn các vi khuẩn thủy phân và lên men axit hữu cơ ít nhạy cảm với môi trường. Chúng có thể phát triển trong dải pH rộng từ 2 – 7. Tuy nhiên, pH opt = 5 – 7 ở nhiệt độ 33 – 40 0 C. - Vi khuẩn axetogene: Vi khuẩn tạo axit axetic thường phát triển trong môi trường cùng với metan. Vi khuẩn Axetogene tạo H 2 trong quá trình lên men nhưng lại bị chính sản phẩm này ức chế. Vì vậy, trong môi trường cócác vi khuẩn metan sử dụng H 2 hoặc H + để khử CO 2 . Một số chủng vi khuẩn Axetogene có hiệu quả metan hóa cao như: + Syntrophobacter woloni, Syn. Wolfei, Syn. Buswweni. Nhiệt độ tối ưu là 33 – 40 0 C, pH = 6 – 8. Hai nhóm vi khuẩn khác cũng có khả năng tạo axit axetic như: + Nhóm vi khuẩn khử sunphat: Selenomonosas, Clostridium và Dasolfovibrio. Trong môi trường hỗn hợp với vi khuẩn metan hóa tạo axit axetic. + Nhóm vi khuẩn Homoacetogen, tạo axit axetic từ CO 2 và H 2 . 2CO 2 + 4H 2 → CH 3 -COOH + 2H 2 O Nhóm này có ý nghĩa đặc biệt vì chúng cạnh tranh H 2 với vi khuẩn metan. - Vi khuẩn metan hóa: thuộc 2 nhóm chính + Nhóm ưa ấm (Mesophyl, lên men tạo CH 4 ở 35 – 37 0 C, pH=6,8 – 7,5): gồm Methanobacterium (trực khuẩn), Methanococcus (đơn cầu khuẩn), Methanosaccina (bát cầu khuẩn). + Nhóm ưa nóng (Thermophyl, lên men tạo CH 4 ở 55 – 60 0 C): gồm Methanobacillus, Methanospirillium, Methanothrix. Vi khuẩn lên men metan là những vi khuẩn yếm khí nghiêm ngặt. Chúng rất mẫn cảm với sự có mặt của O 2 . Do đó, thiết bị lên men phải kín, pH opt = 6,8 – 7,5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xửlýsinhhọc yếm khí Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel 04.38681686 – Fax 04.38693551 88 Thiết kế hệ thống xửlýnướcthải cho dự án nâng công suất của Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung lên 100 triệu lít bia/năm – Lê Trọng Ân – Lớp CNMT-K50-QN. - Nhiệt độ Đây là yếu tố điều tiết cường độ của quá trình bỡi vì nó ảnh hưởng tới hoạt động chuyển hóa của vi sinh vật. Nhiệt độ tối ưu cho toàn quá trình phụ thuộc vào chủng loại vi sinh vật. Trong thực tế, cả 2 nhóm ưa nóng và ưa ấm đều có khả năng phân hủy yếm khí. Dải nhiệt độ cho quá trình phân giải yếm khí rộng từ 30 – 60 0 C. Tuy nhiên, nhiệt độ tối ưu cho mỗi quá trình còn phụ thuộc vào đặc tính ưa nhiệt của tác nhân sinh học. Bởi chỉ một khoảng biến động nhiệt độ nhỏ cũng ảnh hưởng tới hoạt lực của vi sinh vật. Với các vi sinh vật ưa nóng, khoảng nhiệt độ tối ưu của chúng từ 55 – 60 0 C, còn với các vi sinh vật ưa ấm thì 33 – 37 0 C. Để thu được hiệu suất tạo khí metan cao và ổn định thì phải ổn định nhiệt độ trong dải ưa ấm. - Độ pH Thiết bị phân hủy yếm khí được vận hành trong khoảng pH từ 6,6 – 7,6 với khoảng tối ưu từ 7 – 7,2. Mặc dù vậy, vi sinh vật axit hóa có thể chịu được pH = 5,5 nhưng ở giá trị này vi khuẩn metan hóa bị ức chế mạnh. Thiết bị phân hủy yếm khí cần được trang bị thiết bị đo và điều chỉnh pH khi cần thiết để đảm bảo ổn định độ pH của hệ thống ở giá trị trung tính. Nếu pH xuống thấp cần bổ sung kiềm hoặc ngừng cấp liệu để thiết bị tự điều chỉnh. - Nồng độ cơ chất Vi khuẩn thực hiện quá trình phân giải yếm khí có tốc độ tạo sinh khối rất nhỏ. Thực nghiệm cho thấy tỷ lệ C/N cần duy trì ở 30/1. Các yếu tố quan trọng khác như P, Ca, K, Na cũng cần bổ sung tùy theo thành phần và tính chất nướcthải cần xử lý. - Tải trọng khối (T k , kgCOD/m 3 /ngày) Tải trọng chất hữu cơ phụ thuộc vào tải lượng có trong nước thải, tải trọng thủy lực hay thời gian lưu. Khi tải lượng chất hữu cơ cao sẽ làm dư thừa các axit hữu cơ dẫn đến pH giảm, gây bất lợi cho vi khuẩn metan hóa. Tải lượng chất hữu cơ thấp sẽ không có lợi cho quá trình khí hóa. Thời gian lưu nước phụ thuộc vào đặc tính của nướcthải và điều kiện môi trường. Thời gian lưu quá ngắn (tải trọng khối cao) sẽ không cho phép các vi khuẩn yếm khí, đặc biệt là vi khuẩn metan tiếp xúc và trao đổi với các chất ô nhiễm nên làm giảm hiệu quả xử lý; ngược lại thời gian lưu càng lâu càng có lợi cho hiệu quả tạo biogas và xửlýnướcthải nhưng gây chi phí tốn kém. Thời gian tối ưu cho quá trình phân hủy yếm khí trong hệ thống UASB là 0,5 – 6 ngày. - Thế oxy hóa khử (hàm lượng H 2 ) trong giai đoạn tạo axit axetic Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel 04.38681686 – Fax 04.38693551 99 Thiết kế hệ thống xửlýnướcthải cho dự án nâng công suất của Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung lên 100 triệu lít bia/năm – Lê Trọng Ân – Lớp CNMT-K50-QN. Lactat + H 2 O → axetat + 2H 2 + CO 2 + Q Etanol + H 2 O → axetat + 2H 2 - Q Butyrat + H 2 O → axetat + 2H 2 - Q Propionat + H 2 O → axetat + 3H 2 + CO 2 - Q Các phản ứng oxy hóa khử này sẽ được thực hiện khi không cócác vi khuẩn có khả năng sử dụng H 2 . Thế oxy hóa khử ảnh hưởng tới quá trình phân giải yếm khí theo nguyên lý Le Chaterier về chuyển dịch cân bằng hóa học: “Mọi sự thay đổi của các yếu tố xác định trạng thái của một hệ cân bằng sẽ làm cho cân bằng chuyển dịch về phía chống lại những thay đổi đó”. Khí H 2 sinh ra từ các phản ứng trên nếu không được giải phóng sẽ gây ra áp lực lớn (nồng độ cao), làm cho cân bằng chuyển dịch về phía không sinh ra H 2 nữa và hiệu quả lên men axit axetic giảm xuống. Nhờ có quá trình metan hóa làm giảm nồng độ axetat, hơn nữa H 2 được các vi khuẩn metan hóa sử dụng để khử CO 2 tạo khí CH 4 nên nồng độ khí H 2 giảm, cân bằng sẽ chuyển dich theo hướng tạo ra sản phẩm axetat và H 2 . Nếu quá trình này diễn ra liên tục thì hiệu quả xửlýnướcthải rất cao. - Các chất độc Các chất ức chế hoặc độc đối với các vi sinh vật phân giải yếm khí khá đa dạng: + Amon: Ức chế quá trình metan hóa. + Hydrocacbua halogen hóa: Ức chế quá trình metan hóa. + Hydrocacbua vòng thơm: Ảnh hưởng lớn tới nhóm vi khuẩn metan hóa. + Một số kim loại nặng. Đặc điểm thiết bị UASB Các dạng thiết bị xửlý yếm khí rất đa dạng và phong phú. Từ loại đơn giản như hầm Biogas đến phức tạp như thiết bị UASB. Các dạng xửlý yếm khí như: thiết bị yếm khí tiếp xúc, thiết bị yếm khí giả lỏng, thiết bị xửlý chảy ngược qua lớp bùn hoạt tính dòng hướng lên (UASB), thiết bị dạng tháp đệm . Trong đó, UASB là dạng xửlý được sử dụng rộng rãi trong xửlý nhiều loại nướcthảicó nồng độ ô nhiễm chất hữu cơ cao; nó rất phù hợp cho xửlýnướcthải bia. Cấu tạo Bể UASB được thể hiện trên hình vẽ 3.1. - Cấu tạo Bể UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) có thể làm bằng bê tông cốt thép hoặc bằng gạch, thường có mặt bằng hình chữ nhật, được cách nhiệt với bên ngoài. Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel 04.38681686 – Fax 04.38693551 1010 [...]... nhận chúng Mặt khác, các muối nitơ, phốtpho trong nướcthải bia dễ gây hiện tượng phú dưỡng cho các thuỷ vực; tỷ lệ BOD5/COD = 0,5 – 0,7 thích hợp với xửlý bằng biện pháp sinh họcXửlýnướcthải bằng biện phápsinhhọc gồm xử lýsinhhọc hiếu khí và xử lýsinhhọc yếm khí Xửlýsinhhọc bằng vi sinh hiếu khí (phương pháp sử dụng bùn hoạt tính) thường chỉ thích hợp cho xửlýnướcthảicó nồng độ COD,... ÷ 0,6 : Tạo độ ổn định trong quá trình xửlý hiếu khí Các dạng thiết bị thường gặp - Các công trình hiếu khí nhân tạo xửlýnướcthải dựa trên cơsởsinh trưởng dính bám của vi sinh vật – lọc sinhhọc + Xửlýnướcthải bằng lọc sinhhọc Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel 04.38681686 – Fax 04.38693551 1616 Thiết kế hệ thống xửlýnướcthải cho dự án nâng công suất của Công... phức tạp, hiệu quả xửlý phụ thuộc nhiều vào các yếu tố môi trường, biến động lớn từ 60 – 90% II.2.2.2 Cơsởlýthuyết của quá trình xử lýsinhhọc hiếu khí [8, 10, 11] Nguyên lý của quá trình xửlýnướcthải bằng bùn hoạt tính Sử dụng các vi sinh vật để oxy hoá các chất hữu cơ và vô cơcó khả năng chuyển hoá sinhhọc được; đồng thời chính vi sinh vật cũng sử dụng một phần chất hữu cơ và năng lượng... (BOD5 2000 mg/l) Với nướcthải của nhà máy bia Sài Gòn – Miền Trung có thành phần ô nhiễm như trên đã phân tích thì không thể xửlý trực tiếp bằng phươngphápsinhhọc hiếu khí... nếu chỉ xửlý bằng phươngphápsinhhọc yếm khí thì nướcthải sau xửlý không đạt tiêu chuẩn thải (QCVN 24 – 2009 cột A, cột B) do quá trình phân huỷ yếm khí không triệt để vì hiệu suất xửlý yếm khí cao nhất cũng chỉ đạt 70 – 85% [13] Vì vậy, sau phân huỷ yếm khí thường có hệ thống phân huỷ hiếu khí để xửlý triệt để các chất ô nhiễm còn lại Do đó, trong đồ án này chọn phương phápxửlýsinhhọc yếm... CNMT-K50-QN Nguyên lý của phươngpháp lọc sinhhọc là dựa trên quá trình hoạt động của vi sinh vật ở màng sinh học, oxy hoá các chất bẩn hữu cơ trong nướcCác màng sinhhọc là tập thể các vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn) hiếu khí, kỵ khí và tuỳ tiện Các vi khuẩn hiếu khí tập trung ở lớp ngoài của màng sinh học, ở đây chúng phát triển và gắn với giá mang là các vật liệu lọc (được gọi là sinh trưởng dính... vi sinh vật có khả năng oxy hóa các chất hữu cơ trong nướcthải thành CO2, nước và các chất vô cơ khác Để giữ cho bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng và để cung cấp đủ oxy cho quá trình oxy hóa các chất hữu cơ, dưới đáy mỗi bể có lắp hệ thống phân phối khí Để vi sinh vật phân hủy hết các chất hữu cơcó trong nướcthải thì thể tích bể sinhhọc phải lớn và thời gian lưu lại trong bể đủ dài Hiệu quả xử lý. .. học làm việc Các chất hữu cơ nhiễm bẩn trong nướcthải bị oxi hóa bỡi quần thể vi sinh vật ở màng sinhhọc Màng này thường dày khoảng 0,1 – 0,4mm Các chất hữu cơ trước hết bị phân hủy bỡi vi sinh vật hiếu khí, sau đó thấm sâu vào màng, nước hết oxi hòa tan và sẽ chuyển sang phân hủy bỡi vi sinh vật kị khí Khi các chất hữu cơcó trong nướcthải cạn kiệt, vi sinh vật ở màng sinhhọc sẽ chuyển sang hô hấp... phát sinh từ nước làm mát, nước ngưng, nước vệ sinhcác thiết bị nấu, lọc, lên men, nước rửa sàn, nhà xưởng, nước rửa chai, téc chứa… Nướcthải của nhà máy bia nói chung chứa hàm lượng chất hữư cơ cao ở trạng thái hoà tan và trạng thái lơ lửng, chủ yếu là các hiđratcacbon, protêin, các axit hữu cơ, là các chất có khả năng phân huỷ sinhhọc gây mùi hôi thối, lắng cặn, giảm nồng độ oxy hoà tan trong nước. .. XỬLÝNƯỚCTHẢI CHO NHÀ MÁY III.1 Đặc trưng dòng thải Tùy theo tính chất, đặc thù và mức độ ô nhiễm của từng nguồn nướcthải trong công nghệ sản xuất bia (sơ đồ hình 1.3), ta có thể phân thành 3 nhóm sau đây: 1 Nhóm 1: Nướcthải coi như sạch Nước làm lạnh, nước ngưng, đây là nguồn nướcthải ít hoặc gần như không gây ô nhiễm nên có khả năng tuần hoàn sử dụng lại 2 Nhóm 2: Nướcthảisinh hoạt Lượng nước . pháp xử lý sinh học. Nước thải trước khi đưa vào xử lý sinh học cần qua các phương pháp xử lý cơ học, hóa học, hóa lý để loại bỏ các tạp chất thô, các thành. thiệu các phương pháp xử lý sinh học nước thải Phương pháp sinh học là sử dụng các vi sinh vật để phân giải các chất ô nhiễm hữu cơ có trong nước thải. Vi sinh