1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Tại Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực Số 3 - Công Ty Cổ Phần

86 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 890,93 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SỐ - CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực TRẦN THỊ THU DUYÊN VÕ HOÀNG NGÂN Mã số SV: B080166 Lớp: QTKD khoá 34 Cần Thơ - 2011 LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu hồn thành Xí nghiệp chế biến lương thực số Trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, q cơ, chú, anh, chị Xí nghiệp chế biến lương thực số 3, đặc biệt Cô Phạm Thị Ngữ – Phó Giám đốc Xí nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho em thông tin, số liệu cần thiết để em thực hồn thành đề tài, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Cô Trần Thị Thu Duyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này, Xin gởi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài, Vì thời gian kiến thức cịn hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong Ban Lãnh Đạo xí nghiệp q Thầy, Cơ góp ý để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đề tài tơi thực hiện, số liệu sử dụng kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 26 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Võ Hoàng Ngân ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP - Bình Minh, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) iii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC     Họ tên người hướng dẫn: TRẦN THỊ THU DUYÊN Học vị: cử nhân Chuyên ngành: Kinh tế Tài nguyên – Môi trường Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế-QTKD, trường Đại học Cần Thơ  Họ tên sinh viên thực hiện: VÕ HOÀNG NGÂN  Mã số sinh viên: B080166  Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp  Đề tài: “Phân tích kết hoạt động kinh doanh xí nghiệp chế biến lương thực số – Cơng ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long” NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu,…): Các nhận xét khác: Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…): Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Giáo viên phản biện (Ký tên ghi rõ họ tên) v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .v MỤC LỤC vi DANH MỤC BIỂU BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Về không gian 1.3.2 Về thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Những vấn đề phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.2 Khái quát doanh thu, chi phí, lợi nhuận số tiêu tài 2.1.3 Mơi trường kinh doanh doanh nghiệp 11 2.1.4 Ma trận SWOT 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 13 CHƯƠNG 16 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ XÍ NGHIỆP - CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG 16 3.1 NHỮNG THƠNG TIN CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP 16 3.1.1 Khái quát 16 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 16 3.1.3 Lĩnh vực phương hướng hoạt động 17 3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA XÍ NGHIỆP 17 3.2.1 Chức 17 3.2.2 Nhiệm vụ 17 3.2.3 Quyền hạn 18 3.3 CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ 18 3.3.1 Sơ đồ máy quản lý 18 3.3.2 Nhiệm vụ phận 19 CHƯƠNG 22 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SỐ (2008 – 2010) .22 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 22 4.1.1 Tình hình doanh thu theo thành phần 23 4.1.2 Tình hình doanh thu theo mặt hàng 27 vi 4.1.3 Tình hình doanh thu theo phương thức bán 34 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 38 4.2.1 Về giá vốn hàng bán 39 4.2.2 Chi phí bán hàng 39 4.2.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp 40 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 42 4.4 Tình hình lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 42 4.5 Tình hình lợi nhuận từ hoạt động tài 43 4.6 Tình hình lợi nhuận từ hoạt động khác 43 4.7 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 48 4.8 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 56 4.4.1 Lợi nhuận ròng tổng chi phí 56 4.4.2 ROS 57 4.4.3 ROE 57 4.4.4 ROA 57 4.4.5 Hệ số lãi gộp 58 CHƯƠNG 60 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SỐ 60 5.1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 60 5.1.1 Môi trường kinh tế 60 5.1.2 Các yếu tố trị, pháp luật 61 5.1.3 Các yếu tố tự nhiên 61 5.2 MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP 62 5.2.1 Khách hàng 62 5.2.2 Nhà cung ứng 62 5.2.3 Đối thủ cạnh tranh 63 5.3 PHÂN TÍCH SWOT 64 5.3.1 Điểm mạnh 64 5.3.2 Điểm yếu 64 5.3.3 Cơ hội 65 5.3.4 Đe dọa 66 CHƯƠNG 69 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP 69 6.1 GIẢI PHÁP TĂNG DOANH THU 69 6.2 GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ 70 CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 7.1 KẾT LUẬN 71 7.2 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 74 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 26 Bảng TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU THEO MẶT HÀNG CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 33 Bảng TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU THEO PHƯƠNG THỨC BÁN CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 37 Bảng TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 41 Bảng TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 45 Bảng TÌNH HÌNH KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 46 Bảng TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 47 Bảng TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC MẶT HÀNG CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM (2008 2009) 49 Bảng TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC MẶT HÀNG CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM (2009 2010) 53 Bảng 10 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 56 Bảng 11 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM 59 Bảng 12 MA TRẬN SWOT CỦA XÍ NGHIỆP 67 viii DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ tổ chức máy quản lý xí nghiệp 19 Hình Đồ thị biến đổi tổng doanh thu Xí Nghiệp qua năm (2008 – 2010) 22 Hình Đồ thị tỷ trọng doanh thu mặt hàng xí nghiệp năm 2008 27 Hình Đồ thị tỷ trọng doanh thu mặt hàng xí nghiệp năm 2009 28 Hình Đồ thị tỷ trọng doanh thu mặt hàng xí nghiệp năm 2010 28 Hình Đồ thị tỷ trọng doanh thu theo phương thức bán xí nghiệp năm 2008 34 Hình Đồ thị tỷ trọng doanh thu theo phương thức bán xí nghiệp năm 2009 34 Hình Đồ thị tỷ trọng doanh thu theo phương thức bán xí nghiệp năm 2010 34 Hình Đồ thị biến đổi tổng chi phí Xí Nghiệp qua năm (2008 – 2010) 38 Hình 10 Đồ thị biến đổi tổng lợi nhuận Xí Nghiệp qua năm (2008 – 2010) 42 ix Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 5.1.2 Trường Đại học Cần Thơ Các yếu tố trị, pháp luật Việt Nam đánh giá nước có mơi trường trị ổn định, điều kiện quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế mở hội đầu tư nước Những năm gần số giá tiêu dùng nhóm hàng lương thực, có gạo, ln tăng mạnh so với tốc độ tăng chung số CPI Chính vậy, Chính phủ áp dụng biện pháp tiêu sản lượng xuất gạo mà chất hạn ngạch để điều tiết sản lượng gạo xuất khẩu, với mong muốn vừa kiểm sốt giá gạo nước khơng q leo thang, vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Gạo khơng phải mặt hàng mang tính thương mại túy mà cịn mang ý nghĩa trị, liên quan đến an ninh lương thực Nên sách Nhà nước như: hạn ngạch xuất khẩu, thuế xuất khẩu, lãi suất tín dụng, định hướng phát triển ngành tạo hội thách thức cho xí nghiệp, định phương hướng hoạt động xí nghiệp Gần đây, Nghị định số 109/2010/NĐ-CP Chính phủ kinh doanh xuất gạo, có hiệu lực từ ngày 1-1-2011, coi sách điều tiết kinh doanh xuất gạo toàn diện Việt Nam Theo nghị định doanh nghiệp muốn kinh doanh xuất gạo phải có kho bãi với sức chứa 5.000 cơng suất xay xát 10 thóc/giờ Đây điều kiện sàng lọc doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo 5.1.3 Các yếu tố tự nhiên Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm trồng lúa nước Trong năm gần đây, diện tích gieo trồng lúa năm đồng sông Cửu Long ổn định khoảng 3,85 triệu ha, tạo việc làm thu nhập cho 1,46 triệu hộ trồng lúa (chiếm 73,5% so với tổng số hộ làm nơng nghiệp tồn vùng) Năm 2010, sản lượng lúa Đồng sông Cửu Long 24 triệu tấn, chiếm 60% tổng sản lượng nước, chiếm tới 90% tổng cung lúa gạo xuất Riêng vụ hàng năm, toàn vùng xuống giống khoảng 400.000 - 450.000 Năm 2011, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn định đưa lúa vụ (vụ Thu Đơng) vào vụ năm Hơn nữa, năm gần ảnh hưởng biến đổi khí hậu, hạn hán, mưa bão kéo dài khiến sản lượng lúa nhiều quốc gia nhập xuất giảm sút, FAO Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 61 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ (tổ chức nông lương giới) dự báo nhu cầu nhập gạo nước năm lớn 5.2 MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP 5.2.1 Khách hàng Khách hàng yếu tố để doanh nghiệp tồn phát triển Sự tín nhiệm khách hàng tài sản vô giá công ty Công ty phải bảo vệ tài sản vô giá cách đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Khách hàng xí nghiệp công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long xí nghiệp khác cơng ty thông qua phương thức bán nội nên việc toán tiền hàng thuận lợi đảm bảo Tuy nhiên nhóm khách hàng xí nghiệp lợi giá Ngồi khách hàng lớn cơng ty xí nghiệp cịn số khách hàng doanh nghiệp tư nhân mua bán gạo sỉ lẻ, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tiểu thương chợ đầu mối Các khách hàng mua với số lượng nhỏ khơng thường xun Tuy nhiên, xí nghiệp tự định giá bán nhóm khách hàng này, xí nghiệp cần quan tâm phát triển nhóm khách hàng nhằm tăng lợi nhuận Hiện nay, thu nhập người dân ngày cao đời sống ngày cải thiện nhu cầu thực phẩm nâng cao có gạo Hơn nữa, tâm lý chuộng hàng ngoại khách hàng nội địa chưa thể thay đổi mạnh Việt Nam có số giống lúa chất lượng cao, có ảnh hưởng lớn đến thị trường tiêu thụ nước 5.2.2 Nhà cung ứng Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải có mối quan hệ mật thiết với nguồn cung ứng yếu tố đầu vào như: nguyên liệu, lao động, vốn Số lượng chất lượng nguồn cung ứng có ảnh hưởng lớn đến khả lựa chọn xác định phương án kinh doanh doanh nghiệp Xí nghiệp nằm vùng trọng điểm sản xuất lúa, có nhiều doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo nên nguồn cung ứng xí nghiệp tương đối ổn định Nhưng xí nghiệp mua gạo nguyên liệu trụ sở nên hạn chế lớn cho xí nghiệp việc mở rộng nguồn cung ứng, với việc bán xí nghiệp nhà cung ứng phải thêm phí vận chuyển đến xí nghiệp thay bán nhà máy xay xát Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 62 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ Đối với nguồn cung ứng doanh nghiệp xay xát lúa gạo chất lượng số lượng cung ứng tương đối ổn định Tuy nhiên thương lái nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng nguồn cung ứng nguyên liệu xí nghiệp, mà nguồn cung từ thương lái mang tính nhỏ lẻ nên chất lượng không ổn định Nhưng nhờ phận thu mua xí nghiệp nhiều kinh nghiệm nên hạn chế phần yếu điểm 5.2.3 Đối thủ cạnh tranh Xí nghiệp nằm vùng trọng điểm sản xuất lương thực nước, giáp với tỉnh Cần Thơ, Đồng Tháp, Trà Vinh, Tiền Giang, Sóc Trăng với nhiều doanh nghiệp ngành, xí nghiệp chế biến lương thực số không tránh khỏi áp lực cạnh tranh lớn từ nguồn nguyên liệu thị trường cung ứng doanh nghiệp Chỉ tính riêng Tỉnh Vĩnh long, ngồi doanh nghiệp ngồi doanh nghiệp gần cơng ty TNHH Phước Thành IV, công ty Cổ phần Xuất Nhập Vĩnh Long, cạnh tranh xí nghiệp lương thực Cái Cam xí nghiệp lương thực Cổ Chiên gay gắt Trước đây, hầu hết doanh nghiệp tư nhân trang bị hệ thống máy xay xát gạo chủ yếu phục vụ thị trường nội địa doanh nghiệp đầu tư thêm loại máy, trang thiết bị đại đóng kín dây chuyền cơng nghệ chế biến phục vụ cho việc xuất gạo Hơn năm (2011), theo lộ trình WTO, Việt Nam phải mở cửa thị trường gạo cho doanh nghiệp nước vào đầu tư kinh doanh Điều tạo môi trường cạnh tranh cho vô liệt cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung xí nghiệp nói riêng Bên cạnh mặt hàng gạo xuất phải chịu thêm cạnh tranh mặt hàng gạo Thái, Ấn Độ, Trung Quốc Ở khu vực điều tồn nguy tiềm ẩn ảnh hưởng đến hoạt động cơng ty xí nghiệp Các doanh nghiệp nhỏ lẻ nước tự mua lúa, thuê gia công chế biến cung cấp cho thị trường nội địa đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh xí nghiệp thị trường nội địa Khó khăn thêm cho xí nghiệp tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa rào cản thuế giá trị gia tăng 5% cho mặt hàng gạo Trong đại lí nhỏ lẻ, bạn hàng chợ đầu mối chịu khoản thuế khốn hàng tháng, giá bán có tính cạnh tranh xí nghiệp Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 63 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ Qua việc phân tích mơi trường kinh doanh xí nghiệp từ yếu tố vi mô cho ta đánh giá tình hình hoạt động xí nghiệp với điểm mạnh điểm yếu, nhận định hội mối đe dọa từ môi trường vĩ mô thể công cụ SWOT 5.3 PHÂN TÍCH SWOT 5.3.1 Điểm mạnh Là xí nghiệp trực thuộc công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long, xí nghiệp cơng ty đầu tư đầu tư trang thiết bị, dây chuyền công nghệ nghệ đại, sản phẩm sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn xuất Xí nghiệp tốn tiền cho nhà cung cấp nhanh chóng thuận tiện, nhận tín nhiệm lớn nhà cung cấp lợi doanh nghiệp khâu cung ứng ngun liệu Hơn sản phẩm xí nghiệp ln đạt yêu cầu chất lượng, nên tạo uy tín tín nhiệm khách hàng Xí nghiệp nằm vị trí thuận lợi việc lưu thơng vận chuyển hàng hóa, đường quốc lộ 1A trước mặt, đường sơng có sơng Tam Bình nối sơng tiền với sơng hậu, thuận lợi cho lưu thơng vận chuyển hàng hóa Việc thu mua nguyên liệu thực xí nghiệp làm giảm khoản chi phí vận chuyển, chi phí đầu vào làm hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận kinh doanh lợi cạnh tranh xí nghiệp Xí nghiệp sở hữu đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiệt tình, động, giàu kinh nghiệm có tâm huyết với xí nghiệp, máy điều hành giàu kinh nghiệm Hơn nữa, nguồn lao động chân tay địa bàn dồi dào, nên vấn đề nhân lực xí nghiệp chủ động tốt 5.3.2 Điểm yếu Xuất gạo xí nghiệp tiến hành thơng qua cơng ty, xí nghiệp khơng chủ động giá bán Xí nghiệp trang bị hệ thống lao bóng gạo, xí nghiệp chủ yếu thu mua gạo nguyên liệu qua thương lái nên giảm lợi nhuận lợi cạnh tranh thấp Nguồn cung cấp nguyên liệu nhỏ lẻ, chưa ổn định, chất lượng nguyên liệu chưa đảm bảo Nguồn vốn cho thu mua cịn hạn chế phụ thuộc nhiều vào tình hình tài cơng ty nhu cầu vốn cho việc mua hàng trả tiền ngày chiếm tỉ lệ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 64 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ cao tổng lượng thu mua xí nghiệp làm cho hoạt động thu mua ngày khó khăn Mặt hàng gạo xí nghiệp khơng có tính chất đặc trưng, khơng khác biệt so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh nên hoạt động bán mua vào ngày chịu cạnh tranh gay gắt Các mặt hàng kinh doanh chưa thật phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng nội địa phân loại gạo theo phần trăm Cũng Xí nghiệp mua gạo nguyên liệu chỗ, thương lái phải vận chuyển đến nên giá mua tương đối cao làm chi phí đầu vào cao, khơng có phận trực tiếp mua nhà máy xay xát Điều tương tự kênh phân phối, công tác tiếp thị chưa quan tâm mức Hệ thống kho bãi chưa đáp ứng nhu cầu bảo quản, nằm địa bàn đông dân cư nên khó mở rộng 5.3.3 Cơ hội Ngày có nhiều giống lúa đưa vào sản xuất với suất cao, chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, giúp cải thiện nguồn nguyên liệu cho xí nghiệp chất lượng lẫn số lượng Nghị định 109 Chính phủ sách quan trọng hoạt động kinh doanh xuất gạo Tác động nghị định có lọc quy mô lớn doanh nghiệp nhỏ vừa, để lại thị trường cho chơi số doanh nghiệp lớn, đem lại lợi ích nhiều cho doanh nghiệp lớn làm giảm áp lực cạnh tranh Chính phủ triển khai hàng loạt biện pháp chống lạm phát kiểm soát tỷ giá USD, theo sách tài tiền tệ bước có phản ứng tích cực, ngân hàng Nhà nước liên tục có sách nhằm giảm lãi suất huy động yếu tố vĩ mơ tích cực hỗ trợ thuận lợi cho kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam không ngừng tăng năm vừa qua Năm 2010 nước xuất 6,89 triệu gạo, thu 3,25 tỷ USD, chiếm 4,5% kim ngạch xuất hàng hoá loại nước năm 2010 So với năm 2009 tăng 15,57% lượng tăng 21,92% kim ngạch Nhu cầu gạo xuất cho tháng đầu năm tăng cao so với kỳ, giá có xu hướng tăng nhẹ Các nước châu Phi xem xét chuyển sang nhập Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 65 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ trực tiếp gạo Việt Nam thay gạo Thái Lan, Ấn Độ Indonesia giá cạnh tranh điều kiện thuận lợi cho xí nghiệp tăng lượng gạo xuất Việt Nam nước có trị ổn định, có nhiều điều kiện thuận lợi sản xuất nông nghiệp đặc biệt lúa, năm gần Việt Nam ln xếp vị trí thứ kinh doanh xuất gạo giới Sản lượng gạo hàng năm mức ổn định ngày tăng Năm nay, Indonesia Malaysia cần phải nhập gạo dự báo nguồn gạo tồn kho Cuba, quốc gia châu Phi, Trung Đơng cịn thấp khiến họ phải đẩy mạnh việc mua gạo dự trữ thời gian tới Xí nghiệp nằm địa bàn tỉnh Vĩnh Long, trung tâm trọng điểm vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, có nguồn ngun liệu dồi dào, nguồn nhân lực cao với nhiều cấp độ Riêng diện tích gieo trồng lúa Vĩnh Long có 19.950 ha, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất kinh doanh xí nghiệp 5.3.4 Đe dọa Sản xuất manh múng, đủ loại giống nên xí nghiệp khó có nguồn ngun liệu đồng nhất, nên vấn đề thương hiệu vơ khó khăn Sản xuất lương thực nước cịn mang tính thời vụ, chất lượng không ổn định nên hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chịu nhiều hạn chế Mặc dù phát triển ngành lớn, đời sống người nông dân chưa quan tâm mức, nguy bỏ đồng ruộng cao, điều ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành an ninh quốc gia tương lai Tìm trạng găm hàng chờ giá ảnh hưởng lớn đến cơng tác dự báo, tình hình kinh doanh lợi nhuận xí nghiệp Thách thức đặt cho xí nghiệp áp lực thu mua nguyên liệu cho sản xuất Với tình hình ạt ký kết hợp đồng xuất vào tháng đầu năm dễ dẫn đến tình trạng tranh mua hàng đẩy giá nguyên liệu đầu vào lên cao làm tăng giá vốn hàng bán, giảm lợi nhuận Sản phẩm gạo xuất xí nghiệp chưa có thương hiệu thị trường giới, sức cạnh tranh thiếu bền vững Theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa thị trường lương thực cho cơng ty 100% vốn nước ngồi vào kinh doanh tự Khi đó, doanh nghiệp nước ngồi có vốn lớn, có trình độ quản lý đại, có lịch sử Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 66 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ phát triển lâu đời, nhiều mạnh việc tiêu thụ gạo thị trường giới tạo cạnh tranh không cân sức doanh nghiệp kinh doanh gạo nước Mặt khác, giá nhiên liệu (giá xăng, dầu, than đá, điện) đơn giá nhân công phục vụ cho việc sản xuất năm gần không ngừng biến động theo chiều hướng tăng, tiền lương tăng theo sách nhà nước đẩy chi phí sản xuất xí nghiệp tăng lên Đòi hỏi chất lượng người tiêu dùng ngày cao, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nông dân Việt Nam chưa quản lý chặt chẽ Do thói quen tiêu dùng, phận lớn người tiêu dùng chọn mua hàng cửa hàng nhỏ lẻ Bảng 12 MA TRẬN SWOT CỦA XÍ NGHIỆP Cơ hội (O) Đe dọa (T) Nguồn nguyên liệu dần Sản xuất manh múng cải thiện nhiều loại giống Nghị định 109 Đời sống người nơng phủ giúp giảm áp lực cạnh dân chưa quan tâm tranh mức SWOT Tình hình lạm phát tỷ Tình trạng găm hàng giá dần cải thiện chờ giá ảnh hưởng đến dự Năng lực xuất gạo báo Việt Nam ngày tăng Sự tham gia Cầu gạo thị trường doanh nghiệp nước quốc tế tăng cung Giá thị trường đứng giảm mức cao liên tục tăng Nguồn nguyên liệu lúa gạo Yêu cầu người tiêu nhân lực Vĩnh dùng tăng sản Long dồi xuất nông dân chưa quản lý chặt Điểm mạnh (S) Chiến lược S-O Chiến lược S-T Trang thiết bị, công S15 + O16: Đa dạng hóa S135 + T126: Hợp tác tiêu nghệ đại nâng cao chất lượng sản thụ với nhà cung ứng để bước nâng cao chất Khả toán phẩm, phát triển sản phẩm cho nhà cung ứng tốt S +O : Mở rộng thị lượng sản phẩm 1235 Vị trí trụ sở thuận lợi 123456 trường kinh doanh, tăng S12345 + T123456: Cải thiện doanh thu, phát triển thị nguồn nguyên liệu, tiết Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 67 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ giảm chi phí, tăng doanh Nguồn nhân lực chất S134 + O36: Tiết giảm chi thu, nâng cao lực lượng phí bước nâng cao hiệu cạnh tranh bước mở rộng sản xuất kinh doanh kinh doanh Chi phí thu mua thấp trường Điểm yếu (W) Chiến lược W-O Không thể trực tiếp xuất W2 + O1236: Đầu tư công nghệ để mở rộng dây chuyền Nguyên liệu phải gạo sản xuất, giúp giảm chi phí kinh doanh đồng thời nâng xay xát cao lực cạnh tranh Nguồn cung nguyên W345 + O1356: Phát triển liệu chưa ổn định nguồn nguyên liệu, huy động Nguồn vốn kinh doanh tài để đầu tư thêm hệ phụ thuộc vào công ty thống kho bãi phát triển Hệ thống kho bãi khó hoạt động kinh doanh mở rộng W1 + O1236: Chú trọng thị trường nội địa, nâng cao lợi nhuận Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 68 Chiến lược W-T W235 + T126: Đầu tư công nghệ, phát triển hệ thống kho bãi đồng thời bước ổn định nguồn nguyên liệu để giữ vững hoạt động kinh doanh W4 + T346: Nỗ lực tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh để ổn định hoạt động kinh doanh Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP 6.1 GIẢI PHÁP TĂNG DOANH THU Do doanh thu chủ yếu xí nghiệp từ doanh thu bán hàng, chiến lược tăng doanh thu xí nghiệp hiệu cần tập trung vào việc tăng doanh thu từ bán hàng, đặc biệt sản phẩm chủ lực định tổng doanh thu cho xí nghiệp gạo 5% 25% Tuy nhiên, điều kiện môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt khốc liệt kinh tế khả tăng doanh thu bán hàng từ giá bán vấn đề vơ khó khăn khơng riêng với xí nghiệp chế biến lương thực số mà tất doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Do đó, để tăng doanh thu tương lai xí nghiệp phải có biện pháp thích hợp để gia tăng sản lượng kinh doanh Với lợi trang thiết bị công nghệ đại nguồn nhân lực chất lượng cao đồng thời với hội từ nguồn nguyên liệu nhân lực dồi khu vực Xí nghiệp nên thực chiến lược đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm phát triển sản phẩm góp phần tăng doanh thu cho xí nghiệp Về chiến lược lâu dài, xí nghiệp cần trọng vào việc củng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng, phải cung cấp sản phẩm có chất lượng, an tồn, đảm bảo yêu cầu khách hàng Không ngừng đầu tư, cải tiến trang thiết bị máy móc đại, đáp ứng nhu cầu ngày khắc khe thị trường Đồng thời phát triển hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, tạo niềm tin uy tín khách hàng, bước mở rộng thị trường Tăng cường khai thác thị trường nước theo phương thức bán tiền bán theo hợp đồng để tăng doanh thu, thị trường tiềm năng, tương đối ổn định cần quan tâm xí nghiệp Để đáp ứng tốt nhu cầu tiêu thụ nội địa, mặt hàng truyền thống xí nghiệp nên tiến hành thu mua, chế biến cung ứng thêm loại gạo có chất lượng cao thị trường nước ưa chuộng, có giá trị xuất như: gạo thơm, gạo cao sản… Quan tâm nhiều khâu quảng cáo tiếp thị, mở rộng thị trường, xây dựng phát triển hệ thống phân phối Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 69 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 6.2 Trường Đại học Cần Thơ GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ Hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh ln vấn đề sống cịn doanh nghiệp điều mà tất doanh nghiệp cần hướng tới khơng phải doanh nghiệp thực đưa hệ thống biện pháp nhằm giảm chi phí cho doanh nghiệp Để giảm chi phí cách hiệu cần thực đồng giải pháp sau Giá vốn hàng bán khoản chi phí chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí xí nghiệp Vì thế, để giảm chi phí xí nghiệp hiệu cần có biện pháp thích hợp việc giảm giá vốn hàng bán mà cụ thể giảm giá thu mua nguyên liệu giảm chi phí hao hụt Mặc dù chi phí lưu thơng (chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp) chiếm tỷ trọng khơng lớn tổng chi phí khoản chi phí có xu hướng tăng năm gần Do xí nghiệp cần có biện pháp hiệu việc kiểm sốt chi phí nhằm góp phần kéo giảm tổng chi phí xí nghiệp Nâng cao ý thức bảo dưỡng, sử dụng, khai thác máy móc thiết bị nhà xưởng hiệu quả, tránh lãng phí nhằm tăng suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh Tăng cường, đại hóa hệ thống kho bãi dự trữ để chủ động vấn đề nguyên liệu đầu vào, giảm tổn thất hạ thấp chi phí nguyên liệu Khi chưa thể tự thu mua cần phải có liên kết chặt chẽ, lâu dài quyền lợi với thương lái họ có trách nhiệm cao cung cấp nguyên liệu cho xí nghiệp Từng bước phát triển hệ thống thu mua nhằm giảm qua khâu trung gian, hạ giá vốn hàng bán tăng lợi nhuận Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào trình sản xuất kinh doanh để tăng suất lao động, giảm định mức hao hụt nguyên vật liệu giúp xí nghiệp tiết kiệm khoản chi phí góp phần hạ thấp chi phí sản xuất Đầu tư thêm công nghệ, mở rộng dây chuyền sản xuất (hệ thống xay xát) nhằm giảm chi phí nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 70 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh mơi trường hội nhập nay, để xí nghiệp tồn phát triển bền vững địi hỏi ban quản trị xí nghiệp phải có chiến lược kinh doanh phù hợp, điều thực dựa kết phân tích kết hoạt động doanh nghiệp năm trước Qua phân tích kết hoạt động kinh doanh Xí nghiệp chế biến lương thực số cho thấy, năm qua với nổ lực tồn thể nhân viên xí nghiệp với chiến lược kinh doanh đắn ban giám đốc mà xí nghiệp giữ vững uy tín thương trường Hoạt động kinh doanh xí nghiệp đạt kết đáng khích lệ, giá trị lợi nhuận liên tục tăng với gia tăng liên tục tiêu tài góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp Sự phát triển hoạt động ngày hiệu xí nghiệp góp phần vào phát triển cơng ty đồng thời có ý nghĩa lớn việc giải công ăn việc làm cho người dân địa phương Hơn nguồn tiêu thụ lúa gạo lớn giúp người nông dân an tâm việc giải đầu cho hạt lúa vốn chịu nhiều biến động Tuy đạt thành cơng bước đầu nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh xí nghiệp cịn gặp khơng khó khăn, giá thị trường biến động, lạm phát tăng cao, giá điện, giá than, giá xăng dầu liên tục tăng Hơn nguồn cung ứng gạo nguyên liệu chưa nhiều, chất lượng gạo chưa cao, chiến lược phát triển thị trường chưa thật hiệu 7.2 KIẾN NGHỊ  Chính phủ Đầu tư phát triển hệ thống thu thập thông tin, nâng cao hiệu công tác dự báo thị trường xuất gạo để từ có sách đắn việc đẩy mạnh tiêu thụ lúa gạo cho nông dân, sách khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo Những năm gần thị trường lương thực khơng ngừng biến động, Nhà nước cần có sách cụ thể để bình ổn giá thị trường, chống đầu tích trữ hàng hóa, đồng thời hạn chế lạm phát, kiểm soát việc tăng giá điện, giá than đá, giá xăng dầu… nhằm giải vấn đề chi phí đầu vào cho doanh nghiệp Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 71 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ Nhà nước cần tăng cường công tác khuyến nông, hướng dẫn tập huấn kỹ thuật cho nông dân việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho an tồn, hiệu quả, giúp nơng dân sản xuất lúa gạo đạt tiêu chuẩn xuất Đồng thời tăng cường sách hỗ trợ nơng dân ứng dụng công nghệ sau thu hoạch để nâng cao chất lượng hạt gạo Cần nghiên cứu, qui hoạch cụ thể vùng chuyên canh giống lúa, đặc biệt giống lúa chất lượng cao, bước nâng cao phẩm chất, vị góp phần xây dựng thương hiệu cho hạt gạo Việt Nam  Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long Trước thềm hội nhập ngành gạo đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh gạo nước phải có chiến lược kinh doanh thật hiệu để đứng vững cạnh tranh doanh nghiệp nước thời gian tới Cơng ty cần có phối hợp với địa phương nông dân để sản xuất giống lúa chất lượng cao, chủ động nguồn nguyên liệu chất lượng cao, bước tạo dựng thương hiệu riêng Cần đầu tư thêm cho xí nghiệp hệ thống xay xát lúa, giúp xí nghiệp bước đóng kín qui trình sản xuất lúa gạo, góp phần giảm chi phí tăng lợi nhuận Hỗ trợ xí nghiệp nhiều cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, thực tốt cơng cải cách hành chính, thi đua khen thưởng, lao động tiền lương, nâng cao hiệu cơng tác quản lý hành Chun ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 72 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Trịnh (2004) Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh, Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Tuyết, Trương Hịa Bình (2005) Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Tấn Bình (2000) Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Hữu Tâm (2008) Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Cần Thơ Phạm Văn Được, Huỳnh Đức Lộng, Lê Thị Minh Tuyết (2006) Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê Võ Thanh Thu, Nguyễn Thị Mỵ (1997) Kinh tế doanh nghiệp phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê Một số tài liệu, thông tin từ xí nghiệp 3: bảng cân đối kế tốn, bảng kết hoạt động kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 73 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC Bảng PL1 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM Đvt: ngàn đồng Chỉ tiêu 2008 Danh thu bán hàng 2009 2010 112.402.131 88.744.170 84.493.642 0 Danh thu bán hàng 112.402.131 88.744.170 84.493.642 Giá vốn hàng bán 109.160.939 85.427.631 81.037.196 1.856.652 1.301.411 1.000.319 3.241.192 3.316.539 3.456.446 13.401 10.320 14.701 0 0 0 13.401 10.320 14.701 2.274.797 1.768.492 1.829.351 Chi phí quản lý doanh nghiệp 839.293 914.387 952.646 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 127.102 633.660 674.449 Thu nhập khác 375.312 5.451 5.762 0 Lợi nhuận khác 375.312 5.451 5.762 Lợi nhuận trước thuế 515.815 649.431 694.912 Các khoản giảm trừ Trong hao hụt Lợi nhuận gộp bán hàng Danh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong chi phí lãi vay Lợi nhuận từ hoạt động tài Chi phí bán hàng Chi phí khác (Nguồn: Phịng kế tốn xí nghiệp 3) Chun ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 74 Luận văn tốt nghiệp Khóa 34 - 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng PL2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA XÍ NGHIỆP QUA NĂM Đvt: ngàn đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 8.561.403 21.389.356 19.094.359 I Tiền khoản tương đương tiền 36.465 33.587 35.894 Tiền 36.465 33.587 35.894 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn - - - III Các khoản phải thu ngắn hạn - - - IV Hàng tồn kho 8.524.938 21.355.769 18.058.465 Hàng tồn kho 8.524.938 21.355.769 18.058.465 V Tài sản ngắn hạn khác - - - B - TÀI SẢN DÀI HẠN - - - I Các khoản phải thu dài hạn - - - II Tài sản cố định - - - III Bất động sản đầu tư - - - IV Các khoản đầu tư tài dài hạn - - - V Tài sản dài hạn khác - - - 8.561.403 21.389.356 19.094.359 A – NỢ PHẢI TRẢ 8.561.403 21.389.356 19.094.359 I Nợ ngắn hạn 8.561.403 21.389.356 19.094.359 329.236 418.432 540.819 8.232.167 20.970.924 18.553.540 II Nợ dài hạn - - - B – VỐN CHỦ SỞ HỮU - - - I Vốn chủ sở hữu - - - II Nguồn kinh phí, quỹ khác - - - 8.561.403 21.389.356 19.094.359 TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN Phải trả người bán Phải trả nội TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (Nguồn: Phịng kế tốn xí nghiệp 3) Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp 75 ... XÍ NGHIỆP - CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG 3. 1 NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP 3. 1.1 Khái qt Tên Xí nghiệp: Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực Số Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực Số. .. kết hoạt động kinh doanh mang lại cho doanh nghiệp nên đề tài ? ?Phân tích kết hoạt động kinh doanh xí nghiệp chế biến lương thực số – Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long” thực GVHD:... Những vấn đề phân tích hoạt động kinh doanh Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh sâu nghiên cứu trình kết hoạt động kinh doanh theo yêu cầu quản lý kinh doanh, vào

Ngày đăng: 27/09/2020, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w