1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện tính hợp pháp và tính hợp lý của các biện pháp khắc phục hậu quả trong nghị định của Chính phủ

9 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính. Bài viết phân tích một số bất cập, hạn chế về biện pháp khắc phục hậu quả do Chính phủ quy định đồng thời đề xuất phương hướng hoàn thiện.

NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT NHẬN DIỆN TÍNH HỢP PHÁP VÀ TÍNH HỢP LÝ CỦA CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Cao Vũ Minh* * TS Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Thơng tin viết: Từ khóa: biện pháp khắc phục hậu quả, hình thức xử phạt, vi phạm hành chính, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Lịch sử viết: Nhận : 17/04/2018 Biên tập : 04/05/2018 Duyệt : 09/05/2018 Article Infomation: Keywords: remedial measures; penalty modality; administrative violation, Law on Handling of Administrative Violations of 2012 Article History: Received : 17 Apr 2018 Edited : 04 May 2018 Approved : 09 May 2018 Tóm tắt: Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức vi phạm hành Bên cạnh biện pháp khắc phục hậu nêu Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Nghị định Chính phủ cịn quy định thêm nhiều biện pháp khắc phục hậu khác Bài viết phân tích số bất cập, hạn chế biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định đồng thời đề xuất phương hướng hoàn thiện Abstract Penalty of the administrative violations is the actions by the competent person to apply the penalty modality, remedial measures to the concerned individuals, entities committing acts of the administrative violations Apart from the remedial measures in the Law on Handling Administrative Violations of 2012, the related Decree issued by Government also provides several further remedial measures This article provides analysis of some inadequacies and limitations on the remedial measures as stipulated by the Government and also the orientational recommendations for further improvements Phân loại biện pháp khắc phục hậu Nhằm đảm bảo hiệu cơng tác đấu tranh, phịng chống vi phạm hành (VPHC) xử phạt hành xem giải pháp hữu hiệu Biện pháp cưỡng chế áp dụng chủ yếu bắt buộc VPHC hình thức xử phạt 22 Số 17(369) T9/2018 Điểm a khoản Điều Luật Xử lý VPHC năm 2012 (Luật năm 2012) quy định “mọi VPHC phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu VPHC gây phải khắc phục theo quy định pháp luật” Với tư đó, áp dụng hình thức xử phạt nhằm đến mục đích răn đe, NHÂ NÛÚÁC VÂ PHAÁP LUÊÅT trừng phạt chủ thể vi phạm lại chưa tối ưu hóa vai trị Nhà nước việc phục hồi quan hệ xã hội bị VPHC xâm hại Vì vậy, bên cạnh việc áp dụng hình thức xử phạt, pháp luật cịn quy định biện pháp định nhằm khắc phục hậu VPHC gây Theo đó, biện pháp khắc phục hậu hiểu hình thức cưỡng chế Nhà nước tiến hành, buộc chủ thể VPHC phải thực nghĩa vụ pháp lý định nhằm hạn chế khơi phục lại tình trạng ban đầu VPHC gây Căn khoản Điều 28 Luật năm 2012, chia biện pháp khắc phục hậu thành hai nhóm: i biện pháp khắc phục hậu luật định; ii biện pháp khắc phục hậu văn luật quy định * Các biện pháp khắc phục hậu luật định: a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép; c) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh; d) Buộc đưa khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật ni, trồng mơi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại; e) Buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn; g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hố, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng; i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực VPHC buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện VPHC bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; Các biện pháp khắc phục hậu định danh thức Luật năm 2012 Ngồi ra, Luật năm 2012 quy định cụ thể chủ thể có quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu biện pháp khắc phục hậu cụ thể mà chủ thể có quyền áp dụng Trên sở đó, Chính phủ ban hành nghị định xử phạt VPHC lĩnh vực quy định cụ thể hành vi vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu tương xứng Tuy tồn hạn chế định1, song nhìn chung biện pháp khắc phục hậu luật định tương đối đầy đủ hợp lý * Các biện pháp khắc phục hậu khác nghị định quy định Các biện pháp khắc phục hậu khác nghị định quy định nhiều, tản mạn rải rác gần 70 nghị định quy định xử phạt VPHC lĩnh vực Theo đó, Chính phủ xác định 200 biện pháp khắc phục hậu khác như: “buộc phải hạ phần hàng tải, dỡ phần hàng vượt kích thước quy định theo hướng dẫn lực lượng chức nơi phát vi phạm”2, “buộc đảm bảo quyền lợi thí sinh hành vi làm thi”3, “buộc nộp lại đất, đá, cát, sỏi bất hợp pháp có thực hành vi VPHC”4 Cao Vũ Minh - Nguyễn Nhật Khanh, “Quy định pháp luật biện pháp khắc phục hậu xử phạt VPHC”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6, 2017 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 xử phạt VPHC lĩnh vực giao thông đường đường sắt Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 xử phạt VPHC lĩnh vực giáo dục Nghị định số 104/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 xử phạt VPHC lĩnh vực phòng, chống thiên tai; khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; đê điều Số 17(369) T9/2018 23 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT Tính hợp pháp tính hợp lý biện pháp khắc phục hậu theo quy định nghị định Thứ nhất, biện pháp khắc phục hậu có tính chất cấm đốn, hạn chế quyền người, quyền cơng dân khơng phù hợp với Hiến pháp luật Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Theo nguyên tắc hiến định này, có văn luật đặt quy định hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Vì vậy, ngồi Quốc hội, quan nhà nước khác khơng có thẩm quyền ban hành văn pháp luật hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp công dân xác định nghĩa vụ cho công dân Với quy định: “các biện pháp khắc phục hậu khác Chính phủ quy định”, Luật năm 2012 ủy quyền lập pháp cho Chính phủ quy định chi tiết biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực chuyên ngành Tuy nhiên, cần lưu ý việc ủy quyền lập pháp phải thực phạm vi, nguyên tắc, nội dung luật định Điều quan trọng biện pháp không hạn chế quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, thực tế cho thấy, có nhiều biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định “tự ý” cắt xén quyền thêm nghĩa vụ cho cơng dân Ví dụ, Điều 35 Nghị định số 95/2013/ NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 88/2015/NĐ-CP) xử phạt VPHC lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, quy định phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi “ở lại nước trái phép sau hết hạn Hợp đồng lao động, hết hạn cư trú” Vi phạm đồng thời bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu “buộc 24 Số 17(369) T9/2018 nước” “cấm làm việc nước thời hạn 02 năm” Theo chúng tôi, “buộc nước” đáp ứng đầy đủ tiêu chí để gọi biện pháp khắc phục hậu Tuy nhiên, “cấm làm việc nước thời hạn 02 năm” áp dụng với tư cách biện pháp khắc phục hậu hồn tồn khơng thỏa đáng Theo quy định Điều 35 Hiến pháp năm 2013, “cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc” Làm việc nước hay nước quyền hiến định cơng dân Vì vậy, quyền làm việc bị hạn chế sáu trường hợp lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Hành vi “ở lại nước trái phép sau hết hạn Hợp đồng lao động, hết hạn cư trú” VPHC không rơi vào sáu trường hợp bị hạn chế quyền Do đó, biện pháp “cấm làm việc nước thời hạn 02 năm” quy định Nghị định số 95/2013/NĐ-CP không phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Bên cạnh đó, Điều 42 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006 quy định, người lao động làm việc nước theo hợp đồng phải thỏa mãn điều kiện: i có lực hành vi dân đầy đủ; ii tự nguyện làm việc nước ngoài; iii có ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức tốt; iv đủ sức khỏe theo quy định pháp luật Việt Nam yêu cầu nước tiếp nhận người lao động; v đáp ứng yêu cầu trình độ ngoại ngữ, chun mơn, kỹ thuật, tay nghề điều kiện khác theo yêu cầu nước tiếp nhận người lao động; vi cấp chứng bồi dưỡng kiến thức cần thiết; vii không thuộc trường hợp cấm xuất cảnh theo quy định pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam quy định công dân Việt Nam nước chưa xuất cảnh thuộc trường hợp “đang bị truy cứu trách nhiệm hình có liên quan đến cơng tác điều tra tội phạm”, “đang có nghĩa vụ chấp hành án hình sự, dân sự, kinh tế”, “vì lý ngăn chặn NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT dịch bệnh nguy hiểm lây lan”5… Nếu công dân không thuộc trường hợp nêu đương nhiên khơng bị cấm xuất cảnh Do đó, cá nhân có hành vi “ở lại nước trái phép sau hết hạn Hợp đồng lao động, hết hạn cư trú” bị xử phạt bị “buộc nước” khơng thể cấm họ làm việc nước thời hạn 02 năm Biện pháp cấm đoán trái với Điều 42 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006 Ngoài ra, quy định biện pháp “cấm làm việc nước ngồi thời hạn 02 năm” cịn bất hợp lý khơng có khả khơi phục lại tình trạng ban đầu VPHC gây Vì vậy, biện pháp áp dụng nhằm ngăn ngừa vi phạm khắc phục hậu vi phạm cũ gây Do đó, khơng thể xem biện pháp khắc phục hậu Khoản Điều 27 Nghị định số 96/2014/NĐ-CP xử phạt VPHC lĩnh vực tiền tệ ngân hàng quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu “không cho mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động thời gian chưa khắc phục xong vi phạm” hành vi “che giấu, toán khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp” Theo chúng tôi, việc áp dụng biện pháp “không cho mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động thời gian chưa khắc phục xong vi phạm” không thỏa đáng, vi phạm quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức Điều 30 Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định: “tùy theo loại hình hoạt động, sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản, TCTD thành lập: chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị nghiệp nước, kể tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sở chính” Đối với chi nhánh, văn phịng đại diện điều kiện thành lập quy định Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Tuy nhiên, Thơng tư số 40/2011/ TT-NHNN khơng có quy định cấm thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện thời gian chưa khắc phục xong hậu VPHC Nghị định số 96/2014/ NĐ-CP quy định biện pháp không cho mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động với nội dung cấm thành lập chi nhánh, văn phịng đại diện khơng phù hợp với Luật Các TCTD năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Một điều đáng để suy ngẫm pháp luật quy định rõ thẩm quyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định cấp Giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện quyền lại bị phủ định Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng; Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng chủ thể áp dụng biện pháp “không cho mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động thời gian chưa khắc phục xong vi phạm”6 Vậy Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng; Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng cấp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước lại có quyền phủ định định cấp trên?7 Đây điều khơng thực hợp lý góc độ triển khai thực quyền lực nhà nước Xem thêm Điều 21 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 94/2015/NĐ-CP) quy định trường hợp công dân Việt Nam nước chưa xuất cảnh Theo Nghị định số 96/2014/NĐ-CP Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng; Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng có quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu “không cho mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động thời gian chưa khắc phục xong vi phạm” Khoản Điều 17 Luật Thanh tra năm 2010 quy định: “Chánh Thanh tra Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Tổng Thanh tra Chính phủ” Khoản Điều 24 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/9/2016 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ quy định: “Bộ trưởng định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, đình cơng tác, khen thưởng, kỷ luật người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu: vụ, cục, tra, văn phòng, đơn vị nghiệp cơng lập thuộc Bộ phịng thuộc vụ (nếu có), phịng thuộc Thanh tra Bộ, phịng thuộc Văn phòng Bộ theo quy định pháp luật” Số 17(369) T9/2018 25 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT Thứ hai, số biện pháp khắc phục hậu “hành hóa” quan hệ dân sự, không phù hợp với văn Quốc hội ban hành Trong hoạt động xử phạt VPHC, nhiều quan hệ dân bị “hành hóa” kéo theo việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quan hệ dân Về mặt lý luận, việc áp dụng quy phạm pháp luật luật hành để giải vấn đề cụ thể ngành luật khác kinh tế, dân không xác Quan hệ pháp luật hành sử dụng đặc trưng phương pháp điều chỉnh quyền uy phục tùng khác hẳn với quan hệ pháp luật dân đề cao yếu tố thỏa thuận Do đó, dùng phương pháp mệnh lệnh “can thiệp” vào quan hệ dân đề cao tự nguyện bên gây ảnh hưởng đáng kể đến quyền tự ý chí, tự chủ thỏa thuận chủ thể xã hội Trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý cá nhân, tổ chức trước Nhà nước Do vậy, việc phải thực biện pháp chế tài cá nhân, tổ chức VPHC trách nhiệm họ trước Nhà nước trước tổ chức hay cá nhân cụ thể xã hội Đây điểm khác biệt trách nhiệm hành với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, việc phải thực biện pháp chế tài tổ chức, cá nhân bị truy cứu trách nhiệm dân nghĩa vụ họ trước cá nhân, tổ chức cụ thể có quyền lợi ích dân bị xâm hại8 Vì vậy, Điều 13 Luật năm 2012 quy định: “người VPHC gây thiệt hại phải bồi thường Việc bồi thường thiệt hại thực theo quy định pháp luật dân sự” Tuy nhiên, tồn nhiều nghị định xử phạt VPHC quy định việc bồi thường thiệt hại biện pháp khắc phục hậu Cụ thể, Nghị định số 155/2016/NĐCP quy định, “buộc bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm gây theo quy định pháp luật” biện pháp khắc phục hậu chưa hợp lý Điều 602 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 quy định: “Chủ thể làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hợp chủ thể khơng có lỗi” Như vậy, bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm gây xác định trường hợp cụ thể bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong trường hợp này, cá nhân, tổ chức bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tịa án để u cầu bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm gây Vì lẽ đó, thẩm quyền “buộc bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm gây ra” Tịa án định thơng qua thủ tục tố tụng Điều quy định trực tiếp Luật Bảo vệ mơi trường năm 20149 Do đó, Nghị định số 155/2016/ NĐ-CP “cho phép” nhiều chủ thể, chí đến Thanh tra viên chuyên ngành bảo vệ môi trường, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành bảo vệ môi trường Sở Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường thi hành cơng vụ10 có quyền áp dụng “buộc bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm gây ra” biện pháp khắc phục hậu không phù hợp với quy định BLDS năm 2015 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, Nghị định số 134/2013/NĐ-CP quy định biện pháp khắc phục hậu “buộc bồi thường toàn số tiền bị thiệt hại” vi phạm Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Trần Minh Hương (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012, tr 328 Điều 161 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định: “Tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây thực theo quy định pháp luật giải tranh chấp dân hợp đồng” 10 Khoản Điều 50 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường 26 Số 17(369) T9/2018 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT lĩnh vực điện lực11 Về chất, quan hệ bên bán điện khách hàng sử dụng điện quan hệ dân (hợp đồng bên bán điện bên mua điện)12 Do đó, VPHC lĩnh vực điện lực gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức bên vi phạm phải bồi thường theo pháp luật dân Việc Nghị định số 134/2013/NĐ-CP quy định cho nhiều chủ thể áp dụng “buộc bồi thường toàn số tiền bị thiệt hại” với tư cách biện pháp khắc phục hậu không phù hợp với quy định Luật Điện lực năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2012)13 Tương tự, Nghị định số 178/2013/NĐCP xử phạt VPHC an toàn thực phẩm quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: “buộc chịu chi phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám, điều trị người bị ngộ độc thực phẩm” hành vi “kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố không bảo đảm an toàn thực phẩm dẫn đến ngộ độc thực phẩm” “cơ sở sản xuất, kinh doanh nơi có sở chế biến suất ăn sẵn, căng tin kinh doanh ăn uống, bếp ăn tập thể, bếp ăn, nhà hàng ăn uống khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng ăn uống xảy ngộ độc thực phẩm”14 Tuy nhiên, “buộc chịu chi phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám, điều trị người bị ngộ độc thực phẩm” áp dụng với tư cách biện pháp khắc phục hậu quy định Nghị định số 178/2013/NĐ-CP khơng xác Điều Luật An toàn thực phẩm năm 2010 quy định: “tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý VPHC bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường khắc phục hậu theo quy định pháp luật” Khoản Điều 53 Luật An toàn thực phẩm năm 2010 làm rõ hơn: “tổ chức, cá nhân cung cấp thực phẩm mà gây ngộ độc phải chịu tồn chi phí điều trị cho người bị ngộ độc bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật dân sự” Qua quy định trên, khẳng định, việc cung cấp thực phẩm gây ngộ độc cho người tiêu dùng phải bồi thường Tuy nhiên, việc bồi thường phải theo pháp luật dân theo chế tài xử phạt VPHC Trong đó, Điều 608 BLDS năm 2015 khẳng định: “cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường” Việc bồi thường bao gồm khoản: i chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại; ii thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại; iii chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị; iv thiệt hại khác luật quy định15 Do đó, “chi phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám, điều trị người bị ngộ độc thực phẩm” khoản chi phí bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng “buộc chịu chi phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám, điều trị người bị ngộ độc thực phẩm” phải thực theo thủ tục tố tụng dân theo thủ tục hành Khác với Nghị định số 178/2013/NĐCP, Nghị định số 55/2009/NĐ-CP xử phạt VPHC bình đẳng giới quy định “người 11 Điểm d khoản 12 Điều 12 Nghị định số 134/2013/NĐ-CP ngày 17/10/2013 xử phạt VPHC lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 12 Điều 46 Luật Điện lực năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) 13 Cao Vũ Minh, Bất cập quy định xử phạt VPHC lĩnh vực điện lực”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 07, 2018 14 Khoản Điều 20, khoản Điều 21, khoản Điều 22 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 xử phạt VPHC an toàn thực phẩm 15 Điều 590 Bộ luật dân năm 2015 Số 17(369) T9/2018 27 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT thực VPHC gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân, bị xử phạt VPHC phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật dân sự”16 Rõ ràng, cách quy định Nghị định số 55/2009/NĐ-CP hợp lý so với Nghị định số 178/2013/NĐ-CP Tuy nhiên, bên cạnh điều khoản vừa nêu, Nghị định số 55/2009/NĐ-CP lại quy định thêm biện pháp khắc phục hậu quả: “buộc chịu chi phí khám bệnh, chữa bệnh hợp lý trường hợp hành vi VPHC gây thiệt hại sức khỏe, tinh thần”17 Theo quy định này, người vi phạm vừa bị áp dụng pháp khắc phục hậu “buộc chịu chi phí khám bệnh, chữa bệnh hợp lý trường hợp hành vi VPHC gây thiệt hại sức khỏe, tinh thần” vừa bị “bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật dân sự” Nếu vậy, ranh giới hai chế tài nào? Thiết nghĩ, khoản chi phí khám bệnh, chữa bệnh muốn xác định có hợp lý hay khơng thực tịa án thơng qua thủ tục tố tụng tố tụng nghiêm ngặt thực thơng qua thủ tục hành Thứ ba, nhiều biện pháp khắc phục hậu không khả thi, khơng rõ ràng nên khó áp dụng vào thực tiễn Hiện nay, nghị định có nhiều biện pháp khắc phục hậu không mang tính khả thi Từ đó, dẫn đến tình trạng khó áp dụng vào thực tiễn Ví dụ, Nghị định số 103/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 41/2017/ NĐ-CP) quy định biện pháp khắc phục hậu mang tiêu chí định tính nên khó xác định thực tế Ví dụ, biện pháp khắc phục hậu “chuyển giao số thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng bị thương cho sở cứu hộ để chữa trị, phục hồi thả môi trường sống đủ điều kiện” khó áp dụng thực tế Về thực tiễn, phải nhận thức việc xác định tiêu chí “khi đủ điều kiện” khơng đơn giản Bên cạnh đó, tiêu chí “khi đủ điều kiện” đánh giá sở người có thẩm quyền đánh giá lại khơng quy định cụ thể Ngồi ra, biện pháp “buộc tiếp tục nuôi thủy sản đến kết kiểm nghiệm dư lượng hóa chất, kháng sinh mức giới hạn tối đa cho phép” không khả thi thủ tục, chế kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp khắc phục hậu chưa pháp luật quy định Có lẽ phức tạp bất khả thi nên Nghị định số 103/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 41/2017/NĐ-CP) liệt kê “chuyển giao số thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng bị thương cho sở cứu hộ để chữa trị, phục hồi thả môi trường sống đủ điều kiện”, “buộc tiếp tục nuôi thủy sản đến kết kiểm nghiệm dư lượng hóa chất, kháng sinh mức giới hạn tối đa cho phép” biện pháp khắc phục hậu Nghị định số 103/2013/NĐCP (sửa đổi Nghị định số 41/2017/NĐCP) lại không quy định hành vi bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu Nghị định số 144/2013/NĐ-CP xử phạt VPHC bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định biện pháp khắc phục hậu quả: “buộc thực biện pháp để khắc phục tình trạng thiếu an tồn” Mặc dù ý nghĩa biện pháp lớn lao, nhiên, trường hợp này, việc sử dụng từ “ngay” khơng hợp lý khơng có tiêu chí đánh giá cụ thể “ngay” Sự hạn chế kỹ thuật lập pháp khơng giải thích rõ ràng “thực biện pháp để khắc phục tình trạng thiếu an tồn” làm cho quy định trở nên thiếu tính khả thi áp dụng thực tế Thứ tư, biện pháp khắc phục hậu nghị định nhiều không 16 Điểm c khoản Điều Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 xử phạt VPHC bình đẳng giới 17 Khoản Điều Nghị định số 55/2009/NĐ-CP xử phạt VPHC bình đẳng giới 28 Số 17(369) T9/2018 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT bao qt hết hành vi vi phạm Từ dẫn đến thực trạng nhiều VPHC lẽ phải áp dụng biện khắc phục hậu để khơi phục lại tình trạng ban đầu VPHC gây lại không bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu tương ứng Điều Nghị định số 159/2013/NĐ-CP xử phạt VPHC nội dung thơng tin hoạt động báo chí quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: “buộc cải chính, xin lỗi” mà khơng áp dụng biện pháp khác Như vậy, vi phạm “đăng, phát thông tin sai thật gây ảnh hưởng nghiêm trọng”, “đăng, phát thông tin xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự, uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân”… người có thẩm quyền xử phạt có quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu “buộc cải chính, xin lỗi” Trong trường hợp này, “buộc cải chính, xin lỗi” cần thiết Tuy nhiên, cải chính, xin lỗi viết ngắn “để mặc” tồn thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, kích động bạo lực, dâm ơ, đồi trụy nhiều trường hợp cịn lợi bất cập hại Nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu mà vi phạm gây nhà làm luật cần phải quy định rõ ràng bên cạnh áp dụng biện pháp khắc phục hậu “buộc cải chính, xin lỗi”, cịn phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: “buộc gỡ bỏ xuất phẩm điện tử vi phạm quy định pháp luật” Để lấp lỗ hổng này, Điều 42 Luật Báo chí năm 2016 quy định thêm biện pháp: “đối với báo chí điện tử, ngồi việc đăng, phát lời cải chính, xin lỗi cịn phải gỡ bỏ thơng tin sai thật đăng, phát” Tuy nhiên, biện pháp “buộc gỡ bỏ thông tin” áp dụng thông tin sai thật Bất cập dẫn đến thực trạng người có thẩm quyền xử phạt bị “trói tay” khơng tìm thấy sở pháp lý vững để buộc người vi phạm phải gỡ bỏ viết “kích động bạo lực, dâm ơ, đồi trụy”, “tiết lộ bí mật đời tư chưa đồng ý người đó” trường hợp này, thơng tin khơng sai thật nên không thuộc phạm vi điều chỉnh Điều 42 Luật Báo chí năm 201618 Điều 14 Nghị định số 148/2013/NĐCP xử phạt VPHC lĩnh vực dạy nghề quy định hành vi “thi tốt nghiệp thay người khác” bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Ngoài chế tài phạt tiền, vi phạm không bị áp dụng hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu khác Tuy nhiên, xảy trường hợp thi thay người khác, có kết đậu, cấp văn bằng, chứng nghề, sau phát hành vi vi phạm giải nào? Theo quy định Nghị định số 148/2013/NĐ-CP, người thi thay bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Tuy nhiên, xử phạt người thi thay mà không xử phạt người nhờ thi thay chẳng khác thỏa hiệp với tư “phạt đồng ý cho tồn tại” Trong trường hợp lẽ phải quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: “buộc thu hồi văn bằng, chứng nghề cấp” khơi phục tình trạng ban đầu VPHC gây Tuy Điều Nghị định số 148/2013/NĐCP có quy định biện pháp khắc phục hậu “buộc thu hồi văn bằng, chứng nghề cấp” biện pháp lại không áp dụng vi phạm “thi tốt nghiệp thay người khác” quy định Điều 14 Nghị định số 148/2013/NĐ-CP Điều dẫn đến thực trạng không xử lý dứt điểm VPHC không phù hợp với nguyên tắc “mọi hậu VPHC gây phải khắc 18 Các thơng tin “kích động bạo lực”, “tiết lộ bí mật đời tư chưa đồng ý người đó” khơng phải thông tin sai thật việc đăng, phát thơng tin mang tính tiêu cực cho xã hội nên bị xử phạt Tuy nhiên, theo Điều 42 Luật Báo chí năm 2016, khơng phải thơng tin sai thật quan nhà nước khơng có quyền u cầu chủ thể vi phạm gỡ bỏ thơng tin Số 17(369) T9/2018 29 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT phục theo quy định pháp luật” quy định Điều Luật Xử lý VPHC năm 2012 Thứ năm, việc áp dụng sai biện pháp khắc phục hậu theo quy định nghị định gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức lại không Nhà nước bồi thường vấn đề cần nghiên cứu hoàn thiện Nhà nước pháp quyền nhà nước đề cao công lý lẽ phải Điều đòi hỏi ban hành định hành hay thực hành vi hành trái pháp luật chủ thể thực chức quản lý nhà nước phải chịu trách nhiệm pháp lý Một trách nhiệm đề cập đến trách nhiệm bồi thường Nhà nước Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 quy định Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu trái pháp luật Tuy nhiên, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 “gói gọn” trách nhiệm bồi thường việc áp dụng trái pháp luật biện pháp khắc phục hậu Luật quy định19 Ở đặt câu hỏi: trường hợp người có thẩm quyền áp dụng trái pháp luật biện pháp khắc phục hậu theo quy định nghị định mà gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Nhà nước có trách nhiệm bồi thường hay khơng? Vấn đề cần nghiêm túc nghiên cứu để có giải pháp hoàn thiện Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017■ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ (Tiếp theo trang 21) luật chuyên ngành khác dựa vào để vận dụng quy phạm Vì vậy, trường hợp BLHS 2015 đưa giới hạn thời điểm “trong ngày tuổi” tội danh nêu chưa rõ ràng sở khoa học/ pháp lý Tóm lại, Nhà nước cần có quy định xác định rõ thời điểm phát sinh lực pháp luật người - công dân sau sinh ra, có việc xác định trách nhiệm pháp lý thực tiễn rõ ràng thuận lợi cho việc áp dụng xử lý - không riêng pháp luật hình mà cịn ý nghĩa với quan hệ pháp luật hành chính, pháp luật dân sự, thừa kế, ni Ví dụ, xảy trường hợp người mẹ (quốc tịch Việt Nam) giết đẻ đồng phạm với kẻ khác giết đẻ quốc gia khác có chênh lệch múi với Việt Nam từ một, vài phút đến ngày định lượng “trong ngày tuổi” BLHS 2015 làm phát sinh rắc rối xung đột pháp luật truy cứu trách nhiệm hình số định chế pháp lý bồi thường dân sự, bảo hiểm, thừa kế liên quan Do đó, để hồn thiện hệ thống pháp quyền, khơng thể không khắc phục “lỗ hổng” pháp lý nêu trên■ 19 Khoản Điều 17 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 quy định: “Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu VPHC sau trái pháp luật: a) Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có phép xây dựng khơng với giấy phép; b) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; c) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng” 30 Số 17(369) T9/2018 ... dụng biện pháp khắc phục hậu tương xứng Tuy tồn hạn chế định1 , song nhìn chung biện pháp khắc phục hậu luật định tương đối đầy đủ hợp lý * Các biện pháp khắc phục hậu khác nghị định quy định Các. .. dân xác định nghĩa vụ cho công dân Với quy định: ? ?các biện pháp khắc phục hậu khác Chính phủ quy định? ??, Luật năm 2012 ủy quyền lập pháp cho Chính phủ quy định chi tiết biện pháp khắc phục hậu lĩnh... hợp pháp tính hợp lý biện pháp khắc phục hậu theo quy định nghị định Thứ nhất, biện pháp khắc phục hậu có tính chất cấm đốn, hạn chế quyền người, quyền công dân không phù hợp với Hiến pháp luật

Ngày đăng: 27/09/2020, 15:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w