N6_ Thế giới tâm linh trong sáng tác của Nguyễn Du

31 5 0
N6_ Thế giới tâm linh trong sáng tác của Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC - - Môn: TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU Thảo luận nhóm: THẾ GIỚI TÂM LINH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thu Yến Ngành: Văn học Việt Nam - K30.2 Các thành viên nhóm 6: 1.Tạ Thị Trương 2.Nguyễn Thị Bình 3.Nguyễn Thị Bảo Tú Hà Thị Yến Linh Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề sở 1.1 Tổng quan văn hoá tâm linh 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Văn hoá tâm linh 1.2 Điểm qua dấu ấn văn hóa tâm linh văn học trung đại……………………………………………………………………… Chương 2: Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du 2.1 Thế giới tâm linh Truyện Kiều Nguyễn Du 2.1.1 Cõi trời 2.1.2 Cõi người 11 2.1.3 Cõi âm 16 2.2 Thế giới tâm linh Văn chiêu hồn Nguyễn Du 17 2.2.1 Xây dựng nên giới hồn oan 18 2.2.2 Những dạng thức khác 21 2.3 Thế giới tâm linh thơ chữ Hán Nguyễn Du 23 2.3.1 Hình ảnh đình đền, mồ mả 23 2.3.2 Hình ảnh người 24 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Giá trị tác phẩm văn học quan niệm nghệ thuật độc đáo, ngòi bút tài hoa Một tác phẩm muốn vượt qua ranh giới thời gian, ranh giới dân tộc phải mang tầm vóc văn hóa, mang tính lịch sử, truyền thống văn hóa thời đại Lịch sử Việt Nam trải qua bao thăng trầm, mà trở thành dân tộc giàu văn hóa Sống nơi văn hóa, nhà văn nhà thơ - “thư kí trung thành thời đại” lĩnh hội nhiều họ thể rõ lĩnh hội đứa tinh thần Trong số phải kể đến Nguyễn Du Các sáng tác ông từ thơ chữ Hán, Văn chiêu hồn đến Truyện Kiều, tất mang đậm dấu ấn tâm linh văn hóa Việt Có người bác bỏ rằng: Truyện Kiều vay mượn văn học Trung Hoa, Văn chiêu hồn đơn đặt hàng từ nhà chùa Quả vậy, Nguyễn Du người dân tộc Việt, ni dưỡng từ văn hóa Việt nên dù ông viết nhiều, viết hay người văn hóa Trung Hoa sở trang viết tín ngưỡng truyền thống văn hóa Việt Nam, khơng phải văn hóa Trung Hoa xa vời Tất nhiên phủ nhận văn hóa hai đất nước có điểm giống có điểm khác biệt Một điểm khác biệt đó, phải kể đến giới tâm linh Thế giới lên rõ rệt sáng tác Nguyễn Du, khơng có khơng khí lễ hội mà cịn giới thần thánh, hồn ma, nghĩa địa, khơng có chiêm bao mộng mị mà cịn có bói tốn thề nguyền, Mà tất điều hầu hết tồn thường xuyên đời sống người dân Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ 1.1 Tổng quan văn hóa tâm linh 1.1.1 Khái niệm văn hóa Ở nước ta tính đến có nhiều khái niệm văn hóa: Theo Đào Duy Anh, văn hóa phải gắn liền với sống sinh hoạt Trong giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Trần Ngọc Thêm định nghĩa văn hóa: “ Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên” Như vậy, phân tích khái niệm văn hóa Trần Ngọc Thêm ta nhận ơng chia văn hóa làm hai loại: Giá trị vật chất giá trị tinh thần Và văn hóa tâm linh đại diện tiêu biểu cho giá trị tinh thần văn hóa Quả thật sống có nhiều tượng khơng giải thích Các lực lượng siêu hình như: trời, phật, thần, tiên, ảnh hưởng nhiều đến sống thường ngày người dân Người ta cầu cúng khấn vái để mong có sống vinh hiển hạnh phúc Đâu điềm báo làm cho người ta sợ hãi Những trị phép thuật, coi bói, coi tướng số, làm vướng bận sống biết người Rất nhiều hoạt động biểu cho việc người đặt niềm tin tuyệt đối vào đấng thần linh Dù sống có bận bịu mưu sinh, lẽ đơn giản “Phú quý sinh lễ nghĩa” 1.1.2 Văn hóa tâm linh a Khái niệm tâm linh Con người mặt hữu cịn có mặt tâm linh Nếu mặt hữu sờ mó tâm linh gắn với trừu tượng Vậy tâm linh gì? Theo Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa tâm linh, ông cho rằng: “tâm linh thiêng liêng cao sống đời thường” Cũng có ý kiến cho rằng: Tâm linh khơng bị đồng với thứ mà bạn thấy, đối thể với bạn cho chung bạn chủ thể Tâm linh sống có chiều sâu” Vậy tâm linh hình thái ý thức người, tức tâm linh gắn với ý thức người có người, giới tinh thần người, nhạy bén, mẫn cảm với giới bên người có khả vượt tầm nhận thức lý tính để chạm tới điều mà lý tính khơng thể nắm bắt b Phân biệt tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo, mê tín dị đoan Chúng tơi xin lập bảng sau để phân biệt rõ hơn: Tín ngưỡng Tâm linh Hạt nhân tâm linh niềm tin Tín ngưỡng niềm tin Đó niềm tin vào thần linh, cầu mong siêu nhiên Đó niềm tin phù hộ bình yên, mạnh khỏe, ăn nên làm ngưỡng vọng vào Tơn giáo thiêng, cịn gọi niềm tin tâm linh hay niềm tin tâm thức Niềm tin tôn giáo biểu đời sống tâm linh không đồng với tâm linh Tâm linh khả dẫn đến tôn giáo, biểu tơn giáo Mỗi tơn giáo hướng hình tượng thiêng liêng Trời, Phật, Chúa, Các tôn giáo hướng giới khác: thiên đàng, cõi niết bàn, Mê tín dị đoan -Cũng niềm tin tin cách mê muội Những niềm tin không lành mạnh gây hại nhiều mặt cho người Thực ranh giới tâm linh mê tín dị đoạn khó rạch rịi Nếu ta tìm nguồn gốc hai vấn đề ta rõ Mê tin dị đoan đời từ khoa học chưa phát triển, người chưa thể lí giải tượng xung quanh khoa học Ví dụ: Nhiều hình thức chữa bệnh cúng bái, mẹo, ngày khoa học chứng minh điều sai lầm nên thức tỉnh nhiều người số Vậy tâm linh họ giữ, mê tín dị đoan dần loại bỏ chứng minh khoa học Tiểu kết: Để khái niệm văn hóa tâm linh chúng tơi xin trích dẫn khái niệm Nguyễn Đăng Duy: “Văn hóa tâm linh văn hóa biểu giá trị thiêng liêng sống đời thường biểu niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo” Thuộc lĩnh vực tinh thần, văn hóa tâm linh khơng có giá trị vơ hình (lễ nghi, tập tục, ý niệm, ) mà văn hóa hữu hình phát tín hiệu thiêng liêng (đình, đền, miếu, phủ, nhà thờ, ) c Cơ sở hình thành văn hóa tâm linh  Nền văn hóa gốc nông nghiệp trồng lúa nước Văn minh nông nghiệp gốc tích văn hóa Việt Chính vậy, người Việt Nam từ cách sống, cách sinh hoạt lối nhận thức, tư chịu chi phối sâu sắc nguồn cội văn hóa Đó tác động sinh nhiều tín ngưỡng: Tín ngưỡng phồn thực: Đây tín ngưỡng tơn thờ giao hợp, sinh nở với mong muốn mùa màng để trì sống người để trì nịi giống Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: Với quan điểm “vạn vật hữu linh” nên người ta thờ nhiều từ núi sơng, mưa gió đến chim thú, đá có thần, có ma Ví dụ: Ngư dân vùng biển họ thờ cá voi (con cá ông) để mong che chở trước sóng gió, bão giơng Tín ngưỡng sùng bái người: Với quan niệm Nho giáo, người có khí, có hồn, có phách Chết hài cốt chơn xuống, cịn khí tinh anh, linh hồn lên khoảng khơng khơng “Thác thể phách, cịn tinh anh” (Nguyễn Du) Chính quan niệm mà có tín ngưỡng thờ người chết, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng người có cơng với đất nước, làng xóm (anh hùng văn hóa - lịch sử)  Sự ảnh hưởng từ tư tưởng Nho - Phật - Đạo Nho giáo: Nho giáo hệ thống nguyên tắc đạo đức, trị Khổng Tử phát triển nhằm trì trật tự xã hội phong kiến Nho giáo khó thâm nhập vào đời sống nhân dân lại chi phối rõ nét vào toàn đời sống xã hội mà biểu tín ngưỡng Trong Nho giáo Trời đấng tối cao “thiên định nhân” Tuy nhiên người Việt tiếp thu có chọn lọc mà lựa chọn hình thức tín ngưỡng Phật giáo: Cốt lõi Phật Giáo tác động nhiều đến văn hóa tâm linh người Việt: phật tâm, tu nhà, từ hình thành tín ngưỡng mang tính địa Đạo giáo: Với đạo giáo mn vật sinh để sống theo lẽ tự nhiên, khơng làm gây tác động Đạo giáo ảnh hưởng nhiều đến văn hóa tâm linh người Việt nam, cụ thể: Tin phong thủy, tin tướng số, Khi tam giáo hỗn dung: Khi ba tôn giáo kết hợp với ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa tâm linh người Việt Ta tin Trời, Phật, Thần chỗ dụa tinh thần để nhân dân ngưỡng vọng, mong cầu Con người tin vào hồn ma, tướng số, phong thủy, theo thời gian tín ngưỡng ăn sâu vào vào trang viết tác giả Tiêu biểu Nguyễn Du- tác giả bật văn học trung đại 1.2 Điểm qua dấu ấn văn hóa tâm linh văn học trung đại Văn học trung đại giai đoạn văn học Viết người Việt Nấu khơng tính văn học dân gian gọi tên chất “văn học cổ” Nội dung bao trùm lên giai đoạn văn học mười kỷ chủ nghĩa nhân đạo chủ nghĩa yêu nước Dù phản ánh chủ nghĩa tác phẩm văn học giai đoạn dành chỗ để phản ánh tâm hồn người Việt nam Đó lí tác phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa tâm linh Có thể điểm qua số dạng thức văn hóa tâm linh xuất văn học trung đại:  Trời, Phật, Thánh Thần: Nam Quốc sơn hà ( Lý Thường Kiệt), Thơ Nôm 136 (Nguyễn Bỉnh Khiêm),  Phép thuật, tướng số, bói tốn, phong thủy: Lĩnh Nam chích qi, truyền kì mạn lục, Lục Vân Tiên, Phạm Công Cúc Hoa,  Cầu cúng khấn vái: Truyền kì mạn lục, Vũ trung tùy bút,  Hồn ma, hóa kiếp: Truyện Kiều, Truyền kì mạn lục, văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh,  Điềm báo, báo ứng: Truyền kì mạn lục, Hồng Lê thống chí,  Mộng: Trinh Thử, Phan Trần, Nhị độ mai, Tóm lại: Trên vấn đề sở để hiểu rằng: văn hóa tâm linh tác động sâu sắc đến ngòi bút nhà thơ, nhà văn Đặc biệt rõ nét văn học trung đại, Nguyễn Du bút bật giai đoạn Vì vậy, thấy xuyên suốt dạng thức văn hóa tâm linh bộc lộ đầy đủ sáng tác ông CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI TÂM LINH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 2.1 Thế giới tâm linh Truyện Kiều Nguyễn Du 2.1.1 Cõi trời  Trời Trời hay ông trời mang ý nghĩa định tâm thức người Có nhiều lúc dù có chuẩn bị sẵn sàng tốt đến đâu người trở tay trước biến hoá bất ngờ, đột ngột việc Dù hay nhiều phải thừa nhận có lực siêu nhiên mà dân gian ta hay gọi ông trời, bà trời, trời xanh, trời già, tính trời, duyên trời, hố cơng, hố nhi, ơng xanh, tạo,… âm thầm chi phối mặt đời sống trần Trong Truyện Kiều khơng lần Nguyễn Du nhấn mạnh chi phối vơ hình đầy quyền ông trời: “Trăm năm cõi ngừoi ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét …Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” Hay “Ngẫm hay muôn trời Trời bắt làm người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao” Trong Truyện Kiều có hai lực song song đồng thời đày đoạ thân phận nàng Kiều người dân lương thiện khác, tồn giới hữu hình giới vơ hình Thế giới hữu hình thực xã hội nàng Kiều sống nơi mà lực tăm tối xã hội phong kiến ngày dềnh lên mưu toan nhấn chìm kiếp người thấp cổ bé họng khác Một lực khác không phần ghê rợn đè nén, thống trị, giày xéo, bóp nghẹn khát khao hạnh phúc nàng Kiều lực lượng giới vơ hình Thế giới không hữu trước mắt người trần tác động vào trần vơ mạnh mẽ Chính bắt nàng Kiều phải trải kiếp phong trần mười lăm năm dặm trường Chính người chi phối đời nỗi truân chuyên Đạm Tiên, Tiểu Thanh, Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Liêm Pha, Nhạc Phi… Nó mà lại có quyền uy lớn nhường ông trời Và tin vào tồn lực nhân chi phối vận mệnh người nên Nguyễn Du tin vào số mệnh bi thảm hồng nhan bạc mệnh, tài hoa bạc mệnh Ông xếp vào chung hàng với kẻ  Phật Trong Truyện Kiều người ta nhận diện rõ học thuyết nhân Phật giáo Học thuyết cho nhân nấy, khơng có chuyện ngẫu nhiên Nhân, nghiệp nối tiếp thành vòng luân hồi Mỗi nghiệp kiếp trước lại làm nhân cho nghiệp sau, tu thành Phật thoát khỏi Như vậy, phàm phúc hay hoạ tự gây cho Ơng trời đấng thiêng liêng giữ cơng lệ đời cho Bởi có câu: “Đã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng đừng trách lẫn trời gần, trời xa.” Soi chiếu học thuyết vào Truyện Kiều ta gần lí giải hết nỗi truân chuyên mà nàng Kiều gặp phải suốt câu chuyện Nàng Kiều vốn gái nhà Vương Viên ngoại, gia cảnh “thường thường bậc trung” Trên cịn bậc phụ mẫu, có em trai em gái bầu bạn Tướng mạo tài vẹn tồn Một gái lấy đâu nghiệp mà mang vào Nhưng nghiệp tiền kiếp ẩn tiếng đàn Đoạn trường đau đớn sầu khổ mà nàng đánh Cái nghiệp tiền kiếp ấn sâu vào hình hài tướng mạo nàng nét buồn mang mác tính cách đa sầu đa cảm Bởi không đa sầu cô gái tuổi cập kê trải đời để viết nên khúc Đoạn trường, không đa cảm người gái lại để ý đến nấm mồ lạnh lẽo nàng ca kĩ Đạm Tiên khóc thương cho người gái bạc mệnh Và đa tình nên nàng Kiều vướng vào mối tơ tình với chàng Kim Trọng đeo mối tình trinh trắng suốt đời 15 hiểu khiết, mát mẻ, lành Như vậy, hội đạp hiểu ngày mà nam nữ tú hò hẹn thưởng ngoạn mùa xuân thể hành động đạp lên cỏ Điều Nguyễn Du phản ánh Truyện Kiều “Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân, Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước áo quần nêm.” Trong khung cảnh thiên nhiên mộng mơ đậm tình Kiều gặp định mệnh đời Kim Trọng – chàng công tử hào hoa phong nhã – từ Kiều thức đối mặt với tình kiếp phong ba đời Bói tốn Trong Truyện Kiều có xuất nhân vật thuật sĩ, thầy tướng số đại diện cho đạo pháp Lão Trang Chính khả đoán định số mệnh tương lai, biết hậu vận người đời, hoá giải tai kiếp mà nhân vật thuật sĩ, thầy tướng số thu hút tị mị bạn đọc Vương ơng, Vương bà thế, họ muốn biết trước số phận Thuý Kiều nên mời thầy tướng số xem nàng nhỏ: “Nhớ từ năm thơ ngây, Có người tướng sĩ đoán lời “Anh hoa phát tiết ngồi, Nghìn thu bạc mệnh đời tài hoa” Nhân vật xuất lần gián tiếp qua lời kể Thuý Kiều trò truyện với Kim Trọng Vốn câu chuyện vu vơ lại thể tư tưởng “nghìn thu bạc mệnh” khắc sâu vào não Kiều đến Hay vị thuật sĩ Thúc Sinh mời lập đàn cầu đảo mong tìm Kiều, thầy phán: “Trên tam đảo, cửu tuyền, Tìm đâu biết tin rõ ràng Sắm sanh lễ vật đưa sanh, Xin tìm cho thấy mặt nàng hỏi han Đạo nhân phục trước tĩnh đàn 16 Xuất thần giây phút chưa tàn nén hương” Chỉ vài phút sau Thúc Sinh thầy pháp báo: “Người nặng kiếp oan gia, Còn nhiều nợ đà thác cho! Mệnh cung mắc nạn to, Một năm thăm dò tin Hai bên giáp mặt chiền chiền, Muốn nhìn mà chẳng dám nhùn lạ thay.” Nhân vật đạo sư Tam Hợp vốn tiên tri, nhân vât đạo sư Tam Hợp xuất hai lần tác phẩm Lần qua lời kể Giác Duyên với Kiều, báo tin cho Kiều lần hội ngộ năm năm sau: “Nhớ ngày hành cước phương xa, Gặp sư Tam Hợp vốn tiên tri, Bảo cho hội ngộ chi kì, Năm nửa năm sau “Mới hay tiền định chẳng lầm Đã tin điều trước, nhầm việc sau” Lần thứ hai gặp gỡ trực tiếp Giác Duyên sư Tam Hợp Đạo sư Tam Hợp dặn Giác Duyên lưới vớt Kiều sông Tiền Đường Như vậy, ta thấy rõ bói tốn có tác dụng lớn việc cứu sống Thuý Kiều góp phần dẫn dắt mạch truyện, làm cho câu chuyện thêm phần huyền bí hấp dẫn 2.1.3 Cõi âm  Biểu tượng: Mồ mả Biểu tượng chết, cõi âm gắn liền với hình ảnh mồ mả, nghĩa địa, tha ma Trong Truyện Kiều Nguyễn Du từ đầu câu chuyện không gian du xuân ba chị em Thuý Kiều không gian mồ mả, tha ma, nghĩa địa với hình ảnh “Ngổn ngang gị đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.” “Sè sè nắm đất bên đàng, 17 Dàu dàu cỏ nửa vàng nửa xanh.” Nếu nhìn biểu tưởng mồ mả, tha ma, nghĩa địa phạm vi toàn sáng tác Nguyễn Du ta thấy xuất nhiều lần, dày đặc thể ám ảnh chết, bết tắcm hồi nghi, xót xa, xúc động Nguyễn Du diễn tả: từ nấm mồ Đạm Tiên đến nấm đất hoang vu vắng bắng nhang đèn vạn vật cô đơn lẻ loi, khơng gian mồ, mả, đình, đền, miếu, mạo ông nhắc đến nhiều thành mảng đề tài sáng tác chữ Hán ông  Biểu tượng: Linh hồn Theo học thuyết nhà Phật sống chết vạn vật ẩn hiện, thân khuất phần minh linh vạn vật mà thôi, hết hẳn Cho nên có câu: “Thác thể phách, tinh anh” Từ đây, người ta tin linh hồn sau chết tồn tại, lúc hồn ma gây vạ cho người sôngs mà tuỳ vào thành tâm người sống, linh hồn người cố tìm cách báo mộng điềm lành - để người sống ứng xử phải đạo Cũng từ niềm tin mà hồn ma Đạm Tiên giấc chiêm bao Thuý Kiều báo mộng hẹn gặp sông Tiền Đường Hồn ma nàng Đạm Tiên xưa, số phận nghiệt ngã chơn phong trần Kiều “nỗi đau truyền kiếp” người phụ nữ sắc mạo tài tình xã hội phong kiến xưa 2.2 Thế giới tâm linh Văn chiêu hồn Nguyễn Du Văn chiêu hồn Nguyễn Du với 184 câu thơ song thất lục bát, trở thành kiệt tác bất hủ di sản văn hóa tinh thần nhân loại Đúng nhà sư Thích Nguyên Hiền viết, Nguyễn Du “đã đem khúc ruột quặn đau làm bút, trích giọt lệ rớm máu làm mực, viết nên tình tự nồng nàn da diết, nỗi lòng Tố Như hay tiếng ngậm hờn thiên cổ kiếp sống phù du? Ai cõi mang mang trường hẳn nghe niềm cảm thông buốt lạnh tồn sinh, rưng rưng kiếp số thổn thức nhân tình Chưa thi ca Việt Nam lại ngậm ngùi đến thế” Với thao tác nghệ thuật ngơn từ tài tình Nguyễn Du; mười loại linh hồn cõi hư vô hiển với sống thực mà không khiên 18 cưỡng Mỗi câu thơ nốt nhạc thiêng liêng xướng lên từ âm hồn lay động, du dương, ảo giác, xoáy vào tâm can, máu thịt người đời sống “cõi dương” Mối cảm thông “âm dương đồng lý” người sống người chết dường biến thành hồi chuông cảnh tỉnh dịp dừng lại lắng nghe Một chút lắng nghe, Nguyễn Du nghe thấy: “Lòng lòng chẳng thiết tha/ Cõi dương cõi âm” 2.2.1 Xây dựng nên giới hồn oan  Cõi âm: Cuộc sống quanh ta cõi trần gian, cõi siêu nhiên với lực lượng trời, phật, thần thánh mà cịn có cõi âm ty với linh hồn người chết Cõi âm hay cịn gọi chín suối, chốn cửu tuyền, giới bên kia,… ngăn cách với cõi dương, cõi trần sông sâu, biển rộng, cầu Nại Hà dài thăm thẳm Tuy thuộc giới bên trí tưởng tượng người, cõi âm giống với sống trần Nghĩa cõi âm có đủ hạng người: già trẻ, lớn bé, giàu nghèo, khôn dại, hiền lành, độc ác,… việc xảy cõi âm mn hình vạn trạng chẳng khác sống trần người Thế giới cõi âm có sức mạnh vơ hình khơng so với giới trời, phật, thần thánh Nó chi phối, điều khiển, ám ảnh giới thực khiến cho khơng người sống cõi trần “Ở không yên ổn, ngồi khơng vững vàng” Giữa dịng đời nghiệt ngã, Nguyễn Du hình dung cõi âm đen tối, bi đát, giới mà tất hồn có đầu hay khơng đầu, già hay trẻ, phụ nữ hay đàn ông thất thểu, nheo nhóc, ngẩn ngơ, trơi dạt khơng nơi nương tụa, bám víu Những hồn “bồng trẻ dắt già” kéo tìm ăn mặc gần sáng nghe tiếng gà gáy vội vàng tìm đường lẩn trốn “Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn Tắt mặt trời lẩn thẩn tìm Lơi thơi bồng trẻ dắt già Có khơn thiêng nhẽ lại mà nghe kinh” Kiếp sống vật vờ chết lặng lẽ muôn triệu linh hồn vừa mang khơng khí ma qi lại vừa tái hiện thực để lại lòng người sống 19 nỗi niềm trắc ẩn Với trái tim đa sầu đa cảm, Nguyễn Du thấm thía nỗi đau người đau đời Tuy xuất thân gia đình quý tộc, thuộc dòng dõi trâm anh, song trái tim thi sĩ Nguyễn Du bắt nguồn từ niềm đồng cảm, lòng trắc ẩn người dân khổ để viết họ, nỗi đau kiếp người cách chân thực, sâu sắc Ở ơng, tình đời khơng dành riêng cho người dương thế: “Lịng lòng chẳng thiết tha Cõi dương cõi âm”  Hồn ma: Trong sáng tác Nguyễn Du, hồn ma xuất với mật độ không đều, lúc nhiều lúc để lại điểm nhấn lịng người đọc có giá trị đặc biệt Trong “Văn Chiêu hồn” tác giả xây dựng nên giới cõi âm với hồn ma vất vưởng, khổ đau không nơi nương tựa mong mỏi tình u thương vơ bờ người sống Trong tác phẩm có vơ số hồn ma, oan hồn với nhiều số phận khác Trên văn chữ “hồn” xuất lần lần xuất đem đến cảm nhận khác giới âm ty, giới oan hồn: “Hồn đơn phách lênh đênh quê người”, “Hồn mồ côi lẫn lửa đêm đen”, “Ma oan hồn biết cho tan”, “Hồn ngẩn ngơ bãi cói ngàn sim”, “Cô hồn thất thểu dọc ngang”, “Cô hồn nhờ gửi tha phương”, “Hồn đường phách xá biết nơi nao”, “Hồn xiêu phách lạc bây giờ?” Chung qui hồn oan, hồn đơn phách chiếc, hồn mồ côi,… từ “Mỗi người kiếp khác nhau” lúc chết khơng biết phải đâu Chính hồn họ lay lắt, dật dờ khắp nơi: “Hoặc ẩn ngang bờ dọc bụi”, “Hoặc nương suối chân mây”, “Hoặc bụi cỏ bóng cây”, “Hoặc quán cầu bơ vơ”, “Hoặc nương Thần từ, Phật tự”, “Hoặc nhờ đầu suối cuối sông”, “Hoặc quãng đồng khơng”, “Hoặc nơi gị đống, vùng lau tre”,…Đáng thương thay cho oan hồn không nơi nương tựa, khơng nơi bấu víu mai Đối với cô hồn bơ vơ nhà thơ không cần biết khứ chúng nào, mắt ông, chết biến tất thành nạn nhân nên từ sâu thẳm trái tim ông cất lên lời yêu thương chân thành họ: “Còn chi hèn 20 Cịn chi mà nói hèn ngu” Tất kiếp người người nghiệp khác nhau, chết lại chung số phận cô hồn thất thểu “Thở than đất ăn nằm sương” Nguyễn Du thở than, khóc cho linh hồn xấu số hay nghẹn tức cho kiếp phù sinh? Tất cung bậc cảm xúc có lịng ơng nên viết “Văn chiêu hồn” ông thể chúng cách sinh động rõ nét Ông nhận nỗi đau người nỗi đau đời mình, ơng hiểu hết đồng cảm sâu sắc gánh nặng đời đè lên thể xác tinh thần người, chết nỗi đau ám ảnh: “Sống chịu bề thảm thiết Ruột héo khô, da rét căm căm Dãi dầu muôn năm Thở than đất ăn nằm sương” Trong “Văn chiêu hồn” Nguyễn Du không phản ánh đời dâu bể thời đại nhà thơ mà mở rộng phản ánh xác kiếp người vơ thường, thể niềm tin vào giới tâm linh, linh hồn sống khôn thác thiêng thể khát khao trần đầy nhân người Những câu văn thơ than khóc tâm huyết đó, có linh hồn nghe được, hiểu mà triết lý nhân sinh nhắn bảo, khuyên nhủ lẫn người kề vai sánh bước bên nhau, cho quan hệ nhân sinh ngày tốt đẹp Cái khó thông ảo thuật ngôn từ, thiên tài thi ca Nguyễn Du dùng tiếng nói tri âm người Việt viết mười loại vong hồn với niềm cảm xúc vang dội sâu xa, gợi nỗi thương cảm đau xót, nỗi chia sẻ ân tình ấm áp  Mồ mả, tha ma Văn chiêu hồn mở đầu khơng khí ảm đạm, hiu hắt tiết trời tháng bảy hoà quyện đặc quánh với sắc màu ma quái, thê lương, tê lạnh đến não người phả từ đám xương khô hàng ngàn, hàng vạn mộ hoang: “Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt Tốt may lạnh buốt xương khơ Não người thay buổi chiều thu 21 Ngàn lau nhuốm bạc ngô rụng vàng” Khi đọc Văn chiêu hồn, Xuân Diệu nhận xét: “Trong văn học Việt Nam ta từ trước, có tác phẩm độc đáo đề tài, nhất, nói đến người chết, nói đến chết trăm hình thế, chưa có thơ mà tập trung nói đến hồn người nhiều vậy…” Tác phẩm xây dựng không gian hoang tàn, đổ nát, chất đầy xương khơ khái qt khí âm nồng nặc, bi thương tha ma, nghĩa địa với đầy rẫy kiểu chết, kiểu chôn khác Không gian lặp lặp lại tạo nên nỗi ám ảnh lớn Hình ảnh nấm mồ vơ chủ, thi thể liệm sấp chôn nghiêng sơ sài, gây ám ảnh cho người đọc: “Bóng phần tử xa chừng hương khúc Bãi tha ma kẻ dọc người ngang” 2.2.2 Những dạng thức khác  Lễ: Rằm tháng bảy Theo tín ngưỡng dân gian, rằm tháng bảy ngày xá tội vong nhân, ngày mở ngục, ân xá cho vong linh không nhà không cửa, không nơi nương tựa khơng có thân nhân dương để thờ cúng Đông thời, ngày tù nhân địa ngục có hội xá tội, thoát sanh với cảnh giới an lành Nguyễn Du viết “Văn chiêu hồn” với mục đích mời cô hồn đến dự lễ cầu siêu, không cần biết họ ai, người nào, biết hồn oan người mất, khơng nơi nương tựa, đói ăn, đói mặc mà hết đói quan tâm người sống tiếng kinh cầu nguyện Vì vậy, Rằm tháng bảy lập đàn cúng tế dịp người chết dù có tội xá tội, siêu Nguyễn Du với lịng thành lập đàn cầu chư phật, thánh thần cứu độ chúng sanh Tục đến cịn khơng chùa mà nhà người Việt tiến hành với nghi thức đầy đủ  Lập đàn chiêu hồn – cúng cô hồn Trong tâm thức người Việt, người chết người sống, phải có cơm ăn, áo mặc, phải có tiền xài, phải có nhà để Nhưng đây, oan hồn tác phẩm cảnh tức tưởi, vất vưởng đâu Trước linh hồn oan khuất, bơ vơ khơng nơi nương tựa việc lập đàn chiêu hồn giải oan, cúng tế người chết nghĩa cử cao đẹp, việc làm đáng quý người 22 trần thế, thể tình cảm thái độ người sống người chết Đó hình thức để oan hồn đỡ phải tủi thân: “Đàn chẩn tế lời Phật giáo, Của có chi bát cháo nén nhang, Gọi manh áo thoi vàng, Giúp cho làm ăn đàng thăng thiên”  Phật Đọc “Văn chiêu hồn” ta thấy hà sa số linh hồn nhắc đến 187 câu lục bát ngòi bút Nguyễn Du hướng đến cứu độ chư Phật Nguyễn Du tái công việc mà người dân Việt Nam làm Người chết phải cháu thờ cúng, không linh hồn người chết bơ vơ lạnh lẽo, không nơi nương tựa Oan hồn người chết oan, chìm sơng lạc suối, sảy cối sa cây, leo giếng đứt dây,… lang thang, đói rét, vật vờ có quấy nhiễu sống người trần khơng thờ cúng cẩn thận Đó linh hồn đáng thương đáng cứu vớt Nhà Phật với lòng từ bi bác gọi oan hồn nhờ phép Phật “siêu linh tịnh độ”giúp họ với cõi niết bàn Nguyễn Du tin tưởng vào mảnh đất thiện tâm màu mỡ nhà Phật nên ông hướng đến Phật cầu đến phép lực Phật để giải oan cho thập loại chúng sinh Tất linh hồn chúng sinh đau khổ, bơ vơ họ khong cịn chỗ để bấu víu, sống họ chết trôi vô định Nguyễn Du thương cho số phận linh hồn khơng biết dựa vào ai, tin vào theo qui luật tự nhiên, ông dân chúng tìm với cõi tâm linh, mong muốn có chở che, vỗ Phật giới thiêng Vì mà tác phẩm ông dùng nhiều từ đạo phật đề cao phép lực nhà Phật: “Muôn nhờ Đức Phật từ bi, Giải oan cứu khổ độ Tây Phương “Nhờ phép Phật siêu sinh tịnh độ, Phóng hào quang cứu khổ độ u.” “Nhờ đức Phật thần thông quảng đại, 23 Chuyển pháp luân tam giới thập phương.” “Nhờ phép Phật uy linh dõng mãnh” “Phép tiên biến nhiều, Trên nhờ Tôn giả chia chúng sanh” “Nam mô chư Phật, Pháp, Tăng, Nam mô thiết siêu thăng thượng đài” Như thấy, tác phẩm trước hết xoay quanh thái độ, lòng tiếng khóc thương xót Nguyễn Du với tất chúng sinh – người dương cõi âm ty Thêm vào đó, ơng cịn bày tỏ lịng tin người dân Việt nam có tồn linh hồn, Phật với lòng từ bi bác siêu độ cho linh hồn phiêu dạt, linh hồn ngày đêm bị quỷ đói giày xéo Bởi thế, ơng khun người ta lấy Phật làm lòng, phật tâm để sống tốt, sống có ích cho xã hội 2.3 Thế giới tâm linh thơ chữ Hán Nguyễn Du Thơ chữ Hán Nguyễn Du chia làm phận thơ sáng tác thời gian sứ phận thơ khác Bộ phận thơ có hình ảnh có liên quan đến đống xương tàn, đình đài xiêu ngã, mồ hoang gị lạnh,….Vấn đề đặt có phải tác giả nhận thức ngắn ngủi tạm bợ kiếp người giống với đạo lý nhà Phật hay ông trăn trở trước thực sống? 2.3.1 Hình ảnh đền, mồ mả Trong thơ chữ Hán Nguyễn Du ông thường thể hình ảnh đình đền, gị đống, mồ mả trường hợp có liên quan đến hình ảnh đình đền, gị đống, mồ mả như: “Vãng bi trủng” (Chuyện cũ bi thương nấm mồ cỏ xanh - Thu chí) hay “Lộ kinh Tam Tấn giai khâu thổ (Đường qua Tam Tấn dẫy đầy gò đống – Dư Nhượng chuỷ thủ hành) Hình ơng muốn kiến giải nấm mồ, gò đống có lẽ khơng kiến giải nên ông nói theo cách nói người xưa với giọng bùi ngùi: ... tác ông 7 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI TÂM LINH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 2.1 Thế giới tâm linh Truyện Kiều Nguyễn Du 2.1.1 Cõi trời  Trời Trời hay ông trời mang ý nghĩa định tâm thức người Có nhiều... sáng tác Nguyễn Du 2.1 Thế giới tâm linh Truyện Kiều Nguyễn Du 2.1.1 Cõi trời 2.1.2 Cõi người 11 2.1.3 Cõi âm 16 2.2 Thế giới tâm linh Văn chiêu hồn Nguyễn Du. .. xéo Bởi thế, ơng khuyên người ta lấy Phật làm lòng, phật tâm để sống tốt, sống có ích cho xã hội 2.3 Thế giới tâm linh thơ chữ Hán Nguyễn Du Thơ chữ Hán Nguyễn Du chia làm phận thơ sáng tác thời

Ngày đăng: 27/09/2020, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan