Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
67,18 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong 4000 năm dựng nước giữ nước ơng cha ta, văn hóa ứng xử hình thành trình giao tiếp Ông cha ta lưu giữ truyền lại từ đời sang đời khác đẹp văn hóa ứng xử Xã hội ngày có nhiều đổi thay giao tiếp ứng xử đóng vai trị quan trọng, lĩnh vực quan tâm hàng đầu Người Việt Nam sống ngày quan tâm đến vấn đề giao tiếp có cách ứng xử cho phù hợp với hoàn cảnh sống Văn học nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa ứng xử Trong xã hội ngày nay, văn hóa ứng xử có phần bị mai một, nhiều người có lối sống, lối suy nghĩ, ứng xử thiếu văn hóa, ngược lại với sắc truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta Cho nên, việc nghiên cứu văn hóa ứng xử tác phẩm văn học trung đại góp phần giúp học tập nét ứng xử người xưa Từ đó, góp phần lưu giữ, tiếp thu, học tập phát huy lối ứng xử tinh tế, nhân văn ông cha ta từ ngàn xưa loại bỏ lối ứng xử thiếu văn hóa Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, ông sáng tác tác phẩm mang đậm chất truyền thống văn hóa Việt, đó, văn hóa ứng xử truyền thống Với tác phẩm Nguyễn Du, học từ ông phép ứng xử văn hóa, cung cách ứng xử phù hợp với truyền thống người Việt Các tác phẩm đại thi hào Nguyễn Du nghiên cứu nhiều bình diện, đồng thời ln ẩn chứa nhiều điều mẻ Vì thế, việc tìm hiểu nghiên cứu văn hóa ứng xử sáng tác Nguyễn Du giúp hiểu rõ văn hóa ứng xử người Việt, đồng thời góp phần nhận thức sâu sắc cách ứng xử nhân văn người Việt CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ 1.1 Khái niệm văn hóa ứng xử Khái niệm ứng xử theo “Từ điển Tiếng Việt” GS Hồng Phê chủ biên nghĩa từ “ứng” mang lại hai nội dung sau Thứ đáp lại, lên tiếng đáp lại kêu gọi Thứ hai mối quan hệ phù hợp tương Cịn “xử” có nghĩa hành động theo cách đó, thể thái độ với người khác hồn cảnh cụ thể định Có thể nói, ứng xử người (cá nhân hay cộng đồng) phản ứng mối liên hệ sau Thứ nhất, nói đến ứng xử nói đến cách xử trí mối quan hệ người với người cá nhân với cộng đồng trước kiện việc cụ thể Thứ hai, ứng xử phương diện cấu thành văn hóa, biểu tổng hợp văn hóa Ứng xử người xã hội không diễn cách bộc phát cá nhân, mà chúng lặp lặp lại thường xuyên nhiều người không gian lẫn thời gian tạo thành khuôn mẫu Cái khuôn mẫu coi ứng xử có văn hóa Theo cơng trình “ Cảm nhận văn hóa” Bùi Thiết (2000), định nghĩa “Văn hóa ứng xử hệ thống ứng xử người giới tự nhiên –vũ trụ hệ thống ứng xử người với hay xã hội người” 1.2 Văn hóa ứng xử Việt Văn hóa ứng xử người Việt khái quát mối quan hệ bản: quan hệ với thân, quan hệ với môi trường tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ gia đình Tham khảo “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm (1999) theo thống kê đánh giá luận văn “Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du” Cao Thị Liên Hương; thấy văn hóa ứng xử Việt có nét đặc trưng mang tính truyền thống sau đây: Cung cách ứng xử dựa nguyên tắc lòng nhân – khoan dung: - Lòng nhân Việt Nam thể theo nguyên tắc trọng tình, trọng đức, trọng văn trọng nữ Nếp sống khoan hịa làng với tính cách cộng đồng xã hội có lệ làng nâng lên thành nguyên tắc trọng đức, trọng văn mở rộng thành nguyên tắc trọng nữ Tinh thần văn hóa bao dung Việt Nam tiếp nhận thâu hóa giá trị tích cực, phù hợp cộng đồng có tơn trọng, khơng kỳ thị, bác giá trị khác với để chung sống, đoàn kết, bảo vệ xây dựng đất nước Trong sống ngày, người đối xử ôn hòa nghiêm khắc đầy khoan dung “Đánh kẻ chạy không đánh kẻ chạy lại” Khoan dung không bó hẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, mà dân tộc khác, chí giặc ngoại xâm - Cung cách ứng xử dựa trọng tình nghĩa - đạo lý: Người Việt Nam thường coi trọng lối ứng xử trọng tình nghĩa đạo lý chí cịn khái qt thành lối tình coi sắc bật người Việt Nam Bản sắc văn hóa thể qua sắc thái khác nguyên tắc sống Tình nghĩa thể thể chế xã hội thành luật nước, luật làng an ninh xã hội, ứng xử hàng ngày Đối với người gia đình phải hiếu thảo trách nhiệm lo cho cha mẹ, anh chị em phải hòa thuận “anh em thể tay chân”, “chị ngã em nâng” Vợ chồng sống có tình có nghĩa, nhiều tình hết mà nghĩa cịn” sống với Đối với bạn bè, tình nghĩa giúp đỡ vượt qua khó khăn hoạn nạn Trong quan hệ làng– xã – nước, tình nghĩa “thương người thể thương thân”, sẵn sằng giúp đỡ lẫn hoạn nạn, khó khăn, nương tựa cho mà khơng tiếc của, tiếc công, yêu thương đùm bọc lẫn Người Việt Nam sống “vì nghĩa” đặt Tổ quốc, lợi ích quốc gia lên hết - Cung cách ứng xử dựa tinh tế: Cung cách thể bề mặt sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần Chính sống đầy khó khăn thay đổi sản xuất nông nghiệp tạo nên người Việt Nam có đức tính giản dị, khiêm tốn, thẳng thắn thật thà, coi trọng chất ghét thói xu nịnh với quan niệm “Tốt gỗ tốt nước sơn” Trong ứng xử với thiên nhiên, người Việt Nam ln gắn bó với thiên nhiên máu thịt mình, để vào tâm huyết tài năng, người Việt Nam tạo mơi trường thiên nhiên thành Tổ quốc thiêng liêng mà đời qua đời khác tiếp nối kiên bảo vệ *Văn hóa ứng xử việt cịn có nét đặc trưng mang tính tiếp hợp nhiều yếu tố văn hóa ngoại lai - Tiếp hợp đạo Phật Ở Việt Nam, Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng quần chúng nhân dân trở thành nếp sinh hoạt văn hóa ứng xử người Việt Tinh thần đạo Phật thấm sâu trở thành nếp ứng xử cộng đồng người Việt: nhà hiếu với cha mẹ, ơng bà, đễ với anh chị, kính nhường dưới, thuận vợ thuận chồng tát biển đông cạn, hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau, có ấm ngồi êm…Người Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều giáo lý từ bi, hỷ xả, bác ái, thương yêu Phật học Tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng, thấm sâu vào tâm hồn lan tỏa ứng xử người Việt thương người thể thương thân, lành đùm rách, nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng… - Tiếp hợp Nho giáo Người Việt thích tình cảm tự nhiên trọng hiếu, quý hòa, bổn phận, phụng thờ, thịnh hành nguyên tắc danh phận, chủ nghĩa uy quyền… Tất điều chịu ảnh hưởng từ phạm trù lễ giáo Nho gia: trung, hiếu, tiết, nghĩa… Trong trình tiếp nhận Nho giáo, nhân dân ta biến quan niệm cứng nhắc áp đặt Nho giáo thành quan niệm gần gũi, giản dị đời sống thường ngày Có nhiều yếu tố Nho giáo biến đổi cho phù hợp truyền thống văn hóa Việt Nam Chữ “Trung”: Với Nho giáo trời vua Tuy nhiên, người Việt sẵn sàng xếp vào hàng thứ hai “Phép vua thua lệ làng” Chữ “Hiếu” Trung Hoa hiếu với cha mẹ, gia tộc thành viên cháu khơng cịn hiếu với Chữ “hiếu” qua tâm thức trí thức phong kiến Việt Nam hiếu với dân, với nước Chữ “Tiết” phong kiến Trung Hoa nhất buộc người phụ nữ, hồn cảnh, phải “chính chun” phải người chồng Nho giáo xem thường phụ nữ “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Chế độ phong kiến Việt Nam (bộ luật Hồng Đức) đưa điều luật để giải phóng phụ nữ khỏi ràng buộc ông chồng “phạm trọng tội” Người Việt lại bác bỏ quan niệm tôn trọng người đàn ông mà dành cho người phụ nữ chữ vị trí xã hội - Tiếp hợp Đạo giáo Đạo giáo khích lệ sống cao rũ bỏ xiềng xích hư danh, trở tự nhiên, kéo dài tuổi thọ đến trường sinh bất lão Người Việt biết tiếp nhận linh hoạt biến đổi tư tưởng văn hóa ngoại sinh thành sở tín ngưỡng địa Đạo giáo trở thành đối tượng ứng xử cụ thể sống ngày, đa số người Việt tự ý thức người có Đạo, thứ đạo làm người xử Đạo người Việt đơn giản sống, với tất thiện ác, đẹp với xấu, hạnh phúc đau khổ, vốn có Đạo giáo dạy cho người Việt Người Việt không chấp nhận thái độ bi quan yếm thế, bất lực cam chịu Lạc quan thực tế, thích ứng hài hịa với môi trường tự nhiên thương người thể thương thân, người Việt tìm nguồn vui cá nhân hịa thuận cộng đồng, không cố chấp lý mà nể lẽ, lấy nghĩa làm cốt lõi tình, lấy thương làm cốt lõi yêu CHƯƠNG BIỂU HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 2.1 Văn hóa ứng xử với thân 2.1.1 Biểu * Ý thức giá trị thân Trong sáng tác Nguyễn Du, khơng tác phẩm bộc lộ tự ý thức tài Sinh vị thành danh, thân dĩ suy Tiêu tiêu bạch phát, mộ phong suy Tính thành hạc hĩnh hà dung đoạn? Mệnh đẳng hồng mao bất tự tri… (Tự thán I) Dịch nghĩa Chưa làm nên danh vọng gì, thân suy yếu, Mái tóc lốm đốm bạc, phất phơ trước gió chiều Tình ta khơng đổi, giống chân chim hạc, cắt ngắn sao? Mệnh ta nhẹ tựa lơng hồng, mà ta có biết! Chân hạc dài vốn việc thuộc quy luật tự nhiên, giống loài, sinh hạc, chân vốn tự dài chặt ngắn Nếu chặt ngắn chân hạc, hạc khơng cịn hạc Hạc vốn loài chim quý, cốt cách cao Ví hạc, tự ý thức nhân phẩm thực tài Khơng phải chim cơng, đẹp phàm điểu, hạc tự xưa ví sứ giả cõi tiên Chốn hạc non cao tiên cảnh, chân chạm mây lành, cao q mấy, dịng đời trọc, hạc người tài, phải tự giấu tài Nguyễn Du ý thức tài ơng ví “cánh hạc biển”, ơng có tài không muốn để người khác thấy tài Hải hạc diệc hội vũ, Bất nhân tri (Khổng Tước Vũ) Dịch nghĩa: Hạc biển biết múa/ Nhưng không cho người đời biết Biểu tự ý thức giá trị thân bộc lộ qua nhân vật Thúy Kiều Trong cảnh trớ trêu lâu, nàng ý thức cao độ phẩm giá Khơng lần, nàng tự ví “hoa”- biểu tượng cho quý, tao nhã Mặc dù phải sống cảnh bùn nhơ thái độ Kiều khơng bng theo dòng đục, nàng cảm nhận sâu sắc phẩm giá nỗi tủi nhục người lương thiện bị vùi dập, đọa đày Sự tự ý thức Kiều thể phẩm chất “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” nàng “Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương, Thân bướm chán ong chường thân!” *Ý thức bất lực trước thực Tự tin, tự hào tài năng, giá trị thân thời đại khiến cho Nguyễn Du ôm mối hận kiếp nam nhi Hùng tâm tráng chí muốn phị vua giúp nước Nguyễn Du gần lụi tàn khiến cho kiếm trở nên vơ ích Liêu lạ tráng tâm hư đoản kiếm (Tạp ngâm) Dịch nghĩa: Tấm lòng hùng tráng lụi tàn làm đoản kiếm thành vô dụng Đã sinh làm thân nam nhi, sống thời phong kiến, chịu chi phối tư tưởng Nho giáo, chữ “danh” tiêu chuẩn cao để xác định vị xã hội Khơng ngoại lệ guồng quay đó, Nguyễn Du có lần tự thán: …Cao hứng cửu vơ hồng mộng Hư danh vị phóng bạch đầu nhân… (Mạn hứng I) Cái “danh” mà đời người chí sĩ theo đuổi vốn hư danh, biết đó, khó mà ngoảnh mặt, lẽ đường để người tài phụng đất nước, làm việc có ích cho mn dân Họ bị ràng buộc tư tưởng qn thần, vua có một, tài khơng phụng cho vua có đường phản loạn Trong nhiều thơ, Nguyễn Du tự xưng hàn sĩ, người tóc trắng, có bài, ơng tự bật lên chí tráng sĩ Tráng sĩ bạch đầu bi hướng thiên, Hùng tâm sinh tế lưỡng man nhiên (Tạp thi I) Bản thân người có tài khơng dùng đến, ơng cảm thấy bi quan chán nản Trước kia, nhà Nho khơng dung hịa sống xã hội thường quay lưng lánh đời theo Lão – Trang để tìm cho thản tâm hồn qua việc gần gũi với thiên nhiên Nguyễn Du mang tâm trạng đầy u uất muốn lánh đời theo tư tưởng Lão – Trang, thân ơng hưởng sống an nhàn hòa nhập với thiên nhiên xã hội có nhiều điều vướng bận, có việc cần ông Khi ông sống xã hội đầy rối ren, có lúc ơng muốn xuống tóc vào rừng Hà lạc phát qui lâm khứ, Ngọa thính tùng phong hưởng bán vân (Tự thán II) Có lúc Nguyễn Du muốn học đạo thần tiên cho tâm hồn thản: Phù lợi vinh danh chung tán, Hà cập tảo học thần tiên (Mộ xuân mạn hứng) Nguyễn Du ý thức thân từ ý nghĩa tiêu cực, thoát ly trần tục Nguyễn Du muốn tu tập theo Đạo Phật để giữ lịng bình lặng Ơng tưởng tượng nơi ông cảnh Đào nguyên cách xa trần ơng mong ước ngồi vịng trần tục, vui chơi gốc tùng *Ý thức nỗi cô đơn Trong Thanh Hiên thi tập Nam trung tạp ngâm, Nguyễn Du “tự họa” đến 80 lần chân dung người đơn độc, mang nặng nỗi đau gia đình, thiếu quê hương Tâm trạng tất yếu với mà Nguyễn Du trải qua suốt đời mình, tạo nên tâm hồn ơng cảm giác bơ vơ, trơ trọi người bị tước điểm tựa nguồn an ủi: gia đình ly tán, thiếu vắng tri âm, lạc lõng bơ vơ đời Dị hương dưỡng chuyết sơ phòng tục Loạn toàn sinh cửu úy nhân (U cư I) Dịch nghĩa: Chốn tha hương nuôi dưỡng vụng để phịng kẻ tục Đời loạn muốn bảo tồn sinh mệnh nên sợ người lâu Hay: Ngã hữu thốn tâm vô ngữ (My trung mạn hứng) Dịch nghĩa: Ta có tất lịng khơng biết nói 2.1.2 Đánh giá Nhìn nhận từ vốn văn hóa dân tộc, biểu văn hóa ứng xử sáng tác Nguyễn Du trường hợp dị biệt, mà có cho riêng “bệ đỡ” mang tính truyền thống lâu đời Bởi xét cho cùng, nhận thức nhận thức, đánh giá đầu tiên, chủ chốt, so với nhận thức môi trường xung quanh Sự nhận thức tạo nên nhân sinh quan ngã cho người điều kiện tiên để hình thành nhận thức chung cho vấn đề khác Sự nhận thức, hiểu rõ loại lực, chuyển hóa thành vốn sống góp phần hình thành tính cách người Trong ca dao than thân, dù lời giãi bày thân phận, song ẩn sau điệu buồn thương ngôn từ, ý thức cao độ phẩm giá thân Từ xưa đến nay, dân tộc Việt Nam vốn dân tộc kiên cường, bất khuất, chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, thường hướng đến ta chung xã hội mà quên thân Nhưng khơng phải tơi bị lãng quên hoàn toàn mà nhiều lúc người ý thức thân Chim quyên xuống đất quyên, Anh hùng lỡ vận nguyên anh hùng Hay Thân em hạc đầu đình Muốn bay khơng cất mà bay Ta nhận thấy có tương đồng biểu nỗi cô đơn, thất vọng thơ Tố Như với lời thở than, ngậm ngùi ca dao: Ngày đêm trơng bóng trăng tàn, Muốn riêng với nguyệt mà than lời Như vậy, có mối dây liên kết chặt chẽ nơi truyền thống văn hóa ứng xử Việt với biểu cụ thể sáng tác Nguyễn Du 2.2 Văn hóa ứng xử với thiên nhiên 2.2.1 Biểu *Đối với thiên nhiên mang vẻ đẹp thi vị, hiền hòa Cách ứng xử mà Nguyễn Du thiên nhiên mang vẻ đẹp thi vị, hiền hịa thưởng thức, trân trọng ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên Tất thần sắc, khí sắc, tâm sắc thiên nhiên thơ mộng, hiền hòa, gần gũi Nguyễn Du ôm trọn “túi thơ” với tình cảm chân thành Cũng tác giả khác, Nguyễn Du tha thiết với ánh trăng Bởi vậy, ngẫu nhiên mà ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du có đến bốn mươi thơ viết trăng Nguyễn Du đến với trăng với độc đáo chưa thấy Trăng có thiếu nữ độ xn thì: Ngun khơng đình nguyệt mãn thiên Y y bất cải cựu thiền quyên (Quỳnh Hải nguyên tiêu) Dịch nghĩa Đêm rằm tháng giêng, sân vắng, trăng đầy trời Trăng cô gái đẹp, xưa, không thay đổi dáng vẻ xinh tươi (Đêm rằm tháng giêng Quỳnh Hải) Cũng có khi, trăng chưa trịn đầy Tuy nhiên, điều khơng thể làm vơi bớt vẻ đẹp vốn có Trăng lúc Hằng Nga chưa kịp điểm trang khơng phủ nhận vẻ đẹp kiêu sa nàng Hoặc giả, trăng vị tráng sĩ chưa kịp giương tên nhắm thẳng, dám chối bỏ tráng hùng chàng Hấp đắc dương quang tài thướng thiên, Sơ tam sơ tứ vị đồn viên Thường Nga trang kính vi khai hạp, Tráng sĩ loan cung bất thướng huyền (Sơ nguyệt) Có thể nói, lương duyên ánh trăng tác giả bền chặt Trăng không đơn đối tượng thưởng lãm mà trăng thi liệu đáng quý tác giả Trăng mang vẻ lộng lẫy người thiếu nữ, mang tráng lệ người tráng sĩ Đó cách quy chiếu ước lệ, gắn với chí, tâm, tài thi nhân xưa Ngồi trăng, thu cịn đối tượng thiên nhiên khơng thể thiếu sáng tác Nguyễn Du Theo đó, ba thơ chữ Hán Nguyễn Du có đến năm mươi bảy thơ đề cập đến hình ảnh thu Mùa thu thơ Nguyễn Du mang biến thái độc đáo, cụ thể, từ sắc thu, màu thu, mưa thu khí thu, vẻ thu, thu, tiếng thu Bức tranh thu lên đa nét, đa sắc Thu đến, màu vàng hoa cúc miên man tầm mắt Nhất song thu sắc hoa vàng (Tạp ngâm I) Thu đến, khí trời thốt, mát mẻ đến lạ Làn gió thu xua tan nóng gay gắt mùa hè, không đến độ lạnh mùa đông Người du tử an nhiên thả bước chân khí thu Thu đến nước vắt, khóm hoa cúc vàng, rừng phong đỏ, ao đầm rặng núi xa Mạc mạc thu quang bát nguyệt thâm, Mang mang thiên khí bán tình âm Thu phong cao trúc minh thiên lại, Linh vũ hàn xâm du tử mộng, Trừng đàm cộng chủ nhân tâm Xuất môn từ khan thu sắc Bán giang đầu phong thụ lâm (Tạp ngâm II) *Đối với thiên nhiên kì quái, tợn Nếu trước vẻ đẹp diễm kiều thiên nhiên, Nguyễn Du không ngần ngại thưởng lãm, ngợi ca, trước vẻ tợn, kì quái thiên nhiên, tác giả không chút đắn đo khách quan hóa Đó đường khe đá Quỷ Mơn khiến lữ khách phải thất vía kinh hồn Những gió lạnh gai người từ khe núi, bầu không gian u tịch Những tiếng vượn hú ghê rợn khiến người sởn óc Ngay tên khiến người ta liên tưởng khơng cảnh rùng rợn chốn âm cung Quỷ Môn thạch kính xuất vân cơn, Chính khách nam qui dục đoạn hồn Thụ thụ đông phong xuy tống mã, Sơn sơn lạc nguyệt đề viên (Quỷ Môn đạo trung) Xuyên suốt ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, người đọc không khỏi rợn ngợp, ghê sợ trước thiên nhiên dội, kỳ quái bạo Sự hiểm trở thiên nhiên tác giả miêu tả thật chi tiết, chân thực Đó đường núi mà bùn ngập sâu chân ngựa Đó khe núi âm u với thú dữ, quái yêu Sơn lộc tích nê thâm mã, Khê tuyền phục quái lão thành tinh (Mạc phủ tức sự) Núi Hồng, sông Lam, quê hương Nguyễn Du không nơi để “nhẹ gánh tang bồng” trước cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp mà người phải giật chứng kiến cảnh tượng sơng Lam vào mùa nước Mùa thu, nước cuồn cuộn chảy, đến trâu ngựa phân định ranh giới đơi bờ lịng sơng Thanh thần vọng Lam Giang Lam Giang trướng thu thủy, Ngư miết du khâu lăng, Ngưu mã mê nhai sĩ Dĩ ngạn băng bảo ôi, Hồng đào kiến kì quỉ (Lam giang) Với thiên nhiên, dù thiên nhiên khắc nghiệt, bạo, kì quái đến đâu, Nguyễn Du chân thành, trân trọng tái chúng thơ Ơng khơng chen lẫn xúc cảm cá nhân vào thiên nhiên, mà tái chung cảm quan độc lập, khách quan Những sắc nguyên sơ, hoang dã tác giả tái thơ thật sinh động Theo đó, tác giả chân thành gửi gắm tiếng lòng, nỗi niềm thân trước cảnh tượng thiên nhiên hùng vĩ 2.2.2 Đánh giá Trong sáng tác Nguyễn Du, thiên nhiên không đơn đối tượng thưởng lãm mà thiên nhiên chứng nhân, tri kỉ người Qua thiên nhiên, người, nhân vật thân tác giả tự nhiên bày tỏ nỗi niềm, gửi gắm tâm trạng Điều bắt nguồn từ đời tác giả, có lúc vinh quang phú quý, có lúc ngổn ngang đắng đót, bể dâu Tất làm nên nhạc đời với giai điệu bàng bạc, da diết trầm lắng T Theo đó, nói, biến thái thiên nhiên ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du dường man mác nỗi niềm khó bày tỏ Nói đến trăng, ngồi hình ảnh trịn đầy, viên mãn, người đọc cịn bắt gặp dáng vẻ trăng tàn, trăng xế, trăng lặn, giả mảnh trăng nhỏ nhoi, lơ lửng trời Tất mang nỗi niềm man mác, ngả nghiêng, chếnh chống Tà nguyệt vơ quang tinh mãn thiên, Kim cổ nhàn sầu lai túy hậu (Dạ hành) Dịch nghĩa Trăng tà không sáng, đầy trời, Nỗi buồn man mác xưa nay, lại đến sau say Mùa thu thơ chữ Hán Nguyễn Du nhuộm trời sầu nhân với hình ảnh vàng rơi lả tả, hoa cúc nở vàng, rừng phong đỏ, lạnh se sắt lòng người Trong hai trăm năm mươi thơ chữ Hán, mùa thu xuất thảy năm mươi bảy Mùa thu với nỗi buồn man mác, điều dường gần gũi, đồng cảm với tâm trạng nhà thơ 10 (trích “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Trần Ngọc Thêm) Trong lịch sử quân xâm lược phương Bắc biết đến Nguyễn Trãi “cấp thuyền” cho chúng trở nước sau chúng bị đánh bại Việt Nam Cùng mẹ Âu Cơ tượng hình, người Việt Nam ln chung lịng để nhân rộng giá trị tốt đẹp, đồng thời uất ức, phẫn nộ vơ ngần trước thói xấu: Bầu ơi, thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Hay: Nghĩa tử nghĩa tận Khi nhận chút ơn nghĩa người khác, đời ghi nhớ: Ăn nhớ kẻ trồng cây; Uống nước nhớ nguồn Tất giá trị ứng xử tốt đẹp người Việt với mơi trường xã hội gìn giữ lưu truyền cho hậu qua lời ru, tiếng hát ngào hay câu chuyện kể “ngày xửa ngày xưa”, để cháu, từ thuở nằm nôi nhuần thấm đạo lý nhân luân cao 2.3.5 Văn hóa ứng xử với người yêu 2.3.5.1 Biểu Trong tác phẩm Nguyễn Du, tình u thứ gia vị khơng thể thiếu Trong xã hội phong kiến, tình yêu nam nữ bị cấm kỵ Thế Truyện Kiều, Nguyễn Du diễn tả thật trạng thái tâm sinh lý tự nhiên người Tình yêu Truyện Kiều có lúc dịu dàng đằm thắm: “Trẻ thơ mà dám thưa/ Nên lịng mẹ cha”, có lúc mãnh liệt táo bạo “Gót sen thoăn dạo mái tường/ Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” Các nhân vật Truyện Kiều yêu có đầy đủ sắc thái cảm xúc Có nỗi e ấp kín đáo gái buổi đầu gặp gỡ “Tình mặt ngồi cịn e”, có nỗi băn khoăn “Người đâu gặp gỡ làm chi/ Trăm năm biết có dun hay khơng”, có tương tư “Sầu đong lắc đầy/ Ba thu dọn lại ngày dài ghê”, có bước chân chủ động mạnh dạn tìm tình yêu “Khoảng vắng đêm trường/ Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa” hay “Bâng khuâng nhớ cảnh nhớ người/ Nhớ nơi kì ngộ vội dời chân đi”, có khơn ngoan giữ gìn “Vườn hồng chi dám ngăn rào chim xanh / Còn thân đền bồi có khi” Tất điều nói lên cách ứng xử vơ tinh tế nhẹ nhàng mà ý nhị vơ văn hóa Trong buổi chơi tiết Thanh Minh, Kim, Kiều gặp tiếng sét tình đánh trúng họ, ánh mắt người gái dám nhìn theo hút bóng người trai, “tình đã” phải “mặt ngồi cịn e”, khơng có cử tao nhã Trong tư thời phong kiến, có chủ động chuyện tìm kiếm bạn đời người nam người nữ Thế Truyện Kiều, Nguyễn Du 20 nhân vật nữ Thúy Kiều chủ động, táo bạo việc tìm đến với người yêu “Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” Thúy Kiều táo bạo, liệt đường tìm kiếm hạnh phúc nàng nã đoan trang biết dừng lại lúc Khi Kiều sang nhà Kim Trọng, hồn cảnh “Sóng tình dường liêu xiêu/ Xem âu yếm có chiều lả lơi”, Kiều ứng xử khéo léo: Thưa đừng lấy làm chơi Dẽ cho thưa hết lời nao Vẽ chi đóa yêu đào Vườn hồng chi dám ngăn rào chim xanh Đã cho vào bậc bố kinh? Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu Ra tuồng bộc dâu Thì người cầu làm chi Mặc dù yêu Kim Trọng, Kiều khơng tình u lấn át lý trí Nàng khéo léo từ chối chàng Kim Đã cho vào bậc bố kinh, Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu Nàng tâm giữ vững trắng xác mà cịn tâm hồn, nàng biết trân trọng thiêng liêng tình yêu, hạnh phúc mai sau Phải điều ăn sổi Tiết trăm năm nỡ bỏ ngày Kiều sang nhà Kim đêm để trao cho chàng tình yêu, để thỏa nỗi nhớ mong, cịn chuyện trao thân chưa phải lúc Nàng khéo léo nói với chàng Kim: Vội chi liễu ép hoa nài, Còn thân đền bồi có Trong tình u nỗi nhớ nhung người u khơng thể tránh khỏi, trạng thái tâm lý bình thường người Trong xúc cảm, trước hết, nàng nhớ đến Kim Trọng Có lẽ lúc hết, lúc này, Kiều thương Kim Trọng vơ hạn Để chàng phải ngày đêm trơng ngóng, đau khổ, mịn mỏi “rày trơng mai chờ”, Kiều xót xa, ân hận kẻ phụ tình Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Càng thương nhớ người yêu, tiếc nuối mối tình đầu khơng trọn vẹn, Kiều thấm thía tình cảnh bơ vơ nơi đất khách quê người hiểu lịng sắt son Kim không phai nhạt Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai 21 Tài Nguyễn Du thể chỗ đặt tình trước hiếu viết tâm trạng Kiều Để nàng nhớ người yêu trước nhớ đến cha mẹ Điều thật chuẩn xác khách quan cha mẹ Kiều tự bán mình, đền đáp phần chữ hiếu, công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ Còn Kim Trọng, Kiều thấy lỗi hẹn người bạc tình Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây! Kim Trọng thế, chàng “trở lại thư song” “Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây”, để cho: Sầu đong lắc đầy, Ba thu dọn lại ngày dài ghê Nỗi niềm tương tư tràn ngập giấc chiêm bao, chén trà nơi phòng văn chàng Kim Chàng nguôi ngoai nỗi nhớ Kiều “Bâng khuâng nhớ cảnh nhớ người/ Nhớ nơi kỷ ngộ vội dời chân đi” Khi Kiều bị lưu lạc, nghe lời Kiều kết tóc se tơ với Thúy Vân tâm chàng khơng lúc ngi qn hình bóng Kiều: Nỗi nàng nhớ đến Tn châu địi trận vị tơ trăm vịng Có vắng vẻ thư phịng Đốt lị hương giở phím đồng Bẻ bai rủ rỉ tiếng tơ Trầm bay nhạt khói gió đưa lay rèm Dường bên bên thềm Tiếng Kiều đồng vọng bóng xiêm mơ màng Chàng nhìn đâu thấy bóng Kiều, thấy nàng “bên nóc, bên thềm”, lúc “bóng xiêm mơ màng” lúc ẩn lúc Khơng nhớ, chàng cịn cảm thương cho số phận nàng phải lưu lạc chốn thị phi, chịu nhiều oan khuất, lênh đênh chìm Nghĩ vinh hiển thương người lưu li Hay Xót thương bơ vơ Một nhà vinh hiển riêng oan nàng Một đặc tính trội văn hóa ứng xử người Việt tính cao thượng Khi Kiều kết thúc mười lăm năm lưu lạc đồn tụ với gia đình, Kim Trọng khơng để ý trách móc chuyện khứ nàng Chàng xem nhẹ chữ trinh lễ giáo phong kiến cho lòng hiếu đủ thay chữ trinh Chàng dang rộng vịng tay đón Kiều: Hoa tàn mà lại thêm tươi Trăng tàn mà lại mười rằm xưa 22 Kiều vậy, gặp lại chàng Kim, nàng khuyên chàng “Đem tình cầm sắt, đổi cầm cờ”, đừng nên “Vớt hương đất bẻ hoa cuối mùa”, “Hay vầy cánh hoa tàn mà chơi”, mối tình mãi trắng thiêng liêng, bất vong bất diệt Các nhân vật Truyện Kiều yêu chung thủy, mối tình Kiều – Kim mối tình thủy chung son sắt Sau đính ước, thề nguyền với nhau, gia đình gặp cảnh tai biến, chàng Kim quê chịu tang chú, Kiều nói với chàng lịng son sắt, thủy chung Cùng trót nặng lời, Dẫu thay mái tóc dám dời lịng tơ Và Đã nguyền hai chữ đồng tâm, Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền Kiều day dứt, đau khổ cho dở dang Kim Trọng Cơng trình kể mươi Vì ta khăng khít cho người dở dang Dẫu thế, đoạn kết, cách ứng xử Kiều cách ứng xử đặc biệt Đó việc Kiều bỏ chăn gối với chàng Kim Trọng Theo Trần Đình Sử, “trong nguyên tác Thanh Tâm Tài Nhân, tác giả không muốn dừng lại giản đơn thế, mà muốn nâng cao lên, biến Kiều thành trinh nữ đặc biệt… Khi Kiều cự tuyệt, Kim Trọng phải lên: “Hố hiền thê khơng phải đàn bà, hiền thê người giới thánh hiền hào kiệt Kim Trọng với đôi mắt sáng biết nàng phu nhân, chưa biết hết, biết thêm nàng tự coi liệt phụ nghìn xưa Nàng qn tình Kim Trọng tơi đâu cịn dám trăng gió nữa” Nói hai người chỉnh lại y phục, Kim Trọng vái Kiều vái liệt phụ, Kiều lại vái Kim Trọng chàng giúp nàng thực giấc mơ làm liệt phụ Thi hào Nguyễn Du kể lại kết diễn lại hay lời đau đớn Kiều, bỏ lời than Kim Trọng, nhà thơ tuân theo nguyên tác, có làm nhạt chí làm người tiết liệt Kiều ngạc nhiên bất ngờ Kim Trọng, khiến người đọc bớt cú sốc Lời lẽ Kiều đỗi chân thành: Nàng phận thiếp đành/ Có làm chi bỏ đi/ Nghĩ chàng nghĩa cũ tình ghi/ Chiều lịng gọi có xướng tuỳ mảy may/ Riêng lòng thẹn thay/ Cũng đà mặt dạn mày dày khó coi/ Nhưng âu yếm vành ngồi/ Cịn toan mở mặt với người cho qua/ Lại thói người ta/ Vớt hương đất bẻ hoa cuối mùa/ Cũng giở duốc bày trị/ Cịn tình đâu nữa, thù thơi/ Người yêu ta xấu với người/ Yêu lại mười phụ Nếu nguyên tác, Kiều tỏ muốn làm người tiết phụ nghìn xưa, Truyện Kiều, Nguyễn Du cực tả cảm giác hổ thẹn Thuý Kiều, Kim Trọng ông không thấy ý chí muốn làm người liệt nữ lời lẽ phân trần ấy, thể tất cho nhân tình nguyên tác chủ yếu thể ý chí nêu gương đạo hiếu, đạo trinh, 23 đạo trung, hiếu, tiết, nghĩa, Truyện Kiều, Nguyễn Du nêu đạo tu Tâm, đề cao thiện - chủ đề có thiên hướng Phật giáo Đã mang lấy nghiệp vào thân/ Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa/ Thiện lòng ta/ Chữ Tâm ba chữ Tài.” [15] 2.3.5.2 Đánh giá Có thể nói tình yêu Truyện Kiều đặc biệt mối tình Kim – Kiều đẹp lãng mạn vượt ngồi khn khổ lễ giáo phong kiến không ngược với văn hóa truyền thống người Việt mà ngược lại nhân vật Truyện Kiều yêu họ ứng xử với theo cách ứng xử văn hóa Việt Thúy Kiều hình mẫu người yêu đương tự không vượt giới hạn lễ giáo phong kiến Cách ứng xử khéo léo Kiều khiến cho chàng Kim nể phục Điều làm nên nét đặc sắc Truyện Kiều so với Kim Vân Kiều Truyện Mặc dù người Việt xưa quan niệm tình u đơi lứa chịu ảnh hưởng quan niệm Nho giáo kho tàng ca dao, dân ca có khơng lời ca viết tình yêu với lời lẽ trang trọng, thể hồn nhiên, sáng tự Những chàng trai cô gái ca dao giao duyên đến với cách tự nhiên theo tiếng gọi tim có đủ cung bậc cảm xúc: Yêu núi trèo Mấy sông lội đèo qua Yêu cởi áo cho Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay Ước sơng rộng gang Bắc cầu giải yếm để chàng sang chơi Tình yêu chân thành quan niệm truyền thống người Việt ln kèm với thủy chung, tình gắn với nghĩa Rất nhiều câu ca dao thể quan niệm Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Vì lý khơng đến với nhau, nghĩa ngun vẹn Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác đưa Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than Nhớ nhớ ngẩn nhớ ngơ Nhớ ai nhớ nhớ 24 Kết thúc tình u buồn, khơng hạnh phúc tình u dẫn người đến cách sống cao đẹp đời Có lẽ nét đẹp ngàn đời truyền thống văn hóa Việt mà giới ngày dù có đại đến đâu khơng thể xóa Đó nét đẹp văn hóa người Việt, thuộc truyền thống, sắc dân tộc cần phải giữ gìn phát huy Tình yêu Kim, Kiều ứng xử đầy văn hóa tình tình yêu Truyện Kiều điều mà lứa tuổi phải suy ngẫm 2.4 Văn hóa ứng xử với mối quan hệ gia đình Từ xưa đến nay, gia đình nhất có vị trí quan trọng tâm khảm người ổn định xã hội Vì vậy, hành vi, ứng xử viên gia đình Nho giáo quy định chặt chẽ, phụ thuộc vào phận vị người Trong gia đình, nhiều người có mối quan hệ gắn bó cha mẹ cái, anh chị em, vợ chồng Với cha mẹ, chữ Hiếu giữ hàng đầu Phận làm phải biết khắc ghi “chín chữ cù lao” trời biển mẹ cha Với anh chị em ruột thịt “máu chảy ruột mềm”, phải biết hịa thuận, ứng xử với có lễ nghĩa Với vợ chồng, “đạo tào khang” phải thương yêu nhau, “tương kính tân”, thủy chung trước sau Tuy Nho giáo có phần cứng nhắc việc quy định khuôn phép mẫu mực, chắt lọc từ tinh túy đạo Khổng, người phủ nhận phận vị cách hành xử khuôn phép, hợp lễ nghĩa 2.4.1 Văn hóa ứng xử với cha mẹ, 2.4.1.1 Biểu Văn hóa ứng xử mối quan hệ cha mẹ chủ yếu thể qua nguyên tắc Chữ Hiếu Điều thể rõ nàng Kiều Đoạn trường tân Gặp gia biến, Kiều hi sinh chữ Tình để vẹn trịn chữ Hiếu: Sự đâu sóng gió Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai Hay Để lời thệ hải minh sơn Làm trước phải đền ơn sinh thành Đêm trao duyên Vân, cảm nhận hết đằn đoạn, xót xa lịng nàng Kiều Chữ Tình cịn nhiều vương vấn, lời thề non hẹn biển canh cánh tim, mà nàng người bẻ gãy “chữ đồng” Chủ động, tự nguyện bán cho Mã Giám Sinh để cha em hàm oan, để gia đình n ấm, riêng nàng ôm lãnh nỗi đau thương Trong tủi nhục nơi lầu Ngưng Bích, nàng khơng xót xa cho phận mà cịn khơn ngi nỗi nhớ thương, lo lắng cha già mẹ yếu Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, 25 ... cứu văn hóa ứng xử sáng tác Nguyễn Du giúp hiểu rõ văn hóa ứng xử người Việt, đồng thời góp phần nhận thức sâu sắc cách ứng xử nhân văn người Việt CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ 1.1... lối ứng xử thiếu văn hóa Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, ông sáng tác tác phẩm mang đậm chất truyền thống văn hóa Việt, đó, văn hóa ứng xử truyền thống Với tác phẩm Nguyễn Du, học từ ơng phép ứng. .. CHƯƠNG BIỂU HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 2.1 Văn hóa ứng xử với thân 2.1.1 Biểu * Ý thức giá trị thân Trong sáng tác Nguyễn Du, khơng tác phẩm bộc lộ tự ý thức tài