1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án chủ đề theo phương pháp mới 2021 vật lí 10

262 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 6,76 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày kí duyệt Ngày dạy: Khối lớp 10 Số tiết 02 CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ- CHYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (BÀI 1+2) I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Chuyển động cơ: a Chuyển động học Chuyển động vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian b Chất điểm: Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến) c Quỹ đạo: Quỹ đạo chuyển động đường mà chất điểm chuyển động vạch không gian d Hệ quy chiếu gồm: Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc; Một mốc thời gian đồng hồ Chú ý: + Mốc thời gian (gốc thời gian) thời điểm bắt đầu đo thời gian mô tả chuyển động vật + Thời điểm thời gian: Vật chuyển động đến vị trí quỹ đạo vào thời điểm định vật từ vị trí đến vị trí khác khoảng thời gian định Chuyển động thẳng đều: a Định nghĩa: Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường b Quãng đường chuyển động thẳng : Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t S = vtbt = vt c Phương trình chuyển động : x = xo + s = xo + vt d Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng đều: Là đường thẳng t(h) x(km) 15 25 35 45 55 65 Bài tập vận dụng : Câu 1: Chất điểm là: A Vật chuyển động có kích thước nhỏ B Vật chuyển động có kích thước nhỏ so với qng đường C Vật chuyển động có kích thước nhỏ so với quãng đường D Một vật có kích thước vừa phải so với qng đường Câu 2: Một hệ qui chiếu gồm: A Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ B Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian đồng hồ Câu Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát khoảng OA = x0 Phương trình chuyển động vật là: A x  x0  v0t  at B x = x0 +vt C x  v0t  at D x  x0  v0t  at Câu Phương trình chuyển động chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A Từ điểm O, với vận tốc 5km/h B Từ điểm O, với vận tốc 60km/h C Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 5khm/h D Từ điểm M, cách O 5km, với vận tốc 60km/h Câu Phương trình chuyển động thẳng chất điểm có dạng: x = 4t – 10 (x: km, t: h) Quãng đường chất điểm sau 2h là: A 4,5 km B km C km D km II YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC Kiến thức: - Trình bày khái niệm: chuyển động, quỹ đạo chuyển động - Nêu ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian - Phân biệt hệ toạ độ, hệ qui chiếu; thời điểm thời gian (khoảng thời gian) - Nêu định nghĩa chuyển động thẳng Vận dụng cơng thức tính qng đường phương trình chuyển động để giải tập Kỹ năng: - Trình bày cách xác định vị trí chất điểm đường cong mặt phẳng; làm toán hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian - Giải toán chuyển động thẳng ở dạng khác Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động … - Nhận biết chuyển động thẳng thực tế gặp phải Thái độ: - Học sinh có ý thức học tâp, hứng thú với học Xác định động học tập đắn từ đầu năm - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống, khắc phục khó khăn thực tiễn Năng lực: - Năng lực sử dụng kiến thức vào thực nhiệm vụ học tập: Vận dụng kiến thức giải số tập chuyển động thẳng - Năng lực vận dụng kiến thức vật lý: Giải thích chuyển động thực tế - Năng lực tự học, đọc hiểu, giải vấn đề - Lựa chọn sử dụng công cụ toán phù hợp - Năng lực làm việc cá nhân, lực làm việc nhóm - Năng lực tự điều chỉnh nhận thức Chuẩn bị a Giáo viên: - Chuẩn bị phương pháp dạy học: thực nghiệm, hoạt động nhóm thảo luận, đàm thoại - Chuẩn bị phương tiện dạy học: + Máy tính + Hình ảnh chuyển động b Học sinh: - Ôn lại kiến thức chất điểm, quỹ đạo, cách chọn mốc tọa độ học ở Vật lí III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Phân chia thời gian + Tiết 1: Chuyển động học, vận dụng + Tiết 2: Chuyển động thẳng đều, vận dụng IV HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC + Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động nhóm (Chia lớp thành nhóm) sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát video phát giải vấn đề Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động Luyện tập Hoạt động Vận dụng tìm tịi Hoạt động mở rộng Tên hoạt động Thời lượng dự kiến Cho học sinh quan sát vi deo cho biết chuyển động gì, 10 phút cho biết đại lượng đặc trưng chuyển động? Hình thành kiến chuyển động 20 phút học Hình thành kiến thức chuyển động 20 phút thẳng Làm câu hỏi, tập vận dụng 25 phút Tìm hiểu thêm chuyển động 15 phút khác: chuyển động tròn đều… Hoạt động : Khởi động làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu chuyển động Mục tiêu hoạt động - Tìm hiểu chuyển động - Các đại lượng đặc trưng để xét chuyển động - Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động Kỹ thuật dạy học: Quan sát, tổng hợp, khăn trải bàn Hình thức tổ chức: Làm việc nhóm Hoạt động giáo viên + Chuyển giao NVHT Yêu cầu học sinh quan sát video cho biết đoạn vi deo đề cập đến vấn đề gì? Các đại lượng đặc trưng cho vấn đề đó? Hoạt động học sinh Thực nhiệm vụ - Các nhóm học sinh quan sát ghi kết thảo luận - Hoàn thành phiếu học tập - Báo cáo kết thảo luận Nội dung Các vấn đề cần nghiên cứu: + Chuyển động + Hệ quy chiếu + Chuyển động thẳng Hoạt động 2: Chuyển động học- Chất điểm Hoạt động Giáo Hoạt động Học viên sinh Đặt câu hỏi giúp hs ôn lại kiến thức Nhắc lại kiến thức cũ chuyển động học chuyển động Gợi ý cách nhận biết học, vật làm mốc vật chuyển động Kiến thức I Chuyển động – Chất điểm Chuyển động Chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian Nêu phân tích k/n chất điểm Chất điểm Những vật có kích thước nhỏ so với độ dài đường Giao nhiệm vụ cho (hoặc với khoảng cách mà ta đề cập đến), Ghi nhận khái niệm HS thực C1 coi chất điểm chất điểm Khi vật coi chất điểm khối lượng Trả lời C1 vật coi tập trung chất điểm Quỹ đạo Giới thiệu khái niệm quỹ đạo Yêu cầu hs lấy ví dụ Yêu cầu vật làm mốc hình 1.1 Nêu phân tích cách xác định vị trí vật quỹ đạo Yêu cầu trả lời C2 Giới thiệu hệ toạ độ trục (gắn với ví dụ thực tế Quỹ đạo chuyển động đường mà chất điểm chuyển động vạch không gian Ghi nhận khái niệm II Cách xác định vị trí vật khơng gian Lấy ví dụ Vật làm mốc thước đo dạng quỹ đạo Để xác định xác vị trí vật ta chọn vật thực tế làm mốc chiều dương quỹ đạo dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật Hệ toạ độ Quan sát hình 1.1 a) Hệ toạ độ trục (sử dụng vật chuyển động vật làm mốc đường thẳng) Toạ độ vật ở vị trí M :x = OM Ghi nhận cách xác b) Hệ toạ độ trục (sử dụng vật chuyển động định vị trí vật đường cong mặt phẳng) quỹ đạo Toạ độ vật ở vị trí M : x = OM x Trả lời C2 III Hệ qui chiếu Một hệ qui chiếu gồm : Ghi nhận hệ toạ độ + Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm trục mốc Xác định dấu x + Một mốc thời gian đồng hồ Ghi nhận hệ toạ độ Giáo viên giới thiệu hệ quy chiếu Ghi nhận hệ quy chiếu Hoạt động 3: Chuyển động thẳng Hoạt động Giáo Hoạt động Học Kiến thức viên sinh Biểu diễn chuyển động Xác định quãng đường IV Chuyển động thẳng chất điểm hệ s khoảng thời gian Tốc độ trung bình trục toạ độ t để hết quảng đường s Yêu cầu hs xác định vtb  t s, t tính vtb Tính vận tốc trung Yêu cầu trả lời C1 bình Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1 Chuyển động thẳng Giới thiệu khái niệm chuyển động thẳng Trả lời C1 Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường Ghi nhân khái niệm Quãng đường chuyển động thẳng chuyển động thẳng đều Yêu cầu xác định đường chuyển động thẳng biết vận tốc s = vtbt = vt Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Lập cơng thức đường Phương trình chuyển động x = xo + s = xo + vt Giáo viên giới thiệu Học sinh tiếp nhận Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng Là đoạn thẳng Hoạt động 4: Luyện tập chủ đề Hoạt động Giáo Hoạt động Học Kiến thức viên sinh Phát phiếu học tập Làm việc cá nhân Chuẩn hóa kiến thức Làm việc nhóm Biết vận dụng kiến thức vào tập cụ thể Câu Chuyển động vật A chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian B thay đổi khoảng cách vật so với vật mốc theo thời gian C thay đổi vị trí vật so với vật mốc theo thời gian D chuyển động có vận tốc khác khơng Câu Trong trường hợp coi máy bay chất điểm? A Chiếc máy bay chạy sân bay B Chiếc máy bay bay từ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh C Chiếc máy bay bay thử nghiệm D Chiếc máy bay trình hạ cánh xuống sân bay Câu Hãy chọn câu đúng? A Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ B Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian đồng hồ C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian đồng hồ Câu Trong chuyển động thẳng chất điểm, đại lượng tăng theo thời gian A gia tốc B vận tốc C quãng đường chuyển động D tọa độ Câu Trong chuyển động thẳng A quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc C tọa độ tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động B tọa độ tỉ lệ thuận với vận tốc D quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động Câu Phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng trường hợp gốc thời gian chọn không trùng với thời điểm xuất phát A x  x0  v (t  t0 ) B x  x0  vt C s  s0  vt D s  vt Câu Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = + 60t (km), t đo giờ) Chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A Từ điểm O, với vận tốc 5km/h B Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h C Từ điểm M, cách O km, với vận tốc km/h D Từ điểm M, cách O km, với vận tốc 60 km/h Câu Cho đồ thị hình vẽ x O x t (I) t O x v (II) v0 t O (III) x0 O t (IV) Đồ thị chuyển động thẳng A II, III, IV B I, III, IV C I, III D I, II, III Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức GV đưa câu hỏi mở rộng: Em cho biết em gặp Làm việc nhóm chuyển động Cho kết thực tế chuyển động học? Thảo luận Nêu sơ đặc điểm chuyển động này? Đưa chuyển động khác có: Chuyển động biến đổi Chuyển động trịn ( Gợi mở cho chủ đề sau) V CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Câu : Một em học sinh đường thẳng từ nhà tới trường học cách 2,5 km với tốc độ km/h Tới nơi trường học đóng cửa nên học sinh nhà với tốc độ 7,5 km/h Tốc độ trung bình học sinh 40 phút tính từ lúc bắt đầu A 5km/h B 25 km / h C 30 km / h D 45 km / h Câu : Lúc giờ, xe ô tô thứ qua A chuyển động thẳng B với tốc độ v = 40 km/h Nửa sau, xe ô tô thứ hai chuyển động thẳng từ B đến A gặp xe thứ lúc 30 phút Biết AB = 130 km Tốc độ xe thứ hai là: A 60 km/h B 70 km/h C 80 km/h D 120 km/h Câu 3: Một xe ca chuyển động với vận tốc m/s giây thứ nhất, 10 m/s giây thứ thứ hai 15 m/s giây thứ ba Quãng đường vật s A 15 m B 30 m C 55 m D 70 m Câu 4: Xe ô tô xuất phát từ A lúc h, chuyển động thẳng tới B lúc 30 phút Biết khoảng cách từ A tới B 90 km Tốc độ trung bình xe A 60 km/h B 45 km/h C 50 km D 90 km/h Câu 5: Một xe chuyển động với tốc độ 50 km/h km 90 km/h km Tốc độ trung bình xe quãng đường 12 km A lớn 70 km/h B 70 km/h C nhỏ 70 km/h D 38 km/h Câu 6: Một ô tô km 2,5 phút Nếu nửa quãng đường với tốc độ 40 km/h phần cịn lại qng đường với tốc độ A 48 km/h B 50 km/h C 56 km/h D 60 km/h Câu 7: Một tầu hỏa chuyển động với tốc độ 60 km/h đầu 40 km/h nửa sau Tốc độ trung bình tầu trình A 50 km/h B 160/3 km/h C 48 km/h D 70 km/h Câu 8: Một xe chuyển động thẳng, nửa thời gian đầu xe chuyển động với tốc độ 65 km/h, nửa thời gian lại xe chuyển động với tốc độ 35 km/h Tốc độ trung bình xe trình A 45,5 km/h B 50 km/h C 40 km/h D 55,5 km/h Câu 9: Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau chuyển động điểm B (hình vẽ) Quãng đường độ dời vật tương ứng A m, –2 m B m, –2 m C m, m D m, –8 m Câu 10: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 5t + 20 (m) , với t đo giây Nhận xét A Chất điểm bắt đầu chuyển động từ điểm O, với vận tốc m/s B Chất điểm bắt đầu chuyển động từ điểm O với vận tốc 20 m/s C Chất điểm bắt đầu chuyển động từ điểm cách O khoảng m, với vận tốc 20 m/s D Chất điểm bắt đầu chuyển động từ điểm cách O khoảng 20 m, với vận tốc m/s Câu 11: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 5t - 12 (m) , với t đo Độ dời chất điểm từ h đến h A km B km C 10 km D km Câu 12: Lúc h, ô tô khởi hành từ O, chuyển động thẳng với tốc độ 50 km/h Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, gốc tọa độ ở O, chiều dương ngược chiều với chuyển động, gốc thời gian lúc 6h, phương trình chuyển động tơ với thời gian t đo A x = 50 t ( km ) B x =- 50 ( t - 6) ( km) C x = x = 50 ( t - 6) ( km) D x =- 50 t ( km ) Câu 13: Một chất điểm chuyển động thẳng với vận tốc v = m/s Lúc t = s chất điểm có tọa độ x = m Phương trình chuyển động chất điểm, với thời gian đo giây A x = 4t +1(m) B x =- 4t +1(m) C x = 4t + 5(m) D x =- 4t + 5(m) Câu 14: Cùng lúc hai điểm A B cách 30 km có hai tơ xuất phát, chạy chiều đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B Vận tốc ô tô chạy từ A 72 km/h ô tô chạy từ B 60 km/h Hai ô tô gặp địa điểm cách A A 102 km B 132 km C 150 km D 180 km Câu 15: Người xe đạp xuất phát A, người xuất phát B thời điểm với người A Vận tốc người A 12 km/h, người B km/h Biết hai người đường AB theo hướng ngược chiều khoảng cách AB 12 km Coi chuyển động người xe thẳng Vị trí hai người gặp cách B khoảng A km B km C km D km Câu 16: Từ địa điểm hai ô tô chuyển động đường thẳng chiều Ơ tơ thứ chạy với tốc độ 36 km/h, ô tô thứ hai chạy với tốc độ 54 km/h xuất phát sau ô tô thứ Hai ô tô gặp sau quãng đường A 54 km B 72 km C 108 km D 144 km Câu 17: Lúc xe máy xuất phát A với vận tốc 40 km/h để đến B Lúc ô tô xuất phát B với vận tốc 80 km/h chiều với chiều chuyển động xe máy Coi chuyển động hai xe thẳng khoảng cách AB 20 km Trong trình chuyển động hai xe, ô tô đuổi kịp xe máy hai xe cách B khoảng A 120 km B 140 km C 160 km D 180 km Câu 18: Đồ thị tọa độ – thời gian cho biết vật chuyển động thẳng A Đồ thị (1) B Đồ thị (2) C Đồ thị (3) D Đồ thị (4) VI BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 10 0,25 Chiếu (1) lên trục 0x Fk.cosα – Fmst = ma 0,25  Fk.cosα -µN = ma  a Fk cos    (mg  Fk sin  ) Fk (cos    sin  )  mg  m m Thay số ta a  0,25 3 0,775m / s HOẠT ĐỘNG Tổng kết giao nhiệm vụ Mục tiêu: Rút kinh nghiệm giao nhiệm vụ chuẩn bị để nghiêm cứu vấn đề (Chương 4: Các định luật bảo toàn) * Rút kinh nghiệm học: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ninh Bình, ngày tháng năm 2020 NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết sớ: 68-69 BÀI TẬP: ƠN TẬP HỌC KÌ II 248 I Mục tiêu học Kiến thức: - Ôn tập kiến thức chương IV: Động lượng, định luật bảo tồn động lượng; Cơng, cơng suất; Động năng; Thế năng; Cơ năng, định luật bảo toàn - Ôn tập kiến thức chương V: Thuyết động học phân tử chất khí; Định luật Boyle – Mariotte; Định luật Charles; Định luật Gaylussac; Phương trình trạng thái khí lí tưởng - Ôn tập kiến thức chương VI: Nội biến thiên nội năng; Các nguyên lý nhiệt động lực học Kỹ - Biết cách tính động lượng, động năng, năng, áp dụng định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo tồn để tính tốn vận dụng - Vận dụng định luật chất khí phương trình trạng thái làm tập giải thích tượng chất khí - Vẽ dác đường đẳng q trình đọc thơng tin đồ thị - Áp dụng nguyên lý nhiệt động lực học cho q trình chuyển hóa lượng vật Thái độ - Tích cực tham gia giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên - Tích cực, tự lực nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề - Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu Định hướng lực hình thành - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học, tự nghiên cứu - Lựa chọn sử dụng công cụ toán phù hợp - Năng lực làm việc cá nhân, làm việc nhóm II Chuẩn bị học Giáo viên (GV): Các tập đề cương ôn tập PHIẾU HOẠT ĐỘNG 01  Câu (NB)Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại lượng được xác định bởi công thức :    p  m v A B p m.v C p m.a D p m.a Câu (NB) Đơn vị động lượng là: A N/s B Kg.m/s C N.m D Nm/s Câu (NB)biểu thức định luật II Niutơn viết dạng:  p        m.a A F t p B F p t C F D F p m.a t Câu (NB)Cơng thức tính cơng lực là: A A = F.s B A = mgh C A = F.s.cos D A = ½.mv2 Câu (NB)Đơn vị sau đơn vị Công? A Jun (J) B kWh C N/m D N.m Câu (TH)Trường hợp sau công lực không: a.lực hợp với phương chuyển động góc nhỏ 90o b.lực hợp với phương chuyển động góc lớn 90o c.lực phương với phương chuyển động vật d lực vng góc với phương chuyển động vật Câu (NB)Động vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v : 1 2 A Wd  mv B Wd mv C Wd 2mv D Wd  mv 2 Câu (TH) Khi nói động vật, phát biểu sau đúng? A Động vật tăng gia tốc vật lớn không 249 B Động vật tăng vận tốc vật lớn không C Động vật tăng lực tác dụng vào vật sinh công dương D Động vật tăng gia tốc vật tăng Câu (NB)Một vật có khối lượng m gắn vào đầu lị xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lo xo cố định Khi lò xo bị nén lại đoạn l (l < 0) đàn hồi bằng: 1 1 2 A Wt  k l B Wt  k (l ) C Wt  k (l ) D Wt  k l 2 2 Câu 10 (TH)khi nói đàn hồi, phát biểu sau Sai? A đàn hồi lượng dự trữ vật bị biến dạng B đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân ban đầu vật C giới hạn đàn hồi, vật bị biến dạng nhiều vật có khả sinh cơng lớn D đàn hồi tỷ lệ với bình phương độ biến dạng Câu 11 (TH)Chọn phát biểu Cơ đại lượng A luôn dương B luôn dương khơng C âm dương không D khác không Câu 12 (NB)Hệ thức sau hệ thức định luật Bôilơ Mariốt? p hằng số A p1V2  p2V1 B V V C pV hằng số D hằng số p Câu 13 (TH)Q trình sau có liên quan tới định luật Saclơ A Qủa bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên cũ B Thổi khơng khí vào bóng bay C Đun nóng khí xilanh hở D Đun nóng khí xilanh kín p V1 Câu 14 (TH)Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích khối V2 khí xác định hình vẽ Đáp án sau biểu diễn mối quan hệ thể T tích: A V1 > V2 B V1 < V2 C V1 = V2 D V1 ≥ V2 Câu 15 (NB)Phương trình trạng thái tổng qt khí lý tưởng diễn tả là: pV pV VT pV pT hằng số D  = số B hằng số C A p T1 T2 T V Câu 16 (NB)Chọn đáp án đúng.Nội vật A tổng động vật B tổng động phân tử cấu tạo nên vật C tổng nhiệt lượng mà vật nhận trình truyền nhiệt thực công D nhiệt lượng vật nhận trình truyền nhiệt Câu 17 (TH)Câu sau nói nội khơng đúng? A Nội dạng lượng B Nội nhiệt lượng C Nội chuyển hố thành dạng lượng khác D Nội vật tăng lên, giảm Câu 18 (NB)Công thức sau công thức tổng quát nguyên lý nhiệt động lực học ? A U  A  Q B U Q C U A D A  Q 0 Câu 19 (TH)Trong q trình chất khí nhận nhiệt sinh cơng A Q < A > B Q > A> C Q > A < D Q < A < Câu 20 (TH)Chọn câu 250 A Cơ khơng thể tự chuyển hố thành nội B Quá trình truyền nhiệt trình thuận nghịch C Động nhiệt chuyển hố phần nhiệt lượng nhận thành cơng D Động nhiệt chuyển hố hồn tồn nhiệt lượng nhận thành công PHIẾU HOẠT ĐỘNG 02 (HS hoàn thành cá nhân thời gian 15 phút) Bài tốn 1: Một vật nặng có khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất Bỏ qua lực cản khơng khí a) Tính độ biến thiên động lượng hịn bi sau 2s b) Tính giá trị động năng, vật lúc bắt đầu ném c)Tìm độ cao cực đại mà vật đạt d) Nếu vật chịu tác dụng lực cản khơng khí 0,05N tác dụng độ cao cực đại mà vật lên bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………… Bài tốn 2: Một khối khí lí tưởng thực chu trình kín hình vẽ Biết T1 = 1280(K) a Hãy cho biết tên trình biến đổi b Tìm T3 ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ II Câu 1(NB): Phát biểu sau khơng đúng? A Động lượng vật tích khối lượng vận tốc vật B Động lượng vật đại lượng vectơ C Động lượng vật có đơn vị lượng D Động lượng vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật Câu 2(TH): Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h Động lượng vật A kg.m/s B 2,5 kg.m/s C kg.m/s D 4,5 kg.m/s Câu 3(VD): Một vật có khối lượng 0,5 kg trượt không ma sát mặt phẳng ngang với tốc độ m/s đến đập vào bức tường thẳng đứng theo phương vng góc với tường Sau va chạm r vật bật ngược trở lại phương cũ với tốc độ m/s Thời gian tương tác 0,2 s Lực F tường tác dụng lên vật có độ lớn A 1750 N B 17,5 N C 175 N D 1,75 N Câu 4(VDC): Một viên đạn pháo bay ngang với vận tốc v = 45m/s ở độ cao h = 50m nổ, vỡ thành hai mảnh có khố lượng m1 = 1,5kg m2 = 2,5kg Mảnh nhỏ bay theo phương thẳng đứng xuống rơi chạm đất với vận tốc v = 100m/s Xác định độ lớn hướng vận tốc mảnh thứ hai sau đạn nổ? Bỏ qua sức cản khơng khí A 98,1m/s; 40037 B 91,8m/s; 40037 C 98,8m/s; 30o D 91,8m/s; 300 Câu 5(NB): Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng biến đổi không thực công A lực vng góc với gia tốc vật 251 B lực ngược chiều với gia tốc vật C lực hợp với phương vận tốc với góc α D lực phương với phương chuyển động vật Câu 6(TH): Một vật khối lượng m kéo chuyển động thẳng nhanh dần sàn lực F từ trạng thái nghỉ công suất lực F sinh giây thứ nhất, thứ hai gọi tương ứng P1 P2 Hệ thức A P1 = P2 B P2 = 2P1 C P2 = 3P1 D P2 = 4P1 Câu 7(VD): Một vật kg đặt mặt phẳng ngiêng Lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,2 lần trọng lượng vật Chiều dài mặt phẳng nghiêng 10 m Lấy g = 10 m/s2 Công lực ma sát vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng A – 95 J B – 100 J C – 105 J D – 98 J Câu 8(TH): Tìm câu sai Động vật khơng đổi A Chuyển động thẳng B Chuyển động tròn C Chuyển động cong D Chuyển động thẳng biến đổi Câu 9(TH): Động vật sẽ không đổi A m giảm nửa, v tăng gấp lần B v không đổi, m tăng gấp đôi C m không thay đổi, v tăng gấp đôi D v giảm nửa, m tăng gấp lần Câu 10(NB): Đại lượng vật lí sau phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường? A Thế B Động C Khối lượng D Động lượng Câu 11(TH): Một vật ném thẳng đứng từ lên cao Trong trình chuyển động vật A Thế vật tăng, trọng lực sinh công âm B Thế vật tăng, trọng lực sinh công dương C Thế vật giảm, trọng lực sinh công âm D Thế vật giảm, trọng lực sinh công dương Câu 12(VD): Một người thực công đạp xe đạp lên đoạn đường dài 40 m dốc nghiêng 20o so với phương ngang Bỏ qua ma sát Nếu thực công mà lên dốc nghiêng 30o so với phương ngang sẽ đoạn đường dài A 15,8 m B 27,4 m C 43,4 m D 75,2 m Câu 13 (NB): Khi vật chịu tác dụng lực khơng phải lực A Năng lượng toàn phần vật bảo toàn B Thế vật bảo toàn C Động vật bảo toàn D Cơ vật bảo toàn Câu 14(TH): Khi rơi tự do, A giảm lần động tăng lên lần B Các phát biểu C giảm lần vận tốc tăng lên D giảm lượng động tăng lên lượng nhiêu Câu 15(VD): Một lắc đơn gồm sợi dây mảnh, nhẹ, cứng, có chiều dài l vật nhỏ m ở nơi có gia tốc trọng trường g Từ vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc có độ lớn v 0, vật lên đến vị trí sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 1200 lực căng dây không Vận tốc v0 A 3, 5gl B 0, 5gl C gl D 1, 5gl Câu 17(VD): Một búa máy có khối lượng 500kg rơi từ độ cao 2m đóng vào cọc làm cọc ngập thêm vào đất 0,1m Lực đóng cọc trung bình 80000N Lấy g =10m/s Hiệu suất máy nhận giá trị sau A H = 95% B H =90% C H = 80% D H =85% Câu 18(VDC): Đĩa cân cân lò xo có khối lượng m = 120g, lị xo có độ cứng k = 20N/m Vật khối lượng m = 60g rơi xuống đĩa từ độ cao h = 8cm so với đĩa không vận tốc đầu Coi va chạm hồn tồn khơng đàn hồi Hỏi vật rời xa đến đâu so với vị trí ban đầu Bỏ qua sức cản khơng khí A 12cm B 16cm C 15cm D Câu 19(NB): Câu sau nói chuyển động phân tử khơng đúng? A Chuyển động phân tử lực tương tác phân tử gây B Các phân tử chuyển động không ngừng 6cm 252 C Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ cao D Các phân tử khí khơng dao động quanh vị trí cân Câu 20(NB) Tìm câu sai A Các chất cấu tạo từ hạt riêng gọi nguyên tử, phân tử B Các nguyên tử, phân tử đứng sát chúng khơng có khoảng cách C Lực tương tác phân tử ở thể rắn lớn lực tương tác phân tử ở thể lỏng thể khí D Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh vị trí cân khơng cố định Câu 21(TH): Có lượng khí bình Nếu thể tích bình tăng gấp lần, cịn nhiệt độ giảm nửa áp suất khí A giảm lần B tăng lên lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 22(NB): Phát biểu sau không nói q trình đẳng nhiệt lượng khí xác định? A Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích B Tích áp suất thể tích số C Trên giản đồ p – V, đồ thị đường hypebol D Áp suất tỉ lệ với thể tích Câu 23(NB): Hệ thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là: Câu 24 (VD): Một bọt khí ở đáy hồ sâu 7,5 m lên mặt nước Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ mặt hồ Cho biết áp suất khí p o = 75 cmHg, khối lượng riêng thủy ngân 1,36.104 kg/m3 Thể tích bọt khí tăng lên A 1,74 lần B 3,47 lần C 1,50 lần D lần Câu 25(VDC): Một ống thủy tinh hình trụ có chiều dài 1m, đầu để hở đầu bịt kín Nhúng ống thủy tinh vào nước theo hướng thẳng đứng cho đầu bịt kín hướng lên (như hình vẽ) Người ta quan sát thấy mực nước ống thấp mực nước ống 40cm Cho biết trọng lượng riêng nước d = 1,013.105 N/m nhiệt độ nước không thay đổi Chiều cao cột nước ống là: A 1,4 cm B 60 cm C 0,4 cm D 1,0 cm Câu 26(TH): Hiện tượng có liên quan đến định luật Sác-lơ A săm xe đạp để ngồi nắng bị nổ B bóng bay bị vỡ dùng tay bóp mạnh C bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên cũ D mở lọ nước hoa mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng Câu 27(VD): Một lốp tơ chứa khơng khí ở 25 oC Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, áp suất khí lốp tăng lên tới 1,084 lần Lúc này, nhiệt độ lốp xe A 30oC B 27oC C 23oC D 50oC Câu 28(VD): Một nồi áp suất, bên khơng khí ở 23 oC có áp suất áp suất khơng khí bên ngồi (1 atm) Van bảo hiểm nồi sẽ mở áp suất bên cao áp suất bên 1,2 atm Nếu nồi đung nóng tới 160 oC khơng khí nồi chưa? Áp suất khơng khí nồi bao nhiểu? A Chưa; 1,46 atm B Rồi; 6,95 atm C Chưa; 0,69 atm D Rồi; 1,46 atm Câu 29(NB): Chọn đồ thị diễn tả trình đẳng áp hình 253 Học sinh (HS): Đề cương ôn tập tổng hợp kiến thức chương IV, V III Tiến trình học (Thiết kế theo tiết học theo hoạt động bản GV kẻ cột khơng cần đảm bảo yêu cầu hoạt động, bước) Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) - Mục tiêu: Ôn tập kiến thức, gây hứng thú, tò mò cho tiết học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Ơ chữ Chia lớp thành nhóm tổ chức trị chơi chữ để trả lời câu hỏi ôn tập kiến thức GV phổ biến luật chơi cho HS tổ chức trò chơi Khi vật giảm Quan sát hình ảnh có liên quan đến chuyển động phản lực Đây nguyên tắc chuyển động tàu vũ trụ Đây lượng giúp cho phát triển văn minh nhân loại Đây đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nhanh hay chậm động Khi vật chịu tác dụng dạng lực bảo tồn Đây tên nhà bác học xây dựng sở thực nghiệm cho định luật bảo toàn chuyển hóa lượng Tên đại lượng đặc trưng cho chuyển hóa lượng số đo chuyển hóa lượng? Đây dạng lượng vật có chuyển động Tên đại lượng đặc trưng cho truyển tương tác vật có vật khác đến va chạm với Bước 2: Tiếp nhận thực nhiệm vụ HS sau biết luật chơi, chuẩn bị sẵn sàng để thảo luận trả lời câu hỏi trị chơi Bước 3: Báo cáo kết quả: Các nhóm thảo luận đưa đáp án nhanh sau câu hỏi Bước 4: Đánh giá, nhận xét Tổng kết, đánh giá, nhận xét kết nhóm Khen thưởng nhóm có thành tích tốt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút) HS tổng hợp kiến thức chương IV - Mục tiêu: Ôn tập tổng hợp kiến thức chương chương V IV, V Hoàn thành phiếu hoạt động 01 lớp B1: GV yêu cầu học sinh nộp báo cáo tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ dạng tập chương IV, chương V GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu hoạt 254 động (bài tập trắc nghiệm nhận biết thông hiểu) B2: HS Tổng hợp kiến thức dạng bảng sơ đồ hóa sơ đồ tư (hs chuẩn bị ở nhà) Hoàn thành phiếu hoạt động thời gian 10 phút B3: Mỗi nhóm cử đại diện học sinh lên nộp sản phẩm báo cáo kết tổng hợp ôn tập kiến thức chuẩn bị B4: GV nhận xét đánh giá sản phẩm nhóm tổng hợp lại kiến thức cần nắm chương Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) - Mục tiêu: Rèn luyện kĩ giải tập vận dụng định luật bảo tồn định luật chất khí B1: GV phát phiếu hoạt động cho học sinh Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu hoạt động thời gian 10 phút B2: HS nhận phiếu hoạt động làm việc cá nhân hoàn thành phiếu hoạt động B3: Giáo viên thu phiếu hoạt động học sinh chấm điểm nhận xét kết làm B4: Nhận xét, đánh giá kết làm học sinh Bài toán 1: Một vật nặng có khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất Bỏ qua lực cản khơng khí a) Tính độ biến thiên động lượng hịn bi sau 2s b) Tính giá trị động năng, vật lúc bắt đầu ném c)Tìm độ cao cực đại mà vật đạt d) Nếu vật chịu tác dụng lực cản khơng khí 0,05N tác dụng độ cao cực đại mà vật lên bao nhiêu? Lời giải: a) Độ biến thiên động lượng vật b) Chọn gốc mặt đất - Động lúc ném vật: Wdo  m.v  0,16 J Wto  m.g.z  0,31J - Thế lúc ném : - Cơ bi lúc ném vật: Wo  Wdo  Wto  0, 47 J c) Áp dụng định luật bảo toàn năng: W  Wo � zmax  2, 42m d) Cơ khơng bảo tồn Độ biến thiên vật W  W  Wo  AFc � mgzmax  Wo   Fc ( zmax  zo ) � zmax  2, 2m 255 Bài toán 2: Một khối khí lí tưởng thực chu trình kín hình vẽ Biết T1 = 1280(K) a Hãy cho biết tên trình biến đổi b Tìm T3 Hoạt động 4: Vận dụng (30phút) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm đề ôn tập tổng hợp theo ma trận B1: Giáo viên phát đề ôn tập đủ bốn mức độ theo chuẩn đề tốt nghiệp THPT, phân tích để học sinh nhận dạng ma trận đề thi học kì B2: HS nhận đề ôn tập; phân tích mức độ câu hỏi theo chuẩn kiến thức B3: Học sinh thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên đưa ma trận đề ôn tập B4:Tổng hợp nội dung ôn tập thi học kì II ở hai chương IV, V Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (10 phút) - Mục tiêu: Có kĩ giải đề ôn tập tổng hợp Tự xây dựng đề ôn tập theo chuẩn kiến thức ma trận ôn tập thầy cô B1: - GV yêu cầu học sinh giải chi tiết đề ôn tập giáo viên giao lớp Giao nhiệm vụ nhóm làm đề ơn tập theo chuẩn kiến thức ma trận ôn tập lớp B2: HS thực nhiệm vụ ở nhà B3: Báo cáo nộp sản phẩm gửi trực tiếp cho giáo viên qua gmail B4:Giáo viên chấm phản hồi nhận xét đánh giá cho nhóm Lời giải a)Tên q trình biến đổi: +) (1) => (2) : Quá trình giãn nở đẳng nhiệt +) (2) => (3) : Quá trình nén khí đẳng áp +) (3) => (1) : Quá trình nung nóng đẳng tích b)Xét q trình biến đổi đẳng tích từ (3)=>(1) P T 0,5.1280 P1 P3  � T3    320 K T1 T3 P1 Ma trận đơn giản đề ôn tập: * Rút kinh nghiệm học: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Ninh Bình, ngày NGƯỜI DUYỆT (Ký, ghi rõ họ tên) tháng năm NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) 256 257 Ngày soạn: Tuần dạy: 35 Tiết số: 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 10 (Đề kiểm tra HK II lớp 10 theo chương trình Chuẩn, thời gian 45 phút) I Mục tiêu học Kiến thức : Nắm vững kiến thức chương trình vật lí 10 học kì II thuộc chương 4,5,6,7 Kỹ : Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận 3.Thái độ: - Cẩn trọng tính tốn - Nghiêm túc , tự giác làm kiểm tra II Chuẩn bị học Học sinh (HS) : Ôn tập nội dung kiến thức vật lí học kì II Giáo viên (GV) : Đề kiểm tra học kì II, đáp án hướng dẫn chấm A Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ Học kì II mơn Vật lí lớp 10 Chương trình giáo dục phổ thơng (Xem tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Vật lí lớp 10 NXBGDVN) B Xác định hình thức kiểm tra thiết lập ma trận đề kiểm tra - Đề kiểm tra học kì II, hình thức trắc nghiệm tự luận - Bảng trọng số đề kiểm tra: Dựa vào Khung PPCT để lập bảng trọng số, số câu điểm số đề kiểm tra Nội dung TNKQ Số câu LT VD Điểm số LT VD TL Tổng Điểm số điểm LT VD Tổng điểm Chương IV: Các định luật bảo tồn 0.5 Chương V: Chất khí 1 Chương VI: Cơ sở nhiệt động lực học 1.5 1.0 2.5 0.25 0.25 0.5 0.5 1.5 0.25 0.25 0.5 0 Chương VII: Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể 0.5 0.5 1 Tổng 1.5 1.5 3.5 3.5 0.5 258 SỞ GD & ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT ……… ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020 - 2021 Mơn: Vật lí 10 Thời gian làm bài:45 phút Mã đề 201 I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( điểm) Câu 1: Trong hệ tọa độ ( p,V) , đường đẳng nhiệt có dạng: A Đường parabol B Đường thẳng qua gốc tọa độ C Nửa đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ D Đường hypebol Câu 2: Động lượng tơ bảo tồn tơ A chuyển động tròn B giảm tốc C tăng tốc D chuyển động thẳng đường có ma sát Câu 3: Trong biểu thức đây, biểu thức không phù hợp với định luật Sác-lơ? A.PT B.Pt C P T  const D P1 P2  T1 T2 Câu 4: Chọn phát biểu đúng.Động vật tăng A vận tốc vật v = const B lực tác dụng lên vật sinh công dương C vận tốc vật giảm D lực tác dụng lên vật không sinh công Câu 5: Biểu thức sau không phù hợp với trình đẳng nhiệt ? 1 A V ~ B V ~ T C P ~ D P.V=const V P Câu 6: Phát biểu nói nội sai? A Nội nhiệt lượng B Nội dạng lượng C Nội vật tăng lên giảm D Nội chuyển hóa thành dạng lượng khác Câu 7: Một ôtô lên dốc có ma sát với vận tốc khơng đổi Lực sinh công A lực kéo động B lực ma sát C trọng lực D phn lc ca mt dc Cõu 8: Phát biểu sau sai nói trọng trng A Thế trọng trờng có đơn vị N/m2 B Thế trọng trng vật lợng mà vật có đợc đợc đặt vị trí xác định trọng trng trái đất C Khi tính trọng trng chọn mặt đất làm mốc tính D Thế trọng trng đợc xác định công thức Wt=mgz Câu 9: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu lị xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lò xo cố định Khi lò xo bị nén lại đoạn l (l < 0) đàn hồi bằng: 1 1 2 A Wt  k (l ) B Wt  k l C Wt  k (l ) D Wt  k l 2 2 Câu 10: Biểu thức mơ tả q trình nén khí đẳng nhiệt 259 A Q + A = với A < B U = Q + A với U > 0; Q < 0; A >  U C =A với A > D U = A + Q với A > 0; Q < Câu 11: Công thức không phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng A PT V  const B PV  T C P1V1 P2 V2  T1 T2 D PV T  const Câu 12: Phát biểu nói chuyển động phân tử sai? A Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao B Chuyển động phân tử lực tương tác phân tử gây C Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng D Các phân tử chuyển động không ngừng II.TỰ LUẬN( điểm) Bài 1: ( điểm ) Một xe ô tơ có khối lượng m=4 chạy với vận tốc 36km/h lái xe thấy có chướng ngại vật ở cách 10 m đạp phanh a.Đường khô, lực hãm 22000N, xe dừng cách chướng ngại vật ? b.Đường ướt, lực hãm 8000N, tính động vận tốc xe lúc va vào chướng ngại vật ? Bài 2: ( điểm ) Một khối khí lý tưởng tích lít ở áp suất 1,2 atm , nhiệt độ 27 C nung nóng đẳng áp nhiệt độ khối khí 600K a Tính thể tích khối khí b Trong hệ trục tọa độ (VOT) vẽ đồ thị biểu diễn trình biến đổi Bài : (2 điểm ) Hệ số nở dài kim loại đồng 18.10-6 K-1, kim loại sắt 12.106 -1 K Tổng chiều dài ban đầu đồng sắt ở nhiệt độ O oC 5m hiệu chiều dài hai kim loại không đổi theo nhiệt độ Xác định chiều dài ban đầu ở nhiệt độ 0oC -HếtSỞ GD & ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT …… ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020- 2021 Mơn: Vật lí 10 Thời gian làm bài:45 phút I TRẮC NGHIỆM ( điểm ) Mã đề: 201 10 11 12 A B C D II – TỰ LUẬN: ( điểm ) Bài : Một xe ô tô có khối lượng m=4 chạy với vận tốc 36km/h lái xe thấy có chướng ngại vật ở cách 10 m đạp phanh a.Đường khô, lực hãm 22000N, xe dừng cách chướng ngại vật ? Viết công thức định lý động Wđ2-Wđ1=A=-F.S 0,5 điểm 2 mv2  mv1   F S 0,50 điểm 2 260 mv12 9,1m 0,50 điểm 2F b.Đường ướt, lực hãm 8000N, tính động vận tốc xe lúc va vào chướng ngại vật ? Wđ2-Wđ1=A=-F.S => Wđ2= Wđ1 -F.S 0,50 điểm Thay số tính Wđ2=120.000J=120KJ 0,5 điểm Wđ2= mv2 tính v27,75 m/s 0,5 điểm Bài a Quá trình biến đổi trạng thái khối khí q trình đẳng áp T1  27  273  300 K ; V1 = l ; T2 = 600K Xe dừng lại v2=0 => S= V1 V2  T1 T2 Áp dụng định luật Gay- Luy-Xắc : V = 16 l 1đ b Trong hệ tọa độ VOT, vẽ đồ thị đ V(l) 16 T(K) -6 -1 300 600 Bài 3: Hệ số nở dài kim loại đồng 18.10 K , kim loại sắt 12.10 -1 K Tổng chiều dài ban đầu đồng sắt ở nhiệt độ oC 5m hiệu chiều dài hai kim loại không đổi theo nhiệt độ Xác định chiều dài ban đầu ở nhiệt độ 0oC lo1+lo2=5m (1) 0,25 điểm l1=lo1(1+α1t); l2=lo2(1+α1t); 0,25 điểm l1-l2=l01-lo2 +(lo1α1- lo1α1)t 0,50 điểm Hiệu chiều dài hai kim loại không đổi theo nhiệt độ l01  2  (2) ( l1-l2=l01-lo2) =>lo1α1- lo1α1=0 0,50 điểm =>  l02 1 0,25 điểm =>lo1=2m ; lo2=3m 0,25 điểm -Hết-NGƯỜI DUYỆT Kim Sơn, ngày… tháng… năm NGƯỜI SOẠN Nguyễn Ngọc Dư Đặng Thị Huyền 261 262 ... cụ thể Câu Chuyển động vật A chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian B thay đổi khoảng cách vật so với vật mốc theo thời gian C thay đổi vị trí vật so với vật mốc theo thời gian D chuyển... chung Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải vấn đề: Từ tình thực tiễn lựa chọn, qua việc mô tả hay làm thí nghiệm, giáo viên tổ chức cho HS phát biểu vấn đề nghiên... 13,14) CHỦ ĐỀ 6: THỰC HÀNH KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO(BÀI 7+8) I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ BÀI HỌC BÀI 7: SAI SỐ CỦA CÁC PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ Phép đo đại lượng vật lí

Ngày đăng: 26/09/2020, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w