GIÁO án vật lý 10 cả năm PP mới

244 43 0
GIÁO án vật lý 10 cả năm   PP mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: CƠ HỌC CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết – Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Nêu chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc Về kĩ năng: - Xác định vị trí vật chuyển động hệ quy chiếu cho Về thái độ: - Có hứng thú học tập mơn Vật lí, u thích tìm tịi KH - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực a Năng lực hình thành chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Về phương pháp: - Phân tích kết hợp đàm thoại Về phương tiện dạy học - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,… III CHUẨN BỊ: a Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị số ví dụ thực tế xác định vị trí điểm hv thảo luận b Chuẩn bị HS: - Ôn lại phần chuyển động lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên hv vắng mặt vào SĐB: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Trên đường từ BK đến TN PHẦN I: CƠ HỌC có đoạn cột số ghi Thái CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC Nguyên 40km, cột CHẤT ĐIỂM số gọi vật làm mốc Hs định hướng ND Tiết – Bài 1: Vậy vật làm mốc gì? Vai CHUYỂN ĐỘNG CƠ trị? Ta vào học h.nay để tìm hiểu Trang1 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo CH1.1:Làm để biết một - Chúng ta phải dựa vào I Chuyển động Chất vật chuyển động hay đứng yên? vật (vật mốc) đứng điểm - Lấy ví dụ minh hoạ yên bên đường Chuyển động - Hv tự lấy ví dụ Chuyển vật (gọi tắt CH1.2:Như vậy - Hv phát biểu khái niệm chuyển động) thay đổi chuyển đợng cơ? (ghi nhận chuyển động Cho ví dụ vị trí vật so với vật khái niệm) cho ví dụ? khác theo thời gian - Khi cần theo dõi vị trí - Từng em suy nghĩ trả lời câu Chất điểm vật đồ (ví hỏi gv Một vật chuyển động dụ xác định vị trí coi chất điểm kích ơtơ đường từ Cao thước nhỏ so với độ Lãnh đến TP HCM) ta dài đường (hoặc so với vẽ ô tô lên khoảng cách mà ta đề đồ mà biểu thị cập đến) bằng chấm nhỏ Chiều dài - Cá nhân hv trả lời (dựa vào Quỹ đạo nhỏ so với quãng khái niệm SGK) Tập hợp tất vị trí đường - Tự cho ví dụ theo suy nghĩ chất điểm chuyển động CH1.3: Vậy một vật thân tạo đường định chủn đợng được coi mợt - Hv hồn thành theo yêu cầu Đường gọi quỹ đạo chất điểm? Nêu một vài ví dụ C1 chuyển động về mợt vật chủn đợng được - Hv tìm hiểu khái niệm quỹ coi một chất điểm không đạo chuyển động được coi chất điểm? - Từ em hồn thành C1 - Trong thời gian chuyển động, mỡi thời điểm định chất điểm vị trí xác định Tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển động tạo đường định Đường gọi quỹ đạo chuyển động CH2.1:Các em hãy cho biết - Vật mốc dùng để xác định vị II Cách xác định vị trí tác dụng của vật mớc đới với trí thời điểm vật không gian chuyển động của chất điểm? chất điểm quỹ đạo Vật làm mốc thước đo - Khi đường cần nhìn chuyển động - Vật làm mốc vật coi vào cột km (cây số) ta - Hv nghiên cứu SGK đứng yên dùng để xác định biết ta cách vị trí vị trí vật thời điểm nào bao xa - Hv trả lời theo cách hiểu - Từ em hồn thành (vật mốc - Thước đo dùng để đo C2 vật đứng yên chiều dài đoạn đường từ vật CH2.2:Làm để xác định bờ sông) đến vật mốc biết quỹ Trang2 vị trí của một vật biết quy đạo chuyển động? - Chú y H1.2 vật chọn làm mốc điểm O chiều từ O đến M chọn chiều dương chuyển động, theo chiều ngược lại theo chiều âm GVKL: Như vậy, cần xác định vị trí chất điểm quỹ đạo chuyển động ta cần có vật mốc, chọn chiều dương dùng thước đo khoảng cách từ vật đến vật mốc CH2.3:Nếu cần xác định vị trí của một chất điểm mặt phẳng ta làm nào? Muốn chỉ cho người thợ khoan tường vị trí để treo một quạt thì ta phải làm (vẽ) bản thiết kế? - Muốn xác định vị trí điểm M ta làm nào? - Chú ý đại lượng đại số - Các em hoàn thành C3; gợi ý: chọn gốc toạ độ trùng với bất kỳ điểm điểm A, B, C, D để thuận lợi người ta thường chọn điểm A làm gốc toạ độ TB: Để xác định vị trí chất điểm, tuỳ thuộc vào qũy đạo loại chuyển động mà người ta có nhiều cách chọn hệ toạ độ khác Ví dụ: hệ toạ độ cầu, hệ toạ độ trụ… Chúng ta thường dùng hệ toạ độ Đềcác vng góc ĐVĐ: Chúng ta thường nói: chuyến xe khởi hành lúc 7h, 15 phút Như 7h mốc thời gian (còn gọi gốc thời gian) để xác định thời điểm xe bắt đầu chuyển động dựa vào mốc xác định thời gian xe CH3.1:Tại phải chỉ ro mốc thời gian dùng dụng cụ gì để đo khoảng thời gian - Hv trả lời đạo chiều dương quy ước xác định vị trí xác vật + M O - Hv nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi gv? - Chọn chiều dương cho trục Ox Oy; chiếu vng góc điểm M xuống trục toạ độ (Ox Oy) ta điểm điểm (H I) - Vị trí điểm M xác định bằng toạ độ - Chiếu vng góc điểm M xuống trục toạ độ ta M (2,5; 2) Hệ toạ độ - Gồm trục toạ độ; Gốc toạ độ O, chiều (+) trục - Hệ toạ độ cho phép xác định vị trí xác điểm M bằng toạ độ.(VD :sgk ) + Để xác định vị trí xác chất điểm chuyển động cần chọn hệ toạ độ có gốc O gắn vào vật mốc + Tuỳ thuộc vào loại chuyển động quỹ đạo cđ mà chọn hệ toạ độ phù hợp (VD: toạ độ Đề Các; toạ độ cầu ) x I O M H III Cách xác định thời gian chuyển động Mốc thời gian đồng hồ Mốc thời gian (hoặc gốc thời gian) thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian Để đo thời gian trôi kể từ mốc thời gian bằng đồng - Cá nhân suy nghĩ trả lời hồ - Chỉ rõ mốc thời gian để mô Thời điểm thời gian tả chuyển động vật a) Thời điểm: thời điểm khác Dùng - Trị số thời gian lúc Trang3 y trôi kể từ mốc thời gian? đồng hồ để đo thời gian cụ thể kể từ mốc thời KL: Mốc thời gian thời - Hiểu mốc thời gian chọn gian điểm ta bắt đầu tính thời gian lúc xe bắt đầu chuyển bánh VD: Để đơn gian ta đo & tính thời b) Thời gian: Khoảng thời gian từ thời điểm vật bắt đầu - Bảng tàu cho biết thời gian trôi = Thời điểm cuối chuyển động điểm tàu bắt đầu chạy & thời Thời điểm đầu CH3.2:Các em hoàn thành C4 điểm tàu đến ga VD: bảng giờ tàu cho biết điều gì? - Hv tự tính (lấy hiệu số thời gian IV Hệ quy chiếu - Xác định thời điểm tàu bắt đến với thời gian bắt đầu đi) -Vật mốc + Hệ toạ độ có gốc đầu chạy & thời gian tàu chạy - Vật làm mốc, hệ toạ độ gắn gắn với gốc từ HN vào SG? với vật làm mốc, mốc thời -Mốc thời gian t0 + đồng hồ CH3.3:Các yếu tố cần co gian & đồng hồ một hệ quy chiếu? - Hệ toạ độ cho phép xác - Phân biệt hệ toạ độ & hệ định vị trí vật Hệ quy quy chiếu? Tại phải dùng chiếu cho phép hệ quy chiếu? xác định toạ độ mà GVKL :HQC gồm vật mốc, xác định thời gian hệ toạ độ, mốc thời gian chuyển động vật, đồng hồ Để cho đơn giản thì: thời điểm vị trí HQC = Hệ toạ độ + Đồng hồ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Trong trường hợp coi đồn tàu chất điểm? A Đoàn tàu lúc khởi hành B Đoàn tàu qua cầu C Đoàn tàu chạy đoạn đường vịng D Đồn tàu chạy đường Hà Nội -Vinh Câu 2: Một người đứng đường quan sát ô tô chạy qua trước mặt Dấu hiệu cho biết ô tô chuyển động? A Khói phụt từ ống khí đặt gầm xe B Khoảng cách xe người thay đổi C Bánh xe quay trịn D Tiếng nổ động vang lên Câu 3: Một xe lửa chuyển động, quan sát va li đặt giá để hàng hóa, nói rằng: Va li đứng yên so với thành toa Va li chuyển động so với đầu máy Va li chuyển động so với đường ray nhận xét đúng? A B C D 1, Câu 4: Trong ví dụ đây, trường hợp vật chuyển động coi chất điểm? A Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B Đoàn tàu chuyển động sân ga Trang4 C Em bé trượt từ đỉnh đến chân cầu trượt D Chuyển động tự quay Trái Đất quanh trục Câu 5: Chọn đáp án A Quỹ đạo đường thẳng mà chất điểm chuyển động B Một đường cong mà chất điểm chuyển động gọi quỹ đạo C Quỹ đạo đường mà chất điểm vạch khơng gian chuyển động D Một đường vạch sẵn khơng gian chất điểm chuyển động gọi quỹ đạo Câu 6: Khi chọn Trái Đất làm vật mốc câu nói sau đúng? A Trái Đất quay quanh Mặt Trời B Mặt Trời quay quanh Trái Đất C Mặt Trời đứng yên Trái Đất chuyển động D Cả Mặt Trời Trái Đất chuyển động Câu 7: Hành khách tàu A thấy tàu B chuyển động phía trước Cịn hành khách tàu B lại thấy tàu C cũng chuyển động phía trước Vậy hành khách tàu A sẽ thấy tàu C: A Đứng yên B Chạy lùi phía sau C Tiến phía trước D Tiến phía trước sau lùi phía sau Câu 8: Người lái đị ngồi n thuyền thả trơi theo dịng nước Trong câu mơ tả sau đây, câu đúng? A Người lái đò đứng yên so với dòng nước B Người lái đò chuyển động so với dòng nước C Người lái đò đứng yên so với bờ sơng D Người lái đị chuyển động so với thuyền Câu 9: Trong trường hợp quỹ đạo vật đường thẳng? A Chuyển động vệ tinh nhân tạo Trái Đất B Chuyển động thoi rãnh khung cửi C Chuyển động đầu kim đồng hồ D Chuyển động vật ném theo phương nằm ngang Câu 10: Lúc sáng ô tô chạy Quốc lộ cách Hà Nội 20 km Việc xác định vị trí tơ thiếu yếu tố nào? A Mốc thời gian B Vật làm mốc C Chiều dương đường D Thước đo đồng hồ Hướng dẫn giải đáp án Câu 10 Đáp án D A C A C B C A B C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo 1.Để xác định vị trí - HS trả lời 1.Để xác định vị trí vật tàu biển đại dương, - HS nộp tập mặt phẳng, người ta dùng hệ trục người ta dùng tọa độ - HS tự ghi nhớ nội tọa độ gồm trục Ox Oy vuông nào? dung trả lời hồn góc với Để xác định vị trí Trang5 2.Khi đu quay hoạt động, phận đu quay chuyển thiện động tịnh tiến, phận quay ? tàu biển đại dương, người ta dùng trục Ox vĩ độ, trục Oy kinh độ tàu 2.Khoang ngồi đu quay chuyển động tịnh tiến Các phận gắn chặt với trục quay chuyển động quay HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Có thể lấy mốc thời gian để đo kỉ lục chạy không ? Khái quuats lại nội dung học qua sơ đồ tư Hướng dẫn nhà Hoạt động GV Hoạt động HV - Về nhà làm tập 8, học kĩ phần ghi nhớ chuẩn bị - Ghi câu hỏi tập (ôn lại kiến thức chuyển động đều) Nội dung nhà cần nắm sau là: cđ thẳng gì? Ct tính - Ghi chuẩn bị cho quãng đường đc? PT tọa độ - thời gian cđ thẳng sau Tiết 2– Bài 2: Trang6 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Nhận biết đặc điểm vận tốc chuyển động thẳng - Viết công thức tính qng đường dạng phương trình chuyển động chuyển động thẳng Về kĩ năng: - Lập phương trình x = x0 + vt - Vận dụng phương trình x = x0 + vt chuyển động thẳng hai vật - Vẽ đồ thị tọa độ chuyển động thẳng Về thái độ: - Có hứng thú học tập mơn Vật lí, u thích tìm tịi KH - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực a Năng lực hình thành chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Về phương pháp: -Phân tích kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề Về phương tiện dạy học - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,… III CHUẨN BỊ: a Chuẩn bị GV: - Hình vẽ 2.2, 2.3 giấy lớn; Một số tập chuyển động thẳng b Chuẩn bị HS: - Ôn lại kiến thức hệ toạ độ, hệ quy chiếu IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên hv vắng mặt vào SĐB: Kiểm tra cũ: Hoạt động GV Hoạt động HV - Chất điểm gì? nêu cách xác định vị trí tơ quốc lộ? - Phân biệt hệ toạ độ hệ qui chiếu? - HV lên bảng trả lời câu - GV nhận xét câu trả lời HV & cho điểm: hỏi kiểm tra ……………………………………………………… Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết Trang7 trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo - Vậy chuyển động Tiết 2– Bài 2: thẳng có tốc độ, CHUYỂN ĐỘNG THẲNG chuyển động thời - HS sẽ đưa câu trả lời ĐỀU gian nhiều sẽ quãng đường xa hơn? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: đặc điểm vận tốc chuyển động thẳng - Viết cơng thức tính qng đường dạng phương trình chuyển động chuyển động thẳng Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Khi vật có quỹ đạo thẳng - Hv nhớ lại kiến thức cũ, để I Chuyển động thẳng để xác định vị trí vật ta trả lời câu hỏi gv: Xét chất điểm chuyển cần trục toạ độ? + Chỉ cần trục với gốc toạ động thẳng chiều theo độ chiều dương xác định chiều dương CH1.1: Vận tốc trung bình thước - Thời gian CĐ:  t = t2 – t1 chuyển động cho ta biết -Quãng đường được: điều gì? Cơng thức tính vận s = x – x1 tốc trung bình? Đơn vị? Tớc độ trung bình GV nhắc lại: Ở lớp 8, ta có khái niệm vtb, nhiên s vật chuyển động theo chiều (-) vtb  chọn vtb cũng có giá trị t (-) Ta nói vtb có giá trị đại số Đơn vị: m/s km/h … TB: Vận tốc trung bình: đặc * Ý nghĩa: Tốc độ tb đặc trưng trưng cho phương chiều cho phương chiều chuyển động chuyển động mức độ nhanh * Chú y: Tốc độ Tb vtb > chậm thay đổi vị trí vật -HV quan sát bảng tốc độ chuyển động trung bình số vật GT: Khi khơng nói đến chiều sống chuyển động mà muốn nhấn mạnh đến độ lớn vận tốc ta dùng khái niệm tốc độ trung bình, tốc độ trung bình giá trị độ lớn vận tốc trung bình CHVĐ: Tốc độ TB xe ô - Chú ý lắng nghe thông tin để Chuyển động thẳng tô từ HL đến HN trả lời câu hỏi SGK 50km/h, liệu tốc độ trung bình + Chưa bằng ơtơ nửa đoạn Quãng đường đường đầu có bằng chuyển động thẳng không? s  vtb t  v.t CH2.1: chất điểm Trang8 chuyển động có TĐTB + Tốc độ hay vật đoạn đường hay chuyển động khoảng thời gian ta có kết luận tốc độ chất điểm đó? - Ghi nhận khái niệm + Chuyển động thẳng CH2.2: Như chuyển động có quỹ đạo chuyển động thẳng đều? đường thẳng & có tốc độ - Quỹ đạo chuyển động trung bình có dạng ntn? quãng đường KL: tóm lại khái niệm chuyển động thẳng Trong chuyển động thẳng để đơn giản + VD: Một số vật tàu hoả người ta sử dụng thuật ngữ sau chạy ổn định có tốc độ tốc độ, kí hiệu v khơng đổi coi chuyển CH2.3: Cho ví dụ chuyển động thẳng động thẳng đều? - Từ (1) suy ra: s  vtb t  v.t CH2.4: Quãng đường chuyển động thẳng có đặc điểm gì? - Vậy chuyển động thẳng có tốc độ, chuyển động thời gian nhiều sẽ quãng đường xa TB: PTCĐ phương trình phụ thuộc toạ độ vào thời gian x = f(t) Cho ta biết vị trí vật thời điểm TB báo toán: Một chất điểm M cđ thẳng xuất phát từ A cách gốc toạ độ O có toạ độ x0 với vận tốc v chiều (+) trục - Hãy xác định quãng đường vật sau thời gian t vị trí vật bằng toạ độ? O xo A s M x Trong : + s quãng đường đi, s > + v tốc độ , v> +  t thời gian Đơn vị : +Hệ SI [v] : m/s + [s] : m + [  t] : s Đặc điểm: s ~ ∆t - Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t - Nghiên cứu SGK để hiểu cách xây dựng pt chuyển động thẳng Yêu cầu theo trường hợp: + TH1: Chọn chiều dương trục toạ độ với chiều chuyển động + TH2: Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động II Phương trình chuyển động đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng Phương trình chuyển động thẳng Là phương trình diễn tả phụ thuộc toạ độ x vào thời gian t Bài toán : A(x0) , Ox có chiều (+) chiều cđ, v Lập PTCĐ? x  x0  s  x0  v.t BG: - Chọn HQC: TH1: (2) + Trục toạ độ Ox chiều (+) TH2: x = x0 + s = x0 – v.t (3) - Hv thảo luận để hoàn thành chiều cđ A cách gốc x0 + Mốc thời gian t0 lúc xuất câu hỏi gv phát từ A Gợi ý: trước tiên chọn HQC: + Gốc O, trục Ox trùng quỹ Quãng đường vật thời đạo cđ điểm t sau: t  t  t0 t = v(t – t0) + Chiều (+) chiều cđ S = v� + Gốc thời gian lúc bắt đầu Vị trí vật M(x): chuyển động x  x0  s  x0  v.(t  t0 ) * Chú ý: Nếu chọn mốc thời Tương tự hàm số: y = ax + b gian t0 = PTCĐ sẽ là: - Để biểu diễn cụ thể phụ thuộc toạ độ vật chuyển động vào thời gian, người ta dùng đồ thị toạ độ – thời gian CH3.1: Phương trình (2) có dạng tượng tự hàm số tốn ? CH3.2: Việc vẽ đồ thị toạ độ - Từng em áp dụng kiến thức – thời gian chuyển động x  x0  s  x0  v.t Trong đó: x0, v mang giá trị Trang9 thẳng cũng tiến hành tương tự - Gợi ý: Phải lập bảng (x, t) nối điểm xác định hệ trục toạ độ có trục hồnh trục thời gian (t), trục tung trục toạ độ (x) CH3.3: Từ đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng cho ta biết điều gì? CH3.4: Nếu ta vẽ đồ thị chuyển động thẳng khác hệ trục toạ độ ta phán đốn kết chuyển động Giả sử đồ thị cắt điểm ? CH3.5: Vậy làm để xác định toạ độ điểm gặp đó? tốn học để hoàn thành + Xác định toạ độ điểm khác thoả mãn pt cho (điểm đặc biệt), lập bảng (x, t) + Vẽ hệ trục toạ độ xOy, xác định vị trí điểm hệ trục toạ độ Nối điểm với đại số phụ thuộc chiều (+) trục Ox Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng Bài toán: O A x(km)) v - Cho ta biết phụ thuộc Chọn hqc: toạ độ vật chuyển động + Gốc O, trục Ox trùng quỹ vào thời gian đạo cđ + Chiều (+) chiều cđ + Gốc thời gian lúc xuất - Hai chuyển động sẽ gặp phát t0 = PTCĐ: x = xo + vt + Lập bảng + Dựng điểm toạ độ - Chiếu lên hai trục toạ độ sẽ + Nối điểm toạ độ(x,t) xác định toạ độ thời VD: (SGK) điểm chuyển động gặp Hay: x = + 10t (km) * Đồ thị toạ độ - thời gian: t (h) x (km) 15 25 35 * Nhận xét: Trong đồ thị toạ độ- thời gian + Đồ thị có độ dốc lớn vật chuyển động với vận tốc cao + Đồ thị biểu diễn vật đứng yên đường song song vơi trục thời gian + Điểm giao hai đồ thị cho biết thời điểm vị trí gặp hai vật + Trong cđtđ hệ số góc đường biễu diễn toạ độ thời gian có giá trị bằng vận tốc x  x0 v Ta có: tan  = t * Chú y: v mang giá trị đại số HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Trang10 Nêu phân tích Trả lời C2 đặc điệm bay Trả lời C3 ngưng tụ TIÊT Mơ tả mơ phỏng thí nghiệm hình 38.4 Hướng dẫn : so sánh tốc độ bay ngưng tụ mỗi trường hợp Nêu khái niệm giới thiệu tính chất khơ bão hịa Hướng dẫn ; Xét số phân tử thể tích bão hịa thay đổi Thảo luận để giải thích II Sự bay tượng thí nghiệm Hơi khơ bão hồ Nhận xét lượng Pit-tông hai trường hợp Hơi Trả lời C4 Xilanh ête Nút cao su Ête lỏng Ứng dụng (SGK) Nêu câu hỏi để học sinh ôn tập Hướng dẫn : so sánh điều kiện xảy Nhận xét trình bày học sinh Nhắc lại thí nghiệm đun nước sôi, vẽ đồ thị thay đổi nhiệt độ nước từ đun đến sôi q trình sơi Khi nước sơi, ta vẫn cung cấp nhiệt lượng cho nước nhiệt độ nước vẫn không thay đổi Nhiệt lượng nước nhận sơi dùng để làm dùng cơng thức để tính nhiệt lượng này? - Trình bày cơng thức tính nhiệt lượng hố - Giới thiệu bảng 38.5 SGK - Yêu cầu HS cho biết nhiệt hố nước nhiệt độ sơi bằng Nhớ lại khái niệm sôi Phân biết với bay Trình bày đặc điểm sơi + Nhắc lại thí nghiệm đun nước Giải thích đồ thị GV vẽ bảng III Sự sơi Thí nghiệm Nhiệt hố Q = L.m Q: Nhiệt lượng khối chất lỏng thu vào để toả (J) m: Khối lượng phần chất lỏng hố nhiệt độ sơi L: Nhiệt hố riêng chất lỏng (J/kg) + HS trả lời + Viết cơng thức tính nhiệt hố + HS trả lời thảo luận Trang230 2,3.106 J/kg có nghĩa gì? HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Điều sau không đúng? A Sự bay trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) bề mặt chất lỏng B Sự nóng chảy q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng C Sự ngưng tụ trinh chuyển từ thể lỏng sang thể rắn D Sự sôi q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bề mặt chất lỏng Câu 2: Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh sau có nhiệt độ nóng chảy 283 K A Thiếc B Nước đá C Chì D Nhơm Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy chất rắn kết tinh khơng có đặc điểm A chất vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định B chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định C thể tích tất chất rắn tăng nóng chảy D với mỡi cấu trúc tinh thẻ, nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào áp suất bên Câu 4: Nhận định sau khơng đúng? A Nhiệt nóng chảy nhiệt độ chất rắn bắt đầu nóng chảy B Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn kết tinh khơng thay đổi C Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn vơ định hình tăng D Nhiệt nóng chảy vật rắn tỉ lệ với khối lượng vật Câu 5: Khi chất lỏng bị “bay hơi” điểu sau khơng đúng? A Số phân tử bị hút vào chất lỏng số phân tử chất lỏng khỏi bề mặt chất lỏng B Nhiệt độ khối chất lỏng giảm C Sự bay xảy bề mặt chất lỏng D Chỉ có phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng thành phân tử Câu 6: Phát biểu sau không đúng? Tốc độ bay lượng chất lỏng A không phụ thuộc vào chất chất lỏng B lớn nhiệt độ chất lỏng cao C lớn diện tích bề mặt chất lỏng lớn D phụ thuộc vào áp suất khí (hay hơi) bề mặt chất lỏng Câu 7: Một chất đạt trạng thái “hơi bão hịa” A nhiệt độ, áp suất với chất B thể tích giảm, áp suất tăng C áp suất không phụ thuộc vào nhiệt độ D tốc độ ngưng tụ bằng tốc độ bay Câu 8: Trong thời gian sôi chất lỏng, áp suất ch̉n, A có q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bên chất lỏng B nhiệt độ chất lỏng khơng đổi C có q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng Trang231 D nhiệt độ chất lỏng tăng Câu 9: Lượng nước sơi có ấm có khối lượng m = 300 g Đun nước tới nhiệt độ sơi, áp suất khí bằng 1atm Cho nhiệt hóa riêng nước 2,3.10 J/kg Nhiệt lượng cần thiết để có m’ = 100 g nước hóa thành A 690 J B 230 J C 460 J D 320 J Hướng dẫn giải đáp án Câu Đáp án C B C A D A D B B HOẠT ĐỘNG 4,5: Hoạt động vận dụng,tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Tại ta tạo cốc nước mát bằng việc thả vài mẩu nước đá vào cốc nước thường? Lời giải: Khi nước đá tan chảy thu nhiệt từ cốc nước thường làm cho cốc nước lạnh Dặn dị + GV tóm lại nội dung + Yêu cầu HS nhà làm tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Trang232 Tiết: 65ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại Định nghĩa độ ẩm tỷ đối Phân biệc khác độ ẩm nói nêu ý nghĩa Kĩ Quan sát tượng tự nhiên độ ẩm So sánh khái niệm Thái độ: ý nắng nghe, có tinh thần xây dựng học Định hướng phát triển lực a Năng lực hình thành chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái qt rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Về phương pháp: - Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, có điều kiện sử dụng giảng điện tử trình chiếu máy chiếu - Sử dụng phương pháp thí nghiệm biểu diễn Về phương tiện dạy học - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,… III CHUẨN BỊ: Giáo viên Các lọai ẩm kế : ẩm kế tóc, ẩm kế khơ ướt, ẩm kế điểm sương Học sinh Ôn lại trạng thái khơ với trạng thái bảo hịa IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiển tra cũ: Bài Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm độ ẩm HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Tại mùa đơng da khơ, có Tiết: 65ĐỘ ẨM CỦA ngày nồm nhà HS định hướng ND KHƠNG KHÍ ướt Vậy độ ẩm khác nào? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại Trang233 Định nghĩa độ ẩm tỷ đối Phân biệc khác độ ẩm nói nêu ý nghĩa Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Họat động củaGV Họat động HS Nội dung Giới thiệu khái niệm, ký Ghi nhận khái niệm I Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại hiệu đơn vị độ độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm Độ ẩm tuyệt đối: a (g/m3) ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực cựa đại Độ ẩm tuyệt đối (a) khơng khí đại đại Trả lời C1, C2 lượng có giá trị bằng khối lượng nước tính gam chứa m3 khơng khí Độ ẩm cực đại: A (g/m3) Độ ẩm cực đại (A) khơng khí nhiệt độ đại lượng có giá trị bằng khối lượng tính gam nước bão hịa chứa m khơng khí nhiệt độ Trình bày độ ẩm II Độ ẩm tỉ đối a SGK f  100% Trả lời câu hỏi Nêu câu hỏi cho HS A p GV thảo luận f � 100% Giới thiệu loại ẩm k p0 thư ng dùng - Trong a A lấy nhiệt Trả lời C2 độ - Khơng khí ẩm nước gần trạng thái bão hịa Bài tập ví dụ Lấy ví dụ cách chống ẩm Nêu phân tích III Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí ảnh hưởng khơng khí HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Ở nhiệt độ 30oC, độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại khơng khí 24,24 g/m3 30,3 g/m3 Độ ẩm tương đối khơng khí A 80% B 85% C 90% D 95% Câu 2: Ở nhiệt độ 20oC, khối lương riêng nước bão hòa 17,3 g/m Biết độ ẩm tương đối cảu khơng khí 90% Độ ẩm tuyệt đối khơng khí A 86,50 g/m3 B 52,02 g/m3 C 15,57 g/m3 D 17,55 g/m3 Câu 3: Khối lượng riêng nước bão hòa 20oC 30oC 17 g/m3 30 g/m3 Gọi a1, f1 độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối khơng khí 20 oC; a2, f2 độ ẩm Trang234 tuyệt đối, độ ẩm tương đối khơng khí 30oC Biết 3a1 = 2a2 Tỉ số f2/f1 bằng A 20:17 B 17:20 C 30:17 D 17:30 o Câu 4: Ở 20 C, khối lượng riêng nước bão hòa 17,3 g/m 3, độ ẩm tương đối 80%, độ ẩm tuyệt đối a Ở 30oC, khối lượng riêng nước bão hòa 30,3 g/m 3, độ ẩm tương đối 75%, độ ẩm tuyệt đối a2 Hiệu (a1 – a2) bằng A 11,265 g B 8,885 g C – 11,265 g D – 8,885 g Câu 5: Khơng khí ẩm khơng khí A có độ ẩm cực đại lớn B có độ ẩm tuyệt đói lớn C có độ ẩm tỉ đối lớn D áp suất riêng nước lớn Câu 6: Không khí phịng có nhiệt độ 25 oC độ ẩm tỉ đối khơng khí 75% Khối lượng riêng nước bão hòa 25 oC 23 g/m3 Cho biết khơng khí phịng tích 100 m3 Khối lượng nước có phịng A 17,25 g B 1,725 g C 17,25 kg D 1,725 kg o Câu 7: Ở 20 C, áp suất nước bão hòa 17,5 mmHg Khơng khí ẩm có độ ẩm tỉ đối 80%, áp suất riêng phần nước có khơng khí ẩm A 15 mmHg B 14 mmHg C 16 mmHg D 17 mmHg Câu 8: Lúc đầu khơng khí phịng có nhiệt độ 20 oC Sau chạy máy điều hòa, nhiệt độ khơng khí phịng giảm xuống cịn 12 oC thấy nước bắt đầu tụ lại thành sương Khối lượng riêng nước bão hòa 12 oC 10,76 g.m3; 20oC 17,30 g/m3 Độ ẩm tỉ đối khơng khí phịng 20oC A 62% B 72% C 65% D 75% Câu 9: Một phịng tích 40 m Lúc đầu khơng khí phịng có độ ẩm 40% Người ta cho nước bay để tăng độ ẩm phòng lên tới 60% Coi nhiệt độ bằng 20 oC không đổi, khối lượng riêng nước bão hòa 20 oC 17,3 g/m3 Khối lượng nước bay A 143,8 g B 148,3 g C 183,4 g D 138,4 g Câu 10: Ban ngày, nhiệt độ khơng khí 30 oC, độ ẩm khơng khí đo 76% Vào ban đêm nhiệt độ khơng khí bằng sẽ có sương mù? Cho biết khối lượng riêng nước bão hòa theo nhiệt độ toC 20 23 25 27 28 30 ρ(g/m3) 17,30 20,60 23,00 25,81 27,20 30,29 A 25oC B 20oC C 23oC D 28oC Hướng dẫn giải đáp án Câu 10 Đáp án A C B D C D B A D A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Trang235 Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Buổi sáng: t1 = 23ºC, tra bảng 39.1 ta có: độ ẩm cực đại khơng khí là: A1 = 20,60 g/m3; f1 = 80% Áp dụng công thức: Bài (trang 214 SGK Vật → a1 = f1.A1 = 80%.20,60 = Lý 10) : Buổi sáng, nhiệt độ 0,8.20,60 = 16,48 g/m3 HS trả lời khơng khí 23oC có độ Tức 23ºC, khơng khí có chứa - HS nộp tập ẩm tỉ đối 80% Buổi trưa, 16,48 g nước - HS tự ghi nhớ nội nhiệt độ khơng khí 30,oC Buổi trưa: t2 = 30ºC, tra bảng 39.1 dung trả lời hoàn độ ẩm tỉ đối 60% Hỏi vào ta có: độ ẩm cực đại khơng khí thiện buổi khơng khí chứa là: A2 = 30,29g/m3; f2 = nhiều nước hơn? 60% → a2 = f2.A2 = 60%.30,29 = 0,6.30,29 = 18,174 g/m3 Tức 30ºC, không khí có chứa 18,174 g nước nhiều so với buổi sáng HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Tại nhiệt độ không khí ẩm tăng lên độ ẩm tuyệt đối lại tăng ẩm tỉ đối khơng khí lại giảm ? Lời giải: Khi nhiệt độ khơng khí ẩm tăng lên độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại tăng tốc độ bay cửa nước mặt đất mặt nước (ao, hồ sông, biển) tăng Nhưng độ ẩm tuyệt đối khơng khí tăng theo nhiệt độ chậm so với độ ẩm cực đại khơng khí nên độ ẩm tỉ đối khơng khí giảm nhiệt độ tăng Dặn dị + GV tóm lại nội dung + Yêu cầu HS nhà làm tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Trang236 Tiết: 66+67: THỰC HÀNH I MỤC TIÊU + Xác định hệ số căng bề mặt nước cất + Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ đo: cân đòn, lực kế thước kẹp * Định hướng phát triển lực a Năng lực hình thành chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm thực hành - Kiểm tra chất lượng dụng cụ - Tiến hành trước thí nghiệm Học sinh IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiển tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Cơ sở lí thuyết Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi HS + Mục đích thí + HS trả lời I Mục đích thí nghiệm nghiệm? - Khảo sát tượng căng bề mặt chất lỏng - Đo hệ số căng bề mặt + GV giới thiệu + HS quan sát II Dụng cụ thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm Lực kế + Làm để + HS trả lời Vịng nhơm có dây treo xác định hệ số Hai cốc đựng nước cất nối thông với căng bề mặt thành cốc nhờ ống dây cao chất lỏng? su Thước kẹp đo chiều dài từ -> 150m Giá thí nghiệm III Cơ sở lí thuyết �  Fc l Ta có: Fc = σ.l => xác định lực Fc l Xác định hệ số căng bề mặt nước cất + Lực kế móc vào đầu sợi dây có treo vịng kim loại (đáy vịng nằm mặt thống khối nước cất) Vịng kim loại dính ướt hồn r tồn -> cần tác dụng lên vịng lực F bằng r trọng lực P lực căng bề mặt Fc tác dụng lên vòng Trang237 = Hệ số căng bề mặt:  Hoạt động 2: Thực hành đo hệ số căng bề mặt chất lỏng + Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sở lí thuyết tiến hành thí nghiệm + GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm Fc F P F P   l1  l2 l1  l2  ( D  d ) l1, l2 chu vi chu vi đáy vịng II Thí nghiệm Thí nghiệm a Dụng cụ thí nghiệm b Tiến hành thí nghiệm (SGK) HS tiến hành thí + Đo P nghiệm đo đạc + Đo chu vi vòng ghi kết vào III Kết bảng HS thảo luận Dặn dị + GV tóm lại nội dung + Yêu cầu HS nhà làm tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Trang238 Tiết: 68+69 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU + Ôn tập, củng cố cho HS kiến thức học kì II + Rèn luyện kĩ giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thống lại kiến thức học kì II Học sinh - Ơn lại kiến thức học kì II IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Ngày Lớp Sĩ số Học sinh vắng mặt dạy Kiển tra cũ: Bài mới: NỘI DUNG I Định luật bảo toàn động lượng r r r r m1v1  m2v2  m1v1'  m2 v2' + Hệ kín, khơng ma sát + Áp dụng HQC gắn với trái đất 2.Dạng khác định luật II Niutơn r r r F t  p  mv - Ứng dụng ĐL chuyển động bằng phản lực, tên lửa phụt phía sau tiến lên phía trước, động lượng hệ khơng đổi II Định luật bảo tồn lượng Cơng lực F: A = F.s.cos α p A  F v t Công suất: - Công lực (lực đàn hồi, trọng lực) không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối Năng lượng: Là đại lượng đặc trưng cho khả thực cơng + Động năng: Wd  mv 2 mv22 mv12  A + Định lý động năng: + Thế năng: Trọng trường: Wt  Wt =mgh kx 2 Đàn hồi: => Wt2 – Wt1 = A Định luật bảo toàn năng: Wt + Wđ = hằng số Định luật bảo toàn lượng Năng lượng hệ bảo tồn (hệ kín) III Thuyết động học phan tử chất khí lí tưởng Trang239 Nội dung thuyết ĐHPT Phương trình trạng thái khí lí tưởng pV T = hằng số T = hằng số V = hằng số => pV = hằng số p => T = hằng số V => T = hằng số p = hằng số IV Cơ sở nhiệt động lực học Nội biến thiên nội 2.Các nguyên lí nhiệt động lực học + Nguyên lí I N ĐLH ΔU = A + Q Chú ý quy ước dấu: Q > : Vật nhận nhiệt lượng Q < : Vật truyền nhiệt lượng A > : Vật nhận công A < : Vật thực cơng + Ngun lí II N ĐLH V Chất rắn chất lỏng, chuyển thể Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình Sự nở nhiệt vật rắn Các tượng bề mặt chất lỏng Sự chuyển thể chất Độ ẩm khơng khí Tiết: 70KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU + Củng cố lại kiến thức học kì II + Vận dụng để làm tập II CHUẨN BỊ Giáo viên Đề kiểm tra học kì II Trang240 Học sinh Ơn lại kiến thức học kì II IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Bài Trang241 ... C h1 = 9h2 D h1 = 3h2 Câu 10: Một vật rơi tự nơi có g =10 m/s Trong giây cuối vật rơi 180 m Thời gian rơi vật A s B s C 10 s D 12 s Hướng dẫn giải đáp án Câu 10 Đáp án B B A D D A A B C C HOẠT... dài 10 cm, kim phút dài 15 cm Tốc độ góc kim kim phút là: A 1,52 .10- 4 rad/s ; 1,82 .10- 3 rad/s B 1,45 .10- 4 rad/s ; 1,74 .10- 3 rad/s C 1,54 .10- 4 rad/s ; 1,91 .10- 3 rad/s D 1,48 .10- 4 rad/s ; 1,78 .10- 3... TN em TL cho biết: + Trong TN vật nặng rơi nhanh vật nhẹ ? + Trong TN vật nhẹ rơi nhanh vật nặng? + Trong TN vật nặng lại rơi nhanh chậm khác nhau? + Trong TN vật nặng, nhẹ khác lại rơi nhanh

Ngày đăng: 11/11/2020, 20:11

Mục lục

    Học sinh: Ôn tập các kiến thức: + Khái niệm công đã học ở lớp 8

    Học sinh: Ôn tập kiến thức: công suất đã học ở lớp 8

    III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

    III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

    Tiết 44 THẾ NĂNG(tiếp)

    2. Học sinh: Ôn lại định luật Húc

    III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

    Tiết 44 THẾ NĂNG(tiếp)

    III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...