1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các tội phạm về khủng bố theo luật hình sự Việt Nam

99 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật Hình : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN NGỌC ANH Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ 6 1.1 Khái niệm khủng bố đặc điểm khủng bố 6 1.1.1 Khái niệm khủng bố 6 1.1.2 Các đặc điểm khủng bố .26 26 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quy định tội phạm khủng bố Luật hình Việt Nam 27 27 1.2.1 Giai đoạn từ trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 27 27 1.2.2 Từ ban hành Bộ luật hình 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình 1999 29 29 1.2.3 Từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến .30 30 1.3 Tham khảo pháp luật quốc tế tội phạm khủng bố .32 32 CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI PHẠM KHỦNG BỐ VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI PHẠM NÀY 4141 2.1 Các tội khủng bố Bộ luật hình năm 1999 41 41 2.1.1 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân (Điều 84 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009) 41 41 2.1.2 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội khủng bố theo Điều 230a Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 46 46 2.1.3 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội tài trợ cho khủng bố quy định Điều 230b Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 53 53 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định tội phạm khủng bố 58 58 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ CÁC TỘI PHẠM KHỦNG BỐ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ Ở NƢỚC TA TRONG 68 TÌNH HÌNH HIỆN NAY 3.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) tội phạm khủng bố 68 68 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) tội khủng bố 68 68 3.1.2 Nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể hồn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) tội khủng bố .73 73 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) tội khủng bố tình hình .80 80 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân 80 80 3.2.2 Tăng cường phối hợp quan bảo vệ pháp luật, Tòa án với quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân việc phát hiện, xử lý, cải tạo, giáo dục người phạm tội 82 82 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm khủng bố Việt Nam tình hình 84 84 KẾT LUẬN 8888 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9090 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài luận văn Tội phạm khủng bố ngày gia tăng với nhiều diễn biến phức tạp, vượt khỏi phạm vi quốc gia thực trở thành vấn đề toàn cầu, mối đe dọa nghiêm trọng hịa bình an ninh nước giới, có Việt Nam Đấu tranh phòng, chống khủng bố mối quan tâm hàng đầu quốc gia vùng lãnh thổ, đòi hỏi hợp tác quốc tế ngăn chặn loại trừ khủng bố hình thức Trước xu chung giới thực đường lối đổi Đảng, Việt Nam mở rộng hợp tác với nhiều quốc gia, đảm nhận trọng trách quan trọng tổ chức quốc tế khu vực toàn cầu, tham gia vào nhiều điều ước quốc tế đa phương bảo vệ hịa bình an ninh giới, đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung khủng bố nói riêng Đến nay, số 19 điều ước quốc tế Liên hợp quốc chống khủng bố, Việt Nam gia nhập 13 điều ước tích cực nghiên cứu khả gia nhập điều ước lại Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia Hiệp định chống khủng bố ASEAN Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN; ký kết hàng chục điều ước quốc tế song phương cấp Nhà nước, cấp Chính phủ cấp Bộ với nhiều nước lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ hợp tác phòng chống loại tội phạm nguy hiểm, tội phạm có tổ chức, có khủng bố quốc tế Cùng với việc tích cực gia nhập điều ước quốc tế chống khủng bố, Việt Nam nỗ lực xây dựng hoàn thiện pháp luật hình phịng, chống khủng bố; trọng đến việc quy định trách nhiệm hình hành vi khủng bố Luật hình Việt Nam Năm 2009, việc sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm hình hành vi khủng bố Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình đánh dấu bước tiến quan trọng công tác lập pháp Nhà nước ta tội phạm khủng bố Theo đó, Bộ luật hình Việt Nam có điều quy định tội danh khủng bố, tạo sở pháp lý quan trọng để đấu tranhh phòng, chống khủng bố thuận lợi hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm nguy hiểm Tuy nhiên, quy định tội khủng bố Luật hình Việt Nam cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ Việc hoàn thiện pháp luật hình nói chung pháp luật khủng bố nói riêng biện pháp quan trọng giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đấu tranh bảo an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội Nhìn nhận góc độ lý luận, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống tội phạm khủng bố theo pháp luật hình Việt Nam; cịn vấn đề lý luận pháp luật hình cần nghiên cứu, làm sáng tỏ Xuất phát từ đòi hỏi cấp bách nêu trên, tác giả chọn vấn đề: “Các tội phạm khủng bố theo luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hoạt động khủng bố cơng tác đấu tranh phịng chống khủng bố sách báo pháp lý hình nước ta thời gian qua có cơng trình nghiên cứu mức độ khác nhau, song đáng ý số cơng trình khoa họa sau: Đề tài khoa học cấp Bộ “Những giải pháp phòng, chống khủng bố Việt Nam tình hình nay” TS Bùi Trung Thành, Học viện An ninh nhân dân làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2004; Đề tài khoa học cấp Bộ “Khủng bố giải pháp phòng chống khủng bố nước ta nay” PGS.TS Hồng Kơng Tư, Phó tổng cục trưởng Tổng cục I, Bộ Công an làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2007; PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh, Hồn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống khủng bố Việt Nam tình hình nay, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 18 tháng 9/2007; PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh, Tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế, Tạp chí Cơng an nhân dân số 8/2008; PGS TS Nguyễn Ngọc Anh, Một số ý kiến xây dựng Luật phòng, chống khủng bố Việt Nam, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 10/2009 v.v Các cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề khủng bố nhiều góc độ tội phạm học, điều tra tội phạm… Đồng thời đưa giải pháp để nâng cao hiệu phòng, chống khủng bố nói chung bước đầu đề cập đến sở pháp lý phịng, chống khủng bố Tình hình nghiên cứu nêu cho thấy, vấn đề khủng bố, phòng, chống khủng bố chưa quan tâm nghiên cứu góc độ chun ngành luật hình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn khủng bố tội danh khủng bố Luật hình Việt Nam, từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống khủng bố Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn đặt giải số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu khái niệm khủng bố, đặc điểm hoạt động khủng bố; quy định pháp luật tội khủng bố theo pháp luật hình Việt Nam; tham khảo pháp luật quốc tế khủng bố - Phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng quy định khủng bố đồng thời đề cập đến thực trạng tội phạm khủng bố cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm - Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu dự báo tình hình đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hình biện pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống khủng bố Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tội phạm khủng bố theo luật hình Việt Nam Các quy định Bộ luật hình năm 1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình (năm 2009) tội phạm khủng bố 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn vấn đề lý luận thực tiễn tội khủng bố theo pháp luật hình Việt Nam Thời gian nghiên cứu luận văn từ năm 2000 đến 2014 Trong khảo sát thực tiễn tội phạm khủng bố nhằm chống quyền nhân dân theo Điều 84 Bộ luật hình từ năm 2000 đến 2014; tội khủng bố Điều 230a tội tài trợ cho khủng bố Điều 230b khảo sát từ ngày 1/1/2010 đến năm 2014 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung khủng bố nói riêng, luận điểm khoa học công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí nhà khoa học 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Luật hình phương pháp nghiên cứu cụ thể như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đồng thời, việc nghiên cứu cịn dựa vào số liệu báo cáo Bộ Cơng an tổng kết tình hình cơng tác phịng chống khủng bố Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đây cơng trình chun khảo nghiên cứu cách tương đối có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm khủng bố theo Luật hình Việt Nam Nên kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán thực tiễn sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành tư pháp hình sự, phục vụ cho công tác lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình việc đấu tranh phòng, chống tội phạm khủng bố nước ta Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương, cụ thể là: Chương Những vấn đề chung tội khủng bố Chương Những quy định Luật hình tội khủng bố thực tiễn áp dụng Chương Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định tội phạm khủng bố Việt Nam tình hình nghiêm trọng (Điều 235), tội chế tạo vận chuyển, sử dụng, tàng trữ, mua bán trái phép chiếm đoạt chất phóng xạ (Điều 236), tội vi phạm quy định vê quản lý chất phóng xạ (Điều 237), tội chế tạo vận chuyển, sử dụng, tàng trữ, mua bán trái phép chiếm đoạt chất cháy, chất độc (Điều 238) tội vi phạm quy định quản lý chất cháy, chất độc (Điều 239) Các hành vi khác sử dụng cho mục đích khủng bố Bộ luật Hình có 05 điều quy định lĩnh vực này, tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có (Điều 250), tội rửa tiền (Điều 251), tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức (Điều 266), tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức (Điều 267), tội xuất cảnh nhập cảnh trái phép, tội lại Việt Nam trái phép (Điều 274) tội che giấu tội phạm (Điều 313) Như vậy, tội phạm khủng bố liên quan đến khủng bố nằm rải rác nhiều điều, nhiều chương khác Bộ luật hình Chúng tơi thấy rằng, cần nghiên cứu, xây dựng chương riêng khủng bố Bộ luật hình Điều có ý nghĩa quan trọng việc thống quy định khủng bố luật hình đáp ứng đầy đủ yêu cầu nội luật hóa hành vi khủng bố theo điều ước quốc tế khủng bố mà Việt Nam ký kết gia nhập 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) tội khủng bố tình hình 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân Để nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật hình tội phạm khủng bố Việt Nam thời gian tới cần đẩy mạnh công tác giáo dục, phổ biến, hướng dẫn, tuyên truyền văn pháp luật, điều ước quốc tế 80 tội phạm khủng bố để cán bộ, công chức nhà nước nhân dân hiểu tầm quan trọng quy định này, từ có cách hiểu thống vận dụng đắn trình nghiên cứu, học tập trực tiếp làm cơng tác có liên quan đến đấu tranh phòng, chống tội phạm khủng bố Khủng bố diễn nhiều hình thức với thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt Các cá nhân, tổ chức khủng bố thường lợi dụng hiểu biết đồng bào dân tộc thiểu số nước để lôi kéo, dụ dỗ kích động thực hành vi chống lại quyền nhân dân Vì vậy, để làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phạm khủng bố cho người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số khu vực đặc biệt quan trọng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam cần tập trung vào vấn đề sau: - Nâng cao nhận thức đắn cho người dân tính chất nguy hiểm hoạt động khủng bố, âm mưu, thủ đoạn cá nhân, tổ chức khủng bố; nắm vững quan điểm, tư tưởng đạo Đảng ta phòng, chống khủng bố; - Tạo thuận lợi cho nhân dân tham gia xây dựng pháp luật nói chung, pháp luật liên quan đến phịng, chống khủng bố nói riêng Việc tham gia đóng góp ý kiến nhân dân vào dự án luật có tác dụng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lớn có hiệu Thơng qua lấy ý kiến vào trình xây dựng, ban hành thực thi pháp luật có tác dụng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, bồi dưỡng tình cảm, ý thức trách nhiệm pháp lý khả tiến hành hành vi pháp lý đắn, xác Đồng thời, qua hoạt động này, giúp cho nhân dân nâng cao ý thức pháp luật Như vậy, người hiểu giá trị xã hội pháp luật Có thể nói, thái độ chấp hành hay không chấp hành người dân pháp luật kết am hiểu pháp luật Mặt khác thấy người chấp hành pháp luật cách tự giác, nghiêm chỉnh họ có thái độ đắn pháp luật 81 - Cung cấp đầy đủ, có hệ thống thơng tin pháp luật tội phạm khủng bố luật hình nói riêng phịng, chống khủng bố nói chung đến tất nhân dân nước Bên cạnh việc thực có hiệu hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật truyền thống, cần quan tâm khai thác có hiệu văn pháp luật cập nhật, lưu trữ mạng tin học diện rộng Chính phủ, mạng Internet Đồng thời, hình thành quan đầu mối làm nhiệm vụ cung cấp thông tin pháp luật Việt Nam phục vụ nhu cầu nước, khu vực giới phù hợp với cam kết Việt Nam minh bạch hóa pháp luật, trao đổi thơng tin pháp luật 3.2.2 Tăng cường phối hợp quan bảo vệ pháp luật, Tòa án với quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân việc phát hiện, xử lý, cải tạo, giáo dục người phạm tội Mục đích hình phạt quy định Bộ luật hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) nhằm cải tạo, giáo dục người phạm tội Giáo dục phạm nhân trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc xử sống xã hội, không phạm tội mới, vi phạm pháp luật giúp họ tái hòa nhập cộng đồng mục đích cuối cơng tác thi hành án hình Đặc biệt người phạm tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân, lẽ, thực tế vụ khủng bố xảy Việt Nam, đối tượng thực hành vi khủng bố chủ yếu thành viên tổ chức phản động lưu vong người Việt tổ chức Chính phủ Việt Nam tự do, Liên đảng cách mạng Việt Nam, Việt Tân… Đây đối tượng có tư tưởng chống đối Nhà nước ta rõ rệt, chúng tiến hành hành vi khủng bố nhằm lật đổ quyền, lập phủ lâm thời gây ổn định trị, phá hoại sách đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta 82 Vì vậy, để giáo dục, cải tạo, chuyển hóa đối tượng cơng tác đặc biệt khó khăn; phải tạo cho họ niềm tin vào chế độ, sách Đảng Nhà nước ta Để làm điều này, thực cơng tác sau: - Trong thời gian chấp hành án phạt tù, phạm nhân thường xuyên học pháp luật, giáo dục cơng dân, phổ biến thơng tin thời sự, sách Đảng Nhà nước Từ đó, giúp cho họ có niềm tin vào chế độ, nhận thức hành vi phạm tội cải tạo tốt thời gian chấp hành án - Trong công tác giáo dục cải tạo, khơi dậy khát vọng hoàn lương, hướng thiện cho phạm nhân việc làm quan trọng, góp phần hình thành nhân cách tích cực cho họ Để đạt mục đích này, quan thi hành án phải tạo hình thức giáo dục mới, tạo sân chơi mang tính giáo dục sâu sắc - Thực Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Bộ Công an đạo trại giam tổ chức thực nghiêm túc Tại trại giam, hết thời hạn chấp hành án phạt tù, phạm nhân học củng cố kiến thức cần thiết pháp luật, tâm lý, nghề nghiệp, thơng tin tình hình kinh tế - xã hội Công an địa phương đến trại giam để rà soát cấp giấy chứng minh nhân dân cho số phạm nhân chưa có bị mất; tư vấn giải khó khăn nơi cư trú; phối hợp liên hệ, tìm kiếm việc làm cho số có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Nhằm nâng cao kiến thức pháp luật, khả tự giải khó khăn, vướng mắc q trình tái hịa nhập cộng đồng, quan, ban ngành đoàn thể phải hợp tác phổ biến, giáo dục, tư vấn pháp luật, hỗ trợ cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng 83 3.2.3 Nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm khủng bố Việt Nam tình hình Quy định tội phạm khủng bố Bộ luật hình khơng nhằm mục đích trừng trị người phạm tội khủng bố họ thực hành vi xâm phạm đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội… mà sở để quan, tổ chức, cá nhân hiểu mức độ nguy hiểm hành vi khủng bố, từ đó, đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa tội phạm khủng bố Cơng tác phòng, chống khủng bố nội dung quan trọng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhân dân ta thời kỳ Đối phó với mối đe dọa khủng bố vừa yêu cầu, nhiệm nghiệp quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ, giữ vững hịa bình, ổn định trị an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Trong tình hình nay, cơng tác phịng chống khủng bố cần quán triệt quan điểm, tư tưởng sau: Thứ nhất, cơng tác phịng, chống khủng bố phận quan trọng tổng thể chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia, đặt lãnh đạo trực tiếp mặt Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đạo Chính phủ phải tăng cường quản lý tập trung thống nhất, lãnh đạo trực tiếp, tồn diện lãnh đạo Bộ Cơng an… Cơng tác phịng chống khủng bố phải bám sát sách, đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước, đảm bảo có lợi cho phát triển đất nước; đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Công tác phòng chống khủng bố phải tiến hành phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, nguyên tắc luật pháp quốc tế tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia 84 Thứ hai, cần quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng: “Sự ổn định phát triển bền vững mặt đời sống kinh tế - xã hội tảng vững quốc phòng - an ninh” Theo đó, phát triển bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, thực cơng xã hội, xóa đói, giảm nghèo, tăng cường quốc phòng an ninh… vấn đề tạo tảng vững cho việc đối phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống, có hoạt động khủng bố Vì vậy, cơng tác phịng chống khủng bố khơng gắn với công tác nghiệp vụ khác ngành Cơng an mà cịn gắn kết q trình thực nhiệm vụ bộ, ngành, địa phương nhằm tạo sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải nguồn gốc phát sinh khủng bố Thứ ba, phịng chống khủng bố vấn đề tồn cầu, có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, thách thức nghiêm trọng tồn nhân loại tình hình mới, địi hỏi phải chủ động nghiên cứu, dự báo phương án ứng phó, nâng cao ý thức cho tầng lớp nhân dân phòng chống khủng bố Thứ tư, cơng tác phịng chống khủng bố phải hướng tới mục tiêu giữ vững ổn định trị, xã hội tình huống, giữ gìn mơi trường hịa bình, tạo điều kiện tốt cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phải linh hoạt xử lý vấn đề liên quan, khơng để xảy tình hình phức tạp cho an ninh quốc gia; không để lực thù địch lợi dụng, can thiệp vào công việc nội vu cáo, gây sức ép với ta Thứ năm, cơng tác phịng chống khủng bố phải coi trọng tư tưởng “phịng ngừa chính”, phải có phối hợp chặt chẽ đơn vị nghiệp vụ Công an đơn vị, địa phương Thứ sáu, công tác phịng chống khủng bố phải góp phần đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động lực thù địch lợi dụng chống khủng bố để lơi kéo vào vịng quỹ đạo ảnh hưởng, gây sức ép, can thiệp vào công việc nội ta 85 Thứ bảy, công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật phòng chống khủng bố phải trước bước phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành quan liên quan chống nguy khủng bố qua mạng nhằm vào hệ thống tài ngân hàng, sở liệu quốc gia… Tiếp tục đầu tư nguồn lực người phương tiện, vũ khí nhằm xây dựng lực lượng chuyên trách chống khủng bố tinh nhuệ, đại, động, sẵn sàng chiến đấu tình 86 Kết luận Chƣơng Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay, việc hoàn thiện pháp luật nói chung hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố nói riêng nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta quan tâm Trên thực tế, hệ thống văn pháp luật phòng, chống khủng bố đáp ứng u cầu cơng tác phịng, chống khủng bố nước ta thời gian dài, nhiên, xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế nay, văn quy phạm pháp luật phòng, chống khủng bố bộc lộ bất cập, thiếu sót Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật phịng, chống khủng bố trở thành nhu cầu khách quan cấp thiết giai đoạn Để việc áp dụng quy định tội phạm khủng bố tình hình đạt kết cao, không quan tâm đến việc sửa đổi, bổ sung quy định tội khủng bố mà phải đẩy mạnh giải pháp khác tuyên truyền quy định pháp luật khủng bố, tăng cường phối hợp quan bảo vệ pháp luật, Tòa án với quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân việc phát hiện, xử lý, cải tạo, giáo dục người phạm tội… 87 KẾT LUẬN Khủng bố loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm, trực tiếp xâm phạm tính mạng, sức khoẻ người đe doạ nghiêm trọng đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội quốc gia nói riêng an ninh quốc tế nói chung Những năm gần đây, khủng bố có xu hướng gia tăng với phương thức, thủ đoạn tinh vi với tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng Chính vậy, đấu tranh chống tội phạm khủng bố không mối quan tâm quốc gia riêng lẻ mà trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Với nỗ lực không mệt mỏi, đến cộng đồng quốc tế chung tay xây dựng hệ thống pháp luật phòng, chống khủng bố tương đối đầy đủ nhiều lĩnh vực liên quan Tuy nhiên, hệ thống pháp luật phòng, chống khủng bố quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cơng tác phịng, chống khủng bố, chưa có Cơng ước tồn diện, thống nhất, đưa định nghĩa, nguyên tắc tảng cho hoạt động phòng, chống khủng bố quốc tế Để nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống khủng bố, quốc gia cần thúc đẩy nhanh tiến trình xây dựng Công ước chuyên biệt chống khủng bố tăng cường hợp tác đa phương Các quốc gia cần dành cho hỗ trợ tối đa việc thực thủ tục tố tụng hình tội phạm như: trao đổi thông tin, cung cấp chứng phạm tội, thông tin điều tra, truy tố tội phạm khủng bố, tiếp nhận, chuyển giao đối tượng khủng bố có yêu cầu, dẫn độ cho đối tượng khủng bố truy tố theo pháp luật quốc gia đối tượng Đối với Việt Nam, xu gia tăng chung chủ nghĩa khủng bố quốc tế, Việt Nam phải đối mặt với nguy khủng bố Với truyền thống u chuộng hồ bình, Đảng Nhà nước ta thể rõ thái độ đấu tranh không khoan nhượng với tội phạm khủng bố nỗ lực 88 cộng đồng quốc tế tham gia vào hoạt động đấu tranh chống khủng bố Cùng với việc nghiên cứu tiếp tục tham gia điều ước quốc tế khủng bố, ban hành văn hướng dẫn thực Luật phòng, chống khủng bố năm 2013, việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội khủng bố đóng vai trị quan trọng việc xây dựng hệ thống pháp luật đồng toàn diện phòng, chống khủng bố, đáp ứng yêu cầu giai đoạn 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Trường Giang (2005), Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định thư bổ sung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2006), Dẫn độ - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2007), “Hoàn thiện pháp luật phòng, chống khủng bố Việt Nam nay”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (18) Nguyễn Ngọc Anh (2008), “Tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (08) Nguyễn Ngọc Anh (2008), “Tội phạm khủng bố pháp luật hình Việt Nam vấn đề pháp lý đặt ra”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Một số ý kiến xây dựng Luật phòng, chống khủng bố Việt Nam”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (10) Nguyễn Ngọc Anh (2010), Bình luận Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2014), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật phịng, chống khủng bố, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Hồng Anh (2002), “Một số nét tình hình khủng bố tồn giới”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (16) 10 Lê Văn Bính (2011), “Khái niệm khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu”, Tạp chí Luật học, (27) 11 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 90 12 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 13 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch số 06 ngày 5/5/2012 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình tội khủng bố tội tài trợ cho khủng bố 14 Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Cảm (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần tội phạm, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Duy Chiến (2002), “Cơ sở pháp lý quốc tế đấu tranh chống khủng bố”, Tạp chí Cộng sản, (02) 17 Chính phủ (2007), Chỉ thị số 25/2007/CT-TTg ngày 15/11/2007 Thủ tướng Chính phủ cơng tác phịng, chống khủng bố tình hình 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 122/2013/NĐ-CP ngày 11/10/2013 Chính phủ quy định tạm ngừng lưu thông, phong tỏa, niêm phong, tạm giữ xử lý tiền, tài sản liên quan đến khủng bố, tài trợ khủng bố; xác lập danh sách tổ chức, cá nhân liên quan đến khủng bố, tài trợ cho khủng bố 19 Chủ tịch nước (1953), Sắc lệnh số 133/SL ngày 20/01/1953 trừng trị loại Việt gian phản động 20 Nguyễn Văn Dân, Ngô Thế Phúc, Hà Vinh (2003), Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 21 Trần Vi Dân - Nguyễn Quế Thu (2009), “Các Công ước Liên hợp quốc chống khủng bố yêu cầu đặt với Việt Nam”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (04) 22 Vũ Ngọc Dương (2009), “Bàn định nghĩa khủng bố điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, (11) 23 Vũ Ngọc Dương (2011), “Các quan niệm “khủng bố” giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (03) 24 Phạm Văn Lợi (chủ biên), Võ Văn Tuyển, Lê Thanh Bình (2005), Sách chuyên khảo: Pháp luật chống khủng bố số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2008), Luật quốc tịch Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2009), Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Luật phòng, chống khủng bố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thanh (chủ biên), Lady Borton, Trần Phong Hải (2002), Sách tham khảo: Về chủ nghĩa khủng bố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Bùi Trung Thành (2007), "Nhận thức tội phạm khủng bố tình hình mới", Tạp chí Cơng an nhân dân, (02) 31 Lại Văn Toàn (2004), Sách tham khảo: Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu Vấn đề cách tiếp cận, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Trần Quang Tiệp (2006), "Một số vấn đề khủng bố quốc tế góc độ pháp lý hình sự", Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) 92 33 Hồng Kơng Tư (2009), "Đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng, chống khủng bố tình hình mới", Tạp chí Cơng an nhân dân, (06) 34 Hồng Kơng Tư (2008), "Nắm vững nội dung Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ cơng tác phịng, chống khủng bố", Tạp chí Cơng an nhân dân, (06) 35 Hồng Kơng Tư (2009), "Kết năm thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ cơng tác phịng, chống khủng bố", Tạp chí Cơng an nhân dân, (01) 36 Hồng Kơng Tư, Khủng bố giải pháp phòng, chống khủng bố nước ta nay, Đề tài khoa học cấp bộ, nghiệm thu năm 2007 37 Trịnh Văn (1997), "Liên hợp quốc - Đối tượng bọn khủng bố", Báo An ninh giới, (23) 38 Công Phương Vũ (2003), Khủng bố quốc tế sở pháp lý quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, Luận văn tốt nghiệp đại học, Hà Nội 39 Văn phòng thường trực Ban đạo phòng, chống khủng bố Bộ Cơng an (2009), Bản tin phịng, chống khủng bố số năm 2009 40 Viện Ngôn ngữ (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Tiếng Anh 41 1963 Convention on Offences and Certain Other Acts Committed On Board Aircraft 42 1970 Convention for the Suppression of Unlawful Seizure of Aircraft 43 1971 Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Civil Aviation 44 1973 Convention on the Prevention and Punishment of Crimes Against Internationally Protected Persons 45 1979 International Convention against the Taking of Hostages 46 1980 Convention on the Physical Protection of Nuclear Material 93 47 1991 Convention on the Marking of Plastic Explosives for the Purpose of Detection 48 1997 International Convention for the Suppression of Terrorist Bombings 49 1999 International Convention for the Suppression of the Financing of Terrorism 50 2005 International Convention for the Suppression of Acts of Nuclear Terrorism 51 2010 Convention on the Suppression of Unlawful Acts Relating to International Civil Aviation 52 1988 Protocol for the Suppression of Unlawful Acts of Violence at Airports Serving International Civil Aviation, supplementary to the Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Civil Aviation (Extends and supplements the Montreal Convention on Air Safety) 53 1988 Protocol for the Suppression of Unlawful Acts Against the Safety of Fixed Platforms Located on the Continental Shelf 54 2005 Protocol to the Convention for the Suppression of Unlawful Acts against the Safety of Maritime Navigation 55 2010 Protocol Supplementary to the Convention for the Suppression of Unlawful Seizure of Aircraft 94

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w