1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH LỚP 12, ĐỊA BÀN MIỀN NÚI QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM "VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TÔ HOÀI

122 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC QCH ĐÌNH LỢI TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC CHO HỌC SINH LỚP 12, ĐỊA BÀN MIỀN NÚI QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM "VỢ CHỒNG A PHỦ" CỦA TƠ HỒI CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Ban giám hiệu, thầy, cô cán phòng- ban Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Khánh Thành định hướng, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên Trường THPT Ba Vì, Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội tạo điều kiện giúp tác giả suốt trình nghiên cứu đề tài Tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ động viên tác giả hồn thành khóa học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Quách Đình Lợi i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo DTTS Dân tộc thiểu số CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trunh học phổ thông TPVH Tác phẩm Văn học SGK Sách giáo khoa SGD&ĐT Sở Giáo dục Đào tạo ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bản sắc văn hóa dân tộc 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm sắc 1.1.3 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc 10 1.1.4 Tính độc đáo, đặc sắc văn hóa Việt Nam 11 1.1.5 Bản sắc văn hóa tộc người Việt Nam 15 1.2 Vấn đề giảng dạy theo hướng tích hợp 19 1.2.1 Các khái niệm tích hợp 19 1.2.2 Mục đích dạy tích hợp 20 1.2.3 Khuynh hướng chung việc dạy học tích hợp giới 21 1.2.4 Khuynh hướng dạy học tích hợp nước ta 23 1.2.5 Tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh phổ thông qua dạy học tác phẩm văn học bậc THPT 24 1.3 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn chương trường THPT 24 1.3.1 Tác phẩm văn học phận văn hóa 24 1.3.2 Bản sắc văn hóa dân tộc miền núi phản ánh qua nhiều tác phẩm văn chương 25 iii 1.3.3 Việc chuyển tải nội dung sắc văn hóa dân tộc cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn chương điều cần thiết 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT NÓI CHUNG VÀ DẠY HỌC TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ CỦA TƠ HỒI NĨI RIÊNG 32 2.1 Thực trạng tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua dạy học tác phẩm văn học trường THPT nói chung tác phẩm Vợ chồng A Phủ nói riêng 32 2.1.1 Các học liệu tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa chương trình ngữ văn THPT 32 2.1.2 Thực trạng việc tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh THPT qua dạy học môn Ngữ văn dạy học Vợ chồng A Phủ nói riêng 33 2.2 Những giải pháp tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh lớp 12 địa bàn miền núi qua dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài 35 2.2.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 35 2.2.2 Những biện pháp cụ thể 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 CHƯƠNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM .71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 71 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 71 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 71 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 72 3.4 Nội dung thực nghiệm 72 3.5 Tiến trình thực nghiệm 97 iv 3.6 Kết thực nghiệm 97 3.6.1 Đánh giá giáo viên quan sát dạy 97 3.6.2 Kết kiểm tra nhanh cuối học 99 3.6.3 Ý kiến phản hồi học sinh 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 110 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết kiểm tra nhanh trường THPT Ba Vì 99 Bảng 3.2: Kết kiểm tra nhanh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội 99 Bảng 3.3: Bảng thu thập ý kiến phản hồi học sinh lớp 12A8 (Lớp thực nghiệm, THPT Ba Vì); lớp 12A2 (Lớp đối chứng, Phổ thơng Dân tộc Nội trú Hà Nội 102 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thống kê kiểm tra nhanh cuối học Trường THPT Ba Vì Hà Nội 100 Biểu đồ 3.2: Thống kê kiểm tra nhanh cuối học Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Hà Nội 100 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xu hướng hội nhập tồn cầu hóa chi phối tác động mạnh mẽ đến nước giới có Việt Nam hai mặt thuận lợi thách thức Sau hai mươi năm thực đường lối đổi Đảng, đất nước ta thu thành tựu to lớn mặt như: kinh tế, trị quan hệ quốc tế Song, để đứng vững tiếp tục đẩy mạnh thành cơng trước tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa địi hỏi người Việt Nam phải giữ vững phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vấn đề cần thiết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khóa XIII), nhận thức vai trị quan trọng văn hóa phát triển đất nước, nối tiếp truyền thống coi trọng văn hóa dân tộc, Đảng ta đề nghị riêng văn hóa, rõ “Phương hướng chung nghiệp văn hóa nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc …” [3] Đến Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục khẳng định “phải kế thừa, bổ sung phát triển quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa nêu Nghị Trung ương (khóa VIII), đồng thời nhấn mạnh văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực nguồn nội lực quan trọng cho phát triển bền vững đất nước; văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội; tăng trưởng kinh tế phải đôi với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội” [61] 1.2 Thực trạng nay, trước ảnh hưởng thời kì hội nhập xu tồn cầu hóa phận người Việt Nam hệ trẻ dần mai truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Do vậy, việc tuyên truyền, vận động, giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc vấn đề mang tính thời cấp thiết nghiệp đổi phát triển nước ta Việc giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thơng qua nhiều cách, nhiều hình thức, nhiều kênh khác nhau, thơng qua việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường cách giáo dục hữu dụng Bởi văn học phận khơng thể tách rời văn hóa Giữa văn hóa văn học có mối quan hệ tương hỗ với Một tác phẩm văn học hay đề cao lưu truyền lại cho hệ sau phải tác phẩm tác giả khơng thành cơng nội dung mà đòi hỏi mặt nghệ thuật vận dụng giá trị văn hóa Do vậy, dạy học, giáo viên biết vận dụng linh hoạt tín hiệu văn hóa có tác phẩm có tác dụng lớn việc giáo dục cho em học sinh ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 1.3 Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 THPT, Vợ chồng A Phủ (1952) in tập truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi tác phẩm hay, đặc sắc, tiêu biểu nhà văn đề tài miền núi tác phẩm đặc sắc văn xuôi Việt Nam giai đoạn (1945- 1975) Thông qua dạy học tác phẩm này, giáo viên Ngữ văn, đặc biệt giáo viên giảng dạy địa bàn miền núi kết hợp, tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Bởi tác phẩm văn học mang đậm sắc văn hóa H’mơng- dân tộc người sống chủ yếu vùng Tây Bắc nước ta Nét văn hóa người H’mơng nét văn hóa đặc sắc, tiêu biểu dân tộc người sống đất nước Việt Nam 1.4 Trường THPT Ba Vì, nơi giảng dạy thuộc địa bàn miền núi Hà Nội Là nơi sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc như: Kinh, Mường, Dao Đặc điểm học sinh miền núi chất phác, giản dị thật nhiên tự ti nhận thức, tiếp thu kiến thức chậm so với học sinh địa bàn khác Cùng chung xu thời đại, đất nước, em Hs chưa thực trân trọng nét đẹp văn hóa địa có hướng tiếp thu văn hóa ngoại lai ... tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn h? ?a dân tộc cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn chương trường THPT 24 1.3.1 Tác phẩm văn học phận văn h? ?a 24 1.3.2 Bản sắc văn h? ?a dân tộc miền. .. Thông qua dạy học tác phẩm này, giáo viên Ngữ văn, đặc biệt giáo viên giảng dạy đ? ?a bàn miền núi kết hợp, tích hợp giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn h? ?a dân tộc Bởi tác phẩm văn học mang đậm sắc văn. .. phẩm Vợ chồng A Phủ d? ?a tín hiệu văn h? ?a sở lồng ghép giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn h? ?a dân tộc cho học sinh 3.1.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu khái niệm văn h? ?a sắc văn h? ?a dân tộc; Bản sắc văn h? ?a dân

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w