LUẬN VĂN NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHẦN RÀO ĐÓN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN TÔ HOÀI

85 183 0
LUẬN VĂN NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHẦN RÀO ĐÓN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN TÔ HOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN CƯỜNG THÀNH PHẦN RÀO ĐÓN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI Ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 8.22.90.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HIỂN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học “Thành phần rào đón số tác phẩm nhà văn Tơ Hồi” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn trực tiếp TS Phạm Hiển Những kết số liệu báo cáo chưa công bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm can đoan Tác giả luận văn Lê Văn Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Lí thuyết giao tiếp 12 1.2 Lí thuyết hội thoại 22 1.3 Thành phần rào đón 24 1.4 Giới thiệu Tơ Hồi số tác phẩm Tơ Hồi 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA YẾU TỐ RÀO ĐĨN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TƠ HỒI 30 2.1 Yếu tố rào đón từ đảm nhiệm 30 2.2 Yếu tố rào đón cụm từ đảm nhiệm 32 2.3 Yếu tố rào đón kết cấu C - V đảm nhiệm 36 2.4 Yếu tố rào đón kết hợp dạng 37 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG-NGỮ NGHĨA CỦA YẾU TỐ RÀO ĐÓN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TƠ HỒI 43 3.1 Đặc điểm chức yếu tố rào đón số tác phẩm Tơ Hồi 43 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố rào đón số tác phẩm Tơ Hồi 65 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Biểu thức rào đón hình thức tác phẩm Tơ Hồi 41 Bảng 3.1 Biểu thức rào đón theo phương châm lượng 49 Bảng 3.2 Biểu thức rào đón theo phương châm chất 56 Bảng 3.3 Biểu thức rào đón phương châm quan hệ 60 Bảng 3.4 Biểu thức rào đón phương châm cách thức 62 BẢNG 3.5 Biểu thức rào đón phương châm lịch .64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong ngơn ngữ, rào đón thành phần phụ thuộc (khơng đòi hỏi hồi đáp từ phía người nghe) khơng thể phủ nhận chất hành động lời chúng, rào đón - hành vi ngơn ngữ có tính chất để ngừa trước hiểu nhầm hay phản ứng điều nói - tức người nói thực hành vi rào đón Hầu hết hành vi ngôn ngữ tiềm ẩn khả làm tổn hại đến thể diện người khác, đó, thành phần rào đón (TPRĐ) tìm thấy kèm với nhiều hành vi ngơn ngữ như: rào đón đưa yêu cầu, phê bình, từ chối lời cầu khiến, lơi kéo, xin phép, nhờ, v.v Lời rào đón sử dụng để ngăn ngừa trước hiểu lầm phản ứng khơng hay lời nói chủ ngơn, làm tăng tính lịch giao tiếp Yếu tố rào đón khiến cho thoại trở nên uyển chuyển hơn, liên tục hơn, góp phần trì nâng cao hiệu trình giao tiếp Rào đón tượng ngơn ngữ mang đậm dấu ấn tâm lí, sắc văn hố dân tộc người Việt Nghiên cứu yếu tố rào đón cần thiết việc sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Trong tác phẩm văn học, nhân vật hội thoại ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn gây nên thay đổi hành động, trạng thái tâm lí, tình cảm Cho nên, tham gia hội thoại, việc đưa nội dung thơng tin đó, người ta phải cân nhắc nên thực hành vi ngôn ngữ nào, thực theo cách thức Và nhiều trường hợp, để đạt hiệu giao tiếp người ta cần đến yếu tố phụ trợ kèm với hành vi ngôn ngữ để làm tăng hay giảm hiệu lực lời phát ngơn hành vi tạo Một yếu tố lời rào đón (Hedges) Tác giả Tơ Hồi nhà văn có vị trí đặc biệt văn học đại Việt Nam Ông xem bút có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ đa dạng, sử dụng nhiều thể loại văn xuôi viết Đặc biệt, ông đánh giá có vốn hiểu biết đời sống phong tục dân tộc phong phú lực quan sát miêu tả sắc bén Sáng tác Tơ Hồi phong phú đa dạng thể loại, gồm: truyện ngắn, tiểu thuyết, ký, truyện thiếu nhi Ở thể loại ông để lại thành công tạo dấu ấn riêng, đậm nét lòng độc giả Giáo sư Phong Lê “Tơ Hoài, sáu mươi năm viết” (1999) đánh giá chặng đường sáng tác Tơ Hồi trước sau cách mạng : “55 năm viết, với 150 đầu sách ấn hành, nói khối lượng lao động đồ sộ, có nhà văn Việt Nam đại so sánh được” đồng thời khẳng định “chưa nói hết điều muốn nói” Tơ Hồi Trong hội thảo nhà văn Tơ Hồi nhà phê bình Phạm Xn Nguyên, Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội phác họa hình ảnh nhà văn Tơ Hồi: “Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại sống văn, sống viết văn, với đủ thể loại, trải nhiều đề tài Ông viết đặn, bền bỉ, viết lẽ sống, viết sống, kiểu nhà văn tài tử, nương nhờ theo cảm hứng Văn Tơ Hồi văn cảnh đời lam lũ, phận người vất vả, người dân quê ven đô, nơi ông sinh lớn lên” [59] Nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét: “So với bút đương thời, Tơ Hồi có lẽ nhà văn giàu chất chuyên nghiệp bậc Sống đến đâu viết đến Việc viết lách ông thứ lao động hàng ngày” Giáo sư Hà Minh Đức cho “Tơ Hồi bút văn xi sắc sảo đa dạng” “một ngòi bút tươi không cũ với thời gian” [21] Trong số cơng trình nghiên cứu dụng học nước ngồi, yếu tố rào đón đề cập đến Nhưng Việt Nam, vấn đề đề cập đến số viết cơng trình nghiên cứu gần có số luận văn, luận án, nên để ngỏ Đáng ý, chưa có cơng trình nghiên cứu yếu tố rào đón tác phẩm Tơ Hồi Một điểm cần lưu ý số tác phẩm Tơ Hồi giảng dạy học tập nghiên cứu nhà trường, tiêu biểu Dế mèn phiêu lưu kí, Vợ chồng A Phủ Việc tìm hiểu yếu tố rào đón số tác phẩm Tơ Hồi góp phần giúp cho hệ độc giả có nhìn đa diện sáng tác nhà văn, phục vụ đắc lực cho công tác học tập giảng dạy ngữ văn nhà trường Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: Thành phần rào đón số tác phẩm nhà văn Tơ Hồi (Dế mèn phiêu lưu kí, Truyện Tây Bắc, Chiều chiều, Cát bụi chân ai) để tìm hiểu cách tồn diện, có hệ thống sâu sắc thành phần rào đón giao tiếp nhân vật số tác phẩm Tơ Hồi Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Rào đón tượng thường gặp hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Nghiên cứu yếu tố rào đón số tác phẩm nhà văn Tơ Hồi vấn đề hấp dẫn Ngôn ngữ học Việc nghiên cứu yếu tố ngơn ngữ có chức rào đón tác phẩm văn chương chưa Việt ngữ học quan tâm Trong ngữ pháp học, yếu tố ngơn ngữ có chức rào đón thường gộp chung vào thành phần tình thái phát ngôn - thành phần thể thái độ, đánh giá người nói nội dung thơng báo phát ngơn, hồn cảnh phát ngơn hay với thực Theo Hồng Tuệ: “Các từ thường gọi trạng từ hay phó từ ngữ tương đương với phó từ, trạng từ có lẽ, hình như, chắn, theo tơi xem phương tiện từ vựng biểu thị thành phần tình thái khơng gắn với vị ngữ mà ngồi cấu trúc vị ngữ” [70,tr 1-5] Cao Xuân Hạo cho “Tình thái câu biểu thị khởi ngữ (ngữ đoạn mở đầu câu) có lẽ, tất nhiên ” [22] Nguyễn Quang [62] nêu dấu hiệu tình thái sau đây: - Uyển thanh: Diễn đạt khơng chắn (có lẽ, có thể, có khả năng…) - Hạ ngơn: Yếu tố làm giảm mức độ (một chút, tí, lát, thống ) - Chủ quan hoá: Yếu tố biểu thị thái độ người nói - Cam kết: Gồm yếu tố từ vựng (chắc là, chắn ) - Thỉnh đồng: Yếu tố dùng để gợi phản hồi từ phía người nghe (chứ nhỉ, đấy, phải không ) - Nhã hiệu: Yếu tố dùng để tôn vinh người nghe làm giảm đe doạ thể diện (dạ, thưa, ) - Tăng cường: (Vô cùng, thực sự, thật ) Đỗ Hữu Châu nhận xét: Ngữ pháp học Việt ngữ chưa quan tâm đến việc nghiên cứu rào đón Việc gộp chung yếu tố rào đón vào phạm trù “tình thái” xố mờ ranh giới chức thú vị chúng, chức mang đậm màu sắc văn hoá dân tộc riêng ngôn ngữ [9,tr 273] Gần đây, ánh sáng Ngữ dụng học, thành phần rào đón số tác giả đề cập đến Trong “Dụng học Việt ngữ”, Nguyễn Thiện Giáp có dành mục để nói “Những lời rào đón giao tiếp” [18,tr.131-135] Theo tác giả, sức mạnh điều chỉnh nguyên tắc hợp tác mạnh đến mức người nói cảm thấy vi phạm nguyên tắc họ dùng lời rào đón để vi phạm có Những lời rào đón giống chứng cho phép người nói vi phạm nguyên tắc chúng tín hiệu người nghe để người nghe hạn chế cách giải thích Những lời rào đón thể người nói quan tâm đến việc người nghe đánh giá họ có hợp tác hội thoại hay khơng Nguyễn Thiện Giáp nêu số ví dụ rào đón phương châm hội thoại tiếng Việt: để rào đón phương châm chất có số cách nói: Nếu tơi khơng nhầm thì, tơi nhớ khơng rõ nhưng, theo biết, không dám chắc, nghe đồn, hình như, có lẽ ; Rào đón phương châm lượng: Tôi không phép tiết lộ, thiên bất khả lộ, anh biết, không muốn làm phiền anh với chi tiết vụn vặt ; Rào đón phương châm quan yếu: Tơi khơng biết điều có quan trọng khơng, tơi muốn nói thêm ; Rào đón phương châm cách thức: Tơi xin mở ngoặc đơn Trong giao tiếp, ngun tắc cộng tác có ngun tắc lịch Người ta dùng lời rào đón để tránh đe doạ thể diện người nghe: Nói khí vơ phép, nói chị bỏ ngồi tai, tơi hỏi thật Trong “Ngữ pháp tiếng Việt”, nói tình thái phát ngôn, Diệp Quang Ban việc phân tích mặt dụng học phát ngơn, biểu thức tình thái độ tin cậy tình thái ý kiến xếp vào yếu tố rào đón Tình thái độ tin cậy nêu lên mức độ niềm tin người nói vào nói đến câu (Ví dụ: Chẳng lẽ, hình như, ) Tình thái ý kiến - diễn đạt ý kiến người nói điều nói đến câu (đối với nghĩa miêu tả câu) như: Nói trộm bóng, nói đáng tội, theo chỗ tơi biết [2,tr 204] Yếu tố rào đón tiếp tục Diệp Quang Ban bàn tới “Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu phát ngôn” Theo tác giả, tiếng Việt có yếu tố “lang thang” thường có tính chất qn ngữ loại anh lạ gì, nói khí vơ phép Chúng khơng thuộc cấu trúc cú pháp câu không dễ dàng gia nhập thành phần biệt lập chúng có phần khác với thành phần Từ khái niệm cơng cụ phương châm hội thoại Grice, tác giả viết: “Trong dụng học, yếu tố phát ngơn có quan hệ đến việc người nói ghi nhận việc sử dụng phương châm nêu xếp vào số lời rào đón” [1, tr.17] Diệp Quang Ban xếp yếu tố ngôn ngữ "lang thang" nói vào số lời rào đón Để giải thích yếu tố này, tác giả gắn chúng với bốn phương châm hội thoại Grice: Những yếu tố ngôn ngữ gắn với phương châm lượng, yếu tố ngôn ngữ gắn với phương châm chất, yếu tố ngôn ngữ gắn với phương châm quan hệ, yếu tố ngôn ngữ gắn với phương châm cách thức Đỗ Hữu Châu (2001) xếp yếu tố rào đón vào chiến lược lịch âm tính để né tránh hành vi đe doạ thể diện (FTA) bù đắp, giảm nhẹ hiệu lực FTA không dùng chúng [10,tr.273] Cũng xếp rào đón vào chiến lược lịch âm tính, Nguyễn Quang (2004) nghiên cứu rào đón theo hướng xét dấu hiệu rào đón theo lực ngơn trung theo nguyên tắc Grice Xét theo lực ngôn trung, dấu hiệu rào đón phân loại thành: Các dấu hiệu rào đón mã hố tiểu từ, dấu hiệu rào đón trạng ngữ - mệnh đề Xét theo nguyên tắc hội thoại Grice, dấu hiệu rào đón phân chia theo tiêu chí: Chất (Quality) - Chân: Các dấu hiệu rào đón là: là, là, tơi đoán là, người ta đồn Lượng (Quatity) - Túc: Các dấu hiệu rào đón là: khoảng, khoảng độ, chừng, mức độ Hệ (Relevance/Relation) Trực: Các dấu hiệu rào đón là: à, tiện đây, nhân đây, rủi q, tơi tiếc phải nói Thức (Manner) - Minh: Các dấu hiệu rào đón là: Đơn giản là, này, nói thực thì, nói cách khác [63, tr.108] 124 Tôi biết từ lâu ông bạn rượu khỏe yếu bụng kinh niên [II, tr.174] Hành vi chủ hướng phát ngôn đem lại hiệu lực trì thoại, Bằng cách người nói muốn thể hiệnu quan tâm chân thành với người nhận 3.2.2 Biểu thức rào đón trạng thái tâm lý a Rào đón trạng thái khó xử Trong giao tiếp người nói thật phải nói điều khơng muốn, hay e ngại buộc người nói phải sử dụng đến hành động rào đón để ngầm thơng báo cho người nghe tình bắt buộc phải nói thơng qua biểu thức rào đón, để mong nhận cảm thông người nghe: Hay em định này… Song anh có cho phép nói em dám nói [IV, tr.3] Nào đâu biết lại nông nỗi này[IV, tr.5] Nghĩa là…Nghĩa là…ta tìm thứ tạm ăn cho sống Em có đơi càng…anh…[IV, tr.20] Nếu ngày tơi biết chẳng phiêu bạt đến lều cỏ cuả cư sĩ Xiến Tóc lại phải tù hang chim Trả [IV, tr.44] b Rào đón trạng thái chân thành Để thực thành cơng hành động lời điều kiện khơng thể thiếu chân thành người thực chúng (tức người nói) Để tường minh hóa trạng thái tâm lý , người nói thường sử dụng biểu thức: A nói thật, A hỏi thật, Chẳng dấu A, chí lời cam kết thề độc - Em chẳng nói điêu Tối qua em để tuột thằng khách nửa đêm, em bị mẹ chủ cho trận Từ sáng đến ngồi ăn chửi [IX, t.r42] 67 - Tơi chẳng nói giấu anh, tơi viếng ông Xuất - Anh ơi, anh rửa mặt cho chúng tơi Tơi nói có quỷ thần hai vai, cứu nhân đắc vạn phúc, anh thương mẹ anh thu xếp Ngày mai vào chợ tỉnh mua bán sắm sửa đến chiều ta xe ô tô hàng về, anh Biểu thức rào đón cho thấy chân thành thực hành động nói, người nghe hồn tồn tin tưởng vào độ chân thật vấn đề nói BTRĐ trạng thái tâm lý thường cấu tạo kết cấu chủ vị cụm động từ Bằng cách sử dụng biểu thức rào đón có kết cấu việc rào đón uyển chuyển hơn, ngăn phản ứng tiêu cực không đáng có 3.2.3 Biểu thức rào đón xâm phạm lãnh địa cá nhân người nghe Trong tương tác lời, phải thực hành động ngôn từ định Trong dại phận ngơn từ cí khả làm tổn hại đến thể diện người khác Và biểu đe dọa người nghe làm phiền lãnh địa cá nhân người nghe Do rào đón làm phiền lãnh địa cá nhân người nghe xem lời xin phép người nói trước thực hành động ngôn từ liên quan đến lãnh địa cá nhân người nghe Đây cách thức thăm dò trước trạng thái tâm sinh lý , khả thực hành động, ý chí nguyện vọng người nghe trước nói điều muốn nói Các BTRĐ cho thấy người nói hồn tồn tơn trọng thể diện người nghe , cho người nghe lựa chọn gia tăng tính lịch - Chị ạ, lấy Tây mặc tốt, ăn cơm có mỡ có thịt, sung sướng Lại có muối mang cho bố mẹ Này, nghe quan Ba đương muốn cho thần ty bán muối Tuần Giáo mà chưa chọn vợ đứng bán, chị mà vào chân lên tiên đời[VII, tr.94] 68 Ở người nói khơng bắt buộc người nghe làm theo, người đánh vào tâm lý người nghe để thuyết phục - Anh nghĩ thương em anh đào giúp cho em ngách sang bên nhà anh phòng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang…[IV, tr.3] Trước mở lời nhờ vả Dế mèn , Dế Chũi ngập ngừng Trước thể lời đề nghị giúp đỡ Dế Chũi phải rào đón trước cách thăm dò đề phương án xem Dế Mèn có chấp nhận khơng Đây cách thăm dò trạng thái tâm sinh lí trước đưa hành động nhờ vả 3.2.4 Biểu thức rào đón theo cách thức xưng hô Theo Từ điển tiếng Việt, xưng hô định danh “ Tự xưng gọi người khác nói với để biểu thị tính chất mối quan hệ với nhau” Các từ xưng hơ gia đình ngồi xã hội bao gồm: - Đại từ nhân xưng (tao, ta, tôi, mày , mình, tớ ) - Từ thân tộc, từ thân tộc + tên riêng - Chức danh, chức vụ, từ học hàm, học vị, tước hiệu có kèm tên hay không kèm theo tên - Tên (tên riêng, tên đầy đủ, biệt danh) - Cách nói trống khơng - Xưng hơ hành động nói có quan hệ rõ ràng với phép lịch giao tiếp Qua xưng hơ đánh giá thang độ tính lịch sử dụng Đối với tiếng Việt, hệ thống từ xưng hơ có vai trò quan trọng tham gia biểu tính lịch cụ thể lịch chuẩn mực Vi phạm chuẩn mực xưng hô thường vi phạm phép lịch tối thiểu người Việt Trong giao tiếp, người nói phải xác định rõ vai giao tiếp người đối thoại để sử dụng từ xưng hơ cho thích hợp Vai giao tiếp hiểu toàn giá trị xã 69 hội người vị thế, tuổi tác, giới tính, uy tín mối quan hệ với người đối thoại Xưng hô phù hợp với vai giao tiếp mà cá nhân có thoại xưng hơ theo tơn ti, thứ bậc Xưng hô theo tôn ti, thứ bậc thể cặp xưng hô quan hệ gia tộc sau chuyển cặp từ xưng hơ thành xưng hơ ngồi xã hội Chẳng hạn: bố - con, mẹ- con, bác- cháu, cô - cháu, chị- em, anh em Xưng hô tôn ti, thứ bậc cách xưng hô giữ nguyên vai giao tiếp khoảng cách mối quan hệ gia đình, xã hội cá nhân tham gia thoại Trong mối quan hệ bất bình quyền cá nhân thoại, xưng hô theo tôn ti, thứ bậc thường gắn với phép lịch theo lối tôn trọng - Tôi thấy anh ngồi uống rượu quán cóc Có lẽ thấy nhiều người văn thơ đến uống anh tưởng viết văn, viết kịch phải uống rượu, hơm Hùng đến, ngồi lúc nhúc với người - Cậu mà ngồi a, b, c giắt dê ỉa giống ông đồ vườn dài lưng tốn vải thật, cậu Cậu phải dệt cửi hay cậu có dăm ba chữ thế, dại mà chúi xó - Khơng biết Nguyễn Hoạt Sài Gòn sang Lào hay Sài Gòn nhờ người bên Lào gửi hộ [III, tr.6] - Ông cho em lên địa chủ thật ạ? [III, tr.24] - Thì nói câu ấy: Tao mà Tao mà Chắc không, nên nói lại [III, tr.29] - Cháu lạy cụ, ông cán đất vách bếp đất vách chuồng trâu đâu - Ông cho em lên địa chủ thật ạ? [III, tr.24] Hai ví dụ cách Xưng khiêm hơ tơn vốn một truyền thống người Việt Nam Nhưng cách xưng hô điều chỉnh 70 hoàn cảnh giao tiếp khác thời điểm khác giao tiếp nhằm phục vụ cho mục đích giao tiếp - Chắc hỏi Hến, thằng Tồn chẳng biết [III, tr.45] - Ngày trước mộ lão cánh đồng – chỗ lão ngã xuống, đưa lên ben đường thời nào[III, tr.63] - Mùi cho tơi biết rõ vậy, mà tơi nhìn mặt Mùi dường ngờ ngợ chưa tỉnh hẳn Mùi tin tôi, Hay cảm tưởng thành kiến hoang tưởng Cũng như, ông cán lập trường cứng cáp đương sửa soạn đánh truyện ngắn chó xấu xí mà tơi lại mách ông em thằng sinh viên phản động thân Nhật tin tơi khơng thể người vững vàng lại có liên quan xấu thế, thiếu lơ dích tợn [III, tr.6] - Thằng dê già lừa tơi,chứ tơi có người u tơi đâu [III, tr.77] Cách Xưng hơ ví dụ sử dụng linh hoạt trường hợp khác với đối tượng khác Đồng thời qua xưng hơ xác lập mối quan hệ với người tiếp thoại Xưng hơ cách người nói tự bộc lộ nhận thức, ví trí tình cảm mối quan hệ với người tiếp thoại Cách xưng hô tên nghe thân mật, thể tình cảm người nói dành cho người nghe, cách gọi thằng dê già lại mang thái độ coi thường, thiếu tôn trọng Tiểu kết chương Ở yếu tố rào đón, với phương châm nguyên tắc cộng tác hội thoại có số kiểu rào đón chuyên biệt Tuy nhiên, ranh giới phương châm khơng thật rõ ràng nên có trường hợp số YTRĐ có hiệu lực rào đón nhiều phương châm Qua việc hệ thống BTRĐ phương châm hội thoại Grice tác phẩm tự sự, hồi kí, truyện ngắn Tơ Hồi, ta thấy BTRĐ phương châm hội thoại phong phú Mặt khác thấy tần số xuất 71 phương châm khác Biểu thức rào đón cách tôn vinh thể diện người nghe chiếm tỷ lệ lớn chủ yếu biểu thức rào đón phép lịch tích cực chủ yếu tạo hành vi có tính chất phản đe dọa : khen, tán đồng, cảm ơn,… Trong tiếng Việt nói chung hội thoại số tác phẩm nhà văn Tơ Hồi nói riêng, hành vi ngơn ngữ rào đón có tần số xuất khơng nhiều xuất mang lại hiệu giao tiếp phủ nhận Bằng việc rào đón nội dung thơng tin hiệu ngồi lời, yếu tố ngơn ngữ rào đón nói chung rào đón phương châm chất nói riêng góp phần làm giảm nguy đe dọa tương tác tăng tính lịch giao tiếp Ngồi hành vi ngơn ngữ rào đón góp phần làm cho phát ngôn uyển chuyển, liên tục 72 KẾT LUẬN Rào đón hành vi ngơn ngữ có nội dung mệnh đề dẫn phạm vi, cách thức lĩnh hội phát ngôn, đồng thời “dọn đường”, “giảm xóc” cho hành vi chủ hướng, giúp làm tăng giảm hiệu lực lời nội dung phát ngơn với mục đích ngăn chặn hiểu lầm phản ứng không hay người nghe điều mà nói (hoặc nói) Biểu thức ngữ vi hành vi rào đón (gọi chung biểu thức rào đón: BTRĐ) loại biểu thức ngữ vi nguyên cấp Đối tượng hành vi rào đón hành động nói Trong tiếng Việt nói chung hội thoại tác phẩm Tơ Hồi nói riêng, hành vi ngơn ngữ rào đón có tần số xuất khơng nhiều xuất mang lại hiệu giao tiếp phủ nhận Bằng việc rào đón nội dung thơng tin hiệu ngồi lời, hành vi ngơn ngữ rào đón nói chung rào đón phương châm chất nói riêng góp phần làm giảm nguy đe dọa tương tác tăng tính lịch giao tiếp Ngồi hành vi ngơn ngữ rào đón góp phần làm cho phát ngôn uyển chuyển, liên tục Cách sử dụng BTRĐ Tơ Hồi tương đối linh hoạt Mang đậm dấu ấn tâm lý cách sử dụng ngôn từ mộc mạc, sáng nhà văn sắc dân tộc Việt Hành vi ngôn ngữ rào đón phương châm chất số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao không nằm ngồi quy luật Tìm hiểu hành vi rào đón phương châm hội thoại truyện Tơ hồi, bắt gặp giới phát ngôn phong phú, sinh động Cùng với yếu tố khác, rào đón góp phần lột tả đời sống tinh thần nhân vật khiến cho người ta có cảm giác nhân vật truyện Tơ Hồi ng đc phác họa thơng qua ng tác giả Cơ sở hình thành hành vi rào đón tác phẩm Tơ Hồi tơn trọng quy tắc hội thoại, nội dung thông tin mức độ chịu trách nhiệm hành vi lời mà người nói thực phát ngơn Về cấu trúc nội tại, có ba kiểu cấu trúc biểu thức rào đón bao gồm: 1) Biểu thức rào đón từ đảm nhận; 2) Biểu thức rào đón cụm từ đảm nhận; 3) Biểu thức rào đón kết cấu C-V (tức phát ngơn hồn chỉnh) đảm 73 nhận Ngồi ra, kết hợp kiểu cấu trúc thành biểu thức rào đón mang tính tổng hợp Đối với tình ln cần phải có rào đón thường xuyên, lặp lặp lại, trở thành yếu tố văn hoá giao tiếp hàm ý rào đón thường từ ngữ hố để tiện dụng Khi biểu thức rào đón có cấu tạo ngữ pháp gồm từ cụm từ cố định.Chúng trở thành BTRĐ cố định hố nhiều có tính quy ước, nghi thức giao tiếp Các dạng biểu thức rào đón có cấu tạo câu chuỗi câu thường xuất người nói sáng tạo để sử dụng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, mang tính cá biệt Chiến lược rào đón cho hành động ngơn từ nói chung, hành động hỏi, trần thuật, cầu khiến nói riêng, thực biểu cụ thể nguyên tắc cộng tác hội thoại, nguyên tắc lịch đặc biệt điều kiện sử dụng hành động lời nhân vật giao tiếp tường minh hoá biểu thức rào đón Nguyên tắc cộng tác hội thoại nguyên tắc lịch chung cho thoại Riêng bốn điều kiện sử dụng hành động lời Searle, điều kiện điều kiện cần, tồn hệ điều kiện điều kiện đủ Tuy nhiên, điều kiện lại biểu khác tuỳ phạm trù, loại hành động lời cụ thể Do vậy, hành động lời này, điều kiện nhấn mạnh điều kiện lời khác lướt qua Về ngữ nghĩa, có bốn nhóm ngữ nghĩa tiêu biểu biểu thức rào đón, là: 1) Rào đón trước hành động phản ứng nhận thức tương lai người nghe; 2) Rào đón biểu thức tơn vinh thể diện người nghe; 3) Rào đón trạng thái tâm lí người nói; 4) Rào đón làm phiền lãnh địa cá nhân người nghe Các nội dung ngữ nghĩa xét hiệu ngồi lời chúng phù hợp với việc ngăn ngừa trước hiểu lầm hay phản ứng tiêu cực từ phía người nghe điều nói Hiệu lực rào đón phép lịch phương châm hội thoại văn phong Tơ Hồi Các BTRĐ phép lịch theo phương châm hội thoại Tơ Hồi có dặc điểm chung làm giảm nhẹ trách nhiệm người nói, biện pháp lịch bù đắp để bù đắp cho hành vi đe dọa thể diện khuyên can 74 hay phê phán, nói ý kiến bất đồng với người nghe người nói phải tìm cách cho bất đồng mờ để làm giảm mức độ đe dọa thể diện cách sử dụng rào đón theo phép lịch Rào đón tượng ngơn ngữ mang đậm đặc trưng văn hố giao tiếp dân tộc, có người Việt Do chi phối tính cộng đồng tính trọng tình người Việt, việc tạo lập thắt chặt mối quan hệ nhân vật giao tiếp đưa thành mục đích hàng đầu giao tiếp Đây sở hình thành nên thành phần rào đón tác phẩm nhà văn Tơ Hồi Thể diện động lực để người nói sử dụng BTRĐ phép lịch sự, qua kết nghiên cứu cho thấy tác phẩm Tô Hồi có loại BTRĐ cho phép lịch BTRĐ phép lịch tiêu cực tích cực Ngun tắc cách rào đón chân thành, biểu tương đối lớn qua cách xưng hơ Qua xưng hơ đánh giá thang độ định tính lịch sử dụng, khiêm tốn với đề cao người khác giao tiếp 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2001), “Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu - phát ngơn”, Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr 17-20 Diệp Quang Ban (chủ biên) – Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội, tr 204 Brown G.- Yule G (2002), Phân tích diễn ngơn (người dịch: Trần Thuần), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Brown P – Levison C (1987), Politeness Some universals in language usage, Cambridge University Press Chử Thị Bích (2002), “Một số biện pháp sử dụng ngôn ngữ biểu phéplịch hành vi cho, tặng”, Tạp chí Ngơn ngữ (5), tr 52-56 Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay”, Tạp chí Ngơn ngữ ( 2), tr 6-13 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập (phần Ngữ dụng học), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 273 11 Trần Mai Chi (2005) Cách biểu hành vi từ chối lời cầu khiến phát ngơn lảng tránh, Tạp chí Ngôn ngữ số 1.tr 41 12 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1998), “Biểu thức ngữ vi”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 11-22 14 Vũ Tiến Dũng (1997), Bước đầu khảo sát số phương tiện diễn đạt tình thái lịch giao tiếp tiếng Việt , Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 76 15 Nguyễn Văn Độ (1995), “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 53-58 16 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, HàNội 17 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia HàNội, Hà Nội tr 131-135 19 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm Ngôn ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 21 Phạm Thị Thu Hà (2013), Luận văn thạc sĩ Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 51 23 Dương Tuyết Hạnh (2005), “Hành vi mở rộng tham thoại”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (7), tr 1-4 24 Dương Tuyết Hạnh, “Hành vi chủ hướng hàm ẩn tham thoại”, Tạpchí Ngơn ngữ (6), tr 1-6 25 Dương Tuyết Hạnh (2007), Hành vi nhờ kiện lời nói nhờ tiếngViệt, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 26 Dương Tuyết Hạnh (2007), “Tham thoại dẫn nhập kiện lời nói nhờ”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 12-19 27 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáodục, Hà Nội 28 Nguyễn Hoà (2008), Phân tích diễn ngơn Một số vấn đề lí luận phương pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Chí Hồ (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 30 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 34-43 31 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn),Tơ Hồi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2003 33 Mác Ăng-ghen Lê-nin bàn ngôn ngữ (1962), NXB Sự thật, Hà Nội 34 Trần Chi Mai (2005), “Cách biểu hành vi từ chối lời cầu khiến bằngcác phát ngôn lảng tránh (trên liệu tiếng Anh tiếng Việt)”, Tạpchí Ngơn ngữ (1), tr 41-50 35 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đào Thanh Lan (2005), “Cách biểu hành động gián tiếp câu hỏi cầu khiến”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr 28-32 37 Đào Thanh Lan (2007), “Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp tư liệu lời hỏi- cầu khiến”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr 10-19 38 Hồ Thị Lân (1990), Tìm hiểu vai trò từ xưng hô hoạt động giao tiếp nhân tố tác động đến từ xưng hô, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 39 Lyons J(2006) , Ngữ nghĩa học dẫn luận (người dịch: Nguyễn Văn Hiệp), NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Hồ Xuân Lộ (1997), Hành động ngôn ngữ biểu lộ kiểu câu cảm thán tiếng Việt đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, HàNội 41 Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 58-68 42 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đào Thị Thuý Nga (1999), Cấu trúc ngữ nghĩa, chức thành phần tạo nên phát ngôn mời rủ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 78 44 Vũ Thị Nga (2002), Rào đón hội thoại Việt ngữ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 45 Vũ Thị Nga (2008), “Hành vi rào đón phép lịch hội thoại Việt ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 44-52 46 Vũ Thị Nga (2009), “Lời rào đón điều kiện sử dụng hành vi lời phát ngôn giao tiếp tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (8), tr 41-47 47 Vũ Thị Nga (2010), Rào đón hội thoại Việt ngữ, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Ngận (1996), “Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm thơng tin”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 49 Nguyễn Quang Ngoạn (2008), “Một số quan điểm nghiên cứu quyền lực giao tiếp ngơn từ”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 63-71 50 Nguyễn Quang Ngoạn (2007) , “Một số chiến lược phản bác thường dùng tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số (218) tr 39] 51 Hồ Thị Kiều Oanh (2007), “Một số quan niệm lịch lời ngỏ”,Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (3), tr 14-18 52 Thu Oanh (2015), Tơ Hồi-nhà văn bền bỉ với thời gian, Văn nghệ quân đội, Hà nội 53 Hoàng Phê - Chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học - NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Đào Nguyên Phúc (2003), “Biểu thức rào đón hành vi ngơn ngữ xin phép tiếng Việt sở lí thuyết phương châm hội thoại P Grice”, Tạp chí Ngơn ngữ (6), tr 24-29 55 Nguyễn Quang (2002), “Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ (11+13) 56 Nguyễn Quang (2004) Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 57 Võ Đại Quang (2004), “Lịch sự: Chiến lược giao tiếp hướng cá nhân haychuẩn mực xã hội”, Tạp chí Ngơn ngữ (8), tr 30-38 79 58 Võ Đại Quang (2005), Một số vấn đề cú pháp ngữ nghĩa, ngữ dụng âmvị học, NXB Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 59 Saussure F.De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa họcXã hội, Hà Nội 60 Đặng Thị Hảo Tâm (2002), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngơn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 61 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Việt Tiến (2002), “Phân tích hội thoại góc độ văn hố”,Tạp chí Ngơn ngữ (13), tr 62 - 66 63 Hoàng Tuệ (1998), “Về khái niệm tình thái”,Ngơn ngữ (1) tr 1-5] 64 Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Thị phương thu (2015), “Thành phần rào đón hành vi hỏi hồi đáp giao tiếp tiếng Anh (đối chiếu với Tiếng Việt)”, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Học viện khoa học xã hội 66 Trịnh Thanh Trà (2002), “Hành vi kiện lời nói hàm ẩn”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (4), tr 9-10;34 67 Như Ý (1990), “Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp”, Tạpchí Ngơn ngữ (3), tr 1-5 68 Nguyễn Thị Hồng Yến (2001), “Thành phần mở rộng yếu tốlịch phát ngơn chê”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 14-17 69 Yule G (2001), Dụng học (Nhóm biên dịch: Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên, Diệp Quang Ban), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 80 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ I Bố mẹ mìn II Cát bụi chân III Chiều Chiều IV Dế mèn phiêu lưu ký V Những ngõ phố VI Những người thợ cửi VII Truyện Tây Bắc VIII Quê nhà IX Kẻ cướp bến bỏi X Rồi người 81

Ngày đăng: 12/05/2019, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan