Thành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô HoàiThành phần rào đón trong một số tác phẩm của nhà văn Tô Hoài
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN CƯỜNG THÀNH PHẦN RÀO ĐÓN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI Ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 8.22.90.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HIỂN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học “Thành phần rào đón số tác phẩm nhà văn Tơ Hồi” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn trực tiếp TS Phạm Hiển Những kết số liệu báo cáo chưa công bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm can đoan Tác giả luận văn Lê Văn Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Lí thuyết giao tiếp 12 1.2 Lí thuyết hội thoại 22 1.3 Thành phần rào đón 24 1.4 Giới thiệu Tơ Hồi số tác phẩm Tơ Hồi 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA YẾU TỐ RÀO ĐĨN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TƠ HỒI 30 2.1 Yếu tố rào đón từ đảm nhiệm 30 2.2 Yếu tố rào đón cụm từ đảm nhiệm 32 2.3 Yếu tố rào đón kết cấu C - V đảm nhiệm 36 2.4 Yếu tố rào đón kết hợp dạng 37 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG-NGỮ NGHĨA CỦA YẾU TỐ RÀO ĐÓN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TƠ HỒI 43 3.1 Đặc điểm chức yếu tố rào đón số tác phẩm Tơ Hồi 43 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố rào đón số tác phẩm Tơ Hồi 65 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Biểu thức rào đón hình thức tác phẩm Tơ Hồi 41 Bảng 3.1 Biểu thức rào đón theo phương châm lượng 49 Bảng 3.2 Biểu thức rào đón theo phương châm chất 56 Bảng 3.3 Biểu thức rào đón phương châm quan hệ 60 Bảng 3.4 Biểu thức rào đón phương châm cách thức 62 BẢNG 3.5 Biểu thức rào đón phương châm lịch .64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong ngơn ngữ, rào đón thành phần phụ thuộc (khơng đòi hỏi hồi đáp từ phía người nghe) khơng thể phủ nhận chất hành động lời chúng, rào đón - hành vi ngơn ngữ có tính chất để ngừa trước hiểu nhầm hay phản ứng điều nói - tức người nói thực hành vi rào đón Hầu hết hành vi ngôn ngữ tiềm ẩn khả làm tổn hại đến thể diện người khác, đó, thành phần rào đón (TPRĐ) tìm thấy kèm với nhiều hành vi ngơn ngữ như: rào đón đưa yêu cầu, phê bình, từ chối lời cầu khiến, lơi kéo, xin phép, nhờ, v.v Lời rào đón sử dụng để ngăn ngừa trước hiểu lầm phản ứng khơng hay lời nói chủ ngơn, làm tăng tính lịch giao tiếp Yếu tố rào đón khiến cho thoại trở nên uyển chuyển hơn, liên tục hơn, góp phần trì nâng cao hiệu trình giao tiếp Rào đón tượng ngơn ngữ mang đậm dấu ấn tâm lí, sắc văn hố dân tộc người Việt Nghiên cứu yếu tố rào đón cần thiết việc sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Trong tác phẩm văn học, nhân vật hội thoại ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn gây nên thay đổi hành động, trạng thái tâm lí, tình cảm Cho nên, tham gia hội thoại, việc đưa nội dung thơng tin đó, người ta phải cân nhắc nên thực hành vi ngôn ngữ nào, thực theo cách thức Và nhiều trường hợp, để đạt hiệu giao tiếp người ta cần đến yếu tố phụ trợ kèm với hành vi ngôn ngữ để làm tăng hay giảm hiệu lực lời phát ngơn hành vi tạo Một yếu tố lời rào đón (Hedges) Tác giả Tơ Hồi nhà văn có vị trí đặc biệt văn học đại Việt Nam Ông xem bút có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ đa dạng, sử dụng nhiều thể loại văn xuôi viết Đặc biệt, ông đánh giá có vốn hiểu biết đời sống phong tục dân tộc phong phú lực quan sát miêu tả sắc bén Sáng tác Tơ Hồi phong phú đa dạng thể loại, gồm: truyện ngắn, tiểu thuyết, ký, truyện thiếu nhi Ở thể loại ông để lại thành công tạo dấu ấn riêng, đậm nét lòng độc giả Giáo sư Phong Lê “Tơ Hoài, sáu mươi năm viết” (1999) đánh giá chặng đường sáng tác Tơ Hồi trước sau cách mạng : “55 năm viết, với 150 đầu sách ấn hành, nói khối lượng lao động đồ sộ, có nhà văn Việt Nam đại so sánh được” đồng thời khẳng định “chưa nói hết điều muốn nói” Tơ Hồi Trong hội thảo nhà văn Tơ Hồi nhà phê bình Phạm Xn Nguyên, Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội phác họa hình ảnh nhà văn Tơ Hồi: “Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại sống văn, sống viết văn, với đủ thể loại, trải nhiều đề tài Ông viết đặn, bền bỉ, viết lẽ sống, viết sống, kiểu nhà văn tài tử, nương nhờ theo cảm hứng Văn Tơ Hồi văn cảnh đời lam lũ, phận người vất vả, người dân quê ven đô, nơi ông sinh lớn lên” [59] Nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét: “So với bút đương thời, Tơ Hồi có lẽ nhà văn giàu chất chuyên nghiệp bậc Sống đến đâu viết đến Việc viết lách ông thứ lao động hàng ngày” Giáo sư Hà Minh Đức cho “Tơ Hồi bút văn xi sắc sảo đa dạng” “một ngòi bút tươi không cũ với thời gian” [21] Trong số cơng trình nghiên cứu dụng học nước ngồi, yếu tố rào đón đề cập đến Nhưng Việt Nam, vấn đề đề cập đến số viết cơng trình nghiên cứu gần có số luận văn, luận án, nên để ngỏ Đáng ý, chưa có cơng trình nghiên cứu yếu tố rào đón tác phẩm Tơ Hồi Một điểm cần lưu ý số tác phẩm Tơ Hồi giảng dạy học tập nghiên cứu nhà trường, tiêu biểu Dế mèn phiêu lưu kí, Vợ chồng A Phủ Việc tìm hiểu yếu tố rào đón số tác phẩm Tơ Hồi góp phần giúp cho hệ độc giả có nhìn đa diện sáng tác nhà văn, phục vụ đắc lực cho công tác học tập giảng dạy ngữ văn nhà trường Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: Thành phần rào đón số tác phẩm nhà văn Tơ Hồi (Dế mèn phiêu lưu kí, Truyện Tây Bắc, Chiều chiều, Cát bụi chân ai) để tìm hiểu cách tồn diện, có hệ thống sâu sắc thành phần rào đón giao tiếp nhân vật số tác phẩm Tơ Hồi Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Rào đón tượng thường gặp hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Nghiên cứu yếu tố rào đón số tác phẩm nhà văn Tơ Hồi vấn đề hấp dẫn Ngôn ngữ học Việc nghiên cứu yếu tố ngơn ngữ có chức rào đón tác phẩm văn chương chưa Việt ngữ học quan tâm Trong ngữ pháp học, yếu tố ngơn ngữ có chức rào đón thường gộp chung vào thành phần tình thái phát ngôn - thành phần thể thái độ, đánh giá người nói nội dung thơng báo phát ngơn, hồn cảnh phát ngơn hay với thực Theo Hồng Tuệ: “Các từ thường gọi trạng từ hay phó từ ngữ tương đương với phó từ, trạng từ có lẽ, hình như, chắn, theo tơi xem phương tiện từ vựng biểu thị thành phần tình thái khơng gắn với vị ngữ mà ngồi cấu trúc vị ngữ” [70,tr 1-5] Cao Xuân Hạo cho “Tình thái câu biểu thị khởi ngữ (ngữ đoạn mở đầu câu) có lẽ, tất nhiên ” [22] Nguyễn Quang [62] nêu dấu hiệu tình thái sau đây: - Uyển thanh: Diễn đạt khơng chắn (có lẽ, có thể, có khả năng…) - Hạ ngơn: Yếu tố làm giảm mức độ (một chút, tí, lát, thống ) - Chủ quan hoá: Yếu tố biểu thị thái độ người nói - Cam kết: Gồm yếu tố từ vựng (chắc là, chắn ) - Thỉnh đồng: Yếu tố dùng để gợi phản hồi từ phía người nghe (chứ nhỉ, đấy, phải không ) - Nhã hiệu: Yếu tố dùng để tôn vinh người nghe làm giảm đe doạ thể diện (dạ, thưa, ) - Tăng cường: (Vô cùng, thực sự, thật ) Đỗ Hữu Châu nhận xét: Ngữ pháp học Việt ngữ chưa quan tâm đến việc nghiên cứu rào đón Việc gộp chung yếu tố rào đón vào phạm trù “tình thái” xố mờ ranh giới chức thú vị chúng, chức mang đậm màu sắc văn hoá dân tộc riêng ngôn ngữ [9,tr 273] Gần đây, ánh sáng Ngữ dụng học, thành phần rào đón số tác giả đề cập đến Trong “Dụng học Việt ngữ”, Nguyễn Thiện Giáp có dành mục để nói “Những lời rào đón giao tiếp” [18,tr.131-135] Theo tác giả, sức mạnh điều chỉnh nguyên tắc hợp tác mạnh đến mức người nói cảm thấy vi phạm nguyên tắc họ dùng lời rào đón để vi phạm có Những lời rào đón giống chứng cho phép người nói vi phạm nguyên tắc chúng tín hiệu người nghe để người nghe hạn chế cách giải thích Những lời rào đón thể người nói quan tâm đến việc người nghe đánh giá họ có hợp tác hội thoại hay khơng Nguyễn Thiện Giáp nêu số ví dụ rào đón phương châm hội thoại tiếng Việt: để rào đón phương châm chất có số cách nói: Nếu tơi khơng nhầm thì, tơi nhớ khơng rõ nhưng, theo biết, không dám chắc, nghe đồn, hình như, có lẽ ; Rào đón phương châm lượng: Tôi không phép tiết lộ, thiên bất khả lộ, anh biết, không muốn làm phiền anh với chi tiết vụn vặt ; Rào đón phương châm quan yếu: Tơi khơng biết điều có quan trọng khơng, tơi muốn nói thêm ; Rào đón phương châm cách thức: Tơi xin mở ngoặc đơn Trong giao tiếp, ngun tắc cộng tác có ngun tắc lịch Người ta dùng lời rào đón để tránh đe doạ thể diện người nghe: Nói khí vơ phép, nói chị bỏ ngồi tai, tơi hỏi thật Trong “Ngữ pháp tiếng Việt”, nói tình thái phát ngôn, Diệp Quang Ban việc phân tích mặt dụng học phát ngơn, biểu thức tình thái độ tin cậy tình thái ý kiến xếp vào yếu tố rào đón Tình thái độ tin cậy nêu lên mức độ niềm tin người nói vào nói đến câu (Ví dụ: Chẳng lẽ, hình như, ) Tình thái ý kiến - diễn đạt ý kiến người nói điều nói đến câu (đối với nghĩa miêu tả câu) như: Nói trộm bóng, nói đáng tội, theo chỗ tơi biết [2,tr 204] Yếu tố rào đón tiếp tục Diệp Quang Ban bàn tới “Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu phát ngôn” Theo tác giả, tiếng Việt có yếu tố “lang thang” thường có tính chất qn ngữ loại anh lạ gì, nói khí vơ phép Chúng khơng thuộc cấu trúc cú pháp câu không dễ dàng gia nhập thành phần biệt lập chúng có phần khác với thành phần Từ khái niệm cơng cụ phương châm hội thoại Grice, tác giả viết: “Trong dụng học, yếu tố phát ngơn có quan hệ đến việc người nói ghi nhận việc sử dụng phương châm nêu xếp vào số lời rào đón” [1, tr.17] Diệp Quang Ban xếp yếu tố ngôn ngữ "lang thang" nói vào số lời rào đón Để giải thích yếu tố này, tác giả gắn chúng với bốn phương châm hội thoại Grice: Những yếu tố ngôn ngữ gắn với phương châm lượng, yếu tố ngôn ngữ gắn với phương châm chất, yếu tố ngôn ngữ gắn với phương châm quan hệ, yếu tố ngôn ngữ gắn với phương châm cách thức Đỗ Hữu Châu (2001) xếp yếu tố rào đón vào chiến lược lịch âm tính để né tránh hành vi đe doạ thể diện (FTA) bù đắp, giảm nhẹ hiệu lực FTA không dùng chúng [10,tr.273] Cũng xếp rào đón vào chiến lược lịch âm tính, Nguyễn Quang (2004) nghiên cứu rào đón theo hướng xét dấu hiệu rào đón theo lực ngơn trung theo nguyên tắc Grice Xét theo lực ngôn trung, dấu hiệu rào đón phân loại thành: Các dấu hiệu rào đón mã hố tiểu từ, dấu hiệu rào đón trạng ngữ - mệnh đề Xét theo nguyên tắc hội thoại Grice, dấu hiệu rào đón phân chia theo tiêu chí: Chất (Quality) - Chân: Các dấu hiệu rào đón là: là, là, tơi đoán là, người ta đồn Lượng (Quatity) - Túc: Các dấu hiệu rào đón là: khoảng, khoảng độ, chừng, mức độ Hệ (Relevance/Relation) Trực: Các dấu hiệu rào đón là: à, tiện đây, nhân đây, rủi q, tơi tiếc phải nói Thức (Manner) - Minh: Các dấu hiệu rào đón là: Đơn giản là, này, nói thực thì, nói cách khác [63, tr.108] ... cứu thành phần rào đón tác phẩm nhà văn Tơ Hồi, luận văn làm rõ đặc điểm hình thức chức ngữ nghĩa thành phần rào đón số tác phẩm nhà văn Tơ Hồi; qua khẳng định vị trí quan trọng thành phần rào đón. .. 1.3 Thành phần rào đón 24 1.4 Giới thiệu Tơ Hồi số tác phẩm Tơ Hồi 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA YẾU TỐ RÀO ĐĨN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TƠ HỒI 30 2.1 Yếu tố rào đón. .. Hồi Trong hội thảo nhà văn Tơ Hồi nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội phác họa hình ảnh nhà văn Tơ Hồi: “Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại sống văn, sống viết văn,