Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ NGA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT TƠ HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ NGA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT TƠ HỒI Luận văn Thạc sĩ chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC PHƯƠNG Hà Nội-2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tà Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 2 6 Chương 1: Khái lược nghệ thuật tự hành trình sáng tác Tơ Hồi 1.1 Khái lược nghệ thuật tự 1.1.1 Tự 1.1.2 Tự học 1.2 Hành trình sáng tác Tơ Hồi 1.2.1 Sơ lược tiểu sử 1.2.2 Hành trình sáng tác 1.2.3 Tiểu thuyết Tơ Hồi 7 10 10 11 14 Chương 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 2.1.1 Cốt truyện kiện tiểu thuyết Tơ Hồi 2.1.2 Tổ chức diễn biến cốt truyện tiểu thuyết Tơ Hồi 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.2.1 Khắc họa nhân vật qua chi tiết 2.2.2 Khắc họa nhân vật qua ngoại hình hành động 2.2.3 Khắc họa nhân vật qua biểu nội tâm ngôn ngữ 18 18 19 27 37 39 44 56 Chương 3: Người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật 3.1 Người kể chuyện tiểu thuyết Tơ Hồi 3.1.1 Người kể chuyện 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật 3.1.3 Giọng điệu trần thuật 3.1.3.1 Giọng dửng dưng lạnh lùng, pha chút mỉa mai, châm biếm 3.1.3.2 Giọng điệu trữ tình, ấm áp, tươi vui 3.1.3.3 Giọng điệu dí dỏm, hài hước 3.2 Ngơn ngữ trần thuật 67 67 67 74 79 80 81 84 86 3.2.1 Ngơn ngữ giàu tính tạo hình 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính ngữ 3.2.3 Lớp ngơn từ gợi khơng khí thời 87 92 96 101 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên 60 năm “phiêu lưu” qua 20 quốc gia Dế Mèn phiêu lưu ký tác phẩm yêu thích bạn đọc Và thật may mắn cha đẻ qua tuổi 90 ung dung, hóm hỉnh nụ cười với thái nhân tình Trời cho Tơ Hồi vốn sức khỏe ơng làm cho vốn ngày có lãi Hơn hết Tơ Hồi hiểu lao động hạnh phúc Mỗi ngày với ông không chút lãng phí, khơng giây khơng có ý nghĩa Khi tuổi cịn độ hừng hực ơng “viết chạy thi”; đủ chín chắn muốn hiểu thêm đời, vùng miền ông hăng hái “lên vùng cao đất mới”; thấy cần nơi yên tĩnh để chiêm nghiệm lại thứ ông “trở với miền thân thuộc”; trở để chuẩn bị cho “phiêu lưu” hệ trẻ non nớt cần Dế Mèn có tâm hồn để đối trọng với giới đại vô cảm Tơ Hồi lại sẵn sàng cho điều cịn trăn trở, cịn bỏ ngỏ ơng tuổi đơi mươi Cuộc “phiêu lưu” nhà văn Tơ Hồi có lẽ phiêu lưu trường kì, ý nghĩa nhiều kết mà nhà văn ao ước có đời cầm bút Khi nhắc đến Tơ Hồi, người ta nhớ đến “một nhà văn có nhiều nhất”, nhà văn “vinh dự cho Hà Nội, tài sản Hà Nội” (Hữu Thỉnh) Tác phẩm Tơ Hồi khơng kho tri thức khổng lồ mà học khiến đọc phải suy ngẫm hôm qua, hôm mai sau Mỗi lần tìm hiểu tác phẩm Tơ Hồi lần người ta tìm tầng vỉa ẩn sau lớp chữ nghĩa giản dị, đời thường Do vậy, hết hệ đến hệ khác khơng ngi ý định tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm Tơ Hồi Chúng tơi muốn góp phần bé nhỏ công việc người nghiên cứu để hiểu phong cách nhà văn đời miệt mài tìm chữ cống hiến cho đời Việc viết lách nhà văn trở thành cơm bữa hàng ngày khơng thể thiếu Vì Tơ Hồi khơng có khối lượng tác phẩm đồ sộ mà tập hợp đa dạng thể loại cánh rừng với đủ loại thảo mộc lớn nhỏ thuộc chủng loại khác Ở thể loại, Tơ Hồi thể “gương mặt”, dấu ấn riêng khơng thể nhịe lẫn Tiểu thuyết có lẽ thể loại mà Tơ Hồi nếm đủ vị đời văn chương : có cay đắng, bùi, vinh quang thờ Nhưng thể loại người ta nhận tích tụ từ thể loại khác mà nhà văn có q trình vun góp Nếu truyện ngắn mảnh nhỏ cảnh đời, ký họa chân dung người, tiểu thuyết dịng sơng đời trơi chảy việc, câu chuyện, đời người Tìm hiểu tiểu thuyết Tơ Hồi theo hướng tự học góp phần làm sáng tỏ tích tụ, thống nhất, phát triển phong cách nhà văn theo dòng thời gian Nghiên cứu truyện kể góc độ tự học xu hướng có nhiều triển vọng giới nước Đó khơng cách thức kể chuyện cho câu chuyện trở nên hấp dẫn mà cách để nhà văn lý giải vật, tượng cách hiệu Tìm hiểu kĩ thuật viết tiểu thuyết Tơ Hồi, lí giải sức sống, hấp dẫn, mẻ tiểu thuyết Tô Hồi Lịch sử vấn đề Tính đến nay, Tơ Hồi có ngót 70 năm cầm bút, dấn thân vào nghiệp văn chương Kết ông gặt hái khối lượng đồ sộ tác phẩm chỗ đứng vững làng văn chương Việt Nam Việc nghiên cứu Tơ Hồi trước năm 1945 đến tiếp tục Trước năm 1945, truyện ngắn đề tài nông thơn, dân q thiếu nhi bạn đọc đón nhận bước đầu ghi nhận dấu ấn riêng nhà văn Tơ Hồi Vũ Ngọc Phan xếp Tơ Hồi vào nhóm “các tác giả tả chân” đánh giá Tơ Hồi “nhà văn có biệt tài viết cảnh nghèo nàn dân quê” [13; 21] Sau năm 1945, Tơ Hồi viết nhiều hơn, dày hơn, nhiều thể loại, nhiều mảng đề tài khác tiêu biểu đề tài miền núi Hà Nội Thời điểm Tơ Hồi nhận nhiều lời khen khả bao quát đời sống thực, khắc họa công phu đời sống thiên nhiên miền núi Tuy có đánh giá khơng đồng tình tư tưởng quan điểm nghệ thuật Tơ Hồi số tiểu thuyết Nhiều tác phẩm người đọc đón nhận, lại có bàn bạc bình luận Sau năm 1975, với phê bình, giới thiệu tác phẩm, cơng trình nghiên cứu Tơ Hồi trở nên sơi có nhiều kết Tiêu biểu tiểu luận Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vân Thanh,…Phan Cự Đệ nhận xét: “Tơ Hồi khơng chìm đắm thiên nhiên, khơng tìm thiên nhiên lối thốt, niềm an ủi nhà lãng mạn tiêu cực, anh chắt chiu, trân trọng vẻ đẹp chất thơ đời sống” [13; 87 ] Hà Minh Đức cho : “Tác phẩm Tơ Hồi ln khai thác mạch chìm sâu đời nơi bóng tối cịn đè nặng”[13; 119] “Tơ Hồi, bút văn xi sắc sảo đa dạng” [13; 131] Vương Trí Nhàn người có viết sâu sắc, hấp dẫn Tơ Hồi Nhà phê bình khơng q lời nhận xét Tơ Hồi “viết say viết tỉnh Viết để ghi lại sống, viết lại sống nữa”[13; 195], thực tế đời cầm bút cần mẫn chuyên nghiệp Tơ Hồi chứng minh cho sống mãnh liệt, dẻo dai, bền bỉ ơng Để có nhìn đầy đủ nhà văn, NXB Giáo dục cho xuất tái nhiều lần Tơ Hồi tác gia tác phẩm Đây thực sách tổng hợp tương đối đầy đủ tồn diện nghiên cứu Tơ Hoài từ trước đến Điều cho thấy vị trí Tơ Hồi văn học nước nhà – tác giả lớn văn xuôi đại Việt Nam Trong thập niên gần đây, có nhiều khóa luận, luận văn, luận án sâu vào tìm tịi, phát sáng tạo độc đáo, chất thẩm mĩ văn chương Tơ Hồi (Tìm hiểu sáng tác miền núi, người kể chuyện hồi kí tự truyện, đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn… ) Như vậy, khẳng định Tơ Hồi tượng văn học nghiên cứu nhiều Các nghiên cứu Tơ Hồi tác phẩm ơng hướng đến đánh giá cao bút lực dồi dào, độc đáo, giá trị đích thực văn chương ơng Trong khối lượng tác phẩm đồ sộ Tô Hồi khơng thể khơng nhắc tới tiểu thuyết - đẻ thời đại Tuy số lượng tiểu thuyết so với thể loại khác không nhiều thực rải q trình sáng tác nhà văn, thể loại tác giả dồn nhiều tâm huyết Đã có khơng viết tiểu thuyết Tơ Hồi Có thể kể đến: Như Phong với Vấn đề tiểu thuyết Mười năm, Tơ Hồi với Miền Tây, Phan Cự Đệ với Tiểu thuyết Đảo hoang Tơ Hồi; Hà Minh Đức với, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, tuổi trẻ kiên cường bất khuất, Tiểu thuyết Mười năm Tơ Hồi … Đặc biệt nghiên cứu góc độ tự học, hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng để giải mã nghệ thuật ngơn từ Đó khóa luận, luận văn: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Ba người khác Tơ Hồi (Nguyễn Thị Thùy Dương), Cốt truyện nhân vật tiểu thuyết Ba người khác nhà văn Tơ Hồi (Nguyễn Thị Thanh Thủy)… Những nghiên cứu kết có ý nghĩa để người đọc hiểu biết thêm Tô Hồi tác phẩm ơng Tuy vậy, nghiên cứu dừng lại tìm hiểu tiểu thuyết Tơ Hồi, hai nghiên cứu riêng lẻ số yếu tố thuộc nghệ thuật tự tiểu thuyết Tơ Hồi Chúng tơi lĩnh hội kết người nghiên cứu trước thơng qua luận văn muốn nghiên cứu cách đầy đủ, thấu đáo, đặt yếu tố thuộc nghệ thuật tự liên kết với cấu trúc tự chỉnh thể để làm bật “vai trò chủ thể trần thuật” theo quan niệm tự học Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu cách nhà văn trần thuật để từ lý giải vấn đề nhà văn đặt sống, đồng thời rút phong cách nghệ thuật độc đáo Tơ Hồi Luận văn lựa chọn phương diện nghệ thuật tự tiểu thuyết Tơ Hồi làm đối tượng nghiên cứu Đó Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật Tô Hồi có tiểu thuyết số truyện dài coi tiểu thuyết thuộc giai đoạn sáng tác khác Tuy nhiên phạm vi khảo sát luận văn gồm bốn tiểu thuyết Miền Tây (Nhà xuất văn học, 1973), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (Nhà xuất Thanh Niên, 1971), Đảo hoang (Nhà xuất văn học, 1969), Ba người khác (Nhà xuất Đà Nẵng, 2007) Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi sử dụng phương pháp: Phương pháp tiếp cận thi pháp học, Phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp v.v… Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Khái lược nghệ thuật tự hành trình sáng tác Tơ Hoài Chương 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật Chương 3: Người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật 10 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI 1.1 Khái lược nghệ thuật tự 1.1.1 Tự Roland Barthes nói: "đã có thân lịch sử lồi người, có tự sự" [19; 13] Và vậy, chất tự ngày hiểu truyền đạt thơng tin, q trình phát q trình giao tiếp, văn tự cụm thông tin phát ra, tự thực nhiều phương thức, đường Hội họa, hình thức kí hiệu ghi chép tối sơ lồi người, miêu tả đối tượng săn bắt, phận phải bắn trúng, kế hoạch vây bắt Điêu khắc, kiến trúc phương tiện tự Tự nằm chất người, người động vật biết tự Muốn hiểu vật người ta kể câu chuyện vật Nhà giải cấu trúc Mĩ J.H.Miller có nói (1993): "Tự cách để ta đưa việc vào trật tự, từ trật tự mà chúng có ý nghĩa [19; 12] Tự cách tạo nghĩa cho kiện, biến cố"; Jonathan Culler (1998) nói: "Tự phương thức chủ yếu để người hiểu biết vật" [19; 12] Như vậy, tự khái niệm sử dụng rộng rãi có tính chất liên ngành Tự tồn sử dụng nhiều lĩnh vực, vậy, hình thức tự sự, có tự văn học phức tạp nhất, làm thành đối tượng chủ yếu tự học Với ý nghĩa tự phương thức tạo nghĩa truyền thông tin văn học, tự có thơ, kịch, không truyện ngắn, tiểu thuyết, ngụ ngôn Và đối tượng chủ yếu tự học nghệ thuật tự 1.1.2 Tự học 11 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính ngữ Tơ Hồi nói: “Tơi tơn trọng tinh hoa ngơn ngữ, trọng đến mức bái phục Nhân dân ơng thầy lớn tiếng nói” [5; 50] Chính thế, ngơn ngữ tác phẩm Tơ Hồi khơng phải thứ “ngơn ngữ óng ả, sặc mùi sách vở”, chữ nghĩa ơng tốt lên từ đời sống Đó thứ ngơn ngữ ơng tích lũy, học hỏi từ nhân dân Ơng chịu khó ghi chép, ghi nhớ câu nói có dân gian, lựa lấy để đưa vào tác phẩm cách thích hợp Ngơn ngữ Tơ Hồi thứ ngơn ngữ đời sống nhân dân, đặc biệt ngôn ngữ người nơng dân, người lao động chân chất Ơng nhiều, am hiểu đời sống nhân dân, phong tục địa phương, vùng miền, nên ngôn ngữ trần thuật người kể chuyện thể nét phong tục độc đáo Khi viết miền núi, không phong tục, tập quán người dân tộc tái cách rõ nét mà ngôn ngữ địa phương Tơ Hồi làm bật Tác giả khơng lạm dụng tiếng địa phương mà ý nhiều đến cách cảm nghĩ nhân vật gìn giữ tính chất sáng, ngơn ngữ tác phẩm Tơ Hồi ý miêu tả suy nghĩ, thái độ, hành động ngôn ngữ nhân vật mang sắc người dân vùng cao Trong Miền Tây, chồng bà Giàng Súa chết, làng đồn thổi chuyện nhà bà có ma Cách nghĩ cách nói họ thể sắc dân tộc, họ gọi Giàng Súa “con ma Giàng Súa” cách họ đối xử với mẹ bà: “Người làng xôn xao, giận giữ bàn tán : làng cho mẹ nhà Giàng Súa ăn Tết xong làng phải đem giết Nếu khơng, có lúc ma nhà làm chết hết làng” Thào Nhìa theo biệt kích nhân vật diễn giằng xé nội tâm Nhưng mâu thuẫn ngôn ngữ miêu tả nhân vật mang đậm chất người Mèo Khi lấy củi, Thào Nhìa nghĩ: “Thào Nhìa muốn ngã xuống gian nhà – gian nhà thiêng liêng người Mèo, có người chết khiêng đến cho nằm Thào Nhìa muốn ngã xuống gian nhà, kêu lên : Mẹ ơi! Nhìa Năm trước, thằng Nhìa với khách Sìn Bây thằng Nhìa bán theo ơng dạy đạo, phải theo ơng dạy đạo, ơng dạy đạo bảo phải nghe, phải nghe lời ơng dạy đạo Chẳng biết có cịn lần khơng? Cả đời 96 nhớ Phìn Sa, Phìn Sa lại phải đi…” Suy nghĩ Thào Nhìa miêu tả thứ ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, tiếng phát ngắn ngủi, chân thật, thẳng thắn y tâm hồn người dân vùng cao Hay lúc miêu tả tâm trạng Pàng thấy người đến nhà mình, tác giả sử dụng sáng tạo thứ ngôn ngữ đậm chất địa phương “Những người sức đương chống lại, chống lại đến cùng! Pàng đứng dậy, vợ Pàng Hổ báo nào, ma quỷ định bắt Pàng theo vua theo quan Cứ vào Pàng không đâu, Pàng đến Ná Đắng Pàng có sống chết.” (Miền Tây) Đó cách cảm, cách nghĩ người dân tộc, Pàng trung thành với cách mạng, ghét vua quan nên Nghĩa đến tưởng có người đến bắt theo vua quan Pàng nghĩ đến chết Người xấu, kẻ ác thường người dân tộc gọi hổ, báo, rắn Gọi họ với tên vật rừng cách thể thái độ người dân vùng cao Suy nghĩ ơng cụ người Xá miêu tả: “Có phải người để lộ điều bí mật vua với người khác họ, với cán hổ, rắn tìm đến cắn chết? Rồi lúc ông cụ lo người vua đến báo thù, tối sợ hổ, rắn tìm ông Người vua biết ta đây, người vua giết ta…con hổ rùng đổ nhà này…” Tình cảm người dân tộc dành cho cách mạng thật thủy chung, son sắt, người nghèo họ mong muốn cách mạng thắng lợi Người kể chuyện nhập vai vào suy nghĩ người mẹ vùng cao – mẹ Mã Hợp Bà đưa người biên giới làm cách mạng mẹ nhìn thấy Thụ Chi đến nhà nói chuyện cách mạng, mẹ nghĩ cách mạng đến, thành công cách mạng mẹ nghĩ thật giản đơn khoảng cách sang bên ngoại nhà mẹ “Như cách mệnh gần đến bên quê ngoại rồi, cách mệnh gần rồi” (Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ) Chất dân tộc, địa phương ngơn ngữ cịn thể qua đoạn miêu tả thiên nhiên, đời sống sinh hoạt dân tộc vùng cao Mỗi trang sách, cảnh thiên nhiên, vật mang hướng người dân tộc Đó cảnh làng đương vào ngày giáp tết “Gặt xong, công nợ bắt đầu trang trải Trước nhất, thóc nhà khó bắt đầu vào yên bồ nhà giàu Trong làng vẻ tết Chưa phải chuyện yên 97 vui mà lo lắng đến trước Con ngựa chân giúp người kiếm tiền Tết đến, nhà có ngựa phải buộc tiền vào tàu đành cắt cỏ cho ăn” (Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ) Phiềng Sa với dốc dài hun hút, mù mịt Châu Yên, ù ù thổi xám ngày đêm Và người dân suốt đời bị ám ảnh tiếng chân ngựa lính dõng, quan bang, thống lý, đoàn ngựa tải súng dầu lửa lên đồn ải đế quốc biên giới Tất tái thứ ngôn ngữ giản dị, tự nhiên đậm chất địa phương, nhờ mà tranh thiên nhiên, đời sống vùng núi lên sắc nét Cảnh tải ngựa miêu tả nhìn người kể chuyện: “Cả đồn dừng lại Những người phu nhảy xuống chạy quanh ngựa, hấp tấp rút túi ngực ống nứa đựng rượu ngâm củ gấu đặc xẫm Họ xách thừng cương kéo mõm ngựa lên dốc ngược gống rượu vào họng ngựa” (Miền Tây) Bên cạnh việc miêu tả thiên nhiên, đời sống, người vùng cao ngơn ngữ họ, tác giả đưa vào trang viết tên làng, tên bản, địa danh mang dấu ấn vùng núi Tây Bắc Đó Châu Yên, Phìn Sa, Nà Đắng, Bản Đay, Nà Sầm, Đồng Đăng, Kỳ Lừa, Bò Tát, Cò Noong, Phố Lẩu, Kéo Sa, Tà Lài…Tên nhân vật tiểu thuyết thể tính địa phương tác phẩm: “ơng khách Sìn, Mỵ, Khúa Ly, Giàng Súa, Thào Khay, Thào Nhìa, Pàng, Mẩy, Chu Sảo Kính, Khén Chang, Khi Chang Từ tên gọi, địa danh đến cách nói, cách giao tiếp, nhân vật người kể chuyện phả chất dân tộc vào Khi bọn phản động trở Phìn Sa, tin cụ già dạy cháu “giặc cướp lại hại nhân dân rồi, tràn Ná Đắng Khơng thể Con cháu phải giết nó! Khơng cho đến Phìn Sa Đế quốc vua quan lại ngóc cổ! phải đánh bẹp đầu dê thối được!” (Miền Tây) Người ta ví vua quan lại với dê thối cách họ nói thật hồn nhiên Rồi người cách mạng bắt hổ, họ ví “Đánh hổ giống đánh thằng Tây” (Tuổi trẻ Hồng Văn Thụ) Hình ảnh so sánh thật mộc mạc mà sâu sắc Ngay cách gọi tên địch thể thẳng thắn, chân chất, thật người vùng cao Họ gọi 98 Mùa Sống Cổ “vua Mèo”, thực dân Pháp “thằng”, “thằng Tây”, cịn cách mạng “chính phủ ta” Không coi nhà văn phong tục mà khía cạnh đó, có lẽ Tơ Hồi coi nhà văn “thích” sử dụng từ ngữ thơng tục Đó lớp từ cửa miệng giao tiếp hàng ngày người dân Tô Hồi đưa vào tác phẩm trở thành ngơn ngữ viết vô chân thật người sống nhân dân Để khắc họa đặc điểm người nông dân vùng cải cách, tác giả để họ tn câu nói có phần thơ tục xác thứ ngơn ngữ cửa miệng mà hàng ngày người ta thường nói với Nào “mất hút mẹ hàng lươn”, “ăn mẹ gì”, “chết ngáp à?”, “xẵng”, “cười chó gì”, “làm mẹ cho tốn nước bọt”, “tiên nhân đứa nào” Rồi câu kêu than quen thuộc “ối giời ôi”, từ ngữ xưng hô suồng sã, cách gọi nhân vật đại từ khơng có chút trang trọng, lịch “mày”, “tao”, “thằng tôi”, “thằng lười”, “thằng này”, “Con này”, “lão”, “bọn” Và suy nghĩ Bối đội trưởng Cự nghe giọng kẻ “lõi đời”, kẻ tục tĩu, đầu óc chuyên nghĩ đến chuyện “hủ hóa” “Thằng dê cụ đến mùi đũng quần đàn bà mà Con vợ xóm Đìa tống cán rồi, lên xóm Am nằm với Đơm, lại sang tòm tem Duyên Chỉ thế, chẳng ba ba càng, chẳng tổng kết, bồ kếp giời Chắc thế, họ hàng nhà ma, guốc vào bụng cả” Duyên nữ niên, tổ trưởng dân quân cách nói Duyên giống cách nói người phụ nữ đáo để, hiểu chuyện đời “Nhà em nhớn bé già trẻ mười bốn khẩu, để xem chia bơi (…) Con mà tố anh chết ngỏm đầu nước đâu” (Ba người khác) Những từ ngữ, câu nói có phần thơ tục khiến ta cảm thấy khó nghe lại cần thiết làm bật chân dung vốn có người nông dân, đông thời chất xấu xa nhân vật biểu rõ nét Qua cách sử dụng ngôn ngữ này, tranh đời sống thời cải cách cá tính nhân vật phản ánh sinh động chân thực vơ Nói đến Tơ Hồi khơng thể khơng nói đến tài sử dụng ngôn ngữ ông Ngôn ngữ tác phẩm Tơ Hồi ngơn ngữ xuất phát từ đời sống quần 99 chúng Tơ Hồi quan niệm kho cải vô giá ông biết cách chọn lựa, nâng cao nghệ thuật hóa sáng tác để tăng thêm giá trị Ơng khẳng định: “Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo, hạt ngọc tìm được, phong cách văn chương mà có”…“Câu nói mặt ý Ý không lặp lại, sống khơng trở lại giống đúc lời văn phải thế” Chính thứ ngơn ngữ “đời thường” tạo cho tác phẩm ông thú vị hấp dẫn, đồng thời góp phần thể phong cách nhà văn 3.2.3 Lớp ngôn từ khơi gợi khơng khí thời Tơ Hồi đặc biệt giỏi nghệ thuật tạo khơng khí Đặc sắc nhà văn, phần phụ thuộc vào cách tạo lớp khơng khí cho tác phẩm Có nhiều lớp khơng khí khác nhau: khơng khí thời đại, khơng khí mơi cảnh giao tiếp, khơng khí để độc thoại đối thoại, khơng khí để tái dựng chân dung, khơng khí để thực xen ngoại đề, bình luận Viết người hay vật, viết cổ hay kim, Tơ Hồi biết cách đặt chúng khơng khí Màu sắc đời sống, khơng khí lịch sử truyện Tơ Hồi ám sâu vào tâm trí người đọc thứ khơng khí tốt lên từ tình thế, từ chi tiết gần gũi đời thường Biệt tài dựng khơng khí truyện Tơ Hồi trước hết rõ rệt thể việc làm sống lại khơng khí lịch sử thời kì qua Ở Ba người khác, Tơ Hồi sử dụng hệ thống ngơn ngữ để làm sống lại khơng khí thời kì cải cách ruộng đất lùi xa gần nửa kỉ Trước hết ta nhận thấy khơng khí qua cách tác giả đặt tên địa danh : Hải Dương, Kiến An, Nông Cống, Quỳnh Côi, vùng “200 ngày” Đó địa danh diễn cải cách ruộng đất Những danh từ giai cấp, tầng lớp xuất lặp lặp lại tác phẩm Đó bần cố nơng, cố nơng, trung nông, địa phú, “anh đội”, “rễ”, “chuỗi” Và việc làm đợt cải cách tác giả kể lại qua hệ thống từ ngữ đời sống khơng cịn dùng: bắt rễ, xâu chuỗi, công tác ba cùng, cụng đầu tố khổ, đấu địa chủ, hủ hóa, cắm thẻ nhận ruộng, chia thực, mít tinh xóa bỏ giai cấp địa chủ, kết nạp đảng viên cho rễ chuỗi Ta thấy 100 hiệu, diễn ngơn này: “vì nơng dân chiến thắng”, “giải phóng nơng dân lao động khỏi ách địa chủ, phong kiến”, “Cải cách ruộng đất thắng lợi, sửa sai tiến lên”, “mít tinh tun bố xố bỏ giai cấp địa chủ tồn xã”, “Hoan hơ giai cấp nơng dân! Kiên tử hình Việt gian”(Ba người khác) diễn thời cách mạng đặc biệt thời kì cải cách miền Bắc Khơng khí sơi sục thời kì cải cách tái qua từ ngữ Chính lớp ngơn ngữ ấy, với tính cách nhân vật, hệ thống kiện, chi tiết dựng lại cách chân xác tranh đời sống người, thời đại nước ta thực cải cách Ta quên cảnh phiên chợ Phiềng Sa với cảnh đời tủi nhục đau khổ người dân vùng cao Bộ mặt xã hội cũ miêu tả thứ ngôn ngữ chân thực, giản dị gợi cho đọc xúc cảm, cảm thông chia sẻ với số phận buồn tủi, nhếch nhác người dân tộc, căm phẫn với bọn thống lý, bọn chủ bn chúng bóc lột, chè chén no nê nỗi khổ người khác: “Những cô gái nghèo chẳng có váy áo để thay thẳng (…) Người hút thuốc phiện nằm ngổn ngang lều bãi, rì rầm chuyện bán súng bán lậu bạc trắng (…) Tiếng súng bắn thử, tiếng chửi, tiếng cười, tiếng kêu khóc người đằng chen vào mua muối, tiếng khèn rờn rợn nhảy tập tòe suốt ngày ” (Miền Tây) Chỉ có miền núi, có thời kì trước cách mạng có cảnh hỗn loạn, nhố nhăng, buồn tủi xảy Và Tơ Hồi gợi lại khơng khí thời kì đau khổ trước Cách mạng người dân qua trang miêu tả với ngôn từ đỗi gần gũi, không chút mài dũa Hẳn người đọc quên trang miêu tả hương hồi đất Lạng Sơn Trong chương đầu đó, tác giả tạo dựng khơng khí đau thương, mát dân tộc thời kì tiền khởi nghĩa ẩn khuất niềm hy vọng, tin tưởng vào ngày mai tốt đẹp Các từ ngữ đen tối, màu xám xịt xuất liên tục “nửa đêm kia”, “trong bóng tối”, “từ nửa đêm”, “bóng tối chập choạng”, “Đêm xuống, bóng tối hang núi đá bị đen sẫm” “đen 101 bóng mồ hơi”, “mờ vào bóng tối”, kết hợp với âm tiếng ngựa “nhong nhong tiếng ngựa”, “tiếng nhạc xoang xoảng”, “tiếng nhạc ngựa đằng xa lanh canh”, “cái xe ngựa lại lọc cọc”, “vừa thở vừa hí vang” âm hỗn loạn “tiếng quát chửi ầm ĩ”, “tiếng trống mở đố chữ đánh thùng thùng” Những âm ẩn hiện, vang lên bóng đêm tiếng kêu than đau khổ đồng bào, nhân dân trước kìm kẹp, hộ thực dân, phong kiến Tuy vậy, khơng khí buồn thương le lói tia hy vọng qua hịa quyện tiếng gió mùi hồi đưa lại “mùi ấm thơm lạ lùng”, “mùi thơm nồng nàn đến tận óc”, “cơn gió sớm đẫm mùi hồi”, “gió thơm ngát”, “mùi thơm vắt lượn quanh”, “mùi hồi chín chảy qua mặt”, “gió hồi miên man về”, “mùi hồi quẩn nặng khói bếp làng xóm” (Tuổi trẻ Hồng Văn Thụ) Câu chuyện cổ tích Quả dưa hấu in sâu vào tâm trí Tơ Hoài làm sống dậy qua tiểu thuyết Đảo hoang Tác giả dựng lại thời huyền sử xa xưa mang lại cho người đọc âm hưởng vừa hào hùng, vừa lãng mạn ca mở đất vua Hùng Ta sống thời kì huyền thoại, anh hùng Trước hết không khí tác giả dựng lên qua lớp từ ngữ cổ: “chàng”, “nàng”, “vua cha”, “mưu sĩ”, “”quan lạc tướng”, “quan quân”, “anh lính dõng”, “mười lăm bộ”, “kinh đô” “quan văn quan võ”, “kiệu”, “trảy kinh xem hội” “tâu”, “chủ tướng”, “lính tuần” Và sau âm tiếng chiêng đấu vật “Bi ly bi ly Tiếng chiêng âm vào núi, dội lại” ; tiếng trống từ mặt nước vang lên “Bùng bi bi bùng ” – “tiếng trống uy nghiêm gióng lên, âm vang đi, lại tưởng trăm nghìn vạn cỗ xe trâu sầm sập đổ xuống, không lúc ngớt”; tiếng ốc tù rúc lên lúc thâu canh” tù tu tu ” Đó âm vật mà đến trưng bày bảo tàng Tác giả đưa tiếng loại nhạc cụ vào tác phẩm, đại diện cho tiếng ngàn xưa, tiếng âm vang lịch sử Qua âm đó, người ta cảm khơng khí hào hùng, vang dội lịch sử cha ông, triều vua Hùng oanh liệt Đó cách để thu hút độc giả chìm vào câu chuyện thời huyền sử xa xưa Cùng với tiếng chiêng, tiếng trống âm 102 người Để diễn tả thành cơng sống ngồi đảo gia đình An Tiêm, tác giả dùng tiếng hú : “hú….hú…hú…” Đó tiếng An Tiêm Mon gọi tìm thất lạc, thứ ngôn ngữ đặc trưng người rừng, tộc sống lâu hang hốc, rừng núi Để gợi khơng khí thời kì mà việc mở đất hệ trọng, tức bốn cõi sóng nước, biển khơi, rừng núi hoang vu, tác giả đệm tiếng chiêng, tiếng trống âm thiên nhiên Đó tiếng sóng biển, tiếng nước sơng, tiếng suối, tiếng ve núi, tiếng hươu nai… “Tiếng ve! Tiếng ve kêu! Nghe thấy chưa? Tiếng ve! Mọi người lắng tai, nghe lẫn tiếng suối róc rách, khơng để ý kỹ được, từ nguồn nước xa đưa lại tiếng ve núi giọng kim kêu lanh lảnh Tiếng ve núi giọng kim vắt, thường núi có ve kêu lúc xẩm tối gốc cây, ve kêu nửa đêm lưng cây” Đó cịn cách tác giả miêu tả hành động trang phục gia đình An Tiêm đảo “An Tiêm trước, lưng giắt dao Mon theo bên bố Gái bước cạnh Mon Nàng Hoa, vắt tay nải nhẹ nhàng vai… “lớp sợi tơ sợi bông, bết thành nạm trắng xám, phơi, nạm tơ sui kết lại( ) Thừa bao nhiêu, buộc mảnh, người chăn đắp Váy áo vỏ sui trắng bệch, trắng xám, trông lúi húi, lọm khọm nhà gấu trắng núi (…) An Tiêm đeo ống nước dài đòn ống, lưng giắt dao, hai tay xách hai lao trúc Nàng Hoa theo sau, vác buộc dây thịt khô, bọc măng khô Cái Gái đeo thêm mo nang bọc xống áo Đi suốt ngày, đêm ngủ lại đâu đốt lên đống lửa to” Đặc biệt Tơ Hồi sử dụng hệ thống từ ngữ, câu thời gian mà tính ngày, tháng, mùa…Nó thực có tác dụng gợi lên khơng khí thời kì xa xưa cha ơng ta dựng nước Khơng phải tính giây, phút, người đại Ta thấy để diễn tả thời điểm buổi ngày tác giả dùng cụm từ: “Trời sáng hẳn nửa đêm… chiều xuống” Để thể trôi chảy thời gian mà người xưa không dùng đồng hồ, họ dùng mùa, theo dõi mặt trăng, mặt trời để biết trôi chảy thời gian: “Chẳng biết nằm ngày đêm hay hàng tháng rồi”; “Rồi hôm sau”, “Mấy mùa nắng rồi”, “Mùa nắng lại đến”, “Mùa gió bấc đưa thuyền bè đàn 103 sếu, đàn bồ nơng phía nam”, “Chẳng bao lâu, lại bắt đầu ngày mát trời”, “Ngày lại năm, lại đến mùa mát trời”, “Ngày tháng qua”, “Lại có đến năm qua”, “Bấy lại đương ngày thả đầu năm”, “Năm sau, đến mùa gió bấc thổi” Cứ chương, kiện lớn tác giả lại dùng cụm từ đếm thời gian Lớp từ minh chứng cho thời kì ngồi đảo An Tiêm khơng kể ngày, kể tháng, kể năm, đong đếm xác Chẳng biết từ bao lâu, qua tác giả muốn thể tinh thần, ý chí, nghị lực người điều quan trọng, dù có bao mùa qua đi, gia đình An Tiêm sống, khỏe mạnh tràn đầy hy vọng Qua lớp ngôn ngữ biểu thời gian số ước lượng ấy, tác giả muốn thể tinh thần sức mạnh lớn lao dân tộc, truyền thống chiến đấu chống thiên nhiên, chống ngoại xâm, giành quyền sống phát triển qua tất đời Đó hùng ca sơi từ nghìn năm dựng nước tới bờ biển Tơ Hồi xác lập nhãn quan ngôn ngữ tự cho thân ơng Cũng giống chàng thợ sơn guốc Kim Lân, thuở nhỏ, Tơ Hồi khơng có điều kiện học hành Đó thiệt thịi lớn Nhưng ông biết cách bù lại khả tự học mà khơng bền chí, hẳn ơng khác so với Tơ Hồi vạm vỡ hơm Với ơng: “Học chữ tiếng nói cần thiết Trong ba cửa: tiếng nói quần chúng, tiếng nói vốn cũ vốn nước ngoài, học tiếng nói quần chúng quan trọng cả” Nhờ ý thức bám lấy ngôn từ đời sống dám tạo nên cách nói mà văn Tơ Hồi có khả gây ám ảnh Ai viết văn tùy hứng, Tơ Hồi khơng Ơng có ý thức nghệ thuật riêng Có thể, kinh nghiệm Tơ Hồi chưa ứng hồn tồn với nhà văn khác Nhưng với ơng, quan niệm, quan niệm hiệu với đường viết văn ơng 104 KẾT LUẬN Nói đến Tơ Hồi, người đọc nhớ đến Tơ Hồi sáng tác Hà Nội, Tơ Hồi với miền núi Tây Bắc, Việt Bắc, Tơ Hồi Dế Mèn phiêu lưu ký sáng tác cho thiếu nhi, Tơ Hồi hồi ký tự truyện Trong giới nghệ thuật đa dạng ấy, mặt thể loại, khơng thể khơng nói đến tiểu thuyết Bởi thể loại tích tụ khơng tâm huyết đời nhà văn, mà tích lũy mặt nghệ thuật có từ thể loại khác, đặc biệt truyện ngắn Cũng tiểu thuyết, ta bắt gặp hầu hết đề tài quen thuộc mà Tơ Hồi thường khai thác Qua khảo sát, phân tích bốn phương diện nghệ thuật tự tiểu thuyết Tơ Hồi (nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật), chúng tơi nhận phát triển có tính chất tiếp nối, kế thừa, thống nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Tơ Hồi Dù thể loại truyện ngắn, bút kí, tự truyện hay tiểu thuyết, dù đề tài miền núi, thời huyền sử hay cải cách ta nhận thấy điểm thống nghệ thuật tổ chức cốt truyện Tơ Hồi Đó dạng cốt truyện khơng có phức tạp, kiện, biến cố quan trọng tình kịch tính, gấp gáp, căng thẳng Tơ Hồi khơng hấp dẫn độc giả thủ pháp lạ cách viết, nghệ thuật kết cấu tác phẩm Nhà văn để dòng đời trang sách trôi chảy tự nhiên, nhiều lặng lẽ, với nhiều quãng dừng, mạch rẽ chỗ miêu tả sinh hoạt, phong tục thiên nhiên Mạch truyện thường chậm, có chỗ đẩy tới căng thẳng, cao trào Cốt truyện mà Tơ Hồi hướng đến cốt truyện “đời sống hàng ngày” Cuộc sống dung dị tự nhiên vốn thế: có thứ sinh hoạt đời thường, vặt vãnh, tốt đẹp tầm thường, có đời sống xã hội, vận động lịch sử đời sống sự, sinh hoạt phong tục Tất trải trang sách từ đầu tới cuối Dạng cốt truyện thường vận động theo chu trình từ tối sáng, từ khổ đau đến hạnh phúc, từ thất bại đến thành công Trong mạch thống nhất, tiếp nối ấy, nhà văn thể lĩnh hội mới, phát triển cũ Từ cốt truyện nghiêng hẳn hành động, kiện (Đảo hoang, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ), đến cốt truyện có 105 kết hợp đan xen kiện, hành động với tâm lý (Miền Tây, Ba người khác) Từ cốt truyện trần thuật theo dịng thời gian tuyến tính(Đảo hoang, Tuổi trẻ Hồng Văn Thụ) đến cốt truyện có đảo ngược thời gian (Miền Tây) thời gian bị xáo lộn theo dòng hồi tưởng nhân vật (Ba người khác) Mạch vận động cốt truyện có kế thừa phát triển qua tiểu thuyết Ở ba tiểu thuyết viết trước thời kì đổi (Đảo hoang, Tuổi trẻ Hồng Văn Thụ, Miền Tây) ta thấy mạch truyện vận động từ đến trở về; từ gian khổ, khó khăn, đến thành công, trưởng thành; từ đau khổ, tủi nhục đến vui tươi, yên bình Nhưng sang đến Ba người khác mạch vận động khơng cịn tn theo quy luật mà biến đổi gần với thực sống, đầy góc cạnh, gân guốc với việc bắt đầu đen tối, kết thúc mịt mờ, không ánh sáng Như vậy, cốt truyện không dừng vận động luôn hướng xấu, khổ đến tốt, hạnh phúc mà có phát triển tuân theo quy luật sống thực Điều làm cho tiểu thuyết Tơ Hồi gần với tạng tiểu thuyết đại Ở nghệ thuật xây dựng nhân vật, ta nhận thấy có điểm chung tiểu thuyết Tơ Hồi nhân vật trọng miêu tả ngoại hình hành động Thơng qua đặc điểm ngoại hình, hành động người đọc nhận chất nhân vật Song bên cạnh lối khắc họa nhân vật cách truyền thống đơi lúc tác giả tập trung miêu tả đời sống nội tâm nhân vật cần thiết Đời sống nội tâm nhân vật Mai An Tiêm, Hồng Văn Thụ…cịn đơn giản, chí lóe lên phút chốc, suy nghĩ, hành động chi phối tất Nhưng đến bà Giàng Súa, Thào Nhìa, tác giả dành nhiều trang viết để miêu tả giằng xé, mâu thuẫn suy nghĩ người mẹ vùng cao người lỡ theo biệt kích Đến nhân vật anh đội, tất nhiên hành động trì mạch truyện đời sống nội tâm – tiếng nói bên ngơn ngữ nhân vật ý xen kẽ thích hợp Cứ sau hành động nhân vật anh đội Bối lại bày tỏ suy nghĩ, thái độ, đánh giá, bình luận Tất nhiên địi hỏi thay đổi tuyệt đối trang văn túy miêu tả đời sống nội tâm nhân vật Tơ Hồi khơng thể được, khơng phải sở trường ông 106 Tiểu thuyết Tô Hoài tồn dạng thức người kể chuyện hàm ẩn qua hình thức trần thuật ngơi thứ ba, kể theo điểm nhìn – hình thức trần thuật truyền thống Tuy sử dụng hình thức truyền thống người kể chuyện tiểu thuyết Tơ Hồi từ bỏ quyền uy người kể chuyện “biết tuốt” cách di chuyển kết hợp linh hoạt điểm nhìn cho nhân vật (ngôi thứ ba – nhân vật truyện) Mỗi câu chuyện Tơ Hồi kể mang đậm tính chất khách quan góc nhìn “hạn tri” lại thấm đẫm trải nghiệm, vốn sống phong phú cá nhân nhà văn Người kể chuyện tiểu thuyết Tơ Hồi có lúc trần thuật theo ngơi thứ nhất, kể theo điểm nhìn bên – kí ức nhân vật Hình thức tiệm cận với người kể chuyện tự truyện, hồi kí Sự gần gũi đó, chứng tỏ thành thạo linh hoạt kĩ thuật viết văn Tơ Hồi Mang đậm chất “dân gian”, “quần chúng”, đời thường, ngôn ngữ tiểu thuyết Tơ Hồi tốt lên bình dị, tự nhiên gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân Thực chất lời thoại lời dẫn nhà văn tích lũy qua q trình học hỏi ngơn ngữ người dân, nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật Sự “xào xáo” thứ ngơn ngữ bình dị đời sống hàng ngày, chí “quê mùa” vốn sống phong phú tài “trời phú”, Tơ Hồi viết lên trang văn cịn với thời gian Thứ ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng, ngày trở nên thật gần, thật giống, thật ngơn ngữ đời sống Có lúc gần đến mức suồng sã, đến mức “trần trụi”, (đặc biệt viết xấu) song khía cạnh chứng tỏ lĩnh, tuổi nghề, trải nghiệm nhà văn, người ta khơng cịn biết sợ người ta mớ dám viết điều người khác không dám nghe Nhưng “thuốc đắng dã tật, thật lịng” Tơ Hồi bút có sức sáng tạo dồi dào, phong phú có Ở thể loại ơng có hàng chục tác phẩm, tiểu thuyết Trong khuôn khổ luận văn chúng tơi chưa thể khảo sát hết tồn tiểu thuyết ông, mà giới hạn bốn tiểu thuyết với đề tài khác theo trình tự thời gian trước sau Giữa tiểu thuyết thể loại khác Tơ Hồi ln có giao 107 thoa, đan xen để có nhìn đầy đủ, bao qt cần có nghiên cứu thể so sánh “Tích tiểu thành đại”, “góp gió thành bão”, với cần mẫn, bền bỉ, dẻo dai, khơng ngừng học hỏi, tích lũy, tự vượt để sáng tạo, Tơ Hồi đạt thành tựu to lớn sau nửa kỉ sáng tạo nghệ thuật Tơ Hồi xứng đáng bút tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại, gương lao động nghệ thuật cho văn nghệ sĩ noi theo 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÁC PHẨM Tơ Hồi, Tuổi trẻ Hồng Văn Thụ, Nxb Thanh niên, 1971 Tơ Hồi, Miền Tây, Nxb Văn học, 1971 Tơ Hồi, Ba người khác, Nxb Đà Nẵng, 2007 Tơ Hồi, Đảo hoang, Nxb Văn học, 1969 Tơ Hồi, Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, 1997 Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb Giáo dục, 2005 II NGHIÊN CỨU, LÍ LUẬN, PHÊ BÌNH M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 2003 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, 2005 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2003 10 Hà Minh Đức, Tơ Hồi, đời văn tác phẩm, Lý , Nxb Văn học, 2007 11 Manfred Jahn, Trần thuật học: Nhập mơn lí thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Trường ĐHHXH&NV 12 Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 1992 13 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), Tơ Hồi tac gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2003 14 Phong Lê, Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp… Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 15 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, 2003 16 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb văn học, 2006 17 Nguyễn Đăng Suyền, Nhà văn cá tính sáng tạo , Nxb Khoa học xã hội, 2002 18 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, 2005 19 Trần Đình Sử, Tự học phần I, NXB Đại học Sư phạm, 2007 20 Trần Đình Sử, Tự học phần II, NXB Đại học Sư phạm, 2008 21 Trần Hữu Tá, Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo, Nxb Trẻ hội nghiên cứu giảng dạy văn học Hồ Chí Minh, 2001 109 22 Bùi Việt Thắng, truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, 2007 III KHÓA LUẬN, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN 23 Nguyễn Thị Thùy Dương, Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Ba người khác Tơ Hồi, Đại học KHXH & NV, 2007 24 Hoàng Minh Đức, Nghệ thuật tự tác phẩm Tơ Hồi, Đại học KHXH & NV, 2007 25 Đoàn Thị Thúy Hạnh, Nghệ thuật trần thuật Tơ Hồi qua hồi ký, ĐH Sư phạm Hà Nội, 2001 26 Tăng Thị Hồn, Tìm hiểu tự cải cách ruộng đất tiểu thuyết Cỏ thiêng, Đi tìm nhân vật, Ba người khác, Đại học KHXH & NV, 2009 27 Mai Thị Nhung, Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, ĐH Sư phạm Hà Nội, 2005 28 Trần Thị Mai Phương, Nhân vật kể truyện hồi kí tự truyện Tơ Hồi, Đại học KHXH & NV, 2009 29 Phạm Thị Thanh Phượng, Nghệ thuật tự truyện ngắn Thạch Lam, Đại học KHXH & NV, 2008 30 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Cốt truyện nhân vật tiểu thuyết Ba người khác, Đại học KHXH & NV, 2007 IV BÁO, TẠP CHÍ, WEBSITE 31 Lê Huy Bắc, Giọng giọng điệu văn xi Việt Nam đại, Tạp chí văn học số 9, 1998 32 Đặng Anh Đào, Điển hình hóa tiểu thuyết ngày : Ba người khác có thiết phải ba người này, www.http://diendan.org 33 Nguyễn Đăng Điệp, Tơ Hồi, Người sinh để viết, Tạp chí văn học số 9, 2004 34 Nguyễn Xuân Khánh, Đọc Ba người khác bác Tơ Hồi, http://talawas 35 Nguyễn Long, Tơ Hồi hành trình kỷ, Tạp chí văn học số 9, 2000 36 Vương Trí Nhàn, Tơ Hồi thể hồi ký, Tạp chí văn học, số 8, 2002 37 Phạm xuân Thạch, Của chuột người – tiểu thuyết diễn ngôn hiển minh chuột, www.http:// talawas 110