Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo trong pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)

122 32 0
Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo trong pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM PHƢƠNG HOA BảO ĐảM QUYềN Tự DO TíN NGƯỡNG Tự DO TÔN GIáO TRONG PHáP LUậT VIệT NAM HIệN NAY Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TƢỜNG DUY KIÊN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Phƣơng Hoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG VÀ TỰ DO TƠN GIÁO .7 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TỰ DO TƠN GIÁO VÀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TỰ DO TÔN GIÁO 1.1.1 Khái niệm quyền tự tín ngưỡng tự tôn giáo 1.1.2 Đặc điểm quyền tự tín ngưỡng tự tôn giáo .13 1.1.3 Một số nguyên tắc bảo đảm Quyền tự tín ngưỡng tự tôn giáo 16 1.2 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TỰ DO TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 18 1.2.1 Tiêu chuẩn quốc tế 18 1.2.2 Các văn kiện khu vực 27 1.2.3 Kinh nghiệm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo pháp luật số nước 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG, TỰ DO TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 41 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 41 2.1.1 Khái quát tín ngưỡng Việt Nam .41 2.1.2 Khái qt tình hình tơn giáo Việt Nam .43 2.2 BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TỰ DO TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 51 2.2.1 Quyền tự tín ngưỡng tự tôn giáo tiếp tục thể văn kiện quan trọng Đảng, Nhà nước Việt Nam 51 2.2.2 Các quy định pháp luật Nhà nước Việt Nam đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tự tơn giáo 53 2.3 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM .63 2.3.1 Thành tựu .63 2.3.2 Hạn chế 74 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG VÀ TƠN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 84 3.1 QUAN ĐIỂM VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TỰ DO TƠN GIÁO 84 3.2 GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TỰ DO TÔN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 89 3.2.1 Dự báo xu hướng phát triển tơn giáo Việt Nam tính tất yếu phải bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự tôn giáo 89 3.2.2 Một số yêu cầu đặt việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự tơn giáo 90 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu đảm bảo Quyền tự tín ngưỡng tự tôn giáo Việt Nam .95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC TỪ VIẾT TẮT TCN Trước Công nguyên SCN Sau Công nguyên UNESCO (United Nations Educational Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn Scientific and Cultural Organization) hóa Liên hiệp quốc ILO (International Labour Organization) Tổ chức Lao động quốc tế ICCPR (International Convenant on Civil Công ước quốc tế quyền dân and Political Rights) trị ICESCR (International Convenant on Công ước quốc tế quyền kinh Economic, Social and Cultual Rights) tế, văn hóa xã hội UDHR (Universal Declaration of Human Tuyên ngôn toàn giới quyền Rights) người ECHR (The European Convention on Công ước Châu Âu bảo vệ quyền Human Rights) người tự ACHR (The American Convention on Công ước Châu Mỹ quyền Human Rights) người ACHPR (The African Commission on Hiến chương Châu Phi quyền Human and Peoples' Rights) người FABC Hội nghị Liên Hội đồng Giám mục Á châu TĐCSPHVN Tịnh độ Cư sỹ Phât hội Việt Nam Nghị định 26 Nghị định số 26/NĐ-CP, ngày 19 tháng năm 1999 Chính phủ hoạt động tôn giáo Vesak Đại lễ Phật đản Liên Hợp quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền tự tín ngưỡng tự tơn giáo quyền người bản, cộng đồng quốc tế ghi nhận hệ thống pháp luật quốc tế: Hiến chương Liên hợp quốc (1945), Tuyên ngôn giới nhân quyền (1948) công ước quốc tế quyền người - Thực trạng tôn giáo Việt Nam: Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo, số lượng đồng bào tôn giáo chiếm tỉ lệ cao Các tơn giáo có giá trị nhân văn cao đẹp, đạo đời hòa hợp, mong muốn sống „„tốt đời, đẹp đạo”, làm cho „„Nước vinh, đạo sáng” Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn trọng thật lịch sử, thực tế đáp ứng kịp thời nhu cầu, nguyện vọng tơn giáo đáng tín đồ nhân tố quan trọng để động viên đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo tích cực tham gia nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Xuất phát từ nhận thức tôn giáo: Trong thời kỳ đổi mới, vấn đề tôn giáo có nội dung Năm 1990, Bộ Chính trị Nghị 24 công tác tôn giáo khẳng định „Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới”, kim nam cho hành động hệ thống trị ứng xử đồng bào tôn giáo - Xuất phát từ kinh nghiệm quốc tế bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự tơn giáo: xuất phát từ sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan quốc tế, Việt Nam tham gia hầu hết công ước quốc tế, Việt Nam có trách nhiệm thực cơng ước gia nhập, địi hỏi phải nội luật hóa điều quốc tế để xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia tương thích với pháp luật quốc tế phù hợp với xu quốc tế hóa - Xuất phát từ sách thực sách tôn giáo: Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự tơn giáo xu tiến nhân loại, trở thành sách lớn nhiều nhà nước Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng tự tôn giáo, theo hay không theo tôn giáo tư tưởng quán, xuyên suốt Đảng Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự tôn giáo nguyên tắc quan hệ Nhà nước Việt Nam tổ chức tôn giáo; động lực quan trọng giúp đồng bào tôn giáo nhận thức rằng, Nhà nước không phân biệt đối xử, bình đẳng đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo; nhân tố quan trọng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc Trong q trình triển khai thực hiện, sách tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta bộc lộ hạn chế, chưa phù hợp với tình hình thực tế Có nơi, có lúc cịn tượng hạn chế, thu hẹp chí vi phạm quyền tự tín ngưỡng tự tơn giáo; sách Đảng tự tín ngưỡng tự tơn giáo chưa thể chế hóa kịp thời thành pháp luật; chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến việc áp dụng khơng thống địa phương, chí sai chủ trương, chưa đáp ứng nhu cầu tôn giáo ngày tăng tổ chức, cá nhân tôn giáo Trình độ văn hóa dân chủ, văn hóa pháp luật, văn hóa nhân quyền người dân đến chưa cao, chưa đồng đều, cán máy nhà nước chưa nhận thức đắn, đầy đủ tín ngưỡng, tơn giáo; chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tự tín ngưỡng tự tơn giáo; đặc biệt khuôn khổ pháp luật quốc tế tự tín ngưỡng, tự tơn giáo Ngồi ra, khó khăn việc luật pháp hóa hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo cịn gặp phải từ thiếu thiện chí xây dựng số cá nhân nước Một phận tín đồ, chức sắc tơn giáo bị lực xấu tìm cách lợi dụng để chống phá công xây dựng đất nước, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; phần tử cực đoan nước cấu kết với bọn phản động nước lợi dụng vấn đề tôn giáo với chiêu „tự do, dân chủ, nhân quyền”, coi gây sức ép với Việt Nam thảo luận vấn đề kinh tế, trị, ngoại giao để can thiệp sâu vào công việc nội ta Như vậy, từ nhận thức lý luận tôn giáo, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo; từ kinh nghiệm quốc tế quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo; từ thực trạng sách việc thực sách tơn giáo, có nhiều thành tựu, song chưa tạo hành lang pháp lý vững chắc, tính khả thi hiệu chưa cao Với lí trên, tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự tơn giáo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, với mục đích góp phần khắc phục hạn chế nghiên cứu khoa học bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo cá nhân, tổ chức tôn giáo trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, nhằm bổ sung, hoàn thiện phát triển quan điểm, sách có, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo Việt Nam tình hình Tình hình nghiên cứu đề tài Từ lâu, giới nghiên cứu nước ngồi, học giả Liên Xơ, Trung Quốc, Pháp, Mỹ có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận tôn giáo, mối quan hệ Nhà nước giáo hội giới thiệu quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tôn giáo, thái độ Đảng Cộng sản kinh nghiệm giải vấn đề tôn giáo nước Xã hội chủ nghĩa Tư tưởng „„tôn giáo xã hội xã hội chủ nghĩa chung sống” Bành Diệu (Nghiên cứu tôn giáo, số 9/2007); Luật pháp tôn giáo Trung Quốc: Tiến trình lịch sử phát triển gần (Nghiên cứu tôn giáo, số 5/2009) phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo nhãn quan mới, khẳng định tồn tôn giáo xã hội chủ nghĩa, đặc biệt tác phẩm nêu sâu nghiên cứu luật pháp tôn giáo, kinh nghiệm giải vấn đề tôn giáo Trung quốc Đây kinh nghiệm quan trọng để Việt Nam tham khảo để hồn thiện luật pháp tơn giáo Liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo Việt Nam thu hút quan tâm nhiều học giả nước, tác phẩm:Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn, PGS.TS Đỗ Quang Hưng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008, giúp tác giả có nhìn tồn diện, hệ thống sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta qua thời kỳ lịch sử, sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến Tơn giáo tự tín ngưỡng, tự tôn giáo Việt Nam, Viện Khoa học xã hội nhân văn quân thuộc Bộ quốc phòng, NXb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 Cuốn sách cung cấp cho tác giả thông tin khái quát số vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo chống phá cách mạng lực thù địch quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Bên cạnh đó, nhiều viết đề cập đến quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta, thời kỳ đổi mới, viết: Tơn trọng tự tín ngưỡng, tự tơn giáo – Chính sách quán Đảng Nhà nước Đặng Tài Tính (Cơng tác tơn giáo, số 1/2005); Trở lại quan điểm đổi tôn giáo Nghị 24 Nguyễn Thanh Xuân (Công tác tơn giáo, số 2/2005); Q trình nhận thức Đảng vấn đề tôn giáo, công tác tôn giáo sách tơn giáo qua cương lĩnh, văn kiện, nghị từ đổi đến (Nghiên cứu tôn giáo, số 1/2011), Luận văn thạc sĩ – Nguyễn Thị Diệu Thúy – Mã số 603810 Quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo cơng dân Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn; đặc biệt sách Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Ban Tơn giáo Chính phủ, giúp tác giả có nhìn tồn diện tình hình tơn giáo; hiểu rõ quan điểm nhận thức tư lý luận Đảng ta vấn đề tơn giáo, tơn trọng tự tín ngưỡng, tự tôn giáo thời kỳ đổi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, phân tích sách, pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo tình hình tơn giáo, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể vấn đề bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo pháp luật Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Nghiên cứu tổng qt khn khổ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo Đánh giá lại hệ thống sách, pháp luật liên quan đến tơn giáo thực sách tơn giáo thời kỳ mới, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích nói trên, tác giả đưa giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, làm rõ nhận thức lý luận tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo - Nghiên cứu, phân tích khn khổ pháp luật quốc tế tự tín ngưỡng, tự tơn giáo - Quan điểm, sách, pháp luật liên quan đến việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo Từ đối chiếu, so sánh pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo với chuẩn mực quốc tế - Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo pháp luật Việt Nam nay; sở rút nguyên nhân bất cập việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo - Kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo Việt Nam Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo tự tín ngưỡng, tự tơn giáo; quan điểm cộng đồng quốc tế quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo; quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo công dân - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, xã hội học, so sánh, đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề liên quan Luận văn khai thác thơng tin tư liệu cơng trình nghiên cứu công bố để chứng minh cho luận điểm Những nét luận văn - Luận văn đưa nhìn tổng thể quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo: khái niệm, chất, đặc điểm quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo; số nguyên tắc liên quan đến quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo đấu tranh thực tiễn bảo đảm lĩnh vực này, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số Để phục vụ hiệu cho công tác đấu tranh phê phán luận điệu sai trái vấn đề tôn giáo, dân tộc nhân quyền, cần xây dựng phát triển hệ thống lý luận khoa học vững chắc, nghiên cứu kinh nghiệm bảo đảm số quốc gia giới, vấn đề để làm sở cho hoạt động giáo dục, tuyên truyền đạo thực tiễn tình hình 3.2.3.6 Tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo tham gia hoạt động xã hội Hoạt động từ thiện, nhân đạo, giáo dục, y tế vốn mặt mạnh tổ chức tơn giáo Trong bối cảnh tồn cầu hóa, đại hóa, hội nhập tơn giáo có xu hướng trở thành tôn giáo xã hội, đường hướng hành đạo thích ứng với xã hội tham gia nhiều vào lĩnh vực xã hội Chúng ta thừa nhận tôn giáo tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, tôn giáo thực thể xã hội, nên tạo cho tổ chức tôn giáo khả quyền hạn pháp lý để tham gia tích cực vào số lĩnh vực xã hội, hoạt động y tế, giáo dục với tư cách chủ thể đầu tư, điều có ý nghĩa lớn mặt xã hội kinh tế Sự mở rộng không đáp ứng nhu cầu tổ chức tơn giáo, giải phóng tiềm sẵn có tổ chức tơn giáo mà cịn hịa nhịp, thích ứng với thơng lệ quốc tế 3.2.3.7 Đối với loại hình tín ngưỡng dân gian Hoạt động tín ngưỡng quy định nghị định 92/2012/NĐ-CP, nhiên đặc thù tín ngưỡng dân gian, nên việc quản lý hoạt động tín ngưỡng có nhiều điều khác biệt với quản lý hoạt động tơn giáo: - Các hoạt động tín ngưỡng thường đa dạng, gần gũi với đời sống hàng ngày cá nhân cộng đồng, hòa quyện với sinh hoạt văn hóa, với ứng xử quan hệ xã hội, Nhà nước nên có định hướng chung, cịn cụ thể để cộng đồng tự quản thơng qua hương ước, quy ước nông thôn điều chỉnh cho vừa phù hợp với sách tự tín ngưỡng Nhà nước, vừa phù hợp với thực tế địa phương Cũng khơng nên có phân biệt rạch rịi quản lý văn hóa quản lý tín ngưỡng, mà đa phần trường hợp xen cài, kết hợp với thành chỉnh thể thống 103 - Việc quản lý tín ngưỡng theo hướng cho hoạt động phát triển theo hướng lành mạnh, khắc phục biểu cuồng tín, lợi dụng tín ngưỡng mục đích vụ lợi, phản văn hóa, xâm hại tới tính mạng, sức khỏe danh dự công dân, thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh đại phận quần chúng nhân dân Thực tiễn cần có phân biệt ba loại: loại tín ngưỡng cịn mang tính tích cực việc giáo dục đạo đức, phong, việc bảo tồn phát huy văn hóa; loại tín ngưỡng khơng hẳn mang tính tích cực, nhiên khơng có tác hại Đối với loại khơng cần tác động đáng kể, tự khơng cịn vai trị cá nhân xã hội; loại thực cản trở phát triển xã hội, gây tác hại sức khỏe, tiền nhân phẩm cho cá nhân cộng đồng Với loại này, thông qua pháp luật biện pháp tuyên truyền vận động để loại khỏi đời sống xã hội Kiên chống lại hành động lợi dụng tín ngưỡng lợi ích cá nhân, mưu đồ xâm hại tới cá nhân an ninh xã hội 3.2.3.8 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Trên thực tế, có nơi, có lúc xảy tình trạng số quan máy Nhà nước tổ chức tơn giáo có lúc vi phạm pháp luật Hậu vấn đề làm hạn chế quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo hợp pháp, tạo căng thẳng khơng cần thiết tơn giáo quyền Đối tượng kiểm tra, giám sát quan Nhà nước, tổ chức xã hội tổ chức, sở tơn giáo, tín ngưỡng Phối kết hợp chặt chẽ loại kiểm tra - kiểm tra Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội nhân dân Tăng cường chất lượng hiệu giám sát quan quyền lực Nhà nước quan Nhà nước khác, tổ chức công dân việc thực pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Đặc biệt tăng cường công tác kiểm tra thực chủ trương, kết luận Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ cơng tác tơn giáo 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việt Nam có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo song song tồn tại, công tác tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam đặt từ sớm, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo chủ trương quán, xuyên suốt Đảng từ ngày thành lập Tinh thần thể chế hệ thống pháp luật phù hợp với giai đoạn Cách mạng Ở Việt Nam, Chủ nghĩa xã hội mục tiêu, lý tưởng Đảng nhân dân Việt Nam, yêu cầu khách quan đường tất yếu cách mạng Việt Nam Việc luật pháp hóa hoạt động đời sống xã hội phải gắn với chất kinh tế - trị - xã hội Việt Nam đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa Tình hình hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam tồn xã hội sở hạ tầng xã hội quy định, khơng nằm ngồi q trình luật pháp hóa đời sống xã hội Hiếm có quốc gia có tinh thần khoan dung tơn giáo Việt Nam, đặc trưng tôn trọng bảo đảm quyền tự tôn giáo, trở thành chất chủ nghĩa nhân văn văn hóa địa dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam hồn tồn hãnh diện truyền thống lâu đời văn hóa khoan dung, nhân văn nhân đạo Do đặc điểm cách mạng Việt Nam đặc trưng kinh tế trị - xã hội, Việt Nam trải qua chiến tranh lâu dài giành bảo vệ quyền độc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, kết hợp đặc điểm tôn giáo Việt Nam, sách tín ngưỡng, tơn giáo Việt nam có nét đặc thù Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt đến vấn đề tơn giáo chủ trương, sách cụ thể Tuy nhiên, xuất phát từ nhận thức lý luận tôn giáo, nhà nước tục mối quan hệ nhà nước pháp quyền với tôn giáo; từ kinh nghiệm quốc tế việc giải mối quan hệ nhà nước với tôn giáo; việc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ q trình triển khai thực sách tôn giáo Đảng Nhà nước bộc lộc số hạn chế, hệ thống pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo khơng phù hợp với thực 105 tế, việc thực pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo nơi, lúc khác Thậm chí có địa phương cịn có định xử lý vấn đề tơn giáo q cứng nhắc, khơng theo sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Vì thế, cần bổ sung, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật liên quan đến tớn ngng, tụn giỏo vừa nhằm giải hài hòa vấn đề lịch sử để lại với vấn đề đÃ, đặt ra, vừa phải toàn diện, điều chỉnh đ-ợc tất cỏc lnh vc có liên quan đến quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo, đồng thời đấu tranh chống lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc gây ổn định bên trọng, tạo cớ bên can thiệp phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tăng cường biện pháp bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo, trọng biện pháp tra, kiểm tra việc thực pháp luật hệ thống quan làm công tác tơn giáo cấp Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo liên quan đến tất lĩnh vực đời sống, xã hội, liên quan đến nhiều ngành nhiều cấp, xây dựng Luật tín ngưỡng, tôn giáo nên theo hướng tạo điều kiện, giúp đỡ cá nhân, tổ chức có tín ngưỡng, tơn giáo thực quyền Trong trinh hoạt động liên quan đến lĩnh vực pháp luật lĩnh vực điều chỉnh Nhưng phải khẳng định, Việt Nam nỗ lực thực quy định cơng ước ICCPR mà gia nhập từ sớm Vấn đề nhận thức trình phụ thuộc tình hình giới thực tiễn cách mạng nước ta Chúng ta trải qua giai đoạn dài phương pháp nhận thức tôn giáo chưa đầy đủ, tả khuynh nóng vội, nhận thức nhận thức chưa cho tín ngưỡng, tôn giáo "phản ánh ngược" thực tâm nên hồn tồn đối nghịch với khoa học chủ nghĩa vật; tín ngưỡng, tơn giáo ln hiểu đồng với mê tín nên hệ ý thức lạc hậu phải xóa bỏ Bên cạnh tín ngưỡng, tơn giáo ln bị lực trị phản động lợi dụng, nên tín ngưỡng, tơn giáo thường đồng với trị, vấn đề giải vấn đề tơn giáo ln đấu tranh tư tưởng trị, nhận thức giải vấn đề địch - ta Từ năm 1990, Đảng chuyển vấn đề tôn 106 giáo từ phạm trù nội sang phạm trù cơng tác dân vận, đặt mối quan hệ mối quan vấn đề Nhà nước pháp quyền, bình thường hóa pháp trị Những chuyển biến đời sống tôn giáo thời gian qua góp phần giới thiệu với bè bạn cộng đồng quốc tế hình ảnh đất nước Việt Nam đổi mới, hịa bình, ổn định phát triển, từ nâng cao ảnh hưởng vị Việt Nam trường quốc tế Mặc dù vậy, mối quan hệ tôn giáo nhà nước cịn có khoảng cách, khiếu kiện liên quan đến tơn giáo cịn tiếp diễn hầu hết tỉnh thành phố nước, nguyên nhân bắt nguồn từ nhận thức tơn giáo chưa hồn tồn thay đổi, mặc cảm, định kiến tồn phía quyền tơn giáo Trong xu thế tục nay, tổ chức tín ngưỡng, tơn giáo cần bình đẳng tổ chức khác xã hội, họ có quyền làm tất mà pháp luật khơng cấm, chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật Chính quyền khơng nên kiểm sốt mà tạo điều kiện để họ hoạt động, tham gia lĩnh vực y tế, giáo dục, từ thiện nhân đạo Trên sở quy định liên quan, hội đủ điều kiện nên cho phép tổ chức tơn giáo thành lập phịng khám bệnh viện tư nhân; sở giáo dục mầm non dạy nghề nhằm phát huy nguồn lực xã hội, đặc biệt nguồn trí tuệ chức sắc góp phần xây dựng phát triển đất nước Sự bình đẳng tín ngưỡng, tơn giáo trước hết bình đẳng sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Các tơn giáo Nhà nước thừa nhận bảo hộ, có quyền nghĩa vụ ngang hoạt động truyền đạo, quản đạo, hành đạo, phát triển tín đồ mở rộng tổ chức Được Nhà nước tạo điều kiện có nơi thờ tự, xuất kinh sách, ấn phẩm tôn giáo đồ dùng việc đạo Bên cạnh quyền, tơn giáo phải có nghĩa vụ thực hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật, tơn trọng quyền nhà nước, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng người khác Sự bình đẳng tơn giáo cịn bình đẳng quyền nghĩa vụ lĩnh vực khác đời sống xã hội, chẳng hạn tham gia hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội theo quy định pháp 107 luật Để đảm bảo bình đẳng tôn giáo, pháp luật tôn giáo phải tạo hành lang pháp lý với quy định thực bình đẳng cho tơn giáo hoạt động Tuy nhiên, bình đẳng tơn giáo hiểu mức độ tương đối, “cào bằng”, quyền nghĩa vụ tôn giáo tùy thuộc vào khả thực tôn giáo, vào yêu cầu thực tiễn Với nội dung thể Luận văn, tác giả cố gắng bám sát mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt Tuy nhiên giới hạn thời gian, khả nghiên cứu nên luận văn nhiều hạn chế thiếu sót Rất mong đóng góp thầy, cô độc giả quan tâm./ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Ban Tôn giáo Chính phủ (1996), Báo cáo kết đồn cơng tác Cộng hịa Indonexia, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), "Một số tơn giáo Việt Nam", tr.104, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), Báo cáo tổng kết năm thực thị 01/2005/CT-TTg, ngày 04/2/2005 Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin lành Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), Văn Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội C.Mác (1995), "lời nói đầu - Góp phần phê phán triết học Pháp quyền Heeghen", C.Mác Ph.Angghen toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, tr.570 Cao Thanh (2007), "Đơi nét tơn giáo sách tơn giáo Indonexia", Tạp chí cơng tác tơn giáo, số 1-2 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII", tr 78, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII", tr 126, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX", tr 128, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đảng tồn tập", tr 198 -199, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đảng tồn tập", tr 198, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đảng toàn tập", tr 440, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đảng toàn tập", tr 476, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đảng toàn tập", tr 610, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đảng toàn tập", tr 696, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), "Văn kiện Đảng tồn tập", tr 1035, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), "Văn kiện Đảng tồn tập", tr 133, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), "Văn kiện Đảng tồn tập", tr 451, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Giáo hồng Học viện Piơ X (1972), "Thánh Công đồng chung Vaticanô II", tr.670, Đà Lạt 20 Giáo hồng Học viện Piơ X (1972), "Thánh Cơng đồng chung Vaticanô II", tr.675, Đà Lạt 21 Gudmundur alfredsson & asbjorn eide (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948, tr.396, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 22 Khoa luật Đại học Quốc gia (2011), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Hiến pháp nước Cộng hòa Pháp, tr.204 23 Khoa luật Đại học Quốc gia (2011), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Hiến pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tr.88 24 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Bộ Luật Quyền Hoa Kỳ, 1791 ", Tư tưởng quyền người, tr.122 25 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ", Tư tưởng quyền người, tr.115 26 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Tun bố năm 1981 xóa bỏ hình thức khơng khoan dung phân biệt dựa tín ngưỡng, tôn giáo'', Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr476 110 27 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Tuyên ngôn Độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776 ", Tư tưởng quyền người, tr.115 28 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp, 1788", Tư tưởng quyền người, tr.119 29 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), "Tun ngơn tồn giới quyền người'', Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr.52 30 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Các điều sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Hoa Kỳ, Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, tr.540 31 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, tr.538 32 Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia (2011), "Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia", tr.148, NXB Hồng Đức, Hà Nội Điều 18E, 33 Khoa Luật Trường Đai học Quốc gia Hà Nội (2011), "Bình luận chung số 22 Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo (Điều 18), Tập hợp bình luận/kiến nghị chung Ủy ban Công ước Liên Hợp quốc, tr.297 34 Lý Du Sơ (2007), "Sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Nhà nước tôn trọng đảm bảo", Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 3/2007, tr.28; 35 Nguyễn Văn Sang (2006), Các sinh hoạt tôn giáo ln sn sẻ, thuận lợi, Tạp chí Cơng tác tôn giáo, sô 4-5/2006, tr.37 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Điều 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Dân sự, Điều 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Tố tụng dân sự, Điều 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Điều 10 đoạn 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Hơn nhân gia đình, Điều 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam, Hiến pháp năm 194, 1959, 1980, 199, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 42 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin lành, điểm 5, Hà nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị nhà, đất liên quan đến tôn giáo 44 Tiểu ban Trung Quốc Quốc hội Mỹ (2012), Báo cáo thường niên năm 2012, tr.78 45 Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chí Minh, tr 123, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Vụ Các tôn giáo khác, Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 47 Vụ Châu Âu, Bộ Ngoại giao, tài liệu tham khảo đặc biệt 48 Vụ Tây Á-châu Phi, Bộ Ngoại giao, tài liệu tham khảo đặc biệt 49 http://113.171.224.203/videoplayer/Quyen_con_nguoi P3.pdf?ich_u_r_i=c0683 6d22328cfaad2245876ef62145b&ich_s_t_a_r_t=0&ich_e_n_d=0&ich_k_e_y=13 45038919750263582468&ich_t_y_p_e=1&ich_d_i_s_k_i_d=2&ich_u_n_i_t=1 (Tìm hiểu quyền người), [truy cập ngày 15/12/2012] 50 http://btgcp.gov.vn/Ban Tơn giáo Chính phủ, Sắc lệnh 234 Chủ tịch nước Dân Chủ Cộng hòa, [truy cập ngày 6/02/2013] 51 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%B1_do_t%C3%B4n_gi%C3%A1o (Từ điển Tự tín ngưỡng), [truy cập ngày 13/12/2012] Tài liệu tiếng anh 52 Saeed Abdullah - Saeed Hassan (2004), Freedom of religion, apostasy and Islam 53 The Independence (2001), Taliban destroy acient Buddhist relics 54 U.S Department of State (2006), International Religious Freedom Report 2006 - Iran 55 http://www.gov.cn/test/2005-06/22/content_8406.htm, [truy cập ngày 26/12/2012] 56 http://www.hrcr.ofg/docs/American_Convention/oashr4.htm,[truy cập ngày 26/12/2012] 57 http://www.hri.org/docs/ECHR50.htm, [truy cập ngày 26/12/2012] 58 http://wwwl.umn.edu/humanrts/instree/loas2005.htm, [truy cập ngày 26/12/2012] 112 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Các tổ chức tôn giáo công nhận 40 30 20 tổ chức tôn giáo 10 1958 1980 1992 1999 2004 2011 (Nguồn: Vụ Tin lành, Ban Tôn giáo Chính phủ) Bảng 2.2: Thống kê tín đồ 13 tơn giáo từ năm 2004 đến năm 2012 Tôn tt 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 giáo Phật > ≈10.000.000 12.000.000 giáo 9.000.000 Công 5.850.000 5.776.972 5854.880 5.989.698 6.087.659 6.200.000 6281.151 6.300.000 giáo 670.000 856.000 1.000.000 Tin lành X X X X > 72.000 75.268 78.280 78.280 78.280 Hồi giáo X X X X >6.000 >6.000 10.000 > 10.000 > 10.000 > 10.000 > 10.000 Minh Sư X X X X < 10.000 < 10.000 < 10.000 < 10.000 < 10.000 10 Minh Lý 11 Tịnh độ Cư sĩ X X X X 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 ≈1.500.000 Phật hội 12 Tứ Ân Hiếu X X X X X X > 64.000 > 64.000 > 64.000 Nghĩa 13 Bửu Sơn Kỳ X X > 15.000 > 15.000 > 15.000 > 15.000 > 15.000 > 15.000 > 15.000 Hương Tổng cộng 24.994.000 Nguồn: Vụ Hợp tác Quốc tế, Ban Tơn giáo Chính phủ (tháng 5/2013) Bảng 2.3: Sinh hoạt điểm nhóm Tin lành khu vực Tây Nguyên 120% Kon Tum 100% Đăk Lăk 80% Đăk Nông 60% Lâm Đồng 40% Gia Lai 20% Bình Phước 0% sinh hoạt điểm nhóm Tin lành khu vực Tây Nguyên 113 PHỤ LỤC CÁC TỔ CHỨC, HỆ PHÁI TÔN GIÁ Đà ĐƢỢC CÔNG NHẬN TƢ CÁCH PHÁP NHÂN VỀ TỔ CHỨC ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM (Tính đến tháng 6/2012) Tổng hội HTTLVN (miền Bắc) Năm cấp 1958 Giáo hội Công giáo Việt Nam 1980 Mặc nhiên công nhận Gi¸o héi PhËt gi¸o ViƯt Nam 1981 83/BT (29/12/81) Hội đồng Bộ tr-ởng Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo 1992 28/QĐ-UBND UBND Tp.HCM Stt Tên tổ chức, hệ phái tôn giáo Số, ký hiệu Cơ quan cấp HCM Hội thánh Cao đài Tiên Thiên 1995 51/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ Hội thánh Cao Đài Tây Ninh 1996 10/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ Hội thánh Cao đài Chiếu minh 1996 1562/QĐ-TGCP Tp Cần Thơ Long Châu Hội thánh Cao đài Minh chơn đạo 1996 39/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ Hội thánh Truyền giáo Cao Đài 1996 40/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 1997 26/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 11 Ban Trị TW Giáo hội Phật giáo 1999 21/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 2000 16/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 13 Hội thánh Cao đài Bạch y Liên 2000 60/QĐ-TGCP Tỉnh Kiên Giang 10 Hội thánh Cao đài Ban Chỉnh đạo Hoà Hảo 12 Hội thánh Cao đài Chơn Lý đoàn Chơn Lý 14 Hội thánh Cao đài Cầu Kho Tam quan 2000 1999/2000/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 15 Tổng Liên hội HTTLVN (miền Nam) 2001 15/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 16 Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo 2004 2775/QĐ-UBND Tỉnh An Giang 2006 1480/GCN-UBND Tỉnh An Giang 18 Hội đồng S- Bàni Ninh Thuận 2007 4106/QĐ-UBND Tỉnh Ninh Thuận 19 Hội truyền giáo Cơ đốc Việt Nam 2007 175/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 20 Hội Thánh Liên hữu Cơ đốc 2007 844/GCN-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 21 Tịnh độ C- sĩ Phật hội Việt Nam 2007 207/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 4400/UBND VX Tỉnh Tây Ninh tỉnh An Giang 17 Đạo Tứ ân Hiếu nghĩa (mới cấp giấy chứng nhận) 22 Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo 2008 tỉnh Tây Ninh 114 Năm cấp 23 Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam 2008 235/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 24 Tổng hội Bắp tít Việt Nam (Ân 2008 109/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 234/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 199/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ Stt Tên tổ chức, hệ phái tôn giáo Số, ký hiệu Cơ quan cấp điển Nam ph-ơng) 25 Hội thánh Tin lành Tr-ởng lÃo 2008 Việt Nam 26 Hội thánh Bắp tít Việt Nam (Nam 2008 Ph-ơng) 27 Bửu Sơn Kỳ H-ơng 2008 Do tỉnh An Giang Đồng Tháp 28 Đạo Bà Hai 2008 150/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 29 Giáo hội Phật đ-ờng Nam tông 2008 196/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ Minh S- đạo 30 Minh lý đạo Tam tông Miếu 2008 195/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 31 Hội thánh Mnenonite Việt Nam 2009 12/QĐ-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 32 Hội thánh Phúc Âm ngũ tuần Việt Nam 2009 968/GCN-TGCP Ban Tôn giáo Chính phủ 33 Cao Đài Chiếu minh tam vô vi 2009 1250/TGCP-CĐ Ban Tôn giáo Chính phủ 34 Cao Đài Việt Nam Bình Đức 2010 49/TGCP-CĐ Ban Tôn giáo Chính phủ 35 Tứ ân Hiếu nghĩa 2010 844/GCN-TGCP BTG tnh An Giang 36 Cao Đài Việt Nam 2010 49/TGCP-C Ban Tôn giáo Chính phủ 94/QĐ-UBND tỉnh Ninh Thuận 37 Ban Đại diện lâm thời cộng đồng 2011 Hồi gi¸o islam tØnh Ninh Thn Ngồi ra, Ban Tơn giáo Chính phủ cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho 39 Dịng tu đạo Cơng giáo, Hội đồn Cơng giáo tiến hành 115 PHỤ LỤC Những biến chuyển thay đổi tôn giáo Thừa Thiên - Huế Hoạt động tôn giáo (1) Thời kỳ trƣớc đổi Thời kỳ đổi (mốc năm 1987) (mốc năm 2007) (2) (3) Ghi (4) PHẬT GIÁO 1.1 Số lƣợng tín đồ chức sắc - Tín đồ, phật tử (có thẻ quy y) Khoảng 200.000 người 350.000 người Tăng 150.000 - Nhà tu hành Khoảng 950 người 1.378 người Tăng 428.000 + Hòa thượng Dưới 10 người 17 người Tăng người + Thượng tọa Dưới 30 người 48 người Tăng 24 người + Đại đức Khoảng 150 người 323 người Tăng 173 người + Ni trưởng 04 người 09 người Tăng người + Ni sư 26 người 49 người Tăng 23 người + Sư cô 157 người 295 người Tăng 138 người + Sa di, chúng điệu 515 người 769 người Tăng 254 người 300.000 người Tăng 200.000 người Trong đó: + Người khơng chùa, 100.000 người khơng quy y nhwgn có thờ phật ăn chay 1.2 sở thờ tự + Chùa loại (có tu sỹ ở) Khoảng 170 215 Tăng 45 + Niệm phật đường Khoảng 270 321 Tăng 51 + Đại học phật giáo 01 Tăng 01 + Trung cấp cao đẳng 01 02 Tăng 01 + sở giáo dục mầm non 01 06 Tăng + sở y tế 02 04 Tăng + Viện cô nhi, nhà dưỡng lão 01 01 Trên 5.000 Tăng 2.000 Khoảng 1.000 - 2.000 người Gần 10.000 Tăng 8.000 1.3 Từ thiện xã hội + Tổ chức lễ hội - Lễ Phật Đản chùa Từ Đàm 3.000 người tham dự - Lễ hộ Quan Thế âm 116 1.4 Tổ chức giáo hội - Ban Đại diện Phật giáo huyện 08 Tăng - Tổ chức Gia đình phật tử 198 198 - Ban Hộ tự NPĐ 250 321 Tăng 71 15 Tăng 10 - Chức sắc tham gia quyền, mặt trận tổ quốc CÔNG GIÁO 2.1 giáo dân, chức sắc - giáo dân Khoảng 53.000 người Khoảng 59.000 người Tăng 6.000 - giám mục 01 02 Tăng - linh mục Khoảng 80 người 116 người Tăng 36 + sở dòng tu 9 + Nhà thờ, nhà nguyện 100 132 Tăng 32 + Đại chủng viện 1 + sở dạy mầm non 110 200 Tăng +phòng khám chữa bệnh 01 03 Tăng Trên 10.000 người Tăng 7.000 2.2 sở thờ tự 1.3 Tổ chức lễ hội - Lễ Noel nhà thờ 3.000 người tòa phủ Cam - Lễ hội Mẹ La Vang 15.000 - 20.000 người Trên 200.000 người Tăng gấp 10 lần - Hội đồng giáo xứ 56 69 Tăng 13 - Ban hành giáo Tăng 02 - Tín đồ 98 167 Tăng 77 - sở thờ tự 01 01 317 người Tăng 87 người 2.4 tổ chức giáo hội CAO ĐÀI TIN LÀNH - Tín đồ thuộc hệ phái thuộc 220 người Tổng liên chi hội thánh VN - mục sư 1 - Tín đồ hệ phái chưa 50 đăng ký hoạt động Có mặt Huế sau năm 2000 (Nguyễn Hồng Dương- P.Hoffman, Đa dạng tôn giáo so sánh Pháp - Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội, 2011, tr 195-198) 117 ... tự tơn giáo pháp luật Việt Nam - Chương Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo pháp luật Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG VÀ TỰ DO TÔN GIÁO... Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG VÀ TỰ DO TƠN GIÁO .7 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TỰ DO TÔN GIÁO VÀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG,... CỦA QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TỰ DO TƠN GIÁO VÀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TỰ DO TÔN GIÁO 1.1.1 Khái niệm quyền tự tín ngƣỡng tự tơn giáo 1.1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng tơn giáo Hiện

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan