Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài theo pháp luật của một số nước trong khu vực Châu Á và kinh nghiệm đối với Việt Nam

112 29 0
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài theo pháp luật của một số nước trong khu vực Châu Á và kinh nghiệm đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM CHÍ DŨNG THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM luËn văn thạc sĩ luật học Hà nội 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM CHÍ DŨNG THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Minh Ngọc Hµ néi - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát chung trọng tài 1.1.1 Khái niệm trọng tài 1.1.2 Các loại trọng tài 1.1.3 Tố tụng trọng tài 14 1.1.4 Sự khác biệt tố tụng trọng tài tố tụng tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế 19 1.1.5 Ưu giải tranh chấp trọng tài so với tòa án 22 1.2 Khái niệm thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài 25 Chương 2: 30 THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á VÀ VIỆT NAM 2.1 Nội dung pháp luật trọng tài số nước khu vực Châu Á thẩm quyền xét xử trọng tài 30 2.1.1 Cơ sở thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài 35 2.1.2 Quan hệ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài 43 2.2 Pháp luật trọng tài Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài 55 2.2.1 Các vấn đề pháp lý liên quan đến thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài 55 2.2.2 Những hạn chế quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài 70 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ 77 THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI 3.1 Thực trạng hoạt động giải tranh chấp trọng tài Việt Nam 77 3.2 Các nguyên tắc hoàn thiện pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài 88 3.4 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài 90 3.4.1 Về phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài 90 3.4.2 Thống văn pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài 97 3.4.3 Sửa đổi tên gọi Luật Trọng tài Thương mại 99 3.4.4 Tiếp thu kinh nghiệm pháp luật trọng tài nước giới 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADR : Phương thức giải tranh chấp lựa chọn SIAC : Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore TTTM 2010 : Trọng tài Thương mại UNCITRAL : Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế VIAC : Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 So sỏnh tớnh ưu việt trọng tài so với tũa ỏn 24 3.1 Tổng hợp số lượng vụ tranh chấp giải trọng tài Việt Nam từ năm 2004 - 2009 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ tổ chức, cá nhân kinh doanh phát sinh ngày nhiều tranh chấp lúc hết giải tranh chấp vấn đề "nổi cộm" đặt quốc gia có Việt Nam Trong phương thức giải tranh chấp lựa chọn (ADR) trung gian, hịa giải trọng tài trọng tài thương mại với ưu bật lựa chọn hấp dẫn nước có kinh tế phát triển Tuy nhiên, thời gian vừa qua Việt Nam trọng tài thương mại chưa thực phổ biến doanh nghiệp, doanh nhân không thực "mặn mà" với phương thức giải tranh chấp Nguyên nhân tình trạng xuất phát phần từ bất cập hạn chế quy định pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Luật Trọng tài thương mại 2010 Quốc hội khóa 12 thơng qua ngày 17/6/2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 với nhiều quy định tiến phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế, nội dung quy định mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại thu hút nhiều quan tâm chuyên gia pháp lý, nhà hoạt động thực tiễn cộng đồng doanh nghiệp nước Hi vọng với đổi quy định pháp luật, hoạt động trọng tài Việt Nam năm tới có bước phát triển mạnh mẽ trọng tài Việt Nam điểm đến, lựa chọn thương nhân nước việc giải tranh chấp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, tác giả thấy cần có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực trọng tài tập trung chủ yếu vào chuyên đề thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Việt Nam có nghiên cứu, phân tích, so sánh với pháp luật số quốc gia khu vực Châu Á vấn đề để thấy tiến hạn chế pháp luật trọng tài Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, qua có điều chỉnh quy định pháp luật trọng tài cho phù hợp với thông lệ quốc tế nước khu vực Trong điều kiện đó, tơi chọn đề tài "Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài theo pháp luật số nước khu vực Châu Á kinh nghiệm Việt Nam" làm đề tài luận văn với mong muốn tìm hiểu rõ pháp luật trọng tài số nước khu vực Châu Á, tập trung vào vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài số quốc gia điển hình khu vực có hệ thống pháp luật trọng tài phát triển Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ Nhật Bản, qua có so sánh với quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, đồng thời nêu số bất cập giải pháp để góp phần hồn thiện quy định pháp luật trọng tài Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Tình hình nghiên cứu đề tài Trước hết khẳng định trọng tài đề tài có nhiều viết khoa học, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ tác giả nước viết vấn đề trọng tài Tuy nhiên, viết, khóa luận, luận văn luận án tập trung chủ yếu vào vấn đề "cơ chế giải tranh chấp trọng tài" với tư cách chế giải tranh chấp so sánh với chế giải tranh chấp khác trung gian, hòa giải tòa án theo quy định hệ thống pháp luật trọng tài nước, từ điểm ưu việt hạn chế chế giải tranh chấp trọng tài đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật trọng tài Về đề tài thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, qua tìm hiểu tác giả biết, Việt Nam chưa có luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ nghiên cứu cách cụ thể vấn đề này, đặc biệt thẩm quyền trọng tài theo pháp luật số nước khu vực Châu Á - khu vực có hệ thống pháp luật trọng tài thực tiễn giải tranh chấp trọng tài phát triển Trong phạm vi luận văn này, tác giả không sâu nghiên cứu toàn diện chế giải tranh chấp trọng tài mà tập trung nghiên cứu vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài theo quy định pháp luật trọng tài số nước điển hình khu vực Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc Ấn Độ từ so sánh với pháp luật trọng tài Việt Nam vấn đề Trên sở nội dung nghiên cứu pháp luật trọng tài nước nói pháp luật trọng tài Việt Nam, luận văn nêu số hạn chế pháp luật Việt Nam việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài vấn đề Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu viết dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử với phương pháp chủ yếu sau đây: a) Các phương pháp nghiên cứu chung bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê phương pháp phân tích lịch sử; b) Các phương pháp nghiên cứu đặc thù luật học bao gồm: phương pháp phân tích quy phạm, phương pháp phân tích tình huống, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp xã hội học pháp luật phương pháp phân tích lựa chọn giải pháp Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật trọng tài phạm trù rộng bao gồm nhiều vấn đề khác Mỗi khía cạnh pháp luật trọng tài đề tài để học viên lựa chọn nghiên cứu Trong đó, thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài khía cạnh pháp luật trọng tài Trong luận văn, việc nghiên cứu sơ lược vấn đề lý luận chung thẩm quyền trọng tài khái niệm trọng tài, khái niệm thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, hình thức trọng tài, thủ tục trọng tài, ưu trọng tài so với tòa án …, luận văn nghiên cứu vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài số nước điển hình khu vực Châu Á gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Ấn Độ qua so sánh với thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Việt Nam để thấy tiến hạn chế pháp luật trọng tài Việt Nam vấn đề Trên sở nội dung nghiên cứu, luận văn điểm chưa hợp lý đề xuất số kiến nghị để góp phần hồn thiện pháp luật trọng tài Việt Nam vấn đề Mục tiêu nghiên cứu luận văn Thứ nhất: Nghiên cứu tổng quát vấn đề lý luận chung trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Thứ hai: Phân tích vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài theo pháp luật trọng tài số nước khu vực Châu Á Việt Nam Thứ ba: Kiến nghị phương hướng giải pháp để hoàn thiện pháp luật trọng tài Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Những đóng góp khoa học luận văn a) Làm sáng tỏ vấn đề lý luận trọng tài, thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Việt Nam trọng tài số nước khu vực Châu Á b) Phân tích, đánh giá quy định pháp luật trọng tài Việt Nam pháp luật trọng tài số nước khu vực Châu Á thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài 10 thực tế, tổ chức tài trợ quốc tế, định chế tài quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IFM), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) khuyến nghị bên tài trợ nhận tài trợ sử dụng Trọng tài để giải tranh chấp ký kết hợp đồng tín dụng họ Luật TTTM 2010 quy định theo hướng quan điểm thứ hai Và để đảm bảo tính khả thi Luật, Điều Luật Trọng tài Thương mại liệt kê cụ thể loại tranh chấp thuộc thẩm quyền Trọng tài Hiện giới có hai quan điểm thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài tương tự Việt Nam Pháp luật Liên bang Nga trao cho trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp thương mại - tranh chấp phát sinh có bên tranh chấp thực hoạt động tìm kiếm lợi nhuận Pháp lệnh TTTM 2003 Việt Nam quy định theo hướng Chính giới hạn thẩm quyền trọng tài nên nước trọng tài hiểu trọng tài thương mại Khác với quan điểm này, nhiều quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Anh, Thụy Điển, Hoa Kỳ, Singapore … mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài theo quan tài phán tư khơng giải tranh chấp thương mại mà giải tranh chấp khác phát sinh lĩnh vực dân sự, lao động, bao gồm tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tranh chấp phát sinh hợp đồng Do thẩm quyền trọng tài không giới hạn việc giải tranh chấp thương mại nên quan không gọi "trọng tài thương mại" mà gọi "trọng tài" Luật TTTM 2010 Việt Nam theo xu hướng này, với lập luận sau: "Luật Trọng tài không quy định thẩm quyền giải vụ tranh chấp thương mại mà cần quy định phạm vi rộng lĩnh vực dân sự, lao động theo yêu cầu bên bên tranh chấp không tổ chức, cá nhân kinh doanh Với tính cách hình thức tài phán tư, trọng tài cần tạo điều kiện để giải tất tranh chấp tư, bao gồm tranh chấp hợp đồng hợp đồng, trừ quan hệ liên quan tới lợi ích công cộng 98 trật tự công cộng Theo nghĩa đó, Luật Trọng tài phù hợp với nguyên tắc quyền tự định đoạt bên, bao gồm quyền tự định đoạt phương thức giải tranh chấp" Với quan điểm rộng nữa, chuyên gia Dự án STAR làm việc chương trình Hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam thực Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) cho rằng, trọng tài không giải tranh chấp dân theo nghĩa rộng mà nên trao thẩm quyền giải tranh chấp hành thuộc thẩm quyền giải quan hành STAR bình luận sau: "Việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp hành thơng lệ phép số nước khác Chẳng hạn, Mục 575 Luật Thủ tục hành cho phép giải tranh chấp hành trọng tài "tất bên đồng ý" Việt Nam nên xem xét điều Tại lại không cho phép quan đứng làm trọng tài quan cho rằng, cách tốt để giải tranh chấp?" Như vậy, có nhiều quan điểm khác thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Có lẽ, với chất quan tài phán tư, không nên nhận diện thẩm quyền xét xử trọng tài rộng đến mức bao gồm tranh chấp thuộc lĩnh vực luật công quan điểm chuyên gia STAR Đặc điểm quan hệ pháp luật hành bên chủ thể ln Nhà nước, đó, hoạt động quản lý hành nhà nước mang tính chấp hành điều hành Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận không sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội này, khơng cho phép bên thỏa thuận lựa chọn phương thức giải tranh chấp Chính vậy, tranh chấp phát sinh lĩnh vực quản lý hành nhà nước cần phải giải tòa án - quan tài phán cơng Quan điểm trọng tài có thẩm quyền giải tất tranh chấp tư có sức thuyết phục đặc trưng quan hệ pháp luật tư bình đẳng thỏa thuận trọng tài hình thức tài phán tư bên lựa chọn Việc quy định thẩm quyền trọng tài lĩnh vực tranh chấp thương mại 99 hết chất quan hệ pháp luật tư - tức quan hệ pháp luật điều chỉnh phương pháp bình đẳng thỏa thuận, cho phép bên thỏa thuận nội dung quan hệ pháp luật phương thức giải tranh chấp phát sinh, miễn thỏa thuận khơng vi phạm pháp luật đạo đức xã hội Chính vậy, nên trao cho trọng tài thẩm quyền giải tất quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực tư Tuy nhiên, tranh chấp tư giải trọng tài vai trị tịa án lĩnh vực cịn cần thiết khơng? Chúng ta cần lưu ý rằng, xét đến trọng tài tồn biệt lập mà cần hỗ trợ từ phía tịa án Do đó, bên tranh chấp tư cần có hội tiếp cận tịa án có phán trọng tài thơng qua việc u cầu tịa án hủy công nhận định trọng tài Như vậy, tồn trọng tài khơng phủ nhận vai trị tòa án xét xử tranh chấp tư mà bổ sung, hỗ trợ lẫn hoạt động xét xử Đồng thời tồn trọng tài để đáp ứng đầy đủ yêu cầu phương pháp bình đẳng, thỏa thuận sử dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật tư Theo tác giả, phạm vi xét xử trọng tài không nên giới hạn quan hệ hợp đồng mà nên áp dụng cho bồi thường thiệt hại hợp đồng Pháp luật nên quy định hai loại tranh chấp không thuộc thẩm quyền xét xử trọng tài tranh chấp liên quan đến quyền cá nhân, bao gồm vấn đề hôn nhân gia đình theo quy định Bộ luật Tố tụng dân tranh chấp hành thuộc thẩm quyền giải quan hành liên quan Pháp luật trọng tài đa số nước giới quy định tương tự vấn đề Ngoài ra, tranh chấp lao động tranh chấp đất đai giải trọng tài Một lĩnh vực giải trọng tài tranh chấp tên miền Thực tế việc giải tranh chấp tên miền gặp nhiều bất cập Tuy nhiên, Luật Trọng tài chưa đề cập điều khoản trọng tài hợp đồng thời điểm ký kết có bên tham gia Chính vậy, tổ chức Star bình luận: Theo thơng lệ quốc tế hợp đồng 100 có chứa điều khoản trọng tài ký hợp đồng có bên tham gia điều khoản coi thoả thuận trọng tài ràng buộc Chẳng hạn trường hợp, cá nhân hay tổ chức đăng ký sử dụng tên miền Internet Hầu hết quan nhà nước tổ chức quốc tế phê chuẩn việc đăng ký tên miền yêu cầu người đăng ký tên miền phải giải thủ tục trọng tài tranh chấp phát sinh tương lai liên quan tới quyền tên miền Ở Việt Nam, chưa có khả giải trọng tài tranh chấp tên miền hợp đồng tên miền chưa coi thoả thuận bên tranh chấp Đây bất cập cần khắc phục Tổ chức Star kiến nghị, dự thảo luật cần thừa nhận điều khoản trọng tài nêu hợp đồng tiên miền thoả thuận trọng tài có tính ràng buộc Một lựa chọn khác, lần sửa đổi sau Luật Trọng tài quy định cho phép tranh chấp tên miền bên "khơng có thoả thuận" giải Trung tâm hoà giải trọng tài Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) - quan thường xuyên sử dụng có hiệu việc giải tranh chấp tên miền Đối tượng tranh chấp không thuộc thẩm quyền trọng tài tranh chấp mà Nhà nước xét thấy có nhu cầu trách nhiệm bảo vệ tính phức tạp nhạy cảm loại tranh chấp mà chưa nên chuyển giao cho Trọng tài với tính cách thiết chế tài phán tư để giải Theo tác giả, phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định Luật TTTM 2010 phù hợp tương đồng với pháp luật trọng tài nước giới khu vực Châu Á Luật TTTM 2010 khắc phục tồn Pháp lệnh TTTM 2003: khắc phục việc phân định không rõ ràng phạm vi thẩm quyền Trọng tài tranh chấp thương mại, sở bảo đảm tương thích văn pháp luật hành Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Thương mại, Luật Đầu tư Luật Trọng tài Luật TTTM 2010 dỡ bỏ hạn chế Pháp lệnh TTTM 2003 thẩm quyền giải tranh chấp thương mại trọng tài thông qua việc 101 mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài tới nhiều loại tranh chấp liên quan đến quyền lợi ích bên, dù phát sinh từ nghĩa vụ hợp đồng hay nghĩa vụ hợp đồng, trừ tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân; tranh chấp liên quan đến quan hệ nhân, gia đình thừa kế theo quy định pháp luật dân nhân gia đình; tranh chấp liên quan đến phá sản theo quy định pháp luật phá sản; tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quan khác theo quy định pháp luật có liên quan Đây điểm quan trọng Luật TTTM 2010 so với Pháp lệnh TTTM 2003 hoàn toàn phù hợp với thực tiễn sử dụng Trọng tài nước giới Thẩm quyền trọng tài xây dựng theo hướng mở rộng, không theo phương pháp liệt kê tập trung vào hoạt động thương mại trước Theo quy định Luật TTTM 2010 thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài mở rộng nhiều Tuy nhiên, thực tế việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài bất cập thẩm quyền trọng tài vụ việc chưa liệt kê cụ thể, chi tiết Theo quy định Điều 2, Luật TTTM 2010 Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại, bên tranh chấp có hoạt động thương mại Tuy nhiên, để phân định rõ tranh chấp thương mại với tranh chấp dân điều khơng dễ dàng Ngồi ra, với quy định Luật TTTM 2010 chưa rõ tranh chấp thuộc lĩnh vực sau có thuộc phạm vi thẩm quyền giải trọng tài hay không: tranh chấp bất động sản có yếu tố nước ngồi? Tranh chấp hợp đồng vận chuyển có yếu tố nước ngoài? Tranh chấp hợp đồng dịch vụ pháp lý? Tranh chấp sở hữu trí tuệ? Tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động? Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng có nhằm mục đích sinh lợi hay không? Tranh chấp công ty với thành viên công ty thành viên công ty với liên quan đến thành lập, hoạt động, giải thể, sát nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty 102 Bên cạnh đó, Khoản 2, Điều Luật TTTM 2010 quy định trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tuy nhiên, quy định chưa rõ bên có hoạt động thương mại: chọn tiêu chí chủ thể hay hành vi thương mại? Trong thời gian tới, Chính phủ cần ban hành văn giải thích rõ tranh chấp thuộc phạm vi Trọng tài để hạn chế tranh cãi, xung đột thẩm quyền trọng tài tòa án Các văn pháp luật cần giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài, tơn trọng ý chí tự thỏa thuận bên tranh chấp Từ phân tích trên, theo tác giả Điều Luật TTTM 2010 cần bổ sung sau: Điều Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Tranh chấp khác bên đồng ý đưa giải trọng tài trừ tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, tranh chấp liên quan đến quan hệ nhân, gia đình thừa kế theo quy định pháp luật dân hôn nhân gia đình; tranh chấp liên quan đến phá sản theo quy định pháp luật phá sản; tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quan khác theo quy định pháp luật có liên quan 3.4.2 Thống văn pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Hiện quan nhà nước trình áp dụng pháp luật trọng tài có lúng túng phân định thẩm quyền giải tranh chấp 103 Tòa án Trọng tài Cụ thể, Điều Luật TTTM 2010 quy định, trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tịa án Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực Điều Toà án từ chối thụ lý trường hợp có thoả thuận trọng tài Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Toà án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực [21] Trong đó, Mục 1.2 Nghị số 05/2003/NQ-HĐTPTANDTC ngày 31/7/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lại có hướng dẫn, trường hợp nguyên đơn cho biết văn khởi kiện yêu cầu Tòa án giải Tịa án thơng báo việc nguyên đơn nộp đơn kiện yêu cầu Tòa án giải vụ tranh chấp mà thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn ngun đơn thơng báo Tịa án bị đơn khơng phản đối bị đơn có phản hồi khơng xuất trình tài liệu, chứng để chứng minh trước bên có thỏa thuận trọng tài có thỏa thuận trọng tài tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án Mặc dù Nghị số 05/2003/NQ-HĐTPTANDTC ngày 31/7/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn số điều Pháp lệnh TTTM 2003 Pháp lệnh TTTM 2003 hết hiệu lực nhiên thực tế quan nhà nước có thẩm quyền chưa có văn bãi bỏ hiệu lực Nghị số 05/2003/NQ-HĐTPTANDTC dẫn đến tình trạng có mâu thuẫn văn thẩm quyền Trọng tài Do đó, việc phân định rõ thẩm quyền Trọng tài giúp quan nhà nước có sở pháp lý để giải vụ việc, đồng thời 104 quy định Luật TTTM 2010 hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao cần có thống để đảm bảo tính khả thi quy định áp dụng vào thực tiễn Thiết nghĩ, để đảm bảo thống văn pháp luật, Chính phủ quan nhà nước cần tiến hành rà soát để loại bỏ, chấm dứt hiệu lực văn có chồng chéo, mâu thuẫn nhau, có văn lĩnh vực pháp luật Trọng tài 3.4.3 Sửa đổi tên gọi Luật Trọng tài Thương mại Trong trình lấy ý kiến công chúng dự thảo Luật Trọng tài, có nhiều ý kiến đề xuất lấy tên Luật Trọng tài thay tên gọi Luật Trọng tài Thương mại xuất phát từ quan điểm trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại mở rộng sang lĩnh vực tranh chấp khác dân sự, lao động … Tuy nhiên, luật ban hành lấy tên Luật Trọng tài Thương mại Như phân tích trên, tên gọi dường không phù hợp bối cảnh trọng tài không giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại Trong lịch sử, Pháp lệnh TTTM 2003 coi phù hợp trọng tài giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Cách đặt tên giúp tránh tranh chấp không cần thiết liên quan đến việc xác định thẩm quyền trọng tài, chẳng hạn xác định nội hàm thuật ngữ "hoạt động thương mại" theo quy định Pháp lệnh TTTM 2003, phân biệt hoạt động thương mại hoạt động khác không mang chất thương mại… Việc đặt tên Luật Trọng tài phù hợp với thực tiễn pháp luật nước thông lệ quốc tế Khảo sát pháp luật trọng tài nước giới cho thấy, đa số nước sử dụng tên gọi Luật Trọng tài, ví dụ Luật Trọng tài Trung Quốc, Luật Trọng tài Thụy Điển, Luật Trọng tài Nhật Bản, Luật Trọng tài Xingapo, Luật Trọng tài Thái Lan, Luật Trọng tài Hoa Kỳ, Luật Trọng tài Siri Lanka, Luật Trọng tài Niu Di Lân, Luật Trọng tài Lithunia, Luật Trọng tài Phần Lan, Luật Trọng tài Đan Mạch, Luật Trọng tài 105 Hoà giải Nigiêria, Luật Trọng tài Anh, Luật Trọng tài Zimbabuê…Vì vậy, lấy tên Luật Trọng tài Luật Trọng tài Thương mại áp dụng để giải tranh chấp bên thoả thuận khuôn khổ quy định pháp luật phù hợp với xu hướng chung pháp luật trọng tài giới 3.4.4 Tiếp thu kinh nghiệm pháp luật trọng tài nước giới Luật TTTM 2010 ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 coi tiến lập pháp Việt Nam lĩnh vực trọng tài Thành tựu đạt phần bắt nguồn từ việc tham khảo tiếp thu kinh nghiệm pháp luật trọng tài quốc tế pháp luật trọng tài nước giới Trong trình soạn thảo Luật TTTM 2010, trọng tham khảo tiếp nhận quy định Luật Mẫu Các nhà làm luật tiếp thu kinh nghiệm thành công nước có thị trường dịch vụ trọng tài phát triển Anh, Mỹ, Singapore học chưa thành công số nước Thái Lan Sự tiếp thu Luật Mẫu góp phần làm cho quy định pháp luật trọng tài Việt Nam hoàn thiện tiến gần với thông lệ pháp luật trọng tài nước giới Đây yếu tố hấp dẫn thu hút thương nhân lựa chọn trọng tài Việt Nam quan giải tranh chấp họ 106 KẾT LUẬN Trọng tài phương thức giải tranh chấp nhiều thương nhân giới khu vực Châu Á lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh ưu mà phương pháp mang lại so với phương pháp giải tranh chấp khác hòa giải, trung gian hay tòa án Tại số nước Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Ấn Độ trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp với phạm vi rộng, thẩm quyền trọng tài khơng bó hẹp tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà mở rộng đến tranh chấp phát sinh hợp đồng, ngoại trừ tranh chấp liên quan đến nhân thân, nhân gia đình, hành chính, hình sự, phá sản Tại Việt Nam, thời gian vừa qua hoạt động giải tranh chấp trọng tài chưa thực hiệu nhiều yếu tố nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng quy định pháp luật chưa phù hợp Luật TTTM 2010 Quốc hội khóa 12 ban hành ngày 17/6/2010 với nhiều quy định tiến bước tiến hoạt động lập pháp Việt Nam Một số quy định Luật TTTM 2010 việc mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Theo quy định Luật TTTM 2010 trọng tài khơng có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại mà cịn có thẩm quyền giải tranh chấp bên có hoạt động thương mại tranh chấp khác mà pháp luật quy định giải trọng tài Tuy nhiên, bên cạnh tiến bộ, vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài theo quy định Luật TTTM 2010 hạn chế cần khắc phục Bên cạnh đó, quy định pháp luật Việt 107 Nam thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài cần quy định thống để tránh chồng lắp, mâu thuẫn Trong tương lai, với đời Luật TTTM 2010, hoạt động trọng tài Việt Nam mong đợi ngày phát triển Việt Nam trở thành trung tâm trọng tài hấp dẫn khu vực Châu Á giới 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Thông Anh (2007), "Tại doanh nghiệp Việt Nam không mặn mà với việc giải tranh chấp trọng tài?", http://doanhnghiep.vn, ngày 23/7 Đào Ngọc Báu (2006), Những nguyên lý chế giải tranh chấp trọng tài áp dụng xây dựng Luật Trọng tài Việt Nam, Học viện Hành - Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo thẩm tra dự án Luật Trọng tài Thương mại số 3148/BC-UBTP12 ngày 22/9/2009 Ủy ban Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định 116-CP ngày 5/9 tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế, Hà Nội Chính phủ (1996), Quyết định số 114/TTg ngày 16/02 Thủ tướng Chính phủ việc mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài Quốc tế, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 204/TTg ngày 28/4 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài Thương mại, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Hà (2009), "Mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài đến mức nào?", http://luathoc.cafeluat.vn, ngày 30/9 11 Hội Luật gia Việt Nam (2009), Tờ trình dự án Luật Trọng tài Thương mại số 10/TTr-HLGVN ngày 01/9/2009, Hà Nội 109 12 Liên Hợp quốc (1958), Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước 13 Liên Hợp quốc (1985), Đạo luật mẫu thương mại quốc tế Luật Thương mại Quốc tế 14 Nguyễn Văn Lộc (2007), "Giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam", http://luatviet.vn, ngày 23/8 15 Phạm Duy Nghĩa (2008), "Pháp luật trọng tài Việt Nam - Quá trình phát triển vấn đề đặt ra", http://luathoc.vn, ngày 21/5 16 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 20 Quốc hội (2006), Luật Hàng không dân dụng, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 22 "Quy tắc tố tụng trọng tài năm Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) có hiệu lực từ ngày 01/01/2012", http://viac.org.vn 23 Tịa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại, Hà Nội 24 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2007), Sổ tay trọng tài viên, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2008), "Bình luận Pháp luật Trọng tài thương mại kiến nghị sửa đổi - bàn khái niệm thương mại phạm vi giải tranh chấp trọng tài", http://viac.org.vn, ngày 29/12 26 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2008), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Nxb Tài chính, Hà Nội 27 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2009), "Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn", http://viac.org.vn, ngày 22/5 110 28 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2010), VCCI Hỏi đáp Luật Luật Trọng tài Thương mại 2010, Nxb Tài chính, Hà Nội 29 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Đào Trí Úc (2009), "Thẩm quyền Hội đồng trọng tài vai trò Tịa án q trình tố tụng trọng tài", http://thongtinphapluatdansu.worldpress, ngày 25/11 32 Đào Trí Úc (2010), "Những vấn đề Luật Trọng tài", http://thongtinphapluatdansu.worldpress, ngày 18/10 33 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài Thương mại, Hà Nội 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam phán trọng tài nước ngoài, Hà Nội TIẾNG ANH 35 Arbitration Act of Korea 36 Arbitration and Conciliation Act, 1996 37 China Arbitration Law 1994 38 International Arbitration Act of Singapore (Chapter 143A) 39 Japanese Arbitration Law 2003 40 Lihu (2007), Introduction to Commercial Arbitration in China 41 Malaysia Arbitration Act 42 Moonchul Chang (2005), "Arbitration in Korea", www.kcab.org.com 43 Norton Rose (2000), Arbitration in Asia 44 Shunichiro Nakano & Boting Ruan (2007), Outline of the Japanese Arbitration Act 111 45 Sumeet Kachwaha and Dharmendra Rautray, Kachwaha & Partners (2004), Arbitration in India: An Overview 46 Tatsuya Nakamura (2001), Salient Features of the New Japanese Arbitration Law Based Upon the UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration 47 The fundamental matters of American Arbitration Law 48 Zhao Xiuwen & Lisa A.Kloppenberg (2005), Reforming Chinese Arbitration Law and Practices in the global economy 112

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:14

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI

  • 1.1. Khái quát chung về trọng tài

  • 1.1.1. Khái niệm trọng tài

  • 1.1.2. Các loại trọng tài

  • 1.1.3. Tố tụng trọng tài

  • 1.1.4. Sự khác biệt giữa tố tụng trọng tài và tố tụng tòa án trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

  • 1.1.5. Ưu thế của giải quyết tranh chấp bằng trọng tài so với tòa án

  • 1.2. Khái niệm thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài

  • Chương 2THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á VÀ VIỆT NAM

  • 2.1.1. Cơ sở thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài

  • 2.1.2. Quan hệ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài

  • 2.2. Pháp luật trọng tài Việt Nam về thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài

  • 2.2.1. Các vấn đề pháp lý liên quan đến thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài

  • 2.2.2. Những hạn chế của quy định pháp luật Việt Nam về thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài

  • Chương 3GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI

  • 3.1. Thực trạng hoạt động giải quyết tranh chấp bằng trọng tài tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan