Giải quyết tranh chấp về nhãn hiệu theo pháp luật việt nam

159 183 2
Giải quyết tranh chấp về nhãn hiệu theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HẢI NHƢ GI¶I QUỸT TRANH CHÊP VỊ NH·N HIƯU THEO PH¸P LT VIƯT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HẢI NHƢ GI¶I QUỸT TRANH CHÊP VỊ NH·N HIƯU THEO PH¸P LT VIƯT NAM Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH THỦY TS NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực từ nguồn hợp pháp Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Thị Hải Nhƣ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục thuật ngữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tiền đề đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 19 1.4 Những thành tựu nghiên cứu đƣợc kế thừa vấn đề nghiên cứu tiếp đề tài luận án 23 1.5 Phân loại nội dung nghiên cứu đề tài luận án 24 1.6 Các câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu sở lý thuyết 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU 30 2.1 Khái quát tranh chấp nhãn hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu 30 2.2 Các phƣơng thức giải tranh chấp nhãn hiệu 48 2.3 Cơ sở lý luận giải tranh chấp nhãn hiệu quan nhà nƣớc 58 2.4 Cơ sở lý luận giải tranh chấp nhãn hiệu quan nhà nƣớc 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU 79 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam nhãn hiệu 79 3.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp nhãn hiệu quan nhà nƣớc 90 3.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp nhãn hiệu quan nhà nƣớc 104 3.4 Đánh giá hạn chế chủ yếu phƣơng thức giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam 113 KẾT LUẬN CHƢƠNG 116 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 117 4.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật 117 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam 122 KẾT LUẬN CHƢƠNG 138 KẾT LUẬN CHUNG 140 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLTTDS: Bộ luật Tố tụng Dân LSHTT: Luật Sở hữu trí tuệ SHCN: Sở hữu cơng nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án Hoạt động sáng tạo trí tuệ ngƣời làm thay đổi diện mạo giới ngày góp phần quan trọng vào tiến trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Với mục tiêu kích thích sáng tạo đẩy mạnh việc ứng dụng, khai thác thành hoạt động sáng tạo, đóng góp cho thịnh vƣợng chung xã hội, ngƣời ta tạo lập chế định quyền tài sản trí tuệ (intellectual properties) đƣợc dịch phổ biến thuật ngữ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam, bao gồm quyền liên quan tới nhãn hiệu, đối tƣợng khác nhƣ: tác phẩm khoa học, văn học, nghệ thuật, sáng chế, phát minh, kiểu dáng cơng nghiệp Trƣớc đòi hỏi tất yếu cơng xây dựng kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Việt Nam khơng ngừng nỗ lực xây dựng lĩnh vực pháp luật SHTT Đặc biệt, với việc ban hành Luật Sở hữu trí tuệ (LSHTT) năm 2005 bên cạnh quy định SHTT chuyển giao công nghệ Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005, vấn đề chủ yếu quyền SHTT (với tính cách vấn đề luật vật chất) đƣợc đề cập tới cách tƣơng đối đầy đủ Tuy nhiên, LSHTT năm 2005 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) chƣa đề cập cách thỏa đáng tới vấn đề giải tranh chấp, phƣơng thức giải tranh chấp nhƣ trình tự, thủ tục tiến hành giải tranh chấp SHTT nói chung nhãn hiệu nói riêng tranh chấp có nhiều đặc thù so với tranh chấp dân sự, tranh chấp thƣơng mại truyền thống Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015, Luật Trọng tài Thƣơng mại năm 2010, Luật Cạnh tranh năm 2004 pháp luật xử lý vi phạm hành quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp tƣơng ứng tòa án, trọng tài thƣơng mại quan tiến hành tố tụng cạnh tranh Việc xác định tranh chấp SHTT nói chung tranh chấp nhãn hiệu nói riêng tranh chấp dân hay tranh chấp thƣơng mại dạng tranh chấp đặc biệt để xây dựng chế giải tranh chấp phù hợp câu chuyện tranh luận chƣa có hồi kết Việt Nam Trong đó, việc hội nhập quốc tế đặt yêu cầu nhƣ thách thức việc tiếp nhận tiêu chuẩn quốc tế liên quan Trong năm qua, tranh chấp dân thƣơng mại nhãn hiệu bùng phát lợi ích kinh tế ngày gia tăng nhãn hiệu, gây thiệt hại không nhỏ cho bên liên quan Kamil Idris - Tổng giám đốc Tổ chức SHTT giới - nhận định: “Một nhãn hiệu hàng hóa đƣợc xác lập với thừa nhận rõ ràng khách hàng tài sản có giá trị thuộc SHTT, chí tài sản có giá trị số tài sản mà doanh nghiệp chiếm hữu” [25, tr 148] Bởi vậy, việc lựa chọn phƣơng thức hay chế giải tranh chấp nhãn hiệu phù hợp, nhanh gọn với chi phí thấp có ý nghĩa lớn bên tranh chấp Nhận thức đƣợc vị trí, vai trò ý nghĩa SHTT thời đại mới, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, có định hƣớng: “Hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHTT, hình thành phát triển thị trường khoa học - công nghệ theo hƣớng mở rộng phạm vi đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền SHTT phù hợp với yêu cầu WTO điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên” Tiếp đó, Nghị nhấn mạnh “Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế (trọng tài, hoà giải) phù hợp với tập quán thương mại quốc tế” Trƣớc thực trạng định hƣớng hoàn thiện pháp luật theo Hiến pháp 2013 theo đƣờng lối Đảng, nhiều đạo luật thuộc lĩnh vực công tƣ đƣợc nghiên cứu, sửa đổi nhƣ BLDS, Luật Thƣơng mại, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Hình sự… nhiều đạo luật tƣơng ứng tố tụng Điều đặt nhu cầu nghiên cứu, sửa đổi quy định pháp luật giải tranh chấp liên quan đến SHTT nói chung nhãn hiệu nói riêng để đảm bảo tính đồng pháp luật Vì lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài “Giải tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam” cần thiết, xứng đáng đề tài luận án tiến sĩ luật học Mục đích, phạm vi nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận để thiết lập phƣơng thức giải tranh chấp nhãn hiệu để từ đƣa kiến nghị lập pháp thực hành liên quan Khi xây dựng đƣợc hệ thống phƣơng thức giải tranh chấp nhãn hiệu, trình tự, thủ tục giải tranh chấp đƣợc tiến hành tƣơng ứng với phƣơng thức Vấn đề then chốt phải xác định đƣợc phƣơng thức giải phù hợp Vì lẽ đó, luận án khơng mở rộng phạm vi nghiên cứu tới trình tự, thủ tục giải tranh chấp nhãn hiệu Việc xử lý hình vi phạm nhãn hiệu khơng thuộc phạm vi nghiên cứu luận án đƣợc đề cập liên quan tới vấn đề dân thƣơng mại Luận án không đề cập tới tố tụng cạnh tranh, trừ có liên quan tới mục đích nghiên cứu luận án Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu luận án vấn đề pháp lý giải tranh chấp, bao gồm học thuyết pháp lý, nguyên tắc pháp lý, điều ƣớc quốc tế, quy định pháp luật thực định, vụ việc tình tranh chấp nhãn hiệu xảy thực tế Luận án khơng nghiên cứu khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội, truyền thống lịch sử nhãn hiệu, trừ cần thiết để luận chứng vấn đề pháp lý Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài luận án đƣợc nghiên cứu dựa quan điểm biện chứng, toàn diện, lịch sử, cụ thể Trên tảng đó, luận án sử dụng (1) phƣơng pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội nhân văn bao gồm: phƣơng pháp lịch sử, tổng hợp, phân tích, thống kê, mơ tả, (2) phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù khoa học pháp lý, cụ thể là: phƣơng pháp phân tích quy phạm, phân tích tình huống, vụ việc, so sánh pháp luật, mơ hình hóa, điển hình hóa quan hệ xã hội Phƣơng pháp lịch sử đƣợc luận án sử dụng để nghiên cứu trình phát triển nhãn hiệu phƣơng thức giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam quốc gia giới Thông tin, kiến thức kinh nghiệm thu nhận đƣợc từ trình nghiên cứu nhằm tìm kiếm khuynh hƣớng phát triển nhãn hiệu tranh chấp nhãn hiệu nhƣ đặc tính chúng có ảnh hƣởng tới việc xây dựng mơ hình phƣơng thức giải tranh chấp nhãn hiệu Phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp đƣợc sử dụng luận án nhằm xác định tình hình diễn biến tranh chấp nhãn hiệu đồng thời phân loại tranh chấp, sở phát nhu cầu điều chỉnh pháp luật Phƣơng pháp mô tả đƣợc sử dụng chủ yếu để tìm hiểu khía cạnh việc thực tế diễn đời sống xã hội nhằm thu thập thông tin, kiến thức làm tƣ liệu cho việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khác Phƣơng pháp phân tích quy phạm, phân tích tình huống, phân tích vụ việc đƣợc xác lập theo định chế khác nhau; (7) Giải pháp hoàn thiện quy định cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến giải tranh chấp nhãn hiệu; (8) Giải pháp quy định thống trƣờng hợp phát sinh quyền loại trừ chủ sở hữu nhãn hiệu; (9) Giải pháp mở rộng loại nguồn liên quan tới giải tranh chấp nhãn hiệu Bên cạnh kiến nghị hoàn thiện pháp luật phƣơng thức giải tranh chấp nhãn hiệu, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu, cụ thể nhƣ sau: (1) Giải pháp nâng cao văn hóa pháp lý liên quan tới việc lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp quan nhà nƣớc; (2) Giải pháp tăng cƣờng lực nghiên cứu pháp luật SHTT nói chung nhãn hiệu nói riêng; (3) Giải pháp nâng cao lực chun mơn cho cán Tòa án; (4) Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trung gian, hòa giải giải tranh chấp nhãn hiệu; (5) Giải pháp tăng cƣờng phối hợp quan thực thi quyền SHTT 139 KẾT LUẬN CHUNG Xuất phát từ ba tiền đề để đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu bao gồm: (1) tranh chấp nhãn hiệu chủ yếu mang đặc tính tranh chấp kinh doanh - thƣơng mại; (2) chế giải tranh chấp nhãn hiệu quốc gia có khác biệt lệ thuộc vào hệ thống pháp luật đặc thù quốc gia đó; (3) việc thiết lập chế giải tranh chấp nhãn hiệu quốc gia xa rời nhận thức chung giới vấn đề này; tác giả luận án đánh giá tổng quan kế thừa nhiều thành tựu học giả nƣớc đồng thời xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhƣ: phân loại tranh chấp nhãn hiệu; phân tích rõ đặc điểm nhãn hiệu để xem xét tính chất dân hay thƣơng mại hay đặc biệt tranh chấp nhãn hiệu; đánh giá lại hiệu tính phù hợp phƣơng thức giải tranh chấp quan nhà nƣớc Việt Nam nay; xây dựng sở lý luận hệ thống phƣơng thức giải tranh chấp nhãn hiệu quan nhà nƣớc quan nhà nƣớc; xây dựng quy tắc khuyến khích hạn chế cách cân đối phƣơng thức giải tranh chấp nhãn hiệu; kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu đồng thời nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam Với câu hỏi nghiên cứu giải thuyết nghiên cứu, luận án sử dụng phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu sở lý thuyết tảng Kết cho thấy: Thứ nhất, nhãn hiệu đối tƣợng quan trọng quyền SHTT đƣợc pháp luật hầu hết quốc gia giới nhƣ nhiều điều ƣớc quốc tế quy định Ngày nay, xét từ khía cạnh kinh tế vĩ mơ, nhãn hiệu có hai chức chủ yếu (1) giúp ngƣời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ thị trƣờng, (2) khuyến khích 140 thƣơng nhân cung cấp hàng hóa dịch vụ có chất lƣợng phù hợp với mong muốn ngƣời tiêu dùng Thứ hai, nhãn hiệu có chất pháp lý tài sản vơ hình tuyệt đối Hiệu lực nhãn hiệu có hai điểm mấu chốt: (1) cho phép chủ sở hữu loại trừ hành vi sử dụng ngƣời khác; (2) cho phép chủ sở hữu áp dụng chế tài vi phạm quyền loại trừ Thứ ba, tranh chấp nhãn hiệu tranh chấp tài sản chủ yếu mang tính chất thƣơng mại chủ sở hữu nhãn hiệu với ngƣời vi phạm quyền loại trừ chủ sở hữu nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu với ngƣời đƣợc chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép sử dụng nhãn hiệu, ngƣời sáng tạo nhãn hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu Thứ tƣ, có hai phƣơng thức giải tranh chấp nhãn hiệu chủ yếu giải tranh chấp quan nhà nƣớc giải tranh chấp quan nhà nƣớc Thứ năm, nguồn chủ yếu pháp luật hành giải tranh chấp nhãn hiệu LSHTT năm 2005 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009), Luật Công nghệ thông tin năm 2006, Luật Thƣơng mại năm 2005, Luật Cạnh tranh năm 2004, BLTTDS năm 2015 số văn dƣới luật thi hành đạo luật Các phƣơng thức giải tranh chấp quan nhà nƣớc chƣa đƣợc quy định đầy đủ tổng thể phƣơng thức nhƣ nội dung pháp lý phƣơng thức Các phƣơng thức giải tranh chấp quan nhà nƣớc đƣợc ý hơn, nhƣng nhấn mạnh tới giải tranh chấp quan hành Các quy định pháp luật giải tranh chấp quyền SHTT nói chung nhãn hiệu nói riêng nhiều bất cập nguyên nhân trực tiếp gián tiếp Thứ sáu, hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu 141 nhu cầu cấp thiết Các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội sở pháp lý Việt Nam cho phép tiến hành hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Thứ bảy, sở lý luận, phân tích thực trạng, tính cấp thiết định hƣớng xây dựng, tác giả kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam Có thể nói, khơng phải đất nƣớc phát triển phát triển nhƣ Việt Nam, pháp luật tồn vƣớng mắc, bất cập mà quốc gia có kinh tế phát triển hệ thống pháp luật đƣợc đánh giá hoàn thiện, phát đƣợc khiếm khuyết Điều quan trọng phải nghiêm túc, khách quan cẩn trọng nhìn nhận thực trạng từ đề xuất, xây dựng đƣợc phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện Tại Việt Nam, SHTT lĩnh vực pháp luật nên không tránh khỏi hạn chế Trong đó, việc thƣơng nhân ngày ý thức đƣợc lợi ích kinh tế khả nâng cao hiệu cạnh tranh hoạt động thƣơng mại nhãn hiệu kéo theo gia tăng tranh chấp nhãn hiệu số lƣợng nhƣ mức độ phức tạp Hy vọng phân tích, kiến nghị luận án góp phần vào trình hồn thiện pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu, bảo đảm môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, bảo vệ thích đáng quyền chủ thể kinh doanh, ngƣời tiêu dùng lợi ích chung tồn xã hội 142 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Thị Hải Nhƣ (2015), "Nhãn hiệu tranh chấp nhãn hiệu", Dân chủ pháp luật, 09 (282), tr 35-38 Bùi Thị Hải Nhƣ (2016), "Các phƣơng thức giải tranh chấp nhãn hiệu", Dân chủ pháp luật, 3(288), tr 37-41 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2014), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn thương mại điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Tham luận tình hình thực thi quyền SHTT năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ 2016, Hội nghị tăng cƣờng phối hợp thực thi quyền SHTT, ngày 17 - 18 tháng 03 năm 2016, Hà Nội Bộ Khoa học Cơng nghệ, Cục Sở hữu trí tuệ (2017), Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2016, Nxb Khoa học Kỹ thuật Cục Cảnh sát kinh tế (2016), Báo cáo tham luận tình hình thực thi quyền SHTT năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Hội nghị tăng cƣờng phối hợp thực thi quyền SHTT, ngày 17 - 18 tháng 03 năm 2016, Hà Nội Ngô Huy Cƣơng (2005), Hợp đồng điều đình, Bài giảng điện tử, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cƣơng (2009), “Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản BLDS 2005 định hƣớng cải cách”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 22(159), tr.21-29 Ngơ Huy Cƣơng (2012), “Pháp luật giải tranh chấp nội công ty: nhận thức, thực trạng cải cách”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 11(295), tr.48-58 & 82 144 Ngô Huy Cƣơng (2013), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, Bài giảng điện tử, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Ngô Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật thương mại - Phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Ngô Huy Cƣơng (2015), “Những sai lầm xây dựng chế định tài sản Dự thảo BLDS (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 07(287), Kỳ 1, tr.14-21 12 Ngơ Huy Cƣơng (2015), “Tính hệ thống quy định quyền nhân thân Dự thảo BLDS (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 19(299), Kỳ 1, tr.19-25 13 Ngô Huy Cƣơng (2015), Luật nghĩa vụ (dành cho cao học), Bài giảng điện tử, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Ngô Huy Cƣơng (2015), Luật tài sản, Bài giảng điện tử, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Ngô Huy Cƣơng (2016), “Sự ảnh hƣởng pháp luật Pháp tới luật tƣ Việt Nam”, tr.61-72, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Pháp luật Pháp Việt Nam - Truyền thống đại, Đại học Aix - Marseil, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Polynesie Francaise, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dũng (2000), “Kinh nghiệm giải tranh chấp kinh tế tòa án Việt Nam”, tr.35-47, Kỷ yếu hội thảo: Giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, chủ trì Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (Leres) thuộc Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn dƣới tài trợ Konrad Adenauer Stiftung, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 18 Lê Thị Nam Giang (2013), “Xung đột quyền bảo hộ nhãn hiệu tên thƣơng mại”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (3) 145 19 Đàm Thị Diễm Hạnh (2010), “Xây dựng khái niệm nhãn hiệu Luật Sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội (8) 20 Trần Đình Hảo (2000), “Hòa giải/thƣơng lƣợng - Lựa chọn biện pháp giải tranh chấp kinh doanh” tr.81-91, Kỷ yếu hội thảo: Giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, chủ trì Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (Leres) thuộc Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn dƣới tài trợ Konrad Adenauer Stiftung, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 21 Đặng Thanh Hoa (2011), “Có cần thiết phân biệt “Tranh chấp dân sự” với “Tranh chấp kinh doanh - thƣơng mại” q trình giải Tòa án”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tƣ pháp (9) 22 Dƣơng Quỳnh Hoa (2012), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp quan hệ thương mại giai đoạn nước ta, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam 23 Nguyễn Thanh Hồng (2008), Xác định xâm phạm quyền nhãn hiệu cạnh tranh không lành mạnh, Dự án Việt Nam - Thụy Sĩ, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 24 Đặng Vũ Huân (2016), “Áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tƣ pháp (6) 25 Kamil Idris (2005), SHTT - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, WIPO, Nxb Bản đồ 26 Trần Kiên (2016), “Sự du nhập pháp luật quyền tác giả dƣới thời Pháp thuộc ảnh hƣởng Việt Nam”, tr.194-205, Ảnh hưởng truyền thống pháp luật Pháp tới pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục 146 28 Ludger Kolbeck (2000), “Biên hội nghị”, tr.113-132, Kỷ yếu hội thảo: Giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, chủ trì Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (Leres) thuộc Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn dƣới tài trợ Konrad Adenauer Stiftung, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 29 Tƣởng Duy Lƣợng (2015), “Thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án việc phân biệt thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Toàn án theo quy định Luật Trọng tài thƣơng mại Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao (16) 30 Anh Minh (2010), Phạt Vincon xâm phạm nhãn hiệu Vincom: Mở tiền lệ, VnEconomy.vn 31 Trần Văn Nam (2007), “Bảo hộ quyền SHTT thƣơng mại quốc tế”, tr.195-237, Vị trí, vai trò chế hoạt động Tổ chức thương mại giới hệ thống thương mại đa phương, MUTRAP II (Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 32 Lê Nết (2006), Quyền SHTT (Tái lần thứ bổ sung, sửa đổi theo LSHTT 2005), Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 33 Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (2013), Giáo trình LSHTT (Tái lần thứ ba), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Phạm Duy Nghĩa (2000), “Vài bình luận ngắn pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Việt Nam, tr.61-72, Kỷ yếu hội thảo: Giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, chủ trì Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (Leres) thuộc Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn dƣới tài trợ Konrad Adenauer Stiftung, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 35 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 147 36 Oliver Morris (2017), Tòa án quan Sở hữu trí tuệ, Tọa đàm nhãn hiệu kiểu dáng cơng nghiệp, Cục Sở hữu trí tuệ Cơ quan Sở hữu trí tuệ Vƣơng quốc Anh phối hợp tổ chức, Hà Nội 37 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 38 Nguyễn Xuân Quang (2015), Xử lý xâm phạm nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam 39 Phạm Hồng Quất (2008), Xử lý xâm phạm quyền SHTT biện pháp dân sự, Bài giảng, Cục SHTT, Hà Nội 40 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 41 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 42 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 43 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 44 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 45 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Cơng nghệ thông tin, Hà Nội 46 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 47 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 48 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 148 49 Nguyễn Nhƣ Quỳnh (2005), “Một số vấn đề giải tranh chấp sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, (Đặc san Bộ luật tố tụng dân 2005) 50 Nguyễn Thị Quỳnh (2012), Hết quyền nhãn hiệu pháp luật, thực tiễn quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đỗ Cao Thắng (2008), Tài liệu tập huấn giải tranh chấp thương mại, Tài liệu tập huấn giải tranh chấp thƣơng mại Ủy ban Châu Âu, Dự án hỗ trợ thể chế cho Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Thanh tra - Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Hoạt động Thanh tra Bộ Khoa học năm 2015 phương hướng nhiệm vụ 2016, Hội nghị tăng cƣờng phối hợp thực thi quyền SHTT, ngày 17 - 18 tháng 03 năm 2016, Hà Nội 53 Đinh Văn Thanh, Đinh La Hằng (2004), Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Lê Mai Thanh (2006), Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 55 Lê Mai Thanh (2014), “Mơ hình pháp luật sở hữu trí tuệ nƣớc gợi mở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nƣớc pháp luật (3) 56 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật SHTT, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 57 Bạch Thị Lệ Thoa (2009), “Giải tranh chấp Trọng tài chế hỗ trợ Tòa án”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội (14) 58 Đỗ Thị Minh Thủy (2015), “Cơ chế giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Nhật Bản: Gợi mở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nƣớc pháp luật (3) 149 59 Phan Thị Thanh Thủy (2014), Đảm bảo quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Khoa năm 2013, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: KL.13.05, Hà Nội 60 Phan Thị Thanh Thủy (2015), “Những vấn đề lý luận giải tranh chấp thƣơng mại biện pháp thay thế”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát (08), tr.9-16 & 61 Phan Thị Thanh Thủy (2016), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng lƣợng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát 02(10), tr.35-41 62 Vƣơng Thanh Thúy (2011), “Dấu hiệu phân biệt pháp luật nhãn hiệu - Một giải pháp cho vấn đề xung đột quyền bảo hộ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tƣ pháp, (04) 63 Nguyễn Trung Tín (2009), Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Tòa án nhân dân tối cao Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản phối hợp tổ chức (2016), Tọa đàm nhằm nâng cao lực giải tranh chấp Quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội, ngày 22-23/09 65 Ngô Phƣơng Trà (2016), “Tên doanh nghiệp khả xâm phạm quyền tên doanh nghiệp từ góc độ sở hữu cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (4) 66 Nguyễn Quý Trọng (2007), “Giải tranh chấp thƣơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Tòa án Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Học viện Hành (3) 67 Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), “Những khó khăn, bất cập xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao (13) 150 68 Hồ Tƣờng Vy (2011), “Cách thức để giải tranh chấp tên miền nhãn hiệu hàng hoá theo pháp luật Việt Nam?”, Bản tin hàng tháng Phòng pháp chế - Đồn Luật sƣ Quốc tế/ Khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, 03-10-2011 69 Lê Thị Anh Xn (2016), “Cơng nhận kết hòa giải thành ngồi Tòa án số vấn đề cần hoàn thiện chế giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải ngồi Tòa án”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân (9) 70 Vũ Thị Hải Yến (2016), “Chồng lấn bảo hộ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nƣớc pháp luật (4) II Tài liệu nƣớc 71 Alan W Kowalchyk (2006), “Resolving Intellectual Property Disputes Outside of Court: Using ADR to Take Control of Your Case”, Intellectual Property ADR vs Litigation, American Arbitration Association 72 Anna Falter (2013), Collective and Certification Trademarks in the European Union, Dennemeyer & Associates, White paper, - Dec 73 Arthur R Miller, Michael H Davis (2000), Intellectual Property – Patents, Trademarks and Copyright, West Group, St Paul, Minn 74 Australian Government, IP Australia (2006), Enforcement of IP in China, [www.ipaustralia.gov.au] 75 Centre for WTO - Indian Institute of Foreign Trade (2010), FQA (Frequently Asked Questions) Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights (TRIPS), [http://wtocentre.iift.ac.in] 76 David Spencer (2005), Essential Dispute Resolution, Second Edition, Cavendish Publishing (Australia) Pty Ltd, Astralia 77 Japan Patant Office, Asia - Pacific Industry Property Center, JIII (2010), Trademark Disputes and their Handling 151 78 Japan Patent Office (2015), Effects of Trademark Rights, JPO webside, Appril 2015 79 Legal Information Institute, Trademark Infringement 80 Lucille M Ponte, Thomas D Cavennagh (2002), Alternative Dispute Resolution in Business, Cengage Learning, USA 81 Nguyễn Thị Bích Thảo (2014), Legal Frameworks for Intellectual Property-Based Secured Financing: Proposals to Reform in Vietnam, Doctoral Dissertation, Feb 24 2014, Southern Methodist, University (SMU), Dallas, Texas 82 Pham Hong Quat (2006), How to comply with the TRIPS and WTO law - The New challeges to Vietnam’s Patent Legislation from WTO dispute settlement practice, Doctoral Dissertation, Nagoya University, Graduate School of Law, Publication: April 2007 83 Republic Act No 8293 (An Act Prescribing the Intellectual Property Code and Establishing the Intellectual Property Office, Providing for Its Powers and Functions, and for Other Purposes) approved on June 1997 84 SecureYourTrademark.com (2015), “Twitter vs Twittad”, History’s Biggest Trademark Disputes 85 Stephanie Chi (2005), The Role of Mediation in Trademark Disputes, University of Houston Law Center 86 Trademark Law of the People’s Republic of China adopted on August 23, 1982 87 Vangie Beal, Domain name, Webopedia, 02/08/2015 88 Wikipedia, the free encyclopedia, Apple Cops v Apple Computer 89 WIPO (2004), WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use, Second Edition, WIPO Publication 152 90 WIPO website, Collective Marks 91 WTO Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights 1994 III Tài liệu Website 92 Bộ Thông tin truyền thông - Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Tranh chấp liên quan đến tên miền ebay.com.vn, www.vnnic.vn 93 Ngọc Hùng, TPP-11 đổi tên thành CPTPP, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, http://www.thesaigontimes.vn/166543/TPP-11-doi-ten-thanhCTTPP.html 94 Lê Văn Kiều, Thương lượng, hòa giải hay khởi kiện tranh chấp?, http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn 95 Công Quang, Bồi thường 153 triệu nhái tre thành…bụi tre, dantri.com.vn 96 Phòng Thực thi giải khiếu nại, Tòa án bác đơn khởi kiện Quyết định hủy bỏ phần hiệu lực GCNĐK NH số 82099, www.noip.vn 153 ... giải tranh chấp nhãn hiệu; kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu đồng thời nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam. .. Cơ sở lý luận giải tranh chấp nhãn hiệu Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp nhãn hiệu Chương Định hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam Chƣơng TỔNG... TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU 79 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam nhãn hiệu 79 3.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp nhãn hiệu quan nhà nƣớc

Ngày đăng: 09/10/2018, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan