Đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp : Luận văn ThS. Luật: 60.38.01

90 26 0
Đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp : Luận văn ThS. Luật: 60.38.01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN ĐỨC PHƯƠNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƯ PHÁP Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuân HÀ NỘI – 2007 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Ch­¬ng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN 1.1 Vị trí, vai trị tịa án 1.1.1 Sự hình thành tịa án 1.1.2 Vị trí, vai trị tịa án nước ta 1.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động tòa án nƣớc ta 1.3 Khái quát lịch sử hình thành phát triển tịa án Ch­¬ng THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 2.1 Tổ chức hoạt động tòa án nhân dân theo pháp luật hành 2.2 Những vấn đề đặt tổ chức họat động tòa án nhân dân nƣớc ta Ch­¬ng PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Quan điểm, mục tiêu yêu cầu đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta đổi tổ chức hoạt động tịa án tiến trình cải cách tư pháp 3.1.2 Mục tiêu yêu cầu đổi tổ chức, hoạt động tòa án nhân dân 3.2 Phƣơng hƣớng đổi tổ chức họat động Tòa án nhân dân 3.3 Các kiến nghị việc đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tiến trình cải cách tƣ pháp 3.3.1 Xác định lại thẩm quyền xét xử thiết kế mô hình tổ chức tịa án 3.3.2 Nâng cao tính độc lập, nghiêm minh hoạt động xét xử 3.3.3 Nâng cao lực, phẩm chất địa vị pháp lý thẩm phán, hội thẩm nhân dân KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trƣớc nhiệm vụ phát triển bảo vệ đất nƣớc, trƣớc yêu cầu Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm nƣớc ta tình hình đòi hỏi phải đổi tổ chức hoạt động quan bảo vệ pháp luật, việc đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân nội dung quan trọng đƣợc thể nhiều văn kiện Nghị Đảng cải cách tƣ pháp Nghị số 49-NQ/TW ngày tháng năm 2005 Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, xác định nhiều nội dung đổi tổ chức hoạt động quan tƣ pháp, có đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân, Nghị nêu rõ: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tƣ pháp Trọng tâm xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động TAND Tổ chức hệ thống tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành lãnh thổ, gồm: tịa án sơ thẩm khu vực đƣợc tổ chức đơn vị hành cấp huyện; tịa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; tịa thƣợng thẩm đƣợc tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hƣớng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Việc thành lập tòa chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp tòa án, khu vực Đổi tổ chức tòa án nhân dân tối cao theo hƣớng tinh gọn với đội ngũ thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ngành Nghiên cứu, xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử tòa án quân theo hƣớng chủ yếu xét xử vụ án tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, vụ án liên quan đến bí mật quân Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng theo hƣớng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lƣợng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tƣ pháp.[9,tr.5] Trong Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: Xây dựng hệ thống quan tƣ pháp sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền ngƣời Đẩy mạnh việc thực chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Cải cách tƣ pháp khẩn trƣơng, đồng bộ, lấy cải cách họat động xét xử làm trọng tâm, thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tƣ pháp… [15,tr.126] Nhƣ vậy, Nghị quan trọng Bộ Chính trị Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam xác định tòa án nhân dân phải tiến hành đổi tổ chức hoạt động đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Do đó, tịa án nhân dân phải chủ động chuẩn bị tất điều kiện để thực thành công việc đổi tổ chức hoạt động phù hợp với tiến trình cải cách tƣ pháp Đến hàng loạt vấn đề lý luận thực tiễn đƣợc đặt đổi tổ chức, hoạt động tòa án nhân dân đòi hỏi phải đƣợc quan tâm nghiên cứu Với lý nêu trên, học viên chọn đề tài: "Đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân tiến trình cải cách tư pháp " để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Đây vấn đề có tính thời sự, cần thiết cấp bách 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần có số cơng trình khoa học, viết tạp chí liên quan đến nội dung tổ chức hoạt động tòa án nhân dân Có thể phân loại thành hai nhóm nhƣ sau: - Nhóm thứ nhất: Những cơng trình đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ, luận án tiến sĩ, sách chuyên khảo nghiên cứu hệ thống tƣ pháp Việt Nam có liên quan đến tịa án nhân dân nhƣ: Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc mã số KX.04.06 "Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân" Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật "Đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân nước ta giai đoạn " tác giả Lê Thành Dƣơng năm 2002 Luận án tiến sĩ luật học, Đại học luật Hà nội "Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền" tác giả Trần Huy Liệu năm 2003 Luận án tiến sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà nội "Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống quan tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền" tác giả Đỗ Thị Ngọc Tuyết năm 2005 Sách tham khảo: "Một số vấn đề Hiến pháp máy Nhà nước" PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Giao thông vận tải năm 2002; "Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay" tập thể tác giả GS.TS Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Khoa học xã hội năm 2002; "Góp bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay" TS Ngô Huy Cƣơng, Nxb Tƣ pháp năm 2005; "Xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng" Luật sƣ Nguyễn Văn Thảo, Nxb Tƣ pháp năm 2006 Liên quan đến nhóm vấn đề cịn có kỷ yếu hội thảo lịch sử ngành tịa án nhân dân - Nhóm thứ hai, viết liên quan đến nội dung đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân đƣợc đăng tạp chí: "Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền" TSKH Lê Cảm, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2002; “Những vấn đề chủ yếu công cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam” TSKH.PGS Lê Cảm, tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2006; "Yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp " tác giả Nguyễn Mạnh Cƣờng, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10 năm 2002; "Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng" tác giả Nguyễn Mạnh Kháng, tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 10 Tuy cơng trình viết chủ yếu sâu nghiên cứu chung tổ chức quyền lực Nhà nƣớc, có cơng trình nghiên cứu vấn đề nhƣng thời điểm nghiên cứu lâu nên không cập nhật đƣợc vấn đề đặt lý luận thực tiễn nay, nội dung khơng cịn mang tính thời Vấn đề đổi tổ chức hoạt động tịa án nhân dân thức đƣợc đặt vấn đề Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị đƣợc ban hành vào năm 2005 đƣợc ghi nhận văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam vào đầu năm 2006 Vì vậy, đến chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ, tồn diện có hệ thống vấn đề đƣợc thức cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn dƣới góc độ lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật làm rõ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân tiến trình cải cách tƣ pháp, nhằm xây dựng hệ thống tòa án sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao hiệu hoạt động xét xử tòa án Nhiệm vụ luận văn: Qua phân tích sở lý luận tổ chức quyền lực Nhà nƣớc, quyền tƣ pháp để làm rõ hình thành, vị trí, vai trị tòa án nhân dân máy Nhà nƣớc, quan điểm đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân, yêu cầu cải cách tƣ pháp đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân + Làm rõ thực trạng tổ chức, hoạt động tòa án nhân dân nƣớc ta + Đề xuất phƣơng hƣớng cho việc đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động tòa án nhân dân tiến trình cải cách tƣ pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ chuyên ngành lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật, luận văn tập trung phân tích sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp, nên đối tƣợng vấn đề lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân Việt Nam Luận văn nghiên cứu tổ chức hoạt động tòa án nhân dân, không nghiên cứu tổ chức hoạt động tòa án quân Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thể sở lý luận phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật, đổi tổ chức hoạt động tịa án nhân dân tiến trình cải cách tƣ pháp, thành tựu khoa học pháp lý giới Dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phƣơng pháp đƣợc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống khoa học xã hội, phƣơng pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể, đồng thời sử dụng phƣơng pháp luật học so sánh, phƣơng pháp lý thuyết hệ thống, phƣơng pháp thống kê … Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận nhƣ thực tiễn trình đổi tổ chức hoạt động tịa án nhân dân tiến trình cải cách tƣ pháp Luận văn đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà khoa học, ngƣời làm thực tiễn, đồng thời sử dụng đƣợc cho việc nghiên cứu, giảng dạy Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng Ch­¬ng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỊA ÁN 1.1 Vị trí, vai trị tịa án 1.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động tòa án nƣớc ta 1.3 Khái qt lịch sử hình thành phát triển tịa án Ch­¬ng THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 2.1 Tổ chức hoạt động tòa án nhân dân theo pháp luật hành 2.2 Những vấn đề đặt t chức họat động tịa án nhân dân nƣớc ta Ch­¬ng PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Quan điểm, mục tiêu yêu cầu đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân 3.3 Các kiến nghị việc đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tiến trình cải cách tƣ pháp đƣợc điểm dừng thích hợp, cần thiết nhằm đảm bảo tịa án độc lập việc thực chức xét xử nhƣng khơng trở thành hệ thống khép kín trƣớc giám sát nhân dân - ngƣời chủ thực quyền lực tƣ pháp Trƣớc tiên, việc đổi nội dung, phƣơng thức giám sát quan đại biểu nhân dân địa phƣơng tòa án cấp, tòa án khu vực có quản hạt vƣợt ngồi huyện, tỉnh theo mơ hình Hiện nay, việc giám sát Hội đồng nhân dân tòa án cấp đƣợc thực chủ yếu qua nội dung: Hội đồng nhân dân bầu Hội thẩm tham gia xét xử Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động tòa án (qua báo cáo Chánh án tòa án kỳ họp Hội đồng nhân dân qua hoạt động giám sát đại biểu hội đồng nhân dân) Về việc Hội đồng nhân dân bầu Hội thẩm tham gia xét xử, theo trƣớc mắt, tòa án khu vực, sở cân nhắc nhu cầu thực tiễn, Chánh án án khu vực kiến nghị với Chánh án tòa án tối cao việc phân bổ số lƣợng hội thẩm hợp lý cho địa phƣơng thuộc quản hạt để trình Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội định Hội thẩm địa phƣơng (huyện, tỉnh) Hội đồng nhân dân cấp bầu, giám sát chịu quản lý Chánh án tòa án khu vực Về lâu dài, nên tập trung thẩm quyền bầu giới thiệu Hội thẩm nhân dân cấp - Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, điều góp phần đảm bảo tính độc lập hội thẩm nhân dân tham gia xét xử, xét xử vụ án có liên quan đến quan cơng quyền hay quan chức địa bàn huyện thuộc quản hạt tòa án khu vực Về mối quan hệ báo cáo - giám sát Hội đồng nhân dân tịa án, theo tơi, để tránh vƣớng mắc, xung đột thẩm quyền xảy ra, Chánh án tòa án sơ thẩm khu vực phải giữ mối quan hệ báo cáo công tác chịu giám sát trƣớc Hội đồng nhân dân cấp, nghĩa trƣớc Hội 73 đồng nhân dân cấp tỉnh Tuy nhiên, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đặt tổng thể cải cách máy Nhà nƣớc để xây dựng đƣợc chế giám sát minh bạch, hiệu quan đại biểu nhân dân tổ chức hoạt động tòa án đồng thời đảm bảo tốt tính độc lập tịa án tiến trình cải cách tƣ pháp Thứ hai, đổi mối quan hệ lãnh đạo cấp ủy Đảng địa phƣơng tòa án cấp Sự lãnh đạo Đảng tòa án thể qua nội dung - lãnh đạo trị, tƣ tƣởng lãnh đạo tổ chức, cán Nếu nhƣ cấp vĩ mô, Đảng lãnh đạo đƣờng lối, chiến lƣợc cải cách pháp luật, cải cách tƣ pháp trách nhiệm cấp ủy đảng địa phƣơng lại lãnh đạo cụ thể đƣờng lối áp dụng pháp luật quan tƣ pháp cấp nói chung, tịa án nói riêng số vụ án có ý nghĩa đặc biệt mặt trị nhƣ lãnh đạo việc xây dựng, thực quy hoạch cán tòa án, lãnh đạo việc đề xuất bố trí chức danh lãnh đạo tịa án thẩm phán Theo tinh thần cải cách, tòa án đƣợc tổ chức khơng hồn tồn theo địa giới hành phƣơng án hợp lý, theo tơi giao trách nhiệm cho cấp ủy đảng địa phƣơng - quan đảng cấp tỉnh lãnh đạo tất tịa án đóng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (cả Tòa sơ thẩm khu vực Tòa phúc thẩm) Nội dung lãnh đạo cấp ủy đảng nên tập trung chủ yếu vào chức danh chủ chốt tòa án cấp kiểm tra, giám sát đảng viên thực điều lệ Đảng Tổ chức Đảng, cấp ủy Đảng quan tòa án, đặc biệt đảng viên giữ chức danh lãnh đạo, chức danh tƣ pháp phải tự chịu trách nhiệm độc lập trƣớc Đảng, trƣớc Nhà nƣớc nhân dân việc thực nhiệm vụ xét xử theo đƣờng lối Đảng đƣợc thể chế hóa thành pháp luật nhà nƣớc Nội dung, phƣơng thức lãnh đạo cấp ủy Đảng tòa án phải đƣợc quy chế hóa cách minh bạch phù hợp với 74 hiến pháp, pháp luật phải công khai thực dƣới giám sát nhân dân Điều hoàn tồn phù hợp với u cầu có tính chất tảng mà Đảng đặt tổ chức Đảng đảng viên điều kiện Đảng lãnh đạo xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong nội hệ thống án, việc đổi phƣơng thức lãnh đạo, đạo tòa án cấp tòa án cấp dƣới theo hƣớng phân biệt rõ quan hệ hành quan hệ tố tụng, đề cao tôn trọng quan hệ tố tụng cấp tòa án yếu tố quan trọng tác động đến tính độc lập hoạt động xét xử Việc xác định lại thẩm cấp tòa án theo hƣớng tiến tới cấp tòa có thẩm quyền xét xử - sơ thẩm, phúc thẩm hay giám đốc thẩm, tái thẩm tiền đề tổ chức để đảm bảo quan hệ cấp tòa án chủ yếu quan hệ tố tụng Tòa án tối cao tập trung vào nhiệm vụ tổng kết thực tiễn xét xử, phát triển án lệ hƣớng dẫn thống áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Vì vậy, thời gian tới cần đẩy nhanh việc nghiên cứu, làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vấn đề sử dụng án lệ hoạt động xét xử tòa án phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng xét xử Việc hƣớng dẫn xét xử Tòa án tối cao phải đƣợc thể hình thức văn quy phạm có tính áp dụng chung án lệ đƣợc công nhận nhƣ nguồn luật bổ sung Đồng thời nghiên cứu việc trao cho Tòa án tối cao thẩm quyền giải thích luật xác lập hiệu lực thi hành giải thích đó, hệ thống tòa án Hiện nay, theo Hiến pháp, chức giải thích luật đƣợc giao cho Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội nhƣng thực tế nay, quan gần nhƣ không thực trách nhiệm này, dẫn đến quan thực thi pháp luật nói chung, tịa án nói riêng gặp nhiều khó khăn, khơng bảo đảm tính thống việc áp dụng pháp luật Mọi hình thức hƣớng dẫn, đạo xét xử khơng thức khác tịa án cấp tòa án cấp 75 dƣới vụ án cụ thể thƣờng đƣợc coi "lề lối làm việc nội bộ" phải đƣợc xóa bỏ, qua chấm dứt tình trạng thỉnh thị án, "án bỏ túi" từ trƣớc xét xử bất chấp diễn biến khách quan phiên tòa Yêu cầu phi hành hóa quan hệ tố tụng Chánh án chức danh lãnh đạo khác thẩm phán quan tòa án bảo đảm cho tính độc lập cho hoạt động xét xử Chánh án hành động với tƣ cách cơng chức quản lý hành quan Nhà nƣớc có trách nhiệm phân cơng hợp lý cơng việc xét xử tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho thẩm phán độc lập tự thực tự chịu trách nhiệm việc xét xử vụ án cụ thể đƣợc phân công Chánh án, Chánh tòa chuyên trách hay chức danh lãnh đạo hành khơng đƣợc can thiệp, đạo Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nội dung, đƣờng lối xét xử, áp dụng pháp luật vụ án cụ thể, không đƣợc yêu cầu thẩm phán phải báo cáo, thỉnh thị, chấp hành đạo lý do, động Chánh án hành động với tƣ cách thẩm phán có quyền nghĩa vụ bình đẳng nhƣ thành viên Hội đồng xét xử Cần sớm đẩy nhanh tiến độ đƣa công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý hành tòa án sở tham khảo kinh nghiệm nƣớc ngồi tổng kết mơ hình điểm nƣớc, góp phần nâng cao tính khách quan, khoa học hiệu hoạt động tòa án 3.3.3 Nâng cao lực, phẩm chất pháp lý thẩm phán, hội thẩm nhân dân Thẩm phán hội thẩm nhân dân hoàn toàn chịu trách nhiệm phán yếu tố có tính chất định coi thành trì cuối đáng tin cậy để bảo vệ tính độc lập, khách quan hoạt động xét xử 76 Cùng với việc tạo lập, hoàn thiện chế nhằm loại trừ yếu tố tổ chức - hành bên ngồi hệ thống hệ thống tịa án tác động đến tính độc lập hoạt đông xét xử, vấn đề trọng tâm cấp thiết nay, theo tơi nghiên cứu trình Quốc hội ban hành Luật/ Quy chế độc lập thẩm phán Nhƣ phân tích địa vị pháp lý độc lập bảo đảm pháp lý khác Thẩm phán đặc quyền cho thẩm phán, lợi ích thẩm phán mà thực chất cơng cụ để bảo đảm quyền đƣợc xét xử công ngƣời dân để khẳng định vị trí tối cao pháp luật nhà nƣớc theo pháp quyền Luật/Quy chế độc lập thẩm phán cần có nội dung so với quy định hành thẩm phán, cụ thể là: Cơ chế tuyển chọn thẩm phán cần cải cách theo hƣớng: Mở rộng nguồn tuyển chọn thẩm phán: Để có đƣợc thẩm phán thực có lực cần mở rộng nguồn tuyển chọn thẩm phán không từ đội ngũ cán tịa án mà từ đội ngũ chức danh tƣ pháp khác nhƣ điều tra viên, công tố viên, luật sƣ kể luật gia qua đào tạo nghề thẩm phán, chƣa thực hành nghề Thẩm phán Chuyển từ chế xét tuyển sang chế thi tuyển quốc gia: Để tạo cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng ứng viên cho chức danh Thẩm phán, cần nghiên cứu bƣớc chuyển từ chế độ xét tuyển thẩm phán cấp tòa án hành (Hội đồng xét tuyển thẩm phán cấp huyện, cấp tỉnh tất 600 huyện 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng) sang chế độ thi tuyển cấp quốc gia Tất ứng cử viên phải qua kỳ thi quốc gia tuyển chọn thẩm phán cách bình đẳng Những ngƣời trúng tuyển kỳ thi đƣợc Chủ tịch nƣớc xem xét Quyết định bổ nhiệm làm thẩm phán có đƣợc tiêu chuẩn khác Chức danh thẩm phán thẩm phán quốc gia, khơng gắn với tịa án cụ thể nơi họ xét tuyển để bổ nhiệm nhƣ Đây điều kiện tốt cho việc bổ nhiệm điều động thẩm phán theo 77 nguyên tắc "quan bất sở tại", đảm bảo tốt tính độc lập thẩm phán, giảm bớt phụ thuộc thẩm phán vào thiết chế quyền lực địa phƣơng Cơ chế bổ nhiệm thẩm phán cấp cần cải cách theo hƣớng: Cải cách chế độ bổ nhiệm thẩm phán theo ngạch, bậc sở tiếp tục hoàn thiện hệ tiêu chuẩn chức danh thẩm phán phân loại ngạch, bậc thẩm phán Những bất cập hệ tiêu chuẩn chức danh việc phân loại ngạch, bậc thẩm phán (theo cấp thẩm phán huyện, thẩm phán tỉnh, thẩm phán TAND tối cao) với mơ hình tổ chức tòa án theo cấp xét xử địi hỏi phải có cải cách liên quan đến chế độ bổ nhiệm thẩm phán tƣơng lai Một là, "chuyên biệt hóa" thẩm quyền xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm) cấp tòa án đòi hỏi chuyển đổi tƣơng ứng việc phân ngạch thẩm phán theo cấp hành sang phân ngạch thẩm phán theo cấp xét xử, thẩm phán sơ thẩm, thẩm phán phúc thẩm,thẩm phán thƣợng thẩm, thẩm phán tòa án tối cao; ngạch lại phân biệt thành nhiều bậc thẩm phán theo mức độ tinh thông nghề nghiệp, lực xét xử đồng thời tích lũy kinh nghiệm xét xử Mỗi ngạch bậc thẩm phán phải thể đầy đủ tính đẳng cấp khác biệt nhƣ thăng tiến chuyên môn tay nghề thẩm phán cấp tòa án Hai là, kéo dài nhiệm kỳ tiến tới chế độ bổ nhiệm thẩm phán suốt đời Xét xử nghề thiêng liêng, cao quý gắn liền với biểu tƣợng công lý, công xã hội, đồng thời nghề đặc biệt khó, định thẩm phán trực tiếp ảnh hƣớng đến sinh mạng pháp lý cá nhân, tổ chức liên quan, chí cƣớp sống số quyền tự công dân Do đó, ngƣời làm nghề xét xử phải thật ngƣời có lĩnh vững vàng, độc lập, am hiểu sâu sắc chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, dày dặn kinh nghiệm Muốn nhƣ vậy, sau đƣợc bổ nhiệm làm thẩm 78 phán, họ phải đƣợc chuyên tâm cho công việc xét xử, học hỏi tích lũy kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động, quy định nhiệm kỳ ngắn (5 năm) với chế xét tuyển mang nhiều tính chủ quan nhƣ dẫn đến tình trạng thẩm phán ln chịu sức ép lớn suốt nhiệm kỳ, không thực yên tâm, gắn bó với nghề, đặc biệt để đƣợc tiếp tục xét tuyển bổ nhiệm nhiệm kỳ sau, không ngoại trừ số thẩm phán khơng giữ đƣợc tính độc lập xét xử trƣớc tác động cá nhân, tổ chức, có tiếng nói định việc xét tuyển để bổ nhiệm thẩm phán Ba là, hệ tiêu chuẩn chức danh thẩm phán tiêu chí bổ nhiệm, nâng ngạch thẩm phán phải đƣợc hoàn thiện theo hƣớng dựa trình độ hiểu biết, mức độ tinh thông nghiệp vụ, kỹ hiệu xét xử, lĩnh phẩm chất đạo đức, liêm khiết, trung thực thẩm phán, loại trừ tối đa yếu tố mang tính chủ quan, định kiến việc tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng thẩm phán Vì trƣờng hợp xét xử vụ án liên quan đến ngƣời có thẩm quyền việc tái bổ nhiệm thẩm phán, đặc biệt vụ án hành thẩm phán đến thời hạn tái bổ nhiệm, họ ngại va chạm họ khó chun tâm cho việc xét xử dành thời gian cơng sức cho việc trì thiết lập mối quan hệ để đƣợc tái bổ nhiệm Cải cách chế độ sử dụng, đãi ngộ, bảo vệ chế độ giám sát, kỷ luật thẩm phán: Đây hai mặt vấn đề đảm bảo tính độc lập thẩm phán q trình họ thực chức trách Thứ nhất, chế độ sử dụng đãi ngộ cần đảm bảo cho thẩm phán lo mƣu sinh, đảm bảo để họ gia đình sống đầy đủ đồng lƣơng khơng bị phụ thuộc vào tác động vật chất từ phía cá nhân, tổ chức liên quan đến công vụ họ 79 Lao động thẩm phán lao động đặc thù đòi hỏi huy động tối đa trí tuệ trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc xã hội, họ cần đƣợc đãi ngộ thỏa đáng Hơn nữa, điều kiện vật chất đảm bảo họ dễ dàng vƣợt qua cám dỗ, tránh đƣợc khả sa ngã, đảm bảo khách quan hoạt động xét xử Chế độ lƣơng bảo hiểm xã hội thẩm phán Việt Nam nay, bản, chƣa phù hợp, chƣa tƣơng xứng với tính chất đặc thù yêu cầu nghề nghiệp thẩm phán Vì vậy, Tịa án nhân dân tối cao với ngành có liên quan cần sớm nghiên cứu đề xuất với Nhà nƣớc cải cách chế độ lƣơng, hƣu trí chế độ bảo vệ khác thẩm phán gia đình họ Mặt khác, cần thiết lập chế độ giám sát chặt chẽ để kịp thời phát hiện, cảnh báo, phòng ngừa xử lý nghiêm minh thẩm phán hành động không xứng đáng với chức danh cao q Về mặt chun mơn, nghiệp vụ, thẩm phán sau đƣợc bổ nhiệm phải tham gia bắt buộc vào khóa bồi dƣỡng định kỳ phải trải qua kỳ sát hạch, kiểm tra kiến thức, kỹ xét xử, tác phong làm việc Một vấn đề có tính lý luận để ngỏ cho việc nghiên cứu đƣợc đặc từ thực tiến, việc xác định trách nhiệm cá nhân thẩm phán án oan sai Vấn đề trở nên không rõ ràng phức tạp điều kiện thực tế Việt Nam mà chế độ làm việc nội quan Tịa án cấp tồ án cịn cho phép, chí bắt buộc theo cách "luật bất thành văn" thẩm phán nói riêng, Hội đồng xét xử nói chung phải trải qua nhiều tầng bậc xin ý kiến đạo, thỉnh thị án, phê duyệt án Sẽ không công đặt vấn đề truy cứu trách nhiệm cá nhân thẩm phán bối cảnh mà tính độc lập tự quyết, tự chịu trách nhiệm thẩm phán không đƣợc bảo đảm thực tế 80 KẾT LUẬN Qua trình phát triển từ ngày thành lập đến nay, tổ chức hoạt động tòa án nhân dân không ngừng đổi mới, bƣớc đƣợc hoàn thiện củng cố, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ theo luật định Từng bƣớc hệ thống tổ chức, máy quan tòa án cấp vào ổn định, hoạt động theo quy trình đồng bộ, thống nhất, đạt hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà nƣớc nhƣ quyền, tự dân chủ cơng dân Tuy nhiên qua q trình hoạt động trƣớc yêu cầu nhiệm vụ việc xây dựng NNPQ, tổ chức hoạt động tòa án nhân dân bộc lộ rõ số điểm bất cập chƣa hợp lý, đòi hỏi phải đƣợc đổi mới, điều chỉnh cho phù hợp với tiến trình cải cách tƣ pháp nhằm thực nhiệm vụ yêu cầu Đổi tổ chức hoạt động hệ thống tòa án vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công cải cách tƣ pháp nay, khơng địi hỏi khách quan cấp thiết để đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế mà vấn đề địi hỏi việc đổi hệ thống trị, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc công xây dƣng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam nhân dân, nhân dân nhân dân, bảo đảm cách tốt quyền, tự do, dân chủ công dân Việc đổi tổ chức hoạt động tòa án cần quán triệt nguyên tắc, quan điểm đạo việc cải cách máy nhà nƣớc quan tƣ pháp, sở kế thừa có chọn lọc thành tựu đạt đƣợc Việt nam giới Đặc biệt việc thực Nghị Đảng cải cách tƣ pháp, Nghị số 49- NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Qua nghiên cứu luận văn rút kết luận sau: 81 Tòa án phận quan trọng thiếu đƣợc nhà nƣớc Làm rõ đƣợc vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ tòa án nhân dân máy nhà nƣớc ta Khái quát đƣợc lịch sử hình thành phát triển tòa án nhân dân từ năm 1945 trở lại Đƣa nhận xét đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động tòa án nhân dân theo pháp luật hành Đƣa giải pháp việc đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân tiến trình cải cánh tƣ pháp phù hợp với công xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt nam xã hội chủ nghĩa Với nội dung mà luận văn đề cập, hy vọng đóng góp phần vào việc thực thành công đổi tổ chức hoạt động tòa án đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp nƣớc ta 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 (2007), Nxb trị quốc gia Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ (2005), Nxb Chính trị Quốc gia Bộ luật tố tụng hình nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2003), Nxb Chính trị Quốc gia Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2004), Nxb trị quốc gia Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm tịa án nhân dân (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành (2006), Nxb Tư pháp Luật tổ chức TAND (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Văn Đảng Ban đạo cải cách tư pháp (2006), Tài liệu hội nghị cán toàn quốc tổng kết nghị 08/NQ-TW triển khai thực hiên nghị 49NQ/TW trị cơng tác tư pháp Bộ trị (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 10 Bộ trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Về chiến lược cải cách tư pháp dến năm 2020 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị trung ương đảng 1986-1999, Nxb trị quốc gia 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hôi đại biểu đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hôi đại biểu đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại đại biểu đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hôi đại biểu đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Sách tham khảo 16 Bộ ngoại giao Hoa Kỳ (2004), Các nguyên lý pháp quyền Chương trình thơng tin quốc tế 17 Các Mác, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, tập 1,tr 137 18 Đào Trí Úc (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt nam nay, Nxb Khoa học xã hội 19 Hoàng Thị Kim Quế (2006), Nhận diện nhà nước pháp quyền Khoa luật 30 năm truyền thống, Nxb Công an nhân dân 20 Lê Cảm (2006), Quyền tư pháp, hệ thống tư pháp, quan tư pháp cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền - Khoa luật 30 năm truyền thống, Nxb Công an nhân dân 21 Lịch sử học thuyết trị pháp lý (1994), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Montexkio (1995) Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Chính trị Quốc gia 23 Ngơ Huy Cương (2005), Góp bàn cải cách pháp luật Việt nam nay, Nxb Tư pháp 24 Nguyễn Đăng Dung (2002), Một số vấn đề hiến pháp máy nhà nước, Nxb giao thông vận tải 25 Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật hiến pháp đối chiếu, Nxb TP Hồ Chí Minh 26.Nguyễn Duy Gia (1995), Cải cách máy nhà nước nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia 27 NguyễnVăn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp 28 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia 29 V.I Lê nin, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, tập 27, tr.197 30 Trường Đại học luật Hà nội (2003), Tập giảng Luật so sánh, Hà nội Các công trình nghiên cứu, báo (Xếp theo thứ tự tên tác giả) 31 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2005), “ Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống Tòa án Việt nam theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền”, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 32 Hoàng Văn Hảo (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh NNPQ XHCN”, Nhà nước pháp luật (3), 33 Lê Cảm (2006), “ Những vấn đề chủ yếu công cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng nhà nước Việt nam”, Tòa án nhân dân tối cao (3) 34 Nguyễn Mạnh Cường (2002),“Yêu cầu việc xây dựng nhà nước pháp quyền đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp”, Nghiên cứu lập pháp (10) 35 Nguyễn Mạnh Kháng (2003), “ Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng”, Nhà nước pháp luật (10) 36 Phạm Hồng Hải (2001), “ Vai trò tòa án hệ thống quan tư pháp ’’, Tòa án nhân dân tối cao (1) 37 Võ Khánh Vinh (2003) “ Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta ”, Nhà nước pháp luật (8) 38 Tòa án nhân dân tối cao (2007), “ Báo cáo tổng kết năm 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành tòa án nhân dân, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (2006), “ Báo cáo tổng kết năm 2005 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2006 ngành tịa án nhân dân, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (2005), “ Báo cáo tổng kết năm 2004 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2005 ngành tịa án nhân dân, Hà Nội 41 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), “Chuyên đề: Tổng hợp kiến nghị khoa học góp phần đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp”, Thông tin khoa học pháp lý (10+11), Bộ tư pháp Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHUONG 1

  • 1.1. Vị trí, vai trò của tòa án

  • 1.1.1. Sự hình thành tòa án

  • 1.1.2. Vị trí, vai trò của tòa án ở nước ta

  • 1.3 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của tòa án ở nƣớc ta.

  • 2.1. Tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành.

  • 3.2. Phƣơng hƣớng đổi mới tổ chức và họat động của tòa án nhân dân.

  • 3.3.2 Nâng cao tính độc lập, nghiêm minh của hoạt động xét xử.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan