Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam

106 32 0
Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG THỊ THÚY NGA HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Huy Cƣơng Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN 1.1 Khái quát chung vận chuyển hàng hóa đƣờng biển 1.1.1 Khái niệm vận chuyển hàng hóa đường biển 1.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển 1.2 Khái niệm đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hóa đƣờng biển Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường 1.2.1 biển Các đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường 1.2.2 biển Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 1.2.3 Đối tƣợng hợp đồng vận chuyển hàng hóa đƣờng 1.3 biển 1.4 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá đƣờng biển 1.5 Ngƣời vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa đƣờng biển 1.5.1 Người vận chuyển theo hợp đồng 3 1.5.2 Người vận chuyển thực tế 1.6 1.6.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển vận tải đa phương thức Khái quát vận tải đa phương thức 1.6.2 Hợp đồng vận tải đa phương thức 1.7 1.8 1.9 Điều kiện thương mại quốc tế (Interms) với Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Vận đơn sử dụng giao nhận vận chuyển hàng hoá đường biển 4 Chậm trả hàng 1.10 Tổn thất chung 1.11 Khiếu nại kiện tụng liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 2.1.1 Pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa đƣờng biển 5 8 Pháp luật quốc tế 2.1.1 2.1.1 2.1.1 2.1.1 2.1.2 Công ước quốc tế thống số quy tắc vận đơn đường biển ( Quy tắc Hague 1924) Nghị định thư sửa dổi Công ước quốc tế thống số quy tắc vận đơn đường biển, Visby 1968 (Quy tắc Hague-Visby 1968) Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hoá đường biển, 1978 ( Quy tắc Hamburg) Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hoá vận tải đa phươg thức quốc tế 9 6 Pháp luật Việt Nam 2.1.2 2.1.2 2.1.2 Cam kết Việt Nam tổ chức Thương mại giới (WTO) Quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển 6 Bộ luật Dân 2005 2.1 2.1.2 Bộ luật Hàng hải 2005 2.2 2.1.2 Tập quán hoạt động hàng hải 2.3 2.2 2.3 Thực tiễn hoạt động vận chuyển hàng hoá đƣờng biển Việt Nam Cơ chế giải tranh chấp Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đƣờng biển Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG ĐƢỜNG BIỂN 8 3.1 3.2 Đánh giá chung hệ thống văn pháp luật điều tiết quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển 2005 3.2.3 9 Bổ sung, hoàn thiện số nội dung Bộ luật Hàng hải 3.2.1 3.2.2 Xây dựng hệ thống pháp luật nước vận chuyển hàng hoá đường biển phù hợp với quy định, tập qn vận chuyển hàng hố quốc tế nói chung Tăng cường nâng cao hiểu biết pháp lý cho quan Nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp lĩnh vực ký kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển 9 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Vận chuyển đường biển không vấn đề liên quan đến lãnh thổ, đường biển mà liên quan đến chủ quyền quốc gia Cho đến vận tải biển phát triển mạnh trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải quốc tế Chính tầm quan trọng vậy, đòi hỏi quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực vận chuyển hàng hải phải có nét đặc thù riêng Bên cạnh đó, với phát triển tự hoá thương mại, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vận tải, vận chuyển đường biển xu hướng tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu giao lưu thương mại nước giới Hơn nữa, Việt Nam, khối lượng vận chuyển hàng hóa xuất nhập phương thức vận tải đường biển chiếm 80% tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập quốc gia Như vậy, vận chuyển hàng hóa đường biển đóng vai trò quan trọng tất phương thức vận tải Tình hình kinh tế giới hai năm gần có nhiều bất ổn: giá dầu giới liên tục tăng lại giảm xuống thấp đột ngột; khủng hoảng tài kinh tế giới gia tăng; lạm phát hầu có Việt Nam; Khơng tránh khỏi suy thối, ngành vận tải biển lao đao do: Giá cước vận tải giảm liên tục từ tháng 7/2008 tới nay, chí với mức giảm đến 70%, nhiều doanh nghiệp vận tải phải ngừng khai thác để tránh lỗ, nhiều doanh nghiệp khác bị ép giá, phải chấp nhận mức giá rẻ có hàng để vận chuyển thường xun Do đó, quyền lợi ích doanh nghiệp vận chuyển bị xem nhẹ Bên cạnh đó, để tạo tiền đề cho hoạt động vận chuyển phát triển mạnh sau thời khủng hoảng việc tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển điều cần thiết mà có việc tăng cường lực pháp lý Vì lẽ nói trên, người viết lựa chọn đề tài "Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo Pháp luật Việt Nam" làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn: Bên cạnh việc khái quát vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng vận chuyển đường biển, đồng thời tiến hành nghiên cứu chế định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Trên sở phân tích, so sánh để rút ưu điểm hạn chế chế định đó, hướng tới việc đưa số ý kiến đóng góp mặt lý luận cho việc ban hành pháp luật Việt Nam vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển; - Nghiên cứu, so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển; - Đi sâu nghiên cứu tranh chấp phát sinh hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển đưa vài giải pháp để hạn chế tình trạng cho bên việc ký kết hợp đồng quy định pháp luật điều chỉnh; - Đóng góp số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển theo pháp luật Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời dựa nghiên cứu từ thực tiễn tranh chấp giải tranh chấp pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đối chiếu để làm rõ quy định pháp luật Việt Nam với điều ước quốc tế, từ phân tích, đánh giá phù hợp pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề vận chuyển hàng hóa đường biển Qua đó, đưa giải pháp nhằm hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Những đóng góp luận văn Luận văn sâu nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận, góp phần giới thiệu làm rõ nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển tầm quan trọng phương thức Luận văn nêu vấn đề trạng quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, từ nêu lên thiếu sót bất cập quy định pháp luật vấn đề điều kiện kinh tế thị trường nước ta Luận văn đề số kiến nghị giải pháp có cứ, khoa học có tính khả thi nhằm hồn thiện vấn đề có có tính chất lý luận hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Khái quát chung hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Chương 2: Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển thực tiễn áp dụng Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN 1.1 Khái quát chung vận chuyển hàng hóa đƣờng biển Việt Nam, quốc gia đơng dân thứ hai khối Asean, với bờ biển trải dài 3.200 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, nằm vị trí mặt tiền Đơng Nam Á Hiện có tới 100 cảng biển lớn nhỏ với tổng chiều dài bến 30 km Hệ thống cảng phía Bắc (từ Quảng Ninh đến Ninh Bình) gồm 22 cảng, quan trọng cảng Cái Lân cụm cảng Hải Phòng Hệ thống cảng miền Trung (từ Thanh Hố đến Bình Thuận) gồm 37 cảng với cụm cảng quan trọng Đà Nẵng (tổng hợp) Nghi Sơn, Dung Quất (chuyên dùng) Hệ thống cảng miền nam (Từ Bà RịaVũng Tàu đến Kiên Giang) gồm 45 cảng, khu vực có mật độ lưu thơng hàng hố lớn nước, đặc biệt khu vực cảng Sài Gòn - Thị VảiVũng Tàu Các tuyến đường biển nội địa quan trọng xuất phát từ trung tâm trung chuyển nêu Các tuyến đường biển quốc tế quan trọng xuất phát từ Hải Phòng/TP Hồ Chí Minh khu vực Đơng Á (Nga, Nhật, Hàn Quốc, Hong Kong…) Rõ ràng thiên nhiên ưu đãi cho nhiều việc phát triển vận tải biển Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng thương mại quốc tế, ngành vận tải biển Việt Nam có hội to lớn Theo thống kê, lượng hàng hóa quốc tế vận chuyển qua đường biển chiếm 80% tổng lưu lượng hàng xuất nhập Việt Nam Vì vậy, vai trị tới hoạt động xuất nhập Việt Nam quan trọng 1.1.1 Khái niệm vận chuyển hàng hoá đƣờng biển Ngồi tính chất chung hoạt động vận chuyển, vận chuyển đường biển có yếu tố mang tính chất đặc thù Vận chuyển hàng hóa đường biển q trình sử dụng tàu biển vận chuyển đồ vật theo tuyến đường cố định không cố định từ nơi tới nơi khác Theo nghĩa rộng tập hợp yếu tố kinh tế kỹ thuật nhằm khai thác, chuyên chở tàu biển cách có hiệu hàng hóa Vận chuyển hàng hóa đường biển tiến hành thông qua doanh nghiệp, tổ chức chuyên ngành thực Vận chuyển đường biển ngành vận tải chủ chốt so với phương thức vận tải khác chun chở hàng hố xuất nhập Nó đảm nhận chuyên chở gần 80% tổng khối lượng hàng hoá buôn bán quốc tế Nguyên tắc " tự biển " tạo thuận lợi cho ngành vận tải đường biển nhờ tàu thuyền mang quốc tịch tự hoạt động tuyến thương mại quốc tế Khối lượng hàng hoá chuyên chở đường biển quốc tế tăng nhanh qua giai đoạn Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển Hiệu hoạt động vận chuyển đường biển tác động trực tiếp đến khả hội nhập kinh tế Theo nhà kinh tế học Anh Ullman "Khối lượng hàng hoá lưu chuyển hai nước tỷ lệ thuận với tỷ số tiềm kinh tế hai nước tỷ lệ nghịch với khoảng cách kinh tế Khoảng cách kinh tế rút ngắn lượng hàng tiêu thụ thị trường lớn" Điều lý giải khoảng cách địa lý từ Thái Lan đến Mỹ xa đến Việt Nam khối lượng kim ngạch xuất Thái Lan Mỹ lớn so với Việt Nam Hoạt động vận chuyển đường biển hiệu làm tăng tính cạnh tranh quốc gia trường quốc tế Theo nghiên cứu Limao Venables (2001), khác biệt kết cấu sở hạ tầng (đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải) chiếm 40% chênh lệch chi phí nước tiếp giáp với biển 60% nước không tiếp giáp với biển Quốc gia có hệ thống sở hạ tầng bảo đảm, hệ thống cảng biển tốt thu hút kiện khai trình việc Nội dung hình thức đơn kiện phải theo quy định luật tố tụng nơi có tịa án xét xử Việc chọn tịa án để gửi đơn kiện, nguyên đơn phải vào quy định hợp đồng điều ước có liên quan luật quốc gia Trường hợp khơng có quy định hợp đồng việc lựa chọn tịa án vấn đề phức tạp Thơng thường ngun đơn đến tịa án sau: - Nơi kinh doanh bên bị nơi cư trú thường xuyên bên bị bên bị khơng có trụ sở kinh doanh chính, hoặc; - Nơi ký kết hợp đồng với điều kiện bên bị có trụ sở kinh doanh, chi nhánh đại lý qua hợp đồng ký kết, hoặc; - Cảng dỡ hàng xếp hàng Ngoài ra, có tranh chấp xảy bên muốn khởi kiện phải xem xét đến thời hiệu Vấn đề thời hiệu quy định khác Công ước luật quốc gia Tuy nhiên, có khác quy định thời hiệu hợp đồng vận tải khác Chẳng hạn thời hiệu hợp đồng thuê tàu chuyến khác với vận chuyển chứng từ Đối với trường hợp khiếu nại liên quan đến thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa năm tính từ ngày tốn cước phí; mát hư hỏng hàng hóa vận chuyển theo chứng từ năm tính từ ngày trả hàng lẽ phải trả hàng cho người nhận Công ước Brussels 1924 quy định thời hiệu tố tụng năm tính từ ngày giao hàng xong (Điều 3, khoản 6) Quy tắc Hague- Visby 1968 quy định thời hiệu tố tụng kéo dài không 15 tháng sau kết thúc dỡ hàng Công ước Hamburg quy định thời hiệu năm kể từ ngày giao hàng từ ngày phải giao hàng Như vậy, luật dẫn chiếu đến khác nhau, thời hiệu khởi kiện khác nhau, nên có tranh chấp xảy bên cần ý đến thời hạn khiếu kiện để việc khiếu kiện kịp thời Việc công nhận thi hành án nước 91 nước thực theo Điều ước song phương đa phương nước Công ước NewYork 1958 công nhận thi hành án nước Điều ước quốc tế đa phương nhiều nước áp dụng 92 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢƠNG BIỂN 3.1 Đánh giá chung hệ thống văn pháp luật điều tiết quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hoá đƣờng biển Hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam sau Bộ luật hàng hải năm 2005 đời bao gồm số lượng văn lớn Các văn thể tham khảo, học hỏi có chọn lọc điều ước quốc tế đa phương, song phương khu vực Đó cơng cụ pháp lý thuận tiện để Việt Nam thực sách đối ngoại hội nhập quốc tế Ngồi ra, hệ thống pháp luật giúp tạo cạnh tranh bình đẳng để doanh nghiệp vươn lên tiếp cận thị trường quốc tế khác Bên cạnh đó, việc tham gia điều ước quốc tế đa phương, song phương, phận chủ yếu thực việc điều chỉnh pháp luật việc vận chuyển hàng hóa đường biển Các điều ước song phương giữ vai trị khơng nhỏ, thỏa thuận hai quốc gia Nhờ vừa bảo vệ lợi ích quốc gia vừa tạo điều kiện cho hãng tàu nước đến Việt Nam Đặc biệt thỏa thuận song phương lĩnh vực vận tải đa phương thức Việc tham gia thỏa thuận giúp doanh nghiệp vận tải đa phương thức dễ dàng vận chuyển hàng hóa qua vùng lãnh thổ quốc gia khác khơng có đường biển Tuy nhiên, tham gia tới 16 Công ước quốc tế, khu vực kí 20 Hiệp định song phương hàng hải chưa có điều ước quốc tế điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực vận chuyển hàng hóa Việt Nam tham gia Pháp luật hàng hải chuyển hóa phần điều ước vào pháp luật 93 quốc gia mà chưa trực tiếp tham gia Việc thành viên Công ước tạo điều kiện cho điều ước áp dụng trực tiếp Việt Nam, mặt khác, tạo thêm điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức nước không ngần ngại việc hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam Cho dù có nhiều thuận lợi Nhà nước cần phải cân nhắc điều kiện kinh tế xã hội cụ thể nước ta phù hợp với việc thực điều ước, tương thích mặt pháp luật quốc gia, phải cân nhắc Việt Nam tham gia có ảnh hưởng tác động Qua thực tiễn thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển cho thấy hệ thống văn hướng dẫn hàng hải nhiều lượng văn hướng dẫn cấp Chính phủ chế định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển cịn hạn chế Hiện nay, pháp luật hàng hải Việt Nam mặt vừa học hỏi quy định thông lệ hàng hải quốc tế vừa có chế định đặc thù riêng Tuy nhiên, không tránh khỏi thiếu sót văn hướng dẫn luật cịn thiếu Vấn đề giải tranh chấp quy định chưa thực rõ ràng Các phương thức giải tranh chấp chung chung chưa cụ Vấn đề vận đơn, mà cụ thể vận đơn đường biển thiếu quy định hướng dẫn giải Tóm lại, hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển tương đối hệ thống phù hợp Những vấn đề chủ yếu liên quan đến vận chuyển hàng hóa đường biển điều chỉnh hệ thống văn pháp lý cụ thể, chi tiết Với việc học hỏi thông lệ quốc tế, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề tạo khung pháp lý ổn định, vững giúp cho doanh nghiệp vận tải Việt Nam tham gia thị trường vận tải biển giới; Tạo môi trường pháp lý thân thiện để nhà đầu tư nước hướng đến hợp tác với Việt Nam 94 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá đƣờng biển 3.2.1 Bổ sung, hoàn thiện số nội dung Bộ luật hàng hải 2005 Qua phân tích trên, Bộ luật Hàng hải năm 2005 có nét tiến rõ rệt, khắc phục phần lớn hạn chế không phù hợp mà Bộ luật Hàng hải 1990 mắc phải Tuy nhiên, bên cạnh Bộ luật Hàng hải nói riêng pháp luật hàng hải nói chung điều chỉnh vấn đề vận chuyển hàng hóa đường biển cịn vài điểm cần hồn thiện Thứ nhất, luật pháp chế sách: - Thống cụ thể hoá luật văn luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hố đường biển - Hồn thiện vài điểm quy định Bộ luật hàng hải 2005 cụ thể sau: + Về miễn trách người chuyên chở: Bộ luật Hàng hải 2005 quy định, có thiệt hại xảy ra, người vận chuyển việc chứng minh thuộc 17 trường hợp miễn trách Cịn chủ hàng khó chứng minh lỗi thuộc người vận chuyển vi phạm hợp đồng Nên chăng, Bộ luật quy định loại bỏ trường hợp miễn trách người vận chuyển thiết phải có nghĩa vụ chứng minh người làm cơng, đại lý có cần mẫn cách thích đáng để hạn chế khả gây thiệt hại Ngoài ra, Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định người chuyên chở miễn trách “Lỗi thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải người làm công người vận chuyển việc điều khiển quản trị tàu” Quy định rõ ràng thiên bảo vệ người vận chuyển cách thái Phải người thuộc quyền quản lý người vận 95 chuyển "vơ tư" mắc lỗi việc điều khiển quản trị tàu gây thiệt hại hàng hố cho chủ hàng mà khơng bị bồi thường hay sao? Nếu vậy, người thuê vận chuyển có q thiệt thịi? Ngun tắc bình đẳng hai đối tác hợp đồng không tôn trọng thực Do đó, trường hợp miễn trách nên loại bỏ Các quy định, hướng dẫn Chính phủ việc thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển hạn chế Những vấn đề quan trọng vận chuyển hàng hóa cách tính thời gian làm hàng để áp dụng thưởng phạt, thuật ngữ “lỗi điều khiển quản trị tàu”, “cảng an toàn” chưa hướng dẫn văn luật Vì vậy, để văn pháp luật thể chế, Chính phủ nên ban hành văn mức Nghị định hướng dẫn làm khung pháp lý cho việc thực hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển Bên cạnh vấn đề đảm bảo khả biển tàu Đây điều khoản quan trọng tàu không đảm bảo khả biển, dẫn đến thiệt hại lớn cho bên, đặc biệt chủ hàng Nếu người vận chuyển viện cớ xuất phát tàu đảm bảo đủ khả biển dọc đường lại bị hỏng hóc, quyền lợi chủ hàng không đảm bảo Việc chứng minh người vận chuyển khơng có nghĩa vụ cần mẫn hợp lý khó khăn Cho nên, cách hợp lý, nên quy định theo Bộ luật quản lý an toàn quốc tế ISM, chủ tàu ln phải đảm bảo tàu phải có tiêu chí đảm bảo khả biển khơng trước bắt đầu chặng hành trình mà quãng đường vận chuyển Việc quy định tiêu chí an tồn vừa nâng cao trách nhiệm người vận chuyển với chủ tàu vừa giảm thiểu thiệt hại khơng đáng có cho hai bên, lại đảm bảo tin tưởng chủ hàng với doanh nghiệp vận chuyển 96 Thêm nữa, Ủy ban hàng hải quốc tế đưa dự liệu việc phát triển vận đơn điện tử tương lai, từ năm 1990 tồn Các quy tắc Ủy ban hàng hải quốc tế vận đơn điện tử Phương thức tin phổ biến tương lai Vậy nên Bộ luật hàng hải Việt Nam nên đưa số quy phạm dự liệu điều chỉnh vấn đề 3.2.2 Xây dựng hệ thống pháp luật nước vận chuyển hàng hoá đường biển phù hợp với quy định, tập quán vận chuyển quốc tế nói chung Tiếp tục mở rộng, gia nhập Điều ước quốc tế ký kết thêm hiệp định song phương: Mặc dù việc gia nhập Điều ước quốc tế hàng hải cần thận trọng hợp lý để xem xét phù hợp hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam với việc thực điều ước Việc chậm trễ gia nhập Công ước quốc tế đặc biệt Công ước lĩnh vực vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển không gây rào cản tâm lý cho doanh nghiệp nước đầu tư, tin tưởng vào vận chuyển Việt Nam Bên cạnh đó, cần ký kết thêm hiệp định song phương đặc biệt vấn đề vận tải đa phương thức, dịch vụ logistic tạo thêm thuận lợi cho phục vụ hoạt động vận chuyển hàng hóa Việt Nam Thời hiệu khiếu kiện mát, hư hỏng với hàng hóa theo pháp luật Việt Nam năm Công ước Hamburg lại quy định tương tự năm Như vậy, thời hiệu khiếu kiện theo luật Việt Nam mâu thuẫn với Công ước quốc tế khác dễ dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vận chuyển Cứ tưởng hết thời hiệu lại bị kiện quốc gia khác, điều gây khơng trở ngại Theo người viết, riêng vấn đề giải tranh chấp, nên có thống gần gũi pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế 97 Ngoài ra, trọng đến việc tham khảo quy định pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật khác giới sở vận dụng quy định pháp luật quốc tế thông qua việc đưa nguyên tắc thừa nhận rộng rãi quốc gia vào pháp luật Việt Nam, điều quan trọng tránh tượng chép lại cách máy móc quy định 3.2.3 Tăng cường nâng cao kiến thức pháp lý cho quan Nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp lĩnh vực ký kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Nâng cao trình độ thẩm phán việc giải tranh chấp hàng hải: Lĩnh vực hàng hải lĩnh vực vốn mang nhiều phức tạp, chồng chéo pháp luật nước, pháp luật quốc tế tập quán hàng hải khiến cho việc tiếp cận kiến thức hàng hải trở nên khó khăn Như phân tích trên, khơng phải thẩm phán Việt Nam có thẩm quyền xét xử có đủ kiến thức hàng hải để giải tranh chấp Đôi phán thể thiếu tri thức người xét xử gây nên phẫn nộ cho người tham gia tố tụng Vì vậy, hết cần có giải pháp tích cực để nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng vấn đề Nâng cao trình độ nghiệp vụ trình độ pháp lý doanh nghiệp vận chuyển Việc tổ chức hội thảo hay buổi tọa đàm với doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp vận chuyển việc cần thiết Những hội thảo vừa giúp doanh nghiệp bổ sung kiến thức pháp lý, nâng cao kỹ việc ký kết hợp đồng vận chuyển Thêm vào đó, thực tiễn hoạt động vận chuyển thực nào, có vấn đề, khó khăn vướng mắc nảy sinh hay doanh nghiệp cần hướng dẫn vận dụng, cần hiểu cách hiểu điều khoản luật trao đổi cách thẳng thắn Có thể nói, việc tổ chức buổi giao lưu doanh nghiệp nhà làm luật, thực hành luật mà mang đến nhiều tác 98 dụng to lớn, đẩy lùi khoảng cách doanh nghiệp Nhà nước Đó cách khơng dùng sách mà bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam Thêm vào chi phí để tìm hiểu, định, “chi phí giao dịch” doanh nghiệp giảm xuống Từ mà nâng mức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường khu vực quốc tế 99 KẾT LUẬN Sự phát triển thương mại, trình hội nhập kinh tế cơng nghiệp hố - đại hố đất nước ta nay, vận tải biển ngày khẳng định rõ vai trị to lớn vận tải hàng hoá Thực tiễn giao kết hợp đồng bắt đầu hoạt động vận chuyển, người gửi hàng người vận chuyển lường trước tất vấn đề nảy sinh trình vận chuyển đoán trước hàng hoá bị thiệt hại, mát trình vận chuyển Nhất vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển quy định pháp luật áp dụng phức tạp có nhiều khác biệt văn khác áp dụng Do đó, quốc gia phải thống luật áp dụng quốc gia cần quy định pháp luật phù hợp với luật pháp quốc tế Từ đó, pháp luật bảo đảm vai trị điều chỉnh vấn đề phát sinh bên thiếu thoả thuận hợp đồng Nhận thức rõ tầm quan trọng vận tải hàng hoá đường biển, Nhà nước ngày quan tâm tới phát triển phát triển chung ngành vận tải Việt Nam tham gia ký kết nhiều Điều ước quốc tế liên quan đến vận tải biển nhằm giúp doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển Việt Nam hội nhập ngày rộng quan hệ vận tải quốc tế Do ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, thời điểm nay, lĩnh vực vận tải hàng hoá đường biển chững lại có phần sắc giới không ngừng vận động phát triển, khủng hoảng kinh tế bị đẩy lùi Những doanh nghiệp vận tải biển biết tìm phương hướng khắc phục khó khăn, sau bão khủng hoảng vươn lên vững mạnh Hệ thống pháp luật Việt Nam mà cụ thể Bộ luật Hàng hải Việt Nam văn hướng dẫn không khung pháp lý cho hoạt động vận chuyển 100 hàng hóa đường biển, sở thiết lập hợp đồng bên mà gợi ý tốt để doanh nghiệp Việt Nam dựa vào bảo vệ quyền lợi ích Đi liền với phát triển kinh tế, pháp luật tạo điều kiện cho kinh tế phát triển kìm hãm phát triển kinh tế quốc gia so với giới Hệ thống pháp luật phù hợp thể kết hoạt động kinh tế mà hệ thống điều chỉnh Tin tưởng đời Bộ luật đáp ứng nguyện vọng đông đảo tầng lớp doanh nghiệp vận chuyển, đạt mục đích mà Nhà nước đề Và trở thành tảng vững để ngành vận tải biển Việt Nam phát triển hơn, bước khẳng định vị trình hội nhập với vận tải giới Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết lĩnh vực này, người viết chọn đề tài luận văn Luận văn vào vấn đề chế định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển kèm theo phân tích thực trạng, giải pháp cho hệ thống pháp luật cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường biển Qua đó, luận văn mong muốn giúp người đọc hiểu rõ phương thức vận chuyển góp phần nhỏ vào hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Vận chuyển đường biển từ hàng nghìn năm chiếm vai trò quan trọng giống huyết mạch thương mại quốc tế Vì vậy, thật thiệt thịi khơng có hiểu biết cần thiết khơng có chế bảo vệ phát triển ngành Tin luận văn đóng góp cho tảng lý luận pháp luật quốc gia để có phù hợp thích ứng luật quốc gia luật quốc tế, góp phần tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển phát triển 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Bùi Quốc Anh (2009), “Tình hình thị trường vận tải biển thời kỳ suy giảm kinh tế số kiến nghị”, Tạp chí Giao thông vận tải (số tháng 6/2009), tr.53-55 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số 41/2005/QĐ- BGTVT ngày 16/9/2005 trình tự, thủ tục xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải Việt Nam, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số 66/2005/QĐ- BGTVT ngày 30/11/2005 tiêu chuẩn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/10 vận tải đa phương thức quốc tế, Hà Nội Chính phủ (2004), Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10/12 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Các quy tắc thống Ủy ban hàng hải quốc tế vận đơn đường biển Các quy tắc Ủy ban hàng hải quốc tế vận đơn điện tử năm 1990 Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến giới hạn trách nhiệm chủ sở hữu tàu biển năm 1924 Công ước quốc tế thống quy tắc chung luật liên quan đến vận đơn Nghị định thư ký kết (Hague Rules) năm 1924 102 10 Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa vận tải đa phương thức năm 1980 11 Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hoá đường biển năm 1978 - Hamburg Rules (2003), dịch Tuyển tập Công ước Hàng Hải quốc tế , NXB Lao động, Hà Nội 12 Triệu Hồng Cẩm (2007), Vận tải quốc tế bảo hiểm vận tải quốc tế, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 13 Cục Hàng hải Việt Nam (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước hàng hải, tháng 1/2008 14 Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Tuyển tập công ước Hàng Hải quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội 15 Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Sổ tay pháp luật hàng hải, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 16 Cục quản lý cạnh tranh Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (2008), Sổ tay Logistic, NXB Tài chính, Hà Nội 17 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Dương Hữu Hạnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Trần Hòe (2007), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Hiệp định khung Asean vận tải đa phương thức 21 Phòng thương mại quốc tế (2006), Những điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 2000, Nxb Tài chính, TP Hồ Chí Minh 22 Quy tắc York-Antwep năm 1994 103 23 Quy tắc Hague- Visby năm 1968, dịch Tuyển tập Công ước Hàng Hải quốc tế (2003), NXB Lao động, Hà Nội 24 Quốc hội (1990), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội 25 Quốc hội (2004), Luật Giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật ký kết thực điều ước quốc tế, Hà Nội 30 Nguyễn Như Tiến (2004), Tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê tàu chuyến, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 31 Nguyễn Như Tiến (2001), Hướng dẫn sử dụng vận đơn đường biển thương mại hàng hải quốc tế, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 32 Nguyễn Như Tiến (2009), "Bàn hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005", Tạp chí hàng hải, số (1,2,3) 33 Ls Võ Nhật Thăng, “Quan điểm Tòa án Việt Nam vận đơn đích danh”, http://www.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx?id=a319985a-ddc5-4df2bbd9- 34 Ls Võ Nhật Thăng, “Phán lạ thường vận đơn”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/03/12/2456/ 35 Trường Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Đào Trí Úc (2002), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 37 Trần Đoàn Khánh Vân (2009), “Doanh nghiệp vận tải biển S.O.S” Tạp chí hiệp hội Cảng biển Việt Nam, (số tháng 6/2009), tr.14-15 38 Đinh Ngọc Viện (2002), Giao nhận vận tải hàng hố quốc tế, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội Website: 39 http://www.vinamarine.gov.vn 40 http://www.imf.org 41 http://www.lawspace.law.uct.ac.za.8080 42 http://www.unctad.org 105

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1 Khái niệm vận chuyển hàng hoá bằng đường biển

  • 1.2.1 Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển

  • 1.2.3 Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển

  • 1.5 Người vận chuyển trong hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển

  • 1.5.1 Người vận chuyển theo hợp đồng:

  • 1.5.2 Người vận chuyển thực tế

  • 1.6 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển trong vận tải đa phương thức

  • 1.6.1 Khái quát về vận tải đa phương thức

  • 1.6.2 Hợp đồng vận tải đa phương thức

  • 1.9 Chậm trả hàng

  • 1.10 Tổn thất chung

  • 2.1.1 Pháp luật quốc tế

  • 2.1.2 Pháp luật Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan